1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

76 589 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 597 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa

Trang 1

1.1.1 Khái niệm tín dụng ĐTPT của Nhà nước

Thuật ngữ “tín dụng” ra đời bắt nguồn từ chữ Latin “credo”, có thể hiểu làtin tưởng, tín nhiệm Tuy nhiên, ngày nay, thuật ngữ “tín dụng” được hiểu theonhiều nghĩa khác nhau, cả trong đời sống và trong lĩnh vực tài chính Cụ thể:

- Xét trên góc độ chuyển dịch nguồn vốn từ chủ thể thừa vốn sang chủ thểthiếu vốn thì “tín dụng” được hiểu là phương pháp chuyển dịch quỹ theo nguyêntắc hoàn trả từ người cho vay sang người đi vay.

- Xét trên góc độ tài chính, “tín dụng” là một giao dịch về tài sản trên cơsở có hoàn trả giữa hai chủ thể Đó có thể là giao dịch mua bán chịu hàng hóagiữa hai công ty; hay giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính khác,hay giữa ngân hàng và các tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay Theo đó,người vay cần phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo một thời hạn được ấn định trướccho ngân hàng.

- Trong một số trường hợp cụ thể, thuật ngữ “tín dụng” được hiểu theonghĩa tương đương như thuật ngữ “cho vay” Chẳng hạn như, tín dụng ngắn hạn(short-term credit) và tín dụng dài hạn (long-term credit) được hiểu là cho vayngắn hạn và cho vay dài hạn.

Nếu coi tín dụng như là một chức năng cơ bản của ngân hàng, thì tín dụngđược hiểu là:

Tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, hoặc nguồn vốn huyđộng được trong một thời gian nhất định để thỏa thuận cho khách hàng sử dụngkhoản tiền đó với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

Xét dưới góc độ quản lý nhà nước, thì:

Tín dụng nhà nước là quan hệ tín dụng mà trong đó nhà nước đóng vai trò là chủthể vay nợ hoặc cho vay, hay nói một cách khác, tín dụng nhà nước là hoạt độngvay và cho vay được nhà nước thực hiện trong những điều kiện nhất định.

Tín dụng ĐTPT là một nội dung chi ĐTPT của ngân sách nhà nước Mụcđích của nguồn tín dụng ĐTPT này là nhằm hỗ trợ vốn đối với “các dự án ĐTPTcủa các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực, chương trình kinh tế

Trang 2

lớn của nhà nước và các vùng khó khăn cần khuyến khích đầu tư”; nhằm tăngcường năng lực sản xuất, đảm bảo sự phát triển cân đối hài hòa giữa các vùng,các ngành, các thành phần kinh tế trong cả nước.

Như vậy, chúng ta có thể hiểu như sau:

Tín dụng ĐTPT là việc Nhà nước thực hiện ưu đãi đối với các dự án ĐTPT củaNhà nước như các chương trình phục vụ lợi ích quốc gia, các dự án đầu tư trọngđiểm trong từng thời kỳ, các dự án ĐTPT của các thành phần kinh tế thuộcngành, lĩnh vực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đếnviệc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững…

Thứ hai, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lý và cho vay đối với nguồnvốn tín dụng ĐTPT là các cơ quan chuyên môn của Nhà nước, được thành lập vàhoạt động dưới sự chỉ đạo của Nhà nước.

Thứ ba, đối tượng cho vay của tín dụng ĐTPT là những dự án trọng điểm,có tầm quan trọng lớn, chương trình mục tiêu theo định hướng và chủ trương củaNhà nước Các chương trình, dự án này thường có quy mô, thời gian xây dựng vàhoàn vốn lớn, khả năng sinh lời thấp hoặc không có, chịu nhiều rủi ro mà cácngân hàng thương mại không muốn cho vay hoặc không đủ tiềm lực để cho vay.Tuy nhiên, đây lại là những công trình mang lại nhiều lợi ích cho xã hội nên Nhànước phải sử dụng nguồn tín dụng này để đầu tư nhằm đảm bảo cho việc xâydựng được hoàn thành.

Thứ tư, tín dụng ĐTPT có các điều kiện vay vốn được ưu đãi: lãi suất chovay thấp hơn lãi suất thị trường, thời hạn cho vay dài, điều kiện đảm bảo tiền vayđược nới lỏng hơn… Tất cả những ưu đãi này của Nhà nước là nhằm mục đíchkhuyến khích ĐTPT kinh tế - xã hội.

Qua những đặc điểm trên của tín dụng ĐTPT, chúng ta có thể thấy rằngđây là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mộtquốc gia.

1.1.3 Sự cần thiết của tín dụng ĐTPT

Tín dụng ĐTPT là một công cụ quản lý và phát triển kinh tế - xã hội của

Trang 3

Nhà nước thông qua đó để huy động các nguồn vốn cho ĐTPT Sự hình thànhcủa nguồn tín dụng ĐTPT là một tất yếu khách quan và đặc biệt quan trọng đốivới nền kinh tế.

Thứ nhất, tín dụng ĐTPT đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư trung và dài hạncho phát triển kinh tế của một quốc gia.

Nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế của một quốc gia là rất lớn Những nhucầu về vốn thiết yếu có thể kể đến như: nhu cầu về cải tạo xây dựng cơ sở hạ tầngquan trọng cho phát triển đường giao thông, bến cảng, cung cấp điện nước, nghiêncứu cơ bản ; nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp về đầu tư mới, trang bị máymóc, mở rộng quy mô sản xuất… Các nhu cầu này chủ yếu được tài trợ bằng nguồnthu ngân sách của Nhà nước, tiền tiết kiệm của dân cư… Tuy nhiên, quy mô nguồnnày rất hạn chế, đặc biệt ở các nước đang phát triển, nguyên nhân là do:

- Nguồn vốn mà hệ thống ngân hàng thương mại huy động được từ dân cưchủ yếu là nguồn vốn ngắn hạn, chỉ vì vậy nên ngân hàng chỉ tập trung cho vayngắn hạn đối với những đối tượng cần vốn Tỷ trọng cho vay trung và dài hạnthấp và kỳ hạn thường chỉ là 3 – 7 năm Lý do là vì các ngân hàng thương mạikhông thể sử dụng quá mức cho phép các nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trungvà dài hạn vì sẽ dẫn tới rủi ro trong hoạt động Các công trình xây dựng cơ bản,xây dựng các cơ sở hạ tầng lại thường là cần những nguồn vốn có quy mô lớn,thời hạn cho vay dài, vì bản thân các công trình này thường có thời gian xâydựng dài, thời hạn thu hồi vốn chậm.

- Nhu cầu đầu tư dài hạn thường được đáp ứng thông qua thị trường vốndài hạn, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Trong đó, một lượng vốn lớn được huyđộng thông qua thị trường chứng khoán và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Tuy nhiên, các công trình lớn lại thường có mức sinh lời thấp, thời gian thu hồivốn chậm, lại chịu nhiều rủi ro nên không hấp dẫn được nhiều nhà đầu tư nhưmong đợi Đối với các nước đang phát triển, cả hai loại thị trường này đều bị hạnchế do thị trường chứng khoán còn sơ khai, môi trường đầu tư chưa hấp dẫn…

- Một lý do quan trọng nữa là mặc dù các nước trên thế giới đã thườngxuyên dành cho ĐTPT một lượng vốn lớn từ ngân sách Nhà nước hàng nămnhưng cũng không thể đáp ứng được nhu cầu ngày một gia tăng của ĐTPT.

Từ những lý do này đã dẫn đến tình trạng mất cân đối giữa nguồn vốnhiện có và nhu cầu ĐTPT của nền kinh tế Chính vì vậy, việc hình thành tín dụngĐTPT là hết sức cần thiết, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế thông quaviệc thu hút và cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn có hiệu quả cho các dự ánphát triển.

Trang 4

Thứ hai, nguồn vốn tín dụng ĐTPT nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước đề ra Một trong những yêu cầu quan trọng đối với hiệu quảcủa một dự án là ngoài hiệu quả tài chính, các dự án còn phải đáp ứng hiệu quảkinh tế - xã hội như làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo côngăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường… nhằm đảm bảo phát triểnkinh tế một cách bền vững

-Các dự án ĐTPT là rất cần thiết cho mục tiêu phát triển kinh tế Tuynhiên, các dự án này nếu đáp ứng hiệu quả kinh tế - xã hội lại thường có hiệu quảtài chính rất thấp, hoặc rủi ro cao, đặc biệt là các dự án trong các ngành côngnghiệp mũi nhọn và vùng nông thôn rộng lớn cần nhiều vốn Các ngân hàngthương mại không sẵn sàng đầu tư vào các dự án này do phần lớn các khoản tíndụng của ngân hàng thương mại đòi hỏi phải có tài sản thế chấp và phải đạt đượcmục tiêu hiệu quả tài chính theo cơ chế thị trường Do sự khan hiếm nguồn vốnnói chung và nguồn vốn trung và dài hạn nói riêng đã làm cho lãi suất các nguồntài chính này trở nên rất đắt, không thích hợp với các dự án dài hạn có tỷ lệ sinhlời thấp, song lại đóng vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế Để khắc phụchạn chế này, tín dụng ĐTPT thực hiện chính sách lãi suất, điều kiện tài trợ ưuđãi, thời hạn cho vay dài, chấp nhận rủi ro cao hơn

Thứ ba, tín dụng ĐTPT nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Nhà nước.Trước đây, tại phần lớn các nước trên thế giới, vốn dành cho ĐTPT từ ngân sáchvà các nguồn vốn khác của Nhà nước thường dưới hình thức cấp phát, có nghĩalà đối với các lĩnh vực, chương trình và địa bàn nằm trong chương trình pháttriển trọng điểm, ngân sách Nhà nước sẽ cấp vốn không hoàn lại để thực hiện.Tuy nhiên, điều này đặt ra hai vấn đề: gánh nặng đối với ngân sách Nhà nước vàhiệu quả thực hiện dự án do những người tiếp nhận vốn có tâm lý coi đó là “tiềnchùa” dẫn đến móc nối, rút ruột công trình làm giảm hiệu quả của dự án Cùngvới việc giải quyết hai vấn đề trên, xu thế tất yếu của sự phát triển nền kinh tế thếgiới đòi hỏi việc hỗ trợ bình đẳng đối với tất cả các thành phần kinh tế làm choviệc cấp phát vốn đầu tư không còn phù hợp Thay vào đó, Nhà nước chuyển dầntừ cấp phát sang tín dụng (cho vay có hoàn lại) và chỉ xem xét cho vay đối vớicác dự án thực sự cần thiết cho sự phát triển kinh tế.

1.1.4 Vai trò của tín dụng ĐTPT

Xét trên nhiều khía cạnh, tín dụng ĐTPT không chỉ là biện pháp huy độngnguồn tài chính nhàn rỗi bổ sung cho ngân sách Nhà nước mà còn là công cụ tàichính quan trọng để Nhà nước thực hiện việc điều tiết và kiểm soát vĩ mô Vai trờđiều tiết và kiểm soát vĩ mô của tín dụng ĐTPT được biểu hiện cụ thể như sau:

Trang 5

Tín dụng ĐTPT là đòn bẩy kinh tế quan trọng mà Nhà nước sử dụng đểđiều tiết tỷ lệ tích lũy và tiêu dùng Tín dụng ĐTPT có thể biến nguồn vốn nhànrỗi đổi chiều từ khả năng đi vào tiêu dùng chuyển thành khả năng làm gia tăngkhả năng tích lũy phục vụ cho mục đích đầu tư.

Tín dụng ĐTPT góp phần điều tiết lượng tiền lưu thông và hướng dẫn lưuthông tiền tệ trên thị trường Tùy theo thực tế lượng tiền và xu hướng lưu thôngtiền tệ trên thị trường mà Nhà nước có thể sử dụng tín dụng ĐTPT để điều tiết,ổn định vĩ mô thông qua việc tăng giảm phát hành trái phiếu, nâng cao hay hạthấp lãi suất tái chiết khấu

Thông qua các khoản cho vay, Nhà nước điều tiết cơ cấu kinh tế phát triểntheo ngành, vùng lãnh thổ Việc điều tiết này được thực hiện theo nguyên tắc ưutiên cho những ngành trọng điểm tạo tiền đề cho sự tăng trưởng và phát triểnkinh tế một cách hài hòa, cân đối, đảm bảo công bằng xã hội Thêm vào đó,thông qua các khoản vay ưu đãi, Nhà nước thực hiện hỗ trợ cho những khu vựccần khuyến khích phát triển, những khu vực vùng núi miền hải đảo ít được quantâm nhằm thực hiện mục tiêu cân bằng xã hội và tạo ra sân chơi cạnh tranh lànhmạnh đối với mọi thành phần kinh tế Có thể nói đây là vai trò quan trọng nhấtcủa tín dụng ĐTPT của Nhà nước Vì thế, chuyên đề cũng đi sâu nghiên cứu khíacạnh này.

Ngoài ra, tín dụng ĐTPT là một hình thức làm thay đổi cơ chế quản lýkinh tế từ cơ chế cấp phát sang cơ chế mang tính chất kinh doanh làm tăng hiệuquả của việc sử dụng vốn.

phủ

1.1.5.1 Hình thức cho vay

Chúng ta có thể hiểu cho vay là việc các cơ quan quản lý tín dụng ĐTPTcho các chủ đầu tư vay vốn để thực hiện các dự án ĐTPT

Trang 6

Các nội dung chủ yếu trong cho vay:

- Đối tượng cho vay: là các dự án, chương trình mục tiêu thuộc đối tượngcần đầu tư của Nhà nước trong từng thời kỳ kế hoạch Đây là những chươngtrình, dự án có tầm ảnh hưởng lớn, đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triểncủa quốc gia đó.

- Điều kiện cho vay: điều kiện cho vay được xem xét theo các khía cạnhpháp lý, tài chính, phương án trả nợ khả thi… của chủ đầu tư cũng như bản thândự án đầu tư.

- Mức vốn cho vay: mức vốn cho vay được xác định tùy thuộc vào tìnhhình nhu cầu vốn thực tế, đặc điểm riêng, tính cấp thiết của dự án và theo quyđịnh của mỗi nước Thông thường, mức vốn được phép cho vay chiếm từ 70%đến 100% tổng nhu cầu vốn thực tế của dự án.

- Thời hạn cho vay: đối với từng dự án cụ thể, thời hạn cho vay thườngđược xác định theo thời gian hoàn vốn của dự án Các dự án ĐTPT thường là cácdự án trọng điểm, thời gian thu hồi vốn dài nên thời hạn cho vay đối với các dựán này thường rất lớn, có những quốc gia, tổ chức tài chính quy định thời giancho vay lên đến 30 – 40 năm.

- Lãi suất cho vay: tín dụng ĐTPT là hình thức tín dụng ưu đãi của Nhànước nên lãi suất được áp dụng thường thấp hơn lãi suất của thị trường Tuynhiên, do yêu cầu của hội nhập đòi hỏi phải có cạnh tranh lành mạnh nên cácnước dần dần phải cắt giảm sự hỗ trợ này Cũng vì vậy, theo tiến độ và cam kếtcủa các quốc gia thì lãi suất tín dụng ĐTPT có xu hướng tiếp cận gần hơn với lãisuất thị trường.

- Đảm bảo tiền vay: tín dụng ĐTPT là một chính sách tín dụng ưu đãi củaNhà nước đối với các chủ dự án nên các chủ dự án thường được nới lỏng cácđiều kiện đảm bảo tiền vay so với việc vay vốn ở các ngân hàng thương mại như:được sử dụng tài sản hình thành từ nguồn vốn đã vay để làm tài sản đảm bảo,được áp dụng hình thức bảo lãnh, tín chấp…

1.1.5.2 Hình thức bảo lãnh

Bảo lãnh là hình thức mà tổ chức quản lý tín dụng ĐTPT cam kết với tổ chứcvay vốn về việc sẽ trả nợ thay cho chủ đầu tư trong trường hợp chủ đầu tư không cókhả năng trả nợ hoặc trả nợ không đủ số cần thiết cho bên nhận bão lãnh.

Trang 7

Hình thức này bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:

- Đối tượng được bảo lãnh: chủ đầu tư có dự án thuộc đối tượng dự án tíndụng ĐTPT theo quy định của Nhà nước và có nhu cầu cần được bảo lãnh để tiếptục vay vốn tại các tổ chức tín dụng khác.

- Điều kiện bảo lãnh: các chủ đầu tư muốn được bảo lãnh cần phải có đầyđủ các điều kiện cần thiết theo quy định của Nhà nước đối với chủ đầu tư và đốivới dự án đầu tư.

- Thời hạn bảo lãnh, mức bão lãnh và phí bảo lãnh: thời hạn và mức bãolãnh thường được xác định căn cứ theo đề nghị của chủ đầu tư và căn cứ theo giátrị phần vốn vay đã xác định trên hợp đồng giữa chủ đầu tư và tổ chức tín dụng,phí bảo lãnh thường bằng không hoặc không đáng kể.

Trang 8

Theo đó, Tổng cục ĐTPT là tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụgiúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tài chínhĐTPT, tổ chức thực hiện việc cấp phát vốn ngân sách Nhà nước đầu tư và vốn tíndụng ưu đãi của Nhà nước đối với các dự án, mục tiêu, chương trình theo danhmục do Chính phủ quyết định hàng năm.

Tổng cục Đầu tư và phát triển có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể sau đây:

- Giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước vềtài chính ĐTPT:

+ Nghiên cứu các chính sách, chế độ về quản lý vốn đầu tư để Bộ trưởng BộTài chính ban hành theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ ban hành.

+ Tham gia ý kiến với các cơ quan Nhà nước về chủ trương, chính sách,kế hoạch ngắn hạn và dài hạn có liên quan đến đầu tư của Nhà nước.

+ Thẩm định về mặt tài chính và tham gia việc xét thầu, chọn thầu các dựán đầu tư có sử dụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước.

+ Thông báo kế hoạch vốn đầu tư của Nhà nước cho các chủ đầu tư theokế hoạch hàng năm đã được duyêt.

+ Kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn nói trên của chủ đầu tư; kiến nghị vớicấp có thẩm quyền về chính sách, biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng nguồn vốn đầu tư của Nhà nước.

Được yêu cầu chủ đầu tư cung cấp tài liệu và giải trình những vấn đề liênquan đến quản lý vốn đầu tư, vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước.

- Tổ chức thực hiện việc cấp phát vốn ngân sách Nhà nước đầu tư; cấp vàthu hồi vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước đối với dự án, mục tiêu, chương trìnhtheo chỉ định của Chính phủ hàng năm;

Trang 9

+ Cấp phát vốn cho các chủ đầu tư theo kế hoạch đầu tư đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt.

+ Cấp và thu hồi vốn tín dụng ưu đãi đối với dự án, mục tiêu, chương trìnhtheo danh mục do Chính phủ quyết định.

+ Có quyền tạm ngừng cấp phát vốn đầu tư, ngừng cấp tín dụng ưu đãi khiphát hiện thấy đối tượng nhận vốn vi phạm chế độ quản lý vốn đầu tư của Nhànước và báo cáo ngay với Bộ trưởng Bộ Tài chính để xử lý.

+ Tổ chức công tác kế toán, thống kê và thanh toán, quyết toán việc cấpphát vốn đầu tư, cấp và thu hồi vốn tín dụng ưu đãi đầu tư theo quy định hiệnhành của Nhà nước; giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính thực hiện việc thẩm tra và phêduyệt quyết toán đối với các công trình đầu tư theo quy định trong Điều lệ Quảnlý đầu tư xây dựng của Chính phủ.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Tổng cục ĐTPT

Bộ máy của Tổng cục ĐTPT được tổ chức thành hệ thống từ Trung ươngđến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

- Ở Trung ương có Tổng cục ĐTPT trực thuộc Bộ Tài chính.

Tổng cục ĐTPT có Tổng cục trưởng và các Phó Tổng cục trưởng giúpviệc Tổng cục trưởng do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm)theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Phó Tổng cục trưởng do Bộ trưởng BộTài chính bổ nhiệm (hoặc miễn nhiệm) theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổngcục ĐTPT.

Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy của các đơnvị nói trên.

- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có Cục ĐTPT trực thuộc Tổngcục ĐTPT Cục ĐTPT ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện nhiệmvụ cấp phát vốn đầu tư và cấp vốn tín dụng ưu đãi đầu tư trên địa bàn.

- Tại khu vực có khối lượng lớn vốn đầu tư của Nhà nước, hoặc có côngtrình thuộc nhóm A, Bộ trưởng Bộ Tài chính được thành lập Phòng hoặc Chi cụcĐTPT trực thuộc Cục hoặc Tổng cục ĐTPT Phòng hoặc chi cục ĐTPT giải thểsau khi kết thúc công trình.

Theo nghị định 145/1999/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng01 năm 2000, Tổng cục ĐTPT được giải thể và thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển.Quỹ được hoạt động theo quy định tại Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08tháng 7 năm 1999.

Trang 10

Quỹ hỗ trợ phát triển được thành lập để huy động vốn trung và dài hạn,tiếp nhận và quản lý các nguồn vốn của Nhà nước dành cho tín dụng ĐTPT đểthực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước

Quỹ hỗ trợ phát triển là một tổ chức tài chính nhà nước hoạt động khôngvì mục đích lợi nhuận, bảo đảm hoàn vốn và bù đắp chi phí, có tư cách phápnhân, có vốn điều lệ, có bảng cân đối, có con dấu, được mở tài khoản tại Kho bạcNhà nước, các ngân hàng trong nước và ngoài nước Quỹ hỗ trợ phát triển hoạtđộng theo điều lệ do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Quỹ được miễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước để giảmlãi suất cho vay và giảm phí bảo lãnh

Quỹ hỗ trợ phát triển là đơn vị hạch toán kinh tế tập trung, có chế độ tàichính do Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ quyết định

Vốn điều lệ của Quỹ là 3.000 tỷ đồng từ nguồn vốn điều lệ hiện có củaQuỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và ngân sách nhà nước cấp bổ sung hàng năm

Quỹ Hỗ trợ phát triển có nhiệm vụ

- Huy động vốn trung và dài hạn, tiếp nhận các nguồn vốn của Nhà nước(bao gồm cả vốn trong và ngoài nước) để thực hiện chính sách hỗ trợ ĐTPT củaNhà nước;

- Sử dụng đúng mục tiêu, có hiệu quả các nguồn vốn của Quỹ; - Cho vay đầu tư và thu hồi nợ;

- Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư;

- Thực hiện việc bảo lãnh cho các chủ đầu tư vay vốn đầu tư; tái bảo lãnh vànhận tái bảo lãnh cho các quỹ đầu tư;

- Quỹ có thể uỷ thác, nhận ủy thác cho vay vốn đầu tư;

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao;

- Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và các quy định khác cóliên quan đến hoạt động của Quỹ;

- Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ với Thủ tướng Chính phủ và các Bộ,ngành liên quan theo quy định

Quỹ Hỗ trợ phát triển có quyền:

- Kiểm tra và yêu cầu các chủ đầu tư cung cấp tài liệu và giải trình nhữngvấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng vốn hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước;

- Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ của dự án đầu tư;

- Từ chối và kiến nghị với cấp có thẩm quyền quyết định đầu tư về việc chovay, hỗ trợ lãi suất sau đầu tư, bảo lãnh tín dụng đầu tư đối với các dự án không

Trang 11

đúng đối tượng được hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước, không có hiệu quả, không đảmbảo điều kiện theo quy định của Chính phủ về tín dụng ĐTPT của Nhà nước; - Đình chỉ việc hỗ trợ ĐTPT của Nhà nước khi phát hiện chủ đầu tư vi phạmhợp đồng tín dụng, hợp đồng hỗ trợ lãi suất, hợp đồng bảo lãnh;

- Kiến nghị các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành, bổ sung,sửa đổi các chính sách, cơ chế có liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng và hoạtđộng của Quỹ;

- Thực hiện việc xử lý rủi ro, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay theo quy địnhcủa Chính phủ về tín dụng ĐTPT của Nhà nước;

- Khởi kiện đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết theo pháp luật hoặckhiếu nại theo quy định của pháp luật đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm hợpđồng, cam kết với Quỹ

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Quỹ Hỗ trợ phát triển

Bộ máy quản lý và điều hành của Quỹ hỗ trợ phát triển gồm có: Hội đồng quảnlý, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc và các phòng, bannghiệp vụ

Việc bổ nhiệm và miễn nhiệm, khen thưởng và kỷ luật thành viên của Hộiđồng quản lý, Trưởng Ban kiểm soát, Tổng giám đốc và các Phó Tổng giám đốcQuỹ do Thủ tướng Chính phủ quyết định theo đề nghị của Bộ trưởng, Trưởngban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ

Hội đồng quản lý Quỹ hỗ trợ phát triển có 5 thành viên, trong đó có 2 thànhviên chuyên trách là Chủ tịch và Phó Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc và 3 thànhviên bán chuyên trách là đại diện có thẩm quyền của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Ban kiểm soát chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản lý Quỹ kiểm soát toànbộ hoạt động của Quỹ

Ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 108/2006/QĐ-TTgthành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗtrợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT và tín dụng xuất khẩu củaNhà nước.Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank (VDB).

2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Hoạt động của Ngân hàng phát triển không vì mục đích lợi nhuận, tỷ lệ dựtrữ bắt buộc bằng 0% (không phần trăm), không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi.

Ngân hàng phát triển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh toán, đượcmiễn nộp thuế và các khoản nộp ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật.

Trang 12

Trụ sở hoạt động: 25A Cát Linh – Đống Đa – Hà NộiCác đơn vị trực thuộc gồm:

 Văn phòng đại diện (tại thành phố Hồ Chí Minh) Ban quản lý các dự án đầu tư

 02 Sở giao dịch (Sở giao dịch I tại TP Hà Nội, Sở giao dịch II tạiTP Hồ Chí Minh)

 60 chi nhánh tại các tỉnh, thành phố

Việc điều chỉnh, bổ sung vốn điều lệ tuỳ thuộc yêu cầu và nhiệm vụ cụthể, bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn của Ngân hảng Phát triển và do Thủ tướng Chínhphủ xem xét quyết định.

Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển được quy định tại Quyếtđịnh này và Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển do Thủ tướngChính phủ phê duyệt.

Thời hạn hoạt động của Ngân hàng Phát triển là 99 năm, kể từ khi Quyếtđịnh này có hiệu lực thi hành.”

(Trích “Quyết định 108/2006/QĐ-TTG” của Thủ tướng Chính phủ banhành ngày 19/05/2006 về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam)

VDB là một đơn vị cho vay chính sách phi lợi nhuận, với số vốn điều lệlên tới 10 nghìn tỷ đồng Cùng với Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam,VDB có mục tiêu đóng góp vào quá trình xoá đói giảm nghèo thông qua cáckhoản vay cho các công trình xây dựng thuỷ lợi và giao thông nông thôn, xâydựng cơ sở hạ tầng cho các làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội chocác vùng sâu vùng xa và hỗ trợ xuất khẩu So với hoạt động của Quỹ Hỗ trợ pháttriển, Ngân hàng Phát triển hiện nay sẽ được tăng quyền chủ động, tăng tính tráchnhiệm trong đánh giá, thẩm định cho vay các dự án và có quyền từ chối cho vayđối với những dự án kém hiệu quả.

So với các ngân hàng thương mại khác, Ngân hàng Phát triển có sự khácbiệt là tổ chức tài chính thuộc sở hữu 100% của Chính phủ, không nhận tiền gửitừ dân cư Do hoạt động của ngân hàng không vì mục đích lợi nhuận nên đượchưởng một số ưu đãi đặc biệt như không phải dự trữ bắt buộc, không phải thamgia bảo hiểm tiền gửi, được Chính phủ bảo đảm khả năng thanh toán, được miễnnộp thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật Tuynhiên, ngân hàng vẫn chịu sự điều tiết của Luật các tổ chức tín dụng, do vậy vẫnphải chấp hành các quy định trong việc thực hiện chính sách tiền tệ, chính sáchtín dụng, và quản lý ngoại hối của Ngân hàng nhà nước Trong năm 2007, hoạt

Trang 13

động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ hoạt động theo nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước.

Doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng Phát triển với lãi suất cho vay sẽ rẻhơn vay của các ngân hàng thương mại khác Bởi vì ngân hàng cho vay theo lãisuất thị trường, theo thông lệ quốc tế là lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5năm cộng thêm một khoản phí nhất định (khoảng 1%/năm) Điều này cho thấy sựưu đãi không chỉ được vay rẻ mà thời hạn cho vay dài sẽ giúp cho đối tượng vayvốn chủ động hơn trong kế hoạch sản xuất Hơn nữa, việc khấu hao máy móc,nhà xưởng, v.v cũng được dài hơn nên khách hàng vay vốn có điều kiện tích lũyđể tái sản xuất và mở rộng đầu tư Lãnh đạo của Ngân hàng Phát triển cho biết,điều kiện cho vay của ngân hàng đơn giản hơn so với vay từ các ngân hàngthương mại khác như không phải thế chấp, hoặc nếu có thì tỷ lệ thế chấp ở mứctương đối thấp, bằng 30% giá trị khoản vay Trong tương lai, ngân hàng có dựđịnh trình Chính phủ giảm mức thế chấp xuống còn 15% giá trị khoản vay.

Nếu như Tổng cục đầu tư có nhiệm vụ quản lý về mặt tài chính của Nhànước nhiều như: tham gia góp ý về xây dựng luật, nghiên cứu các chính sách chếđộ về quản lý vốn đầu tư thì Quỹ hỗ trợ phát triển có nhiều chức năng về quảnlý tín dụng ưu đãi của Nhà nước Và đến khi thành lập Ngân hàng Phát triển thìchức năng này được thể hiện rõ, qua việc quản lý tín dụng đầu tư và tín dụngxuất khẩu

Cụ thể, chức năng và nhiệm vu của Ngân hàng Phát triển như sau:

- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nước để thựchiện tín dụng ĐTPT và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước theo quy định củaChính phủ;

- Thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT: Cho vay ĐTPT

 Hỗ trợ sau đầu tư

 Bảo lãnh tín dụng đầu tư.

- Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu: Cho vay xuất khẩu;

 Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu;

 Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhậnuỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chứctrong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển

Trang 14

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng ĐTPT và tíndụng xuất khẩu.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tướng Chính phủ giao.

(Trích Quyết định số 108/QĐ-TTg Ngày 19/5/2006 về việc thành lậpNgân hàng Phát triển Việt Nam)

Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Ngân hàng Phát triển Việt Nam chịu sự điều hành và quản lý trực tiếp từ THỦ TƯỚNG

CHÍNH PHỦ

HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ

SỞ GIAO DỊCH

CHI NHÁNH NGÂN HÀNG

TẠI ĐỊA PHƯƠNG

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI NƯỚC NGOÀI

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TRONG NƯỚC

Trang 15

Thủ tướng Chính phủ Đối với nội bộ Ngân hàng thì Hội đồng Quản lý là cấp quản lý cao nhất Theo nghị định 110/2006/NĐ-CP về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thì:

Hội đồng Quản lý:

- Hội đồng quản lý có 05 thành viên, trong đó có thành viên chuyên trách vàthành viên không chuyên trách Chủ tịch, Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển làthành viên chuyên trách; thành viên kiêm nhiệm là lãnh đạo các Bộ: Tài chính,Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

- Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm các thành viên Hội đồngquản lý theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộ trưởngBộ Tài chính và các cơ quan có liên quan.

- Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản lý là 05 năm Hết nhiệm kỳ,thành viên Hội đồng quản lý có thể được bổ nhiệm lại.

Ban Kiểm soát:

- Ban Kiểm soát có tối đa 07 thành viên chuyên trách, là các chuyên gia amhiểu về lĩnh vực tài chính, tín dụng, đầu tư , hiểu biết về pháp luật, không cótiền án, tiền sự về các tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế theo quy định củapháp luật.

- Trưởng Ban Kiểm soát do Hội đồng quản lý quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm.Các thành viên khác của Ban Kiểm soát do Chủ tịch Hội đồng quản lý bổnhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Trưởng Ban Kiểm soát.

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Kiểm soát:

a) Kiểm tra việc chấp hành chủ trương, chính sách, pháp luật và Nghị quyếtcủa Hội đồng quản lý;

b) Kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán,hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển;

c) Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liênquan đến hoạt động tài chính của Ngân hàng Phát triển khi xét thấy cần thiết đểbáo cáo Hội đồng quản lý, Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan;

d) Báo cáo Hội đồng quản lý về tính chính xác, trung thực, hợp pháp củaviệc ghi chép, lưu giữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính; hoạt độngcủa hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Phát triển.

đ) Thông qua nhiệm vụ kiểm soát, kiến nghị với Hội đồng quản lý các biệnpháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy địnhcủa pháp luật;

e) Được sử dụng hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ của Ngân hàng Phát

Trang 16

triển để thực hiện các nhiệm vụ của mình;

f) Các nhiệm vụ và quyền hạn khác được giao.

Điều hành hoạt động Ngân hàng Phát triển là Tổng giám đốc, giúpviệc Tổng giám đốc có các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng.

Tổng Giám đốc là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Phát triển, chịu tráchnhiệm trước Hội đồng quản lý, trước Thủ tướng Chính phủ và trước pháp luật vềviệc điều hành hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo nhiệm vụ, quyền hạnquy định tại Điều lệ này.

Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng là người giúp Tổng giám đốc điều hànhmột số lĩnh vực hoạt động theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệmtrước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng giám đốc phân công.

Tổng giám đốc, các Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng Ngân hàng Pháttriển là những người cư trú tại Việt Nam trong thời gian đương nhiệm, có trìnhđộ chuyên môn, năng lực điều hành ngân hàng.

Tổng giám đốc Ngân hàng Phát triển do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm,miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, sau khi có ý kiến của Bộtrưởng Bộ Tài chính và các cơ quan có liên quan.

Phó Tổng giám đốc, Kế toán trưởng Ngân hàng Phát triển do Hội đồngquản lý bổ nhiệm, miễn nhiệm trên cơ sở đề nghị của Tổng giám đốc.

Các phòng ban tại Hội sở chính – 25A, Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội

Ban Kế hoạch – Tổng hợpBan Thẩm định

Ban Tín dụng trung ươngBan Tín dụng địa phương Ban Tín dụng xuất khẩu

Ban Hỗ trợ sau đầu tư và quản lý vốn ủy thácBan Quản lý vốn nước ngoài và quan hệ quốc tếBan Kiểm tra nội bộ

Ban Pháp chế

Ban Tài chính – Kế toán – Kho quỹ

Ban Quản lý tài sản và xây dựng cơ bản nội bộ ngànhBan Tổ chức cán bộ

Trung tâm xử lý nợ

Trung tâm công nghệ thông tin

Trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học

Trang 17

Tạp chí Hỗ trợ phát triểnVăn phòng

Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí MinhSở giao dịch 1

2.1.3 Hoạt động cơ bản của Ngân hàng Phát triển

Hoạt động cơ bản của ngân hàng phát triển là huy động vốn và sử dụngvốn nhằm thực hiện tốt mục tiêu ĐTPT kinh tế xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầngphục vụ công cuộc đổi mới của đất nước.

2.1.3.1 Huy động vốn

Huy động vốn là một nghiệp vụ quan trọng của ngân hàng nói chung vàcủa Ngân hàng Phát triển nói riêng Riêng đối với Ngân hàng Phát triển, vấn đềđặt ra là làm thế nào để huy động và gia tăng được nguồn vốn trung và dài hạnvới lãi suất bình quân thấp, thời gian sử dụng vốn dài và chấp nhận rủi ro Đặcbiệt trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh của các tổ chức tín dụng thương mạităng lên, kinh tế vĩ mô kém ổn định và khả năng tích lũy của nền kinh tế chưa đạtđến mức khả quan Do đó để thực hiện yêu cầu trên đòi hỏi phải kết hợp nỗ lựccủa Ngân hàng Phát triển và các điều kiện pháp luật, kinh tế phù hợp.

Để thực hiện gia tăng nguồn vốn, Ngân hàng Phát triển có thể sử dụngnhững hình thức huy động vốn như: huy động vốn từ Chính phủ; huy động vốntừ phát hành trái phiếu thông qua thị trường vốn; huy động từ các Quỹ của Nhànước; huy động từ các khoản tài trợ từ tổ chức khác; huy động tiền gửi; vay nướcngoài (vay song phương, đa phương hoặc từ các tổ chức tài chính)

Theo quy định tại Nghị định 110/2006/NĐ-CP, Ngân hàng phát triển đượcsử dụng các kênh huy động vốn như:

1 Vốn điều lệ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

2 Vốn ngân sách nhà nước cấp bổ sung hàng năm cho mục tiêu tín dụngđầu tư và tín dụng xuất khẩu.

3 Vốn ODA được Chính phủ giao để cho vay lại.4 Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi.

5 Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nước.

6 Vay của Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện, Quỹ Bảo hiểm xã hội và cáctổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nước;

7 Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức

Trang 18

kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng và các tổ chức chính trị - xã hội, các hiệp hội,các hội, các tổ chức trong và ngoài nước.

8 Vốn nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàngtừ các tổ chức trong và ngoài nước th”ng qua Hợp đồng nhận uỷ thác giữa ngânhàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác.

9 Các nguồn vốn khác theo quy định của pháp luật.

Cụ thể, tình hình huy động vốn của Ngân hàng Phát triển thời gian qua như sau:

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đơn vị: tỷ đồng

Lũy kế đến 31/12/2006

Vốn huy động từ các đơn vị, tổ chức:- Tín phiếu kho bạc Nhà nước

- Tồn ngân kho bạc Nhà nước

- Vay Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài- Vay công ty Dịch vụ tiết kiệm Bưu điện- Vay Bảo hiểm xã hội

- Vốn NSNN cho vay kiên cố hóa kênh mương- Vốn NSNN cho vay tôn nền vượt lũ

- Vốn khấu hao của Tập đoàn Điện lực

3.511,827500,0002.275,5125.400,0009.200,000500,000520,000450,000Bộ Tài chính cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tư 260,059Phát hành trái phiếu Chính phủ 25.753,000Vốn huy động tại Chi nhánh đến thời điểm báo cáo 7.924,333

(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2007 của Ngân hàng Phát triển Việt Nam)

Năm 2006 là năm mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam chuyển đổi từ môhình hoạt động quỹ hỗ trợ ĐTPT sang mô hình hoạt động ngân hàng phát triểnvới số vốn điều lệ là hơn 5 tỷ đồng Năm 2007, Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Trang 19

tăng vốn điều lệ theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ Như vậy, số vốn điềulệ hiện nay của Ngân hàng là 10 tỷ đồng

Qua bảng trên ta cũng có thể thấy, nguồn vốn huy động được của Ngânhàng Phát triển Việt Nam khá đa dạng về hình thức, quy mô nguồn vốn đã cónhiều bước gia tăng đáng kể Cụ thể, tổng nguồn vốn của Ngân hàng trong 3 năm2006 – 2008 như sau:

Bảng 2: Nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam giai đoạn 2006 –2008

Đơn vị: triệu đồng

STTKhoản mục2006200720081Tiền gửi của KBNN,

TCTD, TCTC 1.428.608 271.9092Tiền gửi của TCKT,

khách hàng 5.594.776 4.312.5913Vay NSNN, TCTC,

(Nguồn: Báo cáo tài chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam qua các năm)

Ta có thể thấy rằng, tổng nguồn vốn của Ngân hàng Phát triển Việt Nam năm2006 là 115.235,210 tỷ đồng Năm 2007, tổng nguồn vốn của Ngân hàng là135.040,639 tỷ đồng Trong đó, sự gia tăng nguồn vốn có sự đóng góp đáng kể củanguồn phát hành giấy tờ có giá Đây là một dấu hiệu cho thấy nguồn vốn của Ngânhàng ngày càng gia tăng về quy mô và chất lượng Điều này chứng tỏ hoạt động huy

Trang 20

động vốn của Ngân hàng đang diễn biến theo chiều hướng ngày một đi lên

Như vậy, việc thực hiện các biện pháp gia tăng quy mô nguồn vốn với lãisuất thấp, kỳ hạn dài và ổn định là nghiệp vụ quan trọng của Ngân hàng Pháttriển Chiến lược huy động vốn hiện nay của Ngân hàng là khai thác triệt để cácnguồn hỗ trợ từ Chính phủ, các tổ chức tài chính, tiết kiệm trung và dài hạn củanền kinh tế.

b) Hỗ trợ sau đầu tư;

c) Bảo lãnh tín dụng đầu tư;

d) Cho vay các dự án đầu tư ra nước ngoài theo quyết định của Thủ tướngChính phủ.

2 Thực hiện chính sách tín dụng xuất khẩu:a) Cho vay bên bán;

b) Cho vay bên mua;

c) Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu;

d) Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

3 Đầu tư xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản của Ngân hàng Phát triểntheo quy định của pháp luật.

4 Cấp phát ủy thác, cho vay ủy thác theo yêu cầu của bên ủy thác.

Cụ thể, tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Phát triển trong thời gianqua như sau:

2.1.3.2.1 Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước

Đây chính là hoạt động mà Ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động đượctừ trong nước để cho vay các dự án

Trang 21

Bảng 3: Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn trong nước của Ngân hàng Pháttriển Việt Nam

Đơn vị: tỷ đồng

Số dự án

Tổng số vốncho vay (theo

hợp đồng tíndụng đã ký)

Tổng số vốn đãgiải ngân đến

Dư nợ đến31/12/20061 Khối Trung ương

+ Dự án nhóm A 85 41.732,044 18.486,231 15.300,272+ Dự án nhóm B,C 660 24.165,335 18.990,257 14.217,893

2 Khối địa phương

(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Phát triển Việt Nam)

Như vậy, ta có thể thấy rằng, đến cuối năm 2006, công tác giải ngân cácdự án được đầu tư bằng nguồn vốn trong nước vẫn còn rất chậm Số vốn giảingân được chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng số vốn cho vay Qua bảng này, tacũng có thể thấy được, vốn vay dành cho các dự án tín dụng ĐTPT chủ yếu tậptrung vào khối trung ương Khối trung ương chiếm nhiều hơn cả về số dự án chovay và khối lượng cho vay

2.1.3.2.2.Vốn ODA cho vay lại

Đây là nguồn vốn mà Ngân hàng Phát triển Việt Nam tiếp nhận từ các nướcviện trợ vốn ODA cho Việt Nam Ngân hàng Phát triển Việt Nam quản lý số vốnnày và cho vay lại cho các doanh nghiệp, các dự án cần đến nguồn vốn nhiều ưuđãi này Tình hình cho vay lại vốn ODA tính đến hết ngày 31/12/2006 như sau:

Trang 22

Quỹ quay vòng:

Quỹ đầu tư ngành Giống (vốn vay Đan Mạch trị giá 8,4 triệu USD):

- Số dự án đã thẩm định và chấp thuận cho vay: 06 dự án, với số vốn chấpthuận là 16,33 tỷ đồng.

- Lũy kế số vốn đã giải ngân: 6,56 tỷ đồng, dư nợ vốn vay: 6,33 tỷ đồng.- Đến nay, Hợp phần giống đã chuyển về Quỹ đầu tư ngành giống tổng số tiềnlà (bao gồm 03 đợt) 18.873 triệu đồng Như vậy, tổng số vốn duyệt vay của Quỹ đầutư ngành giống đạt 86,5% tổng nguồn vốn hiện có và tỷ lệ giải ngân đạt 35%.

Quỹ Phà (vốn vay Đan Mạch trị giá 168 tỷ đồng):

- Số dự án đã thẩm định và chấp thuận cho vay: 08 dự án, với số vốn chấpthuận là 187 tỷ đồng.

- Lũy kế số vốn đã giải ngân: 104 tỷ đồng, dư nợ vốn vay: 89,18 tỷ đồng.- Lũy kế số nợ đã thu: 29,73 triệu đồng, trong đó nợ gốc là 14,82 triệu đồngvà lãi vay là 11,23 triệu đồng, không có nợ quá hạn.

Nguồn vốn Kfw Đức (trị giá 7 triệu EUR):

- Số dự án đã thẩm định và chấp thuận cho vay: 12 dự án, với số vốn chấpthuận là 115,96 tỷ đồng.

- Số dự án đã ký hợp đồng tín dụng: 11 dự án, với số vốn đã giải ngân: 5,2tỷ đồng, dư nợ vốn vay: 5,2 tỷ đồng.

Quỹ quay vòng cấp nước đô thị (vốn WB trị giá 10 triệu USD):

- Số dự án đã đăng ký: 24 dự án với tổng số vốn đề nghị vay là 364 tỷ đồng.- Số dự án đã tiếp nhận và tổ chức thẩm định: 04 dự án, trong đó đã chấpthuận 01 dự án (với số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký là 16 tỷ đồng), từ chối02 dự án, và đang thẩm định 01 dự án.

- Hiện chưa có dự án nào giải ngân vốn vay.

Quỹ Ủy thác

Hiệp định 27 triệu USD – ODA Ấn Độ (Quỹ ủy thác):

- NHPT đã thẩm định và chấp thuận cho vay đối với 16 dự án, với số vốnchấp thuận là 27 triệu USD.

- Số dự án đã ký hợp đồng tín dụng đã ký: 15 dự án, với số vốn đã giải ngân4,6 triệu USD Dư nợ: 4,6 triệu USD.

Dự án năng lượng nông thôn 2 (RE2 trị giá 329,5 triệu USD):

- Dự án thực hiện tại 26 tỉnh với khoảng 1.015 xã với tổng số vốn đầu tưkhoảng 329,5 triệu USD, trong đó NHPT được giao quản lý cho vay phần vốnWB của các Hợp phần A, B, C và D với tổng trị giá 218,5 triệu USD Hiện nay,

Trang 23

việc triển khai giai đoạn I được thực hiện tại 6 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, HàTĩnh, Quảng Ngãi, Phú Yên và Cà Mau, cụ thể như sau:

+ Số đã giải ngân: 42,99 tỷ VND.

+ Giai đoạn 2 tại 12 tỉnh đang bắt đầu triển khai.

Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài: Quản lý và thu hồi nợ từ dự án theo ủy

quyền của Bộ Tài chính

Bộ Tài chính đã giải ngân cho các dự án sau:

- Xi măng Hải Phòng: 24.336,180 USD (dự án đã rút xong vốn)/

- Xi măng Thái Nguyên: 17.136,879 USD (dự án sẽ rút tiếp 2.683.130 USD).

Chương trình phát triển khu vực tư nhân (vốn Đan Mạch):

- Số dự án đã ký hợp đồng tín dụng: 06 dự án, với số vốn tương đương 19,6tỷ đồng.

- Số dự án đã giải ngân: 05 dự án, với số vốn đã giải ngân 18 tỷ đồng.

- Lũy kế thu nợ: 8 tỷ đồng (trong đó thu gốc 6,1 tỷ đồng, thu lãi 1,6 tỷ đồng,thu phí 0,3 tỷ đồng) Hiện các dự án không có nợ quá hạn.

Dự án cấp nước vệ sinh nông thôn (nguồn vốn WB):

Dự án thực hiện tại 12 tỉnh

Hiện nay, giai đoạn 1 của dự án đang triển khai cho vay tại 4 tỉnh TháiBình, Ninh Bình, Hải Dương, Nam Định với tổng số vốn vay 45,7 triệu USD Sốvốn đã giải ngân hơn 5 tỷ VND.

Dự án phát triển cấp nước đô thị (vốn vay WB)

Tổng số vốn vay 112,6 triệu USD Giai đoạn I thực hiện tại 2 tỉnh: Hà Namvà Bình Định.

Số vốn đã giải ngân cho Bình Định: 13 tỷ VND.

Như vậy, ta có thể thấy rằng, hiện nay nguồn vốn này đang được sử dụngmột cách tích cực Do tính chất ưu đãi của nguồn vốn này nên nhiều chủ đầu tưđã bị thu hút Hoạt động cho vay lại vốn ODA vì thế rất sôi động tại Ngân hàngPhát triển Việt Nam.

2.1.3.2.3.Cho vay tín dụng xuất khẩu

Nhằm thực hiện chủ trương của Chính phủ về tín dụng xuất khẩu, trong thờigian vừa qua, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã cho vay đối với các dự án xuấtkhẩu hàng hóa ra nước ngoài Thông thường, khi các doanh nghiệp Việt Nammuốn xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài thì sẽ gặp rất nhiều rào cản Cho vay tíndụng xuất khẩu là một chính sách hợp lý của Nhà nước nhằm khuyến khích cácdoanh nghiệp kinh doanh ở nước ngoài, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Trang 24

Bảng 4: Tình hình cho vay tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển ViệtNam

Đơn vị tính: tỷ đồng.

Ngành nghề,lĩnh vực và mặt

hàng vay vốntín dụng xuất

Doanh số chovay đến31/12/2006

Dư nợ đến

31/12/2006Thu nợThu lãi

Nhóm hàng nông, lâm, thủysản

6.319,731 1.322,027 6.773,848 98,216

Nhóm hàng thủ

công mỹ nghệ 684,932 234,292 715,483 18,071Nhóm sản

phẩm công nghiệp

1.053,857 1.195,574 917,248 59,378

Máy tính, phụ kiện máy tính và phần mềm tin học

Tổng số8.248,6442.995,7208.423,880179,572

Ngoài ra, theo Hiệp định tín dụng giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủCampuchia, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đang quản lý và cho vay dự ánđường 78 với tổng số vốn vay theo hợp đồng tín dụng là 25,8 triệu USD.

Trong năm 2008, Ngân hàng Phát triển đã đẩy mạnh tín dụng xuất khẩunhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu, giảm nhập siêu cho nền kinh tế; Ngân hàngPhát triển đã đảm bảo đủ nhu cầu vốn để thực hiện xuất khẩu theo Hiệp định liênchính phủ Việt Nam – Cu Ba (11 tháng giải ngân 4.326 tỷ đồng, dự kiến cả năm2008 giải ngân 4.500 tỷ đồng); đã đảm bảo hỗ trợ theo hạn mức 3.000 tỷ đồngcho Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy (Vinashin) để đóng tàu xuất khẩu Trong quýIV/2008 đã nâng mức hỗ trợ cho tập đoàn lên 4.500 tỷ đồng, đảm bảo đủ nhu cầuvốn cho mục tiêu này.

Doanh số cho vay xuất khẩu đến nay đã đạt được 25.300 tỷ đồng, gấp hơn

Trang 25

3 lần so với cùng kỳ năm 2007 Dư nợ bình quân cả năm 2008 dự kiến đạtkhoảng 10.200 tỷ đồng; gấp 2,55 lần so với kế hoạch được giao đầu năm, bằng136% so với kế hoạch điều chỉnh; đạt an toàn tín dụng, nợ quá hạn chỉ chiếm1,8% dư nợ.

2.1.3.2.4.Hỗ trợ sau đầu tư

Đây là một nghiệp vụ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam nhằm hỗ trợcho các dự án sau khi đưa vào hoạt động Thông thường, khi mới đi vào sảnxuất kinh doanh, dự án sẽ gặp nhiều khó khăn do cần chi phí vốn lưu động banđầu mà lãi lại chưa thu được Do đó, hỗ trợ sau đầu tư là một công việc rất cầnthiết đảm bảo cho dự án không bị bỏ lửng

Bảng 5: Tình hình hỗ trợ sau đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đơn vị tính: tỷ đồng

Số dự án đã kýhợp đồng hỗ trợ

sau đầu tư

Tổng số vốn hỗtrợ cho cả dự án

Tổng số vốn đãcấp đến31/12/2006Tổng số 2.579 3.369 530,486

Kinh tế trung ương 498 1.490 271,392

Kinh tế địa

phương 2.261 1.878 259,093

Qua bảng trên ta có thể thấy, nghiệp vụ hỗ trợ sau đầu tư là một nghiệp vụkhông kém phần quan trọng, khi mà số dự án cần hỗ trợ sau đầu tư chiếm một sốlượng rất lớn so với tổng số dự án cho vay Công tác này hiện nay vẫn đang đượctriển khai rất tích cực tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

2.1.3.2.5 Bảo lãnh đầu tư

Bảo lãnh là một trong những nghiệp vụ cơ bản của Ngân hàng Phát triểnViệt Nam Theo đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đứng ra bảo lãnh cho mộtdoanh nghiệp nào đó và chịu trách nhiệm thanh toán khoản nợ thay cho doanhnghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết

Bảng 6: Tình hình bảo lãnh đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

Đơn vị: tỷ đồng

Số dự ánTổng số vốnTổng số vốnDư nợ đến

Trang 26

cho vay (theohợp đồng tíndụng đã ký)

đã giải ngânđến31/12/2006

31/12/2006Bảo lãnh tín

dụng đầu tư 02 25,606 25,606 15,681

Do Ngân hàng Phát triển Việt Nam mới chỉ chuyển đổi sang hình thứchoạt động theo mô hình ngân hàng nên nghiệp vụ này còn chưa được quan tâmđúng mức Vì vậy số dự án bảo lãnh còn rất hạn chế Nhưng trong thời gian tới,khi Ngân hàng Phát triển Việt Nam khẳng định được uy tín của mình, chắc chắnnghiệp vụ này sẽ thu hái được nhiều thành công.

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DỰÁN VAY VỐN TÍN DỤNG ĐTPT CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2008

2.2.1 Cơ chế cho vay đối với các dự án sử dụng nguồn vốn tíndụng ĐTPT của Nhà nước giai đoạn 2006 - 2008

Trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2008 có 3 Nghị định điều chỉnh vềtín dụng ĐTPT: Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2004, Nghịđịnh 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006, Nghị định 106/2008/NĐ-CPngày 19 tháng 9 năm 2008 Ba nghị định này đều điều chỉnh về tín dụng đầu tưcủa Nhà nước trong đó mục đích của tín dụng ĐTPT của Nhà nước là hỗ trợ cácdự án ĐTPT của các thành phần kinh tế thuộc một số ngành, lĩnh vực quan trọng,chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế,thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, ba Nghị định có một số điểmkhác nhau Chúng ta sẽ lần lượt xem xét từng nội dung của từng nghị định để sosánh sự khác biệt này.

2.2.1.1 Giai đoạn trước ngày 20 tháng 12 năm 2006

Đây là giai đoạn mà Nghị định 106/2004/NĐ-CP có hiệu lực Nghị địnhnày sửa đổi một số nội dung được quy định trong Nghị định 43/1999/NĐ-CP.Nội dung cụ thể của cơ chế cho vay được xem xét cụ thể như sau:

a, Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay đầu tư là các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếpthuộc danh mục các dự án, chương trình do Chính phủ quyết định cho từng thờikỳ Danh mục các dự án, chương trình được chi tiết theo từng đối tượng, thời hạnáp dụng ưu đãi và do Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên

Trang 27

quan trình Chính phủ quyết định Nghị định đã quy định lại đối tượng được vayvốn đầu tư theo hướng thu gọn đối tượng để tập trung hỗ trợ một số ngành, lĩnhvực quan trọng, chương trình kinh tế lớn có tác động trực tiếp đến chuyển dịchcơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.

Bảng 7: Danh mục các dự án, chương trình vay vốn đầu tư (ban hành kèm theo Nghị định số 106/2004/NĐ-CP của Chính phủ)

STTCÁC ĐỐI TƯỢNG VAY VỐN ĐẦU TƯ ĐỊA BÀN THỰC HIỆN DỰ ÁN

I- Các dự án cho vay đầu tư theo quy hoạch

được cấp có thẩm quyền phê duyệt:

Các dự án trồng rừng nguyên liệu giấy, bột giấy, ván nhân tạo tập trung gắn liền với các doanh nghiệp chế biến.

Địa bàn có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn theo danh mục B, C quy định của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi), sau đây gọi tắt là địa bàn B và C.

02 Các dự án sản xuất giống gốc, giống mới sử dụng

03 Các dự án cung cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt Không phân biệt địa bàn04 Các dự án đầu tư sản xuất và chế biến muối công

05 Các dự án đầu tư sản xuất kháng sinh Không phân biệt địa bàn06 Các dự án đầu tư trường dạy nghề; Khu vực nông thôn07 Các dự án đầu tư nhà máy dệt, in nhuộm hoàn tất Không phân biệt địa bàn08 - Các dự án sản xuất phôi thép từ quặng, thép

chuyên dùng chất lượng cao.

- Các dự án khai thác và sản xuất nhôm.

Không phân biệt địa bàn09 - Các dự án sản xuất ôtô chở khách loại 25 chỗ

ngồi trở lên với tỷ lệ nội địa hoá tối thiểu 40%.- Các dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt tại các cơ sở sản xuất trong nước.

- Các dự án sản xuất và lắp ráp đầu máy xe lửa.- Các dự án đầu tư nhà máy đóng tàu biển

Không phân biệt địa bàn

10 Các dự án sản xuất động cơ diesel loại từ 300CV

11 - Các dự án sản xuất sản phẩm cơ khí nặng, mới.

- Các dự án đúc với quy mô lớn Không phân biệt địa bàn12 Các dự án xây dựng các nhà máy thuỷ điện lớn:

Phục vụ cho di dân và chế tạo thiết bị trong nước. Địa bàn B và C.13 Các dự án sản xuất phân đạm, DAP Không phân biệt địa bàn

Trang 28

14 Vốn đối ứng các dự án sử dụng vốn ODA cho

II Chương trình, mục tiêu đặc biệt của Chính phủ thực hiện theo phương thức ủy thác:

- Kiên cố hoá kênh mương.

- Cho vay phần tôn nền diện tích xây dựng nhà ở cho các hộ dân các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

- Các chương trình khác (kể cả cho vay lại vốn ODA).

Theo ủy quyền của Chính phủ.

b, Về điều kiện cho vay

- Thuộc đối tượng cho vay đã được quy định;

- Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định của Nhà nước;

- Chủ đầu tư là tổ chức và cá nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Đối với dự án đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ thiết bị, chủđầu tư phải có tình hình tài chính bảo đảm khả năng thanh toán;

- Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi;

- Được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính,phương án trả nợ và chấp thuận cho vay trước khi quyết định đầu tư.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay Đối với tài sản hình thànhtừ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc, thì chủ đầu tư phải cam kếtmua bảo hiểm tài sản trong suốt thời hạn vay vốn tại một công ty bảo hiểm hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam

c, Về mức vốn cho vay

Mức vốn cho vay đối với từng dự án do Ngân hàng Phát triển Việt Namquyết định, tối đa bằng 70% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định được duyệt củadự án.

Số vốn còn lại, chủ đầu tư phải xác định được nguồn và các điều kiện tàichính cụ thể, bảo đảm tính khả thi của dự án.

d, Về lãi suất cho vay

Lãi suất cho vay đầu tư được xác định tương đương 70% lãi suất cho vaytrung và dài hạn bình quân của các ngân hàng thương mại nhà nước Bộ trưởngBộ Tài chính quy định lãi suất cho vay đầu tư trong từng thời kỳ.

Khi lãi suất thị trường có sự biến động từ 15% trở lên, Bộ trưởng Bộ Tài

Trang 29

chính quyết định điều chỉnh lãi suất cho vay Số lần điều chỉnh lãi suất mỗi nămtối đa 2 lần

Đối với một dự án, lãi suất vay vốn được xác định tại thời điểm ký hợpđồng tín dụng đầu tiên và được giữ nguyên trong suốt thời hạn cho vay

Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợpđồng tín dụng.

Trong thời hạn ân hạn các chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc nhưng phải trả lãi Cụ thể, theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài chính số 44/2004/TT-BTCngày 29 tháng 4 năm 2004, lãi suất cho vay tín dụng ĐTPT của Nhà nước là6,6%/năm áp dụng cho các dự án ký hợp đồng tín dụng lần đầu kể từ ngày quyếtđịnh có hiệu lực và giữ nguyên trong suốt thời hạn vay vốn.

e, Về thời hạn cho vay

Thời hạn cho vay xác định theo khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặcđiểm sản xuất, kinh doanh của dự án và khả năng trả nợ của chủ đầu tư nhưng tốiđa không quá 12 năm.

Một số dự án đặc thù như trồng rừng có thời gian thu hồi vốn dài, thời hạnvay tối đa không quá 15 năm

f, Về bảo đảm tiền vay

Các chủ đầu tư khi vay vốn đầu tư hoặc được bảo lãnh tín dụng đầu tưđược dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay

Trong thời gian chưa trả hết nợ, chủ đầu tư không được chuyển nhượng,bán hoặc thế chấp, cầm cố tài sản đó để vay vốn nơi khác Khi chủ đầu tư, đơn vịvay vốn không trả được nợ, hoặc giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển ViệtNam được xử lý tài sản hình thành bằng vốn vay như đối với tài sản thế chấptheo quy định của pháp luật đối với các tổ chức tín dụng để thu hồi nợ

Trang 30

2.2.1.2 Giai đoạn từ ngày 20 tháng 12 năm 2006 đến ngày 19 tháng 9năm 2008

Đây là thời gian mà Nghị định 151/2006/NĐ-CP có hiệu lực Nghị địnhnày đã khắc phục được phần nào những bất cập của Nghị định 106/2004/NĐ-CP.Các nội dung cụ thể của Nghị định được xem xét như sau:

a, Đối tượng cho vay

Đối tượng cho vay là chủ đầu tư có dự án đầu tư thuộc Danh mục các dựán vay vốn tín dụng đầu tư được ban hành kèm theo Nghị định này.

Bảng 8: Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (ban hành kèm theoNghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ)

STTNGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC

IKết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt và cầu đường sắt 2 Dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ công nghiệp và

sinh hoạt

3 Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô thị, khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh viện và các cụm công nghiệp làng nghề

4 Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nhân lao động trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên

5 Dự án đầu tư trong lĩnh vực y tế: mở rộng, nâng cấp, đầu tư thiết bị, xây dựng mới bệnh viện

6 Dự án đầu tư mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới cơ sở giáo dục, đào tạo và dạy nghề

7 Dự án đầu tư hạ tầng kỹ thuật tại làng nghề tiểu thủ công nghiệp, cụm côngnghiệp làng nghề ở nông thôn

IINông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung; cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung

2 Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản; đầu tư hạ tầng nuôi trồng thuỷ, hải sản3 Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp

IIICông nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản:

- Phôi thép, gang có công suất tối thiểu 200 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuấtnhôm kim loại có công suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất fero hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1 nghìn tấn/năm;

Trang 31

- Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất bột màu đioxit titan có công suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm 2 Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên

3 Dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa

4 Dự án đầu tư bào chế, sản xuất thuốc kháng sinh, thuốc cai nghiện, vắc xinthương phẩm và thuốc chữa bệnh HIV/AIDS

5 Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ công suất nhỏ hơn hoặc bằng 100MW; xây dựng nhà máy điện từ gió

6 Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm

IVCác dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn,đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sốngtập trung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộcchương trình 120, các xã vùng bãi ngang

b, Về điều kiện cho vay

- Thuộc đối tượng đã được quy định.

- Thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của pháp luật

- Chủ đầu tư có năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự đầy đủ.

- Chủ đầu tư có dự án, phương án sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trả đượcnợ; được Ngân hàng Phát triển Việt Nam thẩm định phương án tài chính, phươngán trả nợ và chấp thuận cho vay.

- Chủ đầu tư phải bảo đảm đủ nguồn vốn để thực hiện dự án và các điềukiện tài chính cụ thể của phần vốn đầu tư ngoài phần vốn vay tín dụng đầu tư củaNhà nước

- Chủ đầu tư thực hiện bảo đảm tiền vay theo các quy định tại Nghị định này - Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm tài sản tại một công ty bảo hiểm hoạtđộng hợp pháp tại Việt Nam đối với tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đốitượng mua bảo hiểm bắt buộc trong suốt thời hạn vay vốn

Điều kiện cho vay vốn đầu tư tại Nghị định này về cơ bản cũng tương tựnhư điều kiện đã được quy định tại Nghị định trước Điều kiện cho vay này cóthê coi là hợp lý, nhằm đảm bảo dự án được vay là dự án có khả năng trả nợ cao.

Trang 32

Mức vốn vay được quy định tại Nghị định này về cơ bản không có thayđổi lớn so với mức vốn được quy định ở Nghị định trước Mức vốn cho vay đốivới mỗi dự án vẫn tối đa là 70% Tuy nhiên, nếu như Nghị định 106/2004/NĐ-CP không có quy định về dự án vay vượt quá 70% tổng mức vốn đầu tư thì Nghịđịnh này đã có quy định về vấn đề này Như vậy, có thể nói Nghị định này đã cóđiểm tiến bộ hơn.

d, Về lãi suất cho vay

- Lãi suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếuChính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm

- Đối với các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án pháttriển nông nghiệp, nông thôn và dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xãhội khó khăn, đặc biệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinhsống tập trung, các xã thuộc Chương trình 135 và các xã biên giới thuộc Chươngtrình 120, các xã vùng bãi ngang, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam bằng lãisuất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm.

- Lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, giao Bộ Tài chínhquyết định theo nguyên tắc có ưu đãi trên cơ sở lãi suất Sibor 6 tháng cộng thêmtỷ lệ %

- Lãi suất cho vay được xác định tại thời điểm ký hợp đồng tín dụng lầnđầu tiên và không thay đổi cho cả thời hạn vay vốn.

- Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợpđồng tín dụng.

- Bộ trưởng Bộ Tài chính công bố lãi suất cho vay đầu tư để Ngân hàngPhát triển Việt Nam thực hiện Số lần công bố lãi suất hàng năm tối đa là 2 lần

Trong Nghị định này, Chính phủ đã quy định cụ thể hơn về lãi suất cho

Trang 33

vay Lãi suất của Ngân hàng không lấy theo lãi suất của ngân hàng thương mạinhà nước khác nữa mà lấy theo lãi suất của trái phiếu chính phủ Nghị định cũngquy định rõ các mức lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi, lãi suất chocác dự án cần được khuyến khích đầu tư Việc quy định cụ thể này giúp cho việcquản lý của Nhà nước được dễ dàng Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều bất cập, đólà làm giảm tính chủ động cho Ngân hàng Phát triển.

e, Về thời hạn cho vay

- Thời hạn cho vay được xác định theo khả năng thu hồi vốn của dự án vàkhả năng trả nợ của chủ đầu tư phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh củadự án nhưng không quá 12 năm.

- Một số dự án đặc thù (dự án Nhóm A, trồng cây thông, cây cao su) cầncó thời gian vay vốn trên 12 năm mới đủ điều kiện thực hiện thì thời hạn cho vaytối đa là 15 năm

- Ngân hàng Phát triển Việt Nam quyết định thời hạn cho vay đối với từngdự án theo quy định.

Nói chung, về cơ bản quy định về thời hạn cho vay trong Nghị định151/2006 cũng không có gì khác biệt so với quy định trong Nghị định 106/2004

f, Về bảo đảm tiền vay

- Các chủ đầu tư, khi vay vốn hoặc được bảo lãnh được dùng tài sản hìnhthành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh Trường hợp tài sản hình thànhtừ vốn vay không đủ điều kiện bảo đảm tiền vay và bảo lãnh, chủ đầu tư phải sửdụng tài sản hợp pháp khác để bảo đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểubằng 15% tổng mức vay vốn và bảo lãnh.

- Chủ đầu tư không được chuyển nhượng, bán, cho thuê, cho mượn hoặcthế chấp, cầm cố tài sản bảo đảm khi chưa trả hết nợ Trường hợp chủ đầu tư, nhàxuất khẩu không trả được nợ hoặc giải thể, phá sản, Ngân hàng Phát triển ViệtNam được áp dụng biện pháp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luậtđối với các tổ chức tín dụng để thu hồi nợ

Như vậy, quy định về bảo đảm tiền vay trong Nghị định này có quy địnhcụ thể hơn Đó là: trường hợp tài sản hình thành từ vốn vay không đủ điều kiệnbảo đảm tiền vay và bảo lãnh, chủ đầu tư phải sử dụng tài sản hợp pháp khác đểbảo đảm tiền vay và bảo lãnh với giá trị tối thiểu bằng 15% tổng mức vay vốn vàbảo lãnh Điều này không được quy định trong Nghị định 106/2004 Đây là quyđịnh tiến bộ nhằm đảm bảo khả năng thu hồi vốn cho Ngân hàng.

g, Trả nợ vay

Trang 34

- Chủ đầu tư, nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có trách nhiệm trả nợ choNgân hàng Phát triển Việt Nam theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký.

- Trong thời gian ân hạn, chủ đầu tư chưa phải trả nợ gốc nhưng phải trảlãi theo hợp đồng tín dụng đã ký

- Sau thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả nợ, chủ đầu tư vayvốn không trả được nợ vay của kỳ hạn đó thì số nợ gốc và lãi chậm trả phải chịulãi suất quá hạn theo quy định

Quy định này cũng không có gì mới so với quy định ở Nghị định106/2004 mà chúng ta đã xem xét ở trên

2.2.1.3 Giai đoạn từ ngày 19 tháng 9 năm 2008 đến nay

Đây là giai đoạn mà Nghị định 108/2008/NĐ-CP có hiệu lực Nghị địnhnày nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều đã được quy định trong Nghị định151/2006/NĐ-CP thời gian trước Về cơ bản, các nội dung quy định về tín dụngđầu tư không có gì thay đổi lớn Chỉ có một số thay đổi nhỏ như sau:

“Lãi suất cho vay đầu tư bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếuChính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 0,5%/năm” – đây là quy định trong Nghị định151/2006 và được sửa đổi thành: “lãi suất vay vốn đầu tư bằng đồng Việt Nambằng lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 5 năm cộng 1%/năm” Như vậy, mứclãi suất cho vay tín dụng đầu tư đã được nâng lên so với mức trước đây Điều nàynhằm đảm bảo tính cạnh tranh về lãi suất vốn vay trên thị trường.

Nghị định 106/2008 cũng bãi bỏ quy định “Đối với các dự án xây dựngkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn và dựán đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn;dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tập trung, các xã thuộcChương trình 135 và các xã biên giới thuộc Chương trình 120, các xã vùng bãingang, lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam bằng lãi suất trái phiếu Chínhphủ kỳ hạn 5 năm”

Ngoài ra, Nghị định 106/2008 cũng thay thế danh mục các ngành nghề,lĩnh vực được vay vốn quy định tại Nghị định 151/2006 bằng danh mục mới, phùhợp hơn với nhu cầu của nhà đầu tư

Bảng 9: Danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư (ban hành kèm theoNghị định số 106/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ)

NGÀNH NGHỀ, LĨNH VỰC

Trang 35

I Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án đầu tư xây dựng công trình cấp nước sạch phục vụ sinh hoạt 2

Dự án đầu tư xây dựng công trình xử lý nước thải, rác thải tại các khu đô thị,khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, bệnh việnvà các cụm công nghiệp làng nghề.

3 Dự án xây dựng quỹ nhà ở tập trung cho công nhân lao động làm việc trongkhu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất; ký túc xá cho sinh viên.

Dự án đầu tư hạ tầng, mở rộng, nâng cấp, xây dựng mới và thiết bị trong lĩnhvực xã hội hóa: giáo dục đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao,môi trường thuộc Danh mục hưởng chính sách khuyến khích phát triển theoquyết định của Thủ tướng Chính phủ.

II Nông nghiệp, nông thôn (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

1 Dự án xây dựng mới và mở rộng cơ sở giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tậptrung.

2 Dự án phát triển giống thuỷ, hải sản.

3 Dự án phát triển giống cây trồng, giống vật nuôi, giống cây lâm nghiệp.

III Công nghiệp (Không phân biệt địa bàn đầu tư)

Dự án đầu tư chế biến sâu từ quặng khoáng sản:

- Sản xuất Alumin có công suất tối thiểu 300 nghìn tấn/năm; sản xuất nhômkim loại có công suất tối thiểu 100 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất fero hợp kim sắt có công suất tối thiểu 1 nghìn tấn/năm; - Sản xuất kim loại màu có công suất tối thiểu 5 nghìn tấn/năm;

- Sản xuất bột màu đioxit titan có công suất tối thiểu 20 nghìn tấn/năm.2 Dự án sản xuất động cơ Diezel từ 300CV trở lên.

3 Dự án đầu tư đóng mới toa xe đường sắt và lắp ráp đầu máy xe lửa.4

Dự án đầu tư sản xuất thuốc kháng sinh từ công đoạn nguyên liệu ban đầuđến thành phẩm, thuốc cai nghiện, vắc xin thương phẩm và thuốc chữa bệnhHIV/AIDS; sản xuất thuốc thú y đạt tiêu chuẩn GMP.

5 Dự án đầu tư xây dựng nhà máy điện từ gió, Dự án đầu tư xây dựng nhà máyphát điện sử dụng các nguồn năng lượng mới và năng lượng tái tạo.

6 Dự án đầu tư xây dựng thủy điện nhỏ, với công suất nhỏ hơn hoặc bằng 50MW thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

7 Dự án đầu tư sản xuất DAP và phân đạm.

Các dự án đầu tư tại địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặcbiệt khó khăn; dự án tại vùng đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống tậptrung, các xã thuộc chương trình 135 và các xã biên giới thuộc chươngtrình 120, các xã vùng bãi ngang (không bao gồm các dự án thủy điện (trừ

các dự án nêu tại điểm 6 Mục III của Danh mục này), dự án nhiệt điện, sản

Trang 36

xuất xi măng, sắt thép; dự án đầu tư đường bộ, cầu đường bộ, đường sắt vàcầu đường sắt).

V Các dự án cho vay theo Hiệp định Chính phủ; các dự án đầu tư ra nướcngoài theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

2.2.2 Thực trạng công tác quản lý cho vay đối với các dự án vayvốn tín dụng đầu tư của Nhà nước tại Ngân hàng Phát triển Việt Namgiai đoạn 2006 – 2008

2.2.2.1 Về quy định, quy chế, quy định

Nghị định 106/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 04 năm 2004, Nghị định151/2006/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2006, Nghị định 106/2008/NĐ-CP ngày19 tháng 9 năm 2008 nhằm điều chỉnh tín dụng đầu tư của Nhà nước nói chung.

Riêng đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Quyết định số 41/QĐ-HĐQLngày 14 tháng 9 năm 2007 của Hội đồng quản lý Ngân hàng Phát triển Việt Nam

đã điều chỉnh các nội dung về cho vay tín dụng đầu tư.

a, Đối tượng vay vốn

Đối tượng áp dụng cho vay là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị sựnghiệp có thu có dự án thuộc diện vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, Ngânhàng Phát triển (bao gồm Hội sở chính, các Sở Giao dịch và các Chi nhánh) vàcác tổ chức, cá nhân khác có liên quan.

Dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước phải đảm bảo các nguyên tắcchủ yếu sau:

- Có hiệu quả kinh tế-xã hội;- Sử dụng vốn vay đúng mục đích;

- Hoàn trả nợ vay (gốc và lãi) đầy đủ, đúng hạn.

b, Điều kiện cho vay

Đối với dự án:

- Thuộc danh mục các dự án vay vốn tín dụng đầu tư theo quy định hiệnhành của Chính phủ về tín dụng đầu tư của Nhà nước nhưng chưa được bảo lãnhtín dụng đầu tư hoặc hỗ trợ sau đầu tư

- Được lập và trình duyệt theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và xâydựng Hồ sơ dự án đảm bảo đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, chính xác và trung thực.

- Có hiệu quả về tài chính, có khả năng hoàn trả nợ vay trong thời hạn vayvốn của dự án; được Ngân hàng Phát triển thẩm định phương án tài chính,phương án trả nợ vốn vay và quyết định cho vay

- Trường hợp dự án đã được quyết định đầu tư, hoặc dự án đang thực hiện

Trang 37

đầu tư bằng các nguồn vốn khác; nếu có nhu cầu vay vốn tín dụng đầu tư thìNgân hàng Phát triển có thể xem xét cho vay nếu dự án và Chủ đầu tư đảm bảođiều kiện vay vốn theo quy định.

Đối với chủ đầu tư:

- Được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật;- Có khả năng tài chính để thực hiện đầu tư và vận hành dự án;

Ngoài mức vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước được Ngân hàng Phát triểncho vay theo quy định, chủ đầu tư phải sử dụng các nguồn vốn hợp pháp khácnhư: vốn chủ sở hữu, vốn vay các tổ chức, cá nhân; vốn huy động khác để đầu tưdự án; trong đó, mức vốn chủ sở hữu tham gia vào dự án (vốn tự có) tối thiểubằng 15% tổng số vốn đầu tư tài sản cố định của dự án Các nguồn vốn này phảibảo đảm tính khả thi và được xác định cụ thể.

- Mở tài khoản và thanh toán trực tiếp qua Ngân hàng Phát triển;

- Có bộ máy quản lý đủ năng lực và trình độ chuyên môn để điều hànhhoạt động của dự án

- Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư có năng lực chuyên môn,kinh nghiệm trong lĩnh vực của dự án hoặc lĩnh vực liên quan đến dự án

- Chủ đầu tư; Người đại diện theo pháp luật của chủ đầu tư; cổ đông sánglập của doanh nghiệp (đối với công ty cổ phần); thành viên góp vốn (đối vớicông ty trách nhiệm hữu hạn); chủ sở hữu doanh nghiệp (đối với công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân) có uytín trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triển.

- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay và bảo hiểm tài sản theoquy định hiện hành của Nhà nước và của Ngân hàng Phát triển

c,Thời hạn cho vay

- Thời hạn cho vay là khoảng thời gian từ khi rút vốn lần đầu đến khi trảhết nợ vay (gốc và lãi) theo hợp đồng tín dụng đã ký Thời hạn cho vay xác địnhtrên cơ sở khả năng thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh củadự án, khả năng trả nợ của chủ đầu tư, nhưng tối đa không quá 144 tháng.

- Một số dự án đặc thù (dự án nhóm A, trồng cây thông, cây cao su) cầncó thời hạn vay vốn trên 144 tháng mới đủ điều kiện thực hiện thì thời hạn chovay tối đa là 180 tháng

c, Lãi suất cho vay

- Lãi suất cho vay trong từng thời kỳ thực hiện theo Quyết định của Bộtrưởng Bộ Tài chính

Trang 38

- Đối với một dự án, lãi suất cho vay được xác định tại thời điểm ký hợpđồng tín dụng lần đầu và được giữ nguyên trong suốt thời hạn vay vốn của dựán trừ trường hợp được điều chỉnh theo quyết định của Chính phủ, Thủ tướngChính phủ.

- Lãi suất nợ quá hạn bằng 150% lãi suất cho vay trong hạn ghi trong hợpđồng tín dụng, được tính trên số nợ gốc và lãi chậm trả.

d, Nội dung thẩm định

Thẩm định hồ sơ dự án, hồ sơ chủ đầu tư:

- Kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, nhất quán về nội dung,số liệu trong các văn bản, tài liệu về dự án và chủ đầu tư;

- Nhận xét, đánh giá trình tự thực hiện, thẩm quyền ban hành các loại vănbản, tài liệu liên quan đến dự án theo quy định.

Thẩm định chủ đầu tư:

- Năng lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và điều hànhdự án của chủ đầu tư;

- Năng lực tài chính của chủ đầu tư;

- Uy tín của chủ đầu tư trong quan hệ tín dụng với Ngân hàng Phát triểnvà các tổ chức cho vay khác;

Thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay:

- Nhận xét, đánh giá thị trường các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra củadự án;

- Phân tích, đánh giá các điều kiện tính toán hiệu quả kinh tế tài chính củadự án:

+ Địa điểm đầu tư, quy mô, công suất thiết kế- sản lượng, công nghệ thiếtbị và hình thức đầu tư;

+ Tổng mức đầu tư, tiến độ sử dụng vốn và các yếu tố ảnh hưởng đến tổngmức đầu tư;

+ Tính khả thi của các nguồn vốn tham gia đầu tư dự án; + Thu chi tài chính của dự án.

- Các yếu tố liên quan khác ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đầu tư,quản lý và khai thác dự án;

- Xác định các chỉ tiêu hiệu quả và phương án trả nợ vốn vay của dự án:+ Tính toán các chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh tế tài chính của dự án(NPV, IRR, B/C; thời gian hoàn vốn có chiết khấu);

+ Khả năng thu hồi vốn đầu tư;

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 1 Tình hình huy động vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 18)
Bảng 3: Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn trong nước của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 3 Tình hình đầu tư bằng nguồn vốn trong nước của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 21)
Bảng 4: Tình hình cho vay tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 4 Tình hình cho vay tín dụng xuất khẩu tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 24)
Bảng 5: Tình hình hỗ trợ sau đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 5 Tình hình hỗ trợ sau đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Trang 25)
Do Ngân hàng Phát triển Việt Nam mới chỉ chuyển đổi sang hình thức hoạt động theo mô hình ngân hàng nên nghiệp vụ này còn chưa được quan tâm đúng  mức - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
o Ngân hàng Phát triển Việt Nam mới chỉ chuyển đổi sang hình thức hoạt động theo mô hình ngân hàng nên nghiệp vụ này còn chưa được quan tâm đúng mức (Trang 26)
Bảng 10: Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 10 Tình hình cho vay, giải ngân, thu nợ các dự án vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước (Trang 44)
Bảng 11: Bảng tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 11 Bảng tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dư nợ (Trang 45)
Bảng 12: Tín dụng ĐTPT phân theo cơ cấu ngành và lĩnh vực - Giải pháp mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 12 Tín dụng ĐTPT phân theo cơ cấu ngành và lĩnh vực (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w