Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại agribank láng hạ
Trang 1Lời nói đầu
Phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bên cạnh sự phát triển các doanh nghiệp nhà nớc là một chiến lợc quan trọng trong sự nghiệp đổi mới và phát triển kinh tế Việt Nam Hỗ trợ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển là việc làm hết sức cần thiết đối với các cấp các ngành, đặc biệt là ngành ngân hàng Trong những năm qua mối quan hệ giữa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và hoạt động tín dụng của ngân hàng đã đợc cải thiện đáng kể Sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp phần quan trọng trong việc tăng trởng tín dụng Ng-ợc lại, tín dụng ngân hàng có tác động tích cực tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giúp cho các doanh nghiệp này cải thiện và đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Nhận thức đợc vấn đề này, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ cũng đã đa ra kế hoạch cho việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhng khi thực hiện chi nhánh gặp phải rất nhiều khó khăn và vớng mắc Do vậy, kết quả đạt đợc cha cao Điều đó thể hiện ở mức cho vay và d nợ của chi nhánh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn thấp và có xu hớng giảm dần Điều này đã ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển của chi nhánh và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Trong thời gian thực tập tại chi nhánh, em rất quan tâm tới vấn đề này và chọn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Em hy vọng với đề tài:
" Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ " sẽ phần nào tháo gỡ đợc những khó khăn, vớng mắc trong hoạt
động tín dụng của chi nhánh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giúp cho chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ ngày càng phát triển
1
Trang 2- Chơng III: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
2
Trang 3Tuy vậy, cuộc sống sẽ tự nó điều chỉnh những ứng xử thực tiễn, sự vận động của kinh tế với những nhu cầu nội tại của nó sẽ hình thành những d luận xã hội, đáp ứng đòi hỏi của sự phát triển Xã hội sẽ tôn vinh những nhà doanh nghiệp nào là gánh trọn đợc nhiệm vụ mà xã hội trao cho họ, để làm nòng cốt trong việc đẩy mạnh sản xuất Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Việt Nam trong cơ chế thị trờng để có thể đẩy mạnh hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế 3
Trang 4giới với mục đích tìm kiếm và phát huy lợi thế của mình và đối phó hữu hiệu với những thách thức Chuyển sang một nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta nhận thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang chứng tỏ vai trò to lớn của mình trong công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế Thật vậy, trong những năm vừa qua, sự tồn tại và phát triển của các doanh nhiệp ngoài quốc doanh bên cạnh khu vực kinh tế nhà nớc đã làm cho hoạt động của nền kinh tế nớc ta trở nên sôi động hơn, thị trờng hàng hoá phong phú hơn, đẹp hơn và chất lợng hàng hoá cao hơn, tỷ lệ tăng trởng kinh tế tăng nhanh và ổn định trong thời kỳ 1991 - 1996 tăng từ 8% đến 9% Đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh và sự cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn giữa hai khu vực kinh tế này Tóm lại, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang chứng tỏ mình, khẳng định vị trí không thể thiếu của nó trong nền kinh tế, nhất là trong tình hình của nớc ta hiện nay, bởi vì:
Thứ nhất : Trình độ lực lợng sản xuất của nớc ta còn thấp, trong khi
tiềm năng phát triển của nớc ta còn lớn nhng khả năng khai thác thì hạn chế Sự độc chiếm của hình sở hữu nhà nớc và tập thể không cho phép khai thác hết những tiềm năng to lớn của đất nớc Một lợng vốn khá lớn vẫn còn nằm trong dân Chỉ có con đờng phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới có thể khai thác đợc chúng Mặt khác sự ra đời và phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tạo ra một cơ chế mà ở đó năng lực con ngời giải phóng và phát huy mạnh mẽ Mỗi con ngời đều phải vơn lên để tồn tại và khẳng định mình, mỗi cá nhân, mỗi tổ chức đều phải cố gắng khai thác tối đa khả năng của mình, tìm tòi các nguồn lực với mục đích đem lại lợi ích có thể cho mình Đây là động lực kích thích sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy xã hội phát triển Do vậy không thể phát triển lực lợng sản xuất khi các doanh nghiệp ngoài quôc doanh bị kìm hãm.
Thứ hai : trong tình hình hiện nay khi nớc ta cần phải mở cửa từng bớc
hoà nhập với khu vực và thế giới thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ làm cầu nối quan trọng cho sự hoà nhập đó Các nhà đầu t nớc ngoài cần phải có bạn đồng hành để họ yên tâm đầu t vốn, công nghệ thì chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể thu hút vốn, kỹ thuật, công nghệ và là ngời bạn đồng hành tạo ra sự tin tởng cho các nhà doanh nghiệp nớc ngoài.
4
Trang 5Thứ ba : trong quá trình cải cách các doanh nghiệp nhà nớc, đã nảy
sinh một số vấn đề nh: thất nghiệp, sự bỏ ngỏ một số ngành và khu vực do nhà nớc không đủ sức đảm nhiệm hay không có tầm quan trọng sống còn Chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ tạo công ăn việc làm, giải quyết vấn đề thất nghiệp và tạo ra sự phát triển cân đối cho nền kinh tế.
Thứ t : các nhà doanh nghiệp quốc doanh có khả năng tập trung vốn,
trí tuệ vào các ngành kinh tế phát triển hay những ngành kinh tế đòi hỏi hàm lợng tri thức nh công nghệ thông tin cũng nh có khả năng lấp đầy những khoảng trống trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh không cần nhiều vốn và có lợi nhuận thấp mà các nhà đầu t lớn ít quan tâm tới.
Thứ năm : Các loại hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng gắn
liền với sự quản lý trực tiếp của chủ sở hữu, nên trong các quyết định quản trị có sự cân nhắc cẩn thận, cũng nh sự ổn định trong nội bộ, ít xảy ra tình trạng tham nhũng Nói chung loại hình doanh nghiệp này cũng góp phần thúc đẩy quá trình lành mạnh hoá trong hoạt động của các xí nghiệp
Thứ sáu : Sản xuất hàng hoá từ doanh nghiệp quốc doanh đã góp phần
to lớn trong việc tạo ra sự phong phú của hàng hoá nâng cao chất lợng sản phẩm từng bớc góp pần cải thiện nâng cao mức sống đời sống nhân dân Do việc xuất hiện nhiều chủng loại hàng hoá đến khả năng chọn lựa hàng hoá của ngời dân tăng lên và các doanh nghiệp ra sức cạnh tranh với nhau để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhiều nhất Để thắng thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí để hạ giá thành, thu hút khách hàng
Thứ bảy : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh vừa là đối thủ cạnh tranh
quyết liệt, vừa là đối tác làm ăn trong quá trình cung cấp sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm cung cấp đầu vào cho doanh nghiệp quốc doanh Sự kết hợp sản xuất - tiêu thụ giữa doanh nghiệp ngoài quốc doanh và doanh nghiệp quốc doanh tạo ra một dây chuyền sản xuất lớn của xã hội, giúp cho thời gian sản xuất tiêu thụ đợc rút ngắn và sản phẩm sản xuất ra là hoàn thiện hơn với chất lợng cao hơn Nh vậy sự phát triển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã thúc đẩy và tăng cờng các mối quan hệ trong nớc, đồng thời tạo sự ganh đua cạnh tranh giữa các thành phần kinh tế buộc các thành 5
Trang 6phần kinh tế nói chung và các chủ thể nói riêng và luôn phải đổi mới, hoàn thiện để tồn tại và phát triển.
Thứ tám : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất hiện thu hút một lực
lợng lớn lao động xã hội làm cho tỷ lệ thất nghiệp giảm, nâng cao đời sống nhân dân.
Thứ chín : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh tồn tại và phát triển là
một bộ phận có đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nớc, nguồn thu này sẽ đợc dùng để đầu t vào các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc giúp đỡ, hỗ trợ một số ngành kinh tế yếu kém Nói cách khác, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vai trò điều hoà thu nhập đồng thời phải có trách nhiệm đóng góp vào ngân sách nhà nớc.
Nhận thức đợc vai trò to lớn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhà nớc ta đã khuyến khích và tạo môi trờng hoạt động ngày càng thuận lợi cho khu vực này Sau khi quốc hội thông qua luật công ty và luật doanh nghiệp tnhân tháng 12 năm 1990, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có sự phát triển nhanh chóng và đã đạt đợc một số kết quả nhất dịnh, phát huy tính tích cực trong việc huy động vốn, giải quyết việc làm, tạo sự năng động trong kinh doanh và thoả mãn một phần nhu cầu của thị trờng Một kết quả nổi bật là số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên nhanh chóng, khả năng thu hút vốn đầu t, tăng mức nộp ngân sách và thu nhập khá cao Nếu năm 1991 mới chỉ có 123 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 69 tỷ đồng thì đến năm 1996 đã có 26.091 doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 8257 tỷ đồng Riêng năm 1998 đã có 3675 doanh nghiệp đợc đăng ký kinh doanh Đạt đợc kết quả đó là nhờ những điều kiện khá thuận lợi nh : cơ chế, chính sách của nhà nớc luôn luôn khuyến khích, hỗ trợ cho sự ra đời và hoạt động doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhà nớc cũng luôn cố gắng tạo ra một môi trờng pháp lý bình đẳng, tự chủ trong kinh doanh để cho các doanh nghiệp này có điều kiện vơn lên Hơn nữa, lực lợng lao động Việt Nam dồi dào, có tay nghề, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu về lao động cho các doanh nghiệp Tuy nhiên, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng phải đối đầu với những khó khăn lớn: ra đời trong điều kiện cơ sở vật chất nghèo nàn, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, trình độ quản lý cha cao nếu không nói là yếu kém, thị trờng của các 6
Trang 7doanh nghiệp ngoài quốc doạnh hẹp Gần đây do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á đã làm giảm đáng kể lợng khách hàng của các nớc bị khủng hoảng gây ra những khó khăn trong kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh Nhng khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đó là vấn đề vốn cho đầu t sản xuất kinh doanh Tình trạng thiếu vốn đã đẩy một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn theo kiểu chộp giật, đợc ăn cả ngã về không, không có một phơng án sản xuất kinh doanh lâu dài, hoặc thậm chí sản xuất hàng giả, kém chất lợng Một số doanh nghiệp khác do thiếu vốn để đổi mới công nghệ và nâng cao chất lợng sản phẩm, đã không thể cạnh tranh nổi và đã bị phá sản Tình trạng trốn thuế, lậu thuế cũng xuất phát từ vấn đề thiếu vốn Những doanh nghiệp phá sản là những bằng chứng làm cho ngời dân lại càng ngại đầu t vào khu vực kinh tế này làm cho vốn đã thiếu lại càng thiếu Và sẽ là không tởng khi nói đến phát triển kinh tế mà không có vốn hoặc không đủ vốn Vậy nguồn vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể lấy từ những nguồn nào và nguồn nào là hiệu quả nhất, tức là có chi phí vốn thấp, thuận lợi khai thác, sẵn sàng đáp ứng khi doanh nghiệp cần vốn cả về số lợng và thời hạn Đây là một vấn đề mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang hết sức quan tâm
1.1.2 Các nguồn vốn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Nh đã khẳng định, vốn là điều kiện không thể thiếu đợc để thành lập
một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nguồn vốn của mỗi doanh nghiệp không giống nhau do quá trình huy động và sử dụng vốn phụ thuộc vào một loạt các nhân tố khác nhau nh: loại hình sở hữu doanh nghiệp, ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, qui mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp, trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, chiến lợc phát triển và chiến lợc đầu t của doanh nghiệp Nhng nói chung các nguồn vốn mà các một doanh nghiệp có thể huy động và sử dụng, đó là:
Vốn tự có của các doanh nghiệp.
Khi doanh nghiệp đợc thành lập thì bao giờ chủ doanh nghiệp cũng phải đầu t một số vốn nhất định Đối với doanh nghiệp nhà nớc, vốn tự có ban đầu chính là vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc Còn đối với doanh nghiệp t nhân thì 7
Trang 8chủ doanh nghiệp phải có đủ số vốn pháp định cần thiết để xin đăng ký thành lập doanh nghiệp Mức vốn pháp định đợc quy định riêng cho từng ngành nghề kinh doanh Điều 9 khoản 2 luật doanh nghiệp t nhân (1994) quy định “có đủ vốn đầu t ban đầu phải phù hợp với quy mô ngành nghề kinh doanh Vốn đầu t ban đầu không đợc thấp hơn vốn pháp định do chính phủ quy định” Điều 21 luật này quy định : “trong quá trình hoạt động, chủ doanh nghiệp t nhân có quyền tăng hoặc giảm vốn đầu t ban đầu nhng không đợc thấp hơn vốn pháp định”.
Trong thực tế, vốn tự có của doanh nghiệp t nhân thờng lớn hơn nhiều so với vốn pháp định, nhất là sau một thời gian hoạt động và mở rộng kinh doanh Tuy nhiên cũng có những trờng hợp do các nguyên nhân khác nhau nên nguồn vốn tự có của chủ doanh nghiệp khoong còn đủ khả năng duy trì hoạt động bình thờng của công ty.
Đối với công ty cổ phần nguồn vốn do các cổ đông đóng góp là yếu tố quyết định để thành lập công ty Mỗi cổ đông là một chủ sở hữu của công ty và chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trên trị giá số cổ phần mà họ nắm giữ Số vốn mà mỗi công ty cổ phần huy động đợc khi thành lập công ty đều phải ghi rõ vào điều lệ của công ty để đăng ký với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, gọi đó là vốn điều lệ Vốn điều lệ của công ty trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động không đợc thấp hơn mức vốn pháp định do pháp luật nhà nớc quy định Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, khi làm ăn có lãi, các công ty cổ phần thờng có nhu cầu tăng vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh với hy vọng để thu đợc lợi nhuận nhiều hơn.
Một bộ phận khác của vốn tự có của các doanh nghiệp là nguồn vốn từ lợi nhuận để lại (retained earning) rất nhiều doanh nghiệp, công ty coi trọng chính sách tái đầu t từ lợi nhuận để lại Họ đặt ra mục tiêu là phải có một khối lợng lợi nhuận để lại đủ lớn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động khi cần mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, lắp đặt thêm hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, thay đổi mặt hàng, công ty cũng có thể tăng vốn qua việc huy động vốn từ cổ đông Song cũng có những trờng hợp công ty tăng vốn bằng cách chuyển một phần quỹ dự trữ tài chính thành vốn điều lệ của công ty Các hình thức tăng vốn này đ-ợc thực hiện theo những quy định riêng biệt và chặt chẽ của pháp luật nhà n-ớc và những điều khác của công ty.
Để thành lập doanh nghiệp, có thể vốn tự có đợc coi là tạm đủ, nhng để duy trì và phát triển thì ngoài nguồn vốn tự có, doanh nghiệp cần phải đi vay.
8
Trang 9• Tín dụng thơng mại (commercial Credit).
Các doanh nghiệp thờng khai thác nguồn vốn tín dụng thơng mại hay còn gọi là tín dụng của nhà cung cấp (Supplier's credit) Nguồn vốn này đợc khai thác một cách tự nhiên trong quan hệ mua bán chịu, mua bán trả chậm hay trả góp Nguồn vốn tín dụng thơng mại có ảnh hởng hết sức to lớn không chỉ đối với các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế.Tín dụng thơng mại là một phơng thức tài trợ tiện lợi và linh hoạt kinh doanh, mặt khác nó còn tạo ra khả năng mở rộng các quan hệ hợp tác kinh doanh một cách lâu bền Các điều kiện ràng buộc cụ thể có thể ấn định khi hai bên ký kết hợp đồng mua bán Tuy vậy, đây chỉ là một nguồn vốn ngắn hạn và sẽ gặp rủi ro khi qui mô tài trợ vợt quá giới hạn an toàn.
• Tín dụng ngân hàng.
Các ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho các doanh nghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày đến vài năm với lợng vốn theo nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh nghiệp có thể vay dài hạn (từ 3 năm trở lên), trung hạn (từ 1 đến 3 năm), ngắn hạn (dới 1 năm) với những mức lãi xuất phải trả ngân hàng cùng với những điều kiện ràng buộc khác nhau Hiện nay ở Việt Nam, thị trờng tài chính cha hoàn chỉnh, và việc thu hút vốn của các doanh nghiệp từ thị trờng này là cha phổ biến thì tín dụng ngân hàng là một hình thức huy động vốn phổ biến nhất của các doanh nghiệp Nó có tác dụng to lớn đối với cả ngời đi vay và ngời cho vay Nó có những đặc điểm tiến bộ và có vai trò thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng
Trang 10Trong nền kinh tế thị trờng hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự có để hoạt động sản xuất kinh doanh, bởi vì điều đó không những hạn chế khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn làm tăng chi phí vốn Hiện nay để thực hiện các quyết định đầu t doanh nghiệp thờng thích sử dụng vốn đi vay bởi vì nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu Mặt khác, bằng cách tăng vốn thông qua vay nợ, các chủ doanh nghiệp vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp Ngoài ra, nếu doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận từ tiền vay lớn hơn tiền lãi phải trả thì lợi nhuận dành cho các chủ doanh nghiệp gia tăng đáng kể Hơn nữa khi sử dụng nợ lãi nợ vay đợc tính trong chi phí hợp lý, hợp lệ khi tính thuế thu nhập Do đó công ty sẽ đợc hởng một phần từ thuế Tóm lại, các chủ sở hữu doanh nghiệp a thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán Việc tăng sử dụng nợ làm tăng rủi ro của các luồng tiền thu của công ty Tuy nhiên tỷ lệ nợ cao hơn thờng dẫn đến lãi xuất mong đợi cao hơn Vì vậy, rủi ro cao hơn cùng với nợ lớn hơn có khuynh hớng làm giảm giá cổ phiếu, nhng lãi xuất mong đợi cao hơn làm tăng giá cổ phiếu Do đó công ty phải xác định một cơ cấu vốn tối u, đó là một cơ cấu hớng tới sự cân bằng giữa lãi suất và rủi ro và tối đa hoá đợc giá cả cổ phiếu của công ty Qua đó ta thấy rằng doanh nghiệp sử dụng vốn vay từ ngân hàng hay là vốn tín dụng sẽ góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho doanh nghiệp
Thứ hai
Tín dụng ngân hàng với đặc điểm là buộc ngời vay phải trả lãi và gốc trong một thời gian nhất định nào đó đã buộc ngời kinh doanh phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay Ngời đi vay phải tính toán chi phí sản xuất, tốc độ quay vòng vốn để sao cho khi hết thời hạn vay có đủ vốn và lãi để trả ngân hàng và một phần lợi nhuận cho mình Với điều kiện ràng buộc về lãi suất, thời hạn và mục đích khi vay, ngời đi vay hiểu rõ trách nhiệm của họ trong việc sử dụng vốn vay và từ đó anh ta phải thúc đẩy sản xuất kinh doanh của mình sao cho đạt hiệu quả nhất Hay nói cách khác là tín dụng ngân hàng đã góp phần thúc đẩy việc hạch toán kinh doanh của các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
10
Trang 11Thứ ba
Tín dụng ngân hàng tạo điều kiện nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Ngân hàng có thể cấp đủ vốn cần thiết cho các doanh nghiệp để đổi mới trang thiết bị, nâng cao kỹ thuật, đổi mới công nghệ sản xuất, tìm kiếm thị trờng, nâng cao trình độ công nhân viên, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để tạo ra một sức cạnh tranh mới cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thứ t
Mối quan hệ rộng rãi của ngân hàng đối với các đơn vị kinh tế trong hầu hết các ngành, các lĩnh vực thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng đã tạo ra cho ngân hàng có đợc một hệ thống thông tin phong phú, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Từ đó có thể cung cấp các thông tin về thị trờng và t vấn cho các khách hàng của mình về kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó có thể nói ngân hàng là một hệ thống có thể tham mu tích cực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.
Thứ năm
Hoạt động tín dụng của ngân hàng không phải là việc rải đều vốn cho tất cả các khách hàng có nhu cầu mà chủ yếu tập trung cho những khách hàng làm ăn có hiệu quả, nhằm tránh rủi ro cho ngân hàng Đây là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn luôn cố gắng làm ăn có hiệu quả hơn.
Thứ sáu
Tín dụng ngân hàng đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngoài quốc doanh diễn ra liên tục và không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh tăng sức cạnh tranh trên thị trờng Thật vậy, ngân hàng có thể đáp ứng nhu cầu vốn tức thời cho doanh nghiệp với thời hạn có thể từ vài ngày đến vài năm với lợng vốn theo nhu cầu của doanh nghiệp, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không bị ngng lại Hơn nữa trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng hoạt động, đổi mới trang thiết bị, kỹ thuật, tìm kiếm thị trờn, đào tạo nhân lực để hy vọng tăng năng suất lao động, giảm chi phí hạ giá thành sản xuất, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp thì doanh nghiệp rất cần sự giúp 11
Trang 12đỡ của ngân hàng về vốn và qua hoạt động tín dụng ngân hàng có thể thoả mãn nhu cầu của mình
Nhận thức sâu sắc về vai trò to lớn của tín dụng ngân hàng đối với việc phát triển nền kinh tế nói chung và đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng, chúng ta cần phải có biện pháp đúng đắn để tạo điều kiện cho tín dụng ngân hàng phát triển mạnh mẽ hơn nữa nhằm đáp ứng sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng Nhng để có biện pháp phát triển tín dụng ngân hàng thì việc nhận thức sâu sắc về tín dụng ngân hàng là điều hết sức quan trọng, bởi vì, nếu không có nhận thức đúng đắn về tín dụng ngân hàng, không hiểu về những quy định cụ thể về tín dụng ngân hàng thì không thể có những biện pháp hữu hiệu để mở rộng nó một cách hiệu quả, đúng hớng, đúng luật.
1.2 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.
Trớc hết ta hiểu rằng: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu là thờng xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, đầu t thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phơng tiện thanh toán Thông thờng lợng vốn tự có của ngân hàng không đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đơn vị kinh tế, do vậy các ngân hàng thơng mại phải huy động từ nhiều nguồn vốn trong xã hội Trên cơ sở nguồn vốn đã huy động đợc cộng với vốn tự có của mình, ngân hàng thơng mại sẽ đầu t trở lại cho nền kinh tế Đây là nguồn gốc của hoạt động tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế giữa một bên là ngân hàng và một bên là khách hàng, trong đó ngân hàng chuyển giao tiền hay tài sản cho khách hàng sử dụng trong một thời gian nhất định với những thoả thuận hoàn trả gốc và lãi trong một thời gian nhất định giữa khách hàng và ngân hàng
1.2.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động kinh tế rất đa dạng và phong phú Để đáp ứng đợc sự đa dạng và phong phú của hoạt động kinh tế này thì 12
Trang 13đòi hỏi tín dụng ngân hàng phải có những hình thức cũng phong phú, đa dạng để phù hợp với từng hoạt động kinh tế đó ngày càng thúc đẩy các hoạt động kinh tế, trở thành một động lực thúc đẩy quan trọng của từng doanh nghiệp trong nền kinh tế Theo qui định điều 49 khoản 10 điều 20 luật các tổ chức tín dụng thì cấp tín dụng đợc thể hiện dới các hình thức: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo qui định của nhà nớc.
1.2.2.1 Hình thức cho vay
Theo điều 3 của qui chế cho vay của các tổ chức tín dụng qui định: cho vay là một hình thức của cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cho khách hàng vay một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.
1.2.2.2 Hình thức chiết khấu.
Trong nền kinh tế thị trờng, kỳ phiếu thơng mại đợc phát hành và lu thông theo qui định của pháp luật Ngời gửi kỳ phiếu nếu cần tiền mặt khi kỳ phiếu cha đến hạn thanh toán thì có thể đến ngân hàng xin đợc chiết khấu kỳ phiếu để lấy tiền mặt về Ngân hàng thơng mại trả cho ngời sở hữu kỳ phiếu một lợng tiền bằng mệnh giá kỳ phiếu trừ đi laĩ suất chiết khấu, hoa hồng và lệ phí khác và ngân hàng trở thành chủ nợ của ngời phát hành kỳ phiếu Xét về bản chất kinh tế, mua kỳ phiếu thực chất là ngân hàng cho ngời sở hữu kỳ phiếu vay tiền với lãi suất tính trên số tiền chiết khấu Nh vậy tín dụng chiết khấu là tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng chuyển tiền cho ngời sở hữu kỳ phiếu khi nó cha đến hạn thanh toán khách hàng muốn bán kỳ phiếu cho ngân hàng thì phải lập thủ tục giống nh vay vốn Khách hàng phải làm đơn xin chiết khấu kỳ phiếu, ngân hàng kiểm tra khả năng thanh toán nợ khi đến hạn của ngời phát hành kỳ phiếu, nếu đợc chấp nhận và quyết định mức chiết khấu Thông thờng ngân hàng chỉ nhận chiết khâu các loại kỳ phiếu mà thời hạn còn lại từ lúc chiét khấu đến hạn thanh toán là từ 3 tháng đến 6 tháng Ưu điểm đặc biệt của hình thức tín dụng chiết khấu là nếu trong trờng hợp khản năng thanh khoản của ngân hàng kém đi thì ngân hàng có thể đem kỳ phiếu đếnngân hàng trung ơng để xin tái chiết khấu, bổ sung vốn bảo đảm bảo khả năng thanh toán.
1.2.2.3 Hình thứcnhận trả.
13
Trang 14Là hình thức tín dụng mà ngân hàng nhận trả nợ thay cho ngời phát hành kỳ phiếu khi đến hạn thanh toán mà ngời phát hành kỳ phiếu không có khả năng thanh toán Đây là sự đảm bảo chắc chắn cho ngời sở hữu kỳ phiếu rằng họ sẽ nhận đợc tiền khi đến hạn thanh toán cũng nh có thể dễ dàng đem chiết khấu kỳ phiếu đó Ngời phát hành kỳ phiếu đó Ngời phát hành kỳ phiếu nhận đợc sự đảm bảo đó của ngân hàng nên sẽ phải trả ngân hàng một khoản hoa hồng Trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và ngời phát hành kỳ phiếu có qui định ngời phát hành kỳ phiếu phải giao số tiền của kỳ phiếu chậm nhất trớc ngày kỳ phiếu đến hạn Trớc khi đứng ra đảm bảo cho ngời phát hành kỳ phiếu, ngân hàng phải kiểm tra kỹ khả năng thanh toán của họ và chỉ đảm bảo cho những đối tợng tin cậy, có uy tín với khả năng tài chính tốt.
1.2.2.4 Tín dụng trả nhiều lần.
Là loại hình thức cho vay mà việc trả nợ đợc phân ra làm nhiều thời hạn, đến mỗi kỳ trả một phần nợ gốc và lãi Loại tín dụng này rất phù hợp với đặc điểm sử dụng vốn của ngời vay là thu hồi vốn dần dần, lại vừa hỗ trợ cho tiêu dùng hàng hoá vì đợc sử dụng và trả tiền sau.
Tín dụng trả nhiều lần bao gồm các loại tín dụng ngắn, trung và dài hạn Ngời đi vay và ngân hàng thoả thuận mức cho vay, lãi suất cho vay và kỳ hạn trả cũng nh mức trả từng lần cho vốn và lãi, kỳ hạn nợ cuối cùng.
Đối tợng cho vay bao gồm cả trong lĩnh vực sản xuất và lĩnh vực tiêu dùng Trong tín dụng tiêu dùng trả dàn, ngân hàng có thể cho vay để mua sắm tài sản tiêu dùng sinh hoạt, chi trả chi phí du lịch Đây là loại tín dụng có thị trờng rất lớn và phong phú Tuy nhiên phải có điều kiện đảm bảo để có thể thực hiện đợc loại hình này.
1.2.2.5 Hình thức bảo lãnh.
Đây là hình thức tín dụng phát sinh do ngân hàng nhận dùng uy tín của mình bảo lãnh đảm bảo sẽ thanh toán cho ngời bán hàng trong trờng hợp ng-ời mua (ngời đợc bảo lãnh) không có khả năng thanh toán nợ thực chất giúp cho ngời mua nhận đợc hàng thuận lợi hơn, nhanh chóng hơn trong quan hệ thơng mại Thờng ngân hàng đứng ra bảo lãnh khi quan hệ giữa ngời mua và ngời mua cha tin cậy lẫn nhau và thờng là trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hoá Ngân hàng thu phí dịch vụ, phí bảo lãnh với một mức phụ thu thuộc vào loại nhu cầu bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh, khối lợng bảo lãnh Hình thức bảo lãnh của ngân hàng rất phong phú và đa dạng nh: bảo lãnh dự 14
Trang 15thầu, bảo lãnh L/C trả chậm, bảo lãnh bảo lãnh phát triển đã đáp ứng nhu cầu giao lu, trao đổi hàng hoá, thúc đẩy thơng mại quốc tế phát triển.
1.2.2.6 Hình thức cho thuê tài chính.
Đây là hình thức tín dụng trong đó ngời cho thuê tài sản theo yêu cầu của ngời đi thuê thực hiện việc cho thuê tài sản theo hợp đồng thuê mua Tài sản cho thuê thờng bao gồm động sản và bất động sản nh nhà cửa, đất đai, máy móc, phơng tiện vận tải, thiết bị văn phòng Trong hợp đồng thuê mua phải xác định giá thuê và việc xử lý tài sản khi hết hạn hợp đồng Giá thuê bao gồm khấu hao tài sản cho thuê, lãi trên cơ sở lãi xuất của vốn bỏ ra mua tài sản, chi phí quản lý Việc sử lý tài sản tuỳ theo thoả thuận giữa hai bên có thể bán lại cho ngời thuê hoặc không Nếu hợp đồng thuê mua thoả thuận sẽ bán lại tài sản cho thuê khi kết thúc hợp đồng thuê gọi là cho thuê tài chính Trong thời gian cho thuê, tài sản vẫn thuộc sở hữu của ngời cho thuê nên thực chất đây là một khoản cho vay có đảm bảo chắc chắn Cho thuê tài chính không giống hình thức cho vay trả góp, cũng không giống cho vay bình th-ờng Nó tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong trờng hợp có khó khăn về tài chính hoặc mới thành lập có qui mô nhỏ đang trên đà phát triển Đồng thời nó còn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp về phơng diện thuê
1.2.2.7 Hình thức cầm cố bất động sản.
Đây là hình thức cho vay dài hạn trên cơ sở đảm bảo bằng bất động sản: nhà cửa đất đai, xởng máy Hoạt động cho vay này không thực giện bằng cách phát tiền ra cho ngời vay mà đợc thực hiện bằng cách hành trái khoán cầm cố bất động sản Loại chứng khoán này đợc đảm bảo bằng bất động sản của ngời vay Trái khoán do ngân hàng phát hành giao cho ngời vay trong đó ghi rõ mệnh giá, thời hạn, lãi xuất Khách hàng A đem trái khoán đó bán trên thị trờng chứng khoán cho khách hàng B để nhận đợc tiền Khi trái khoán đến hạn khách hàng B đem đến ngân hàng để thanh toán cả vốn lẫn lãi Khách hàng A trả nợ cho ngân hàng thì bất động sản vẫn thuộc về họ, nếu không trả đợc thì tài sản này thuộc về ngân hàng và ngân hàng có quyền xử lý để thu hồi nợ
Qua nghiên cứu các hình thức tín dụng ngân hàng, chúng ta thấy rõ một diều là các hình thức tín dụng chính là các sản phẩm hàng hoá của ngân hàng thơng mại trên thị trờng kinh doanh tín dụng và cung cấp dịch vụ ngân hàng Nền kinh tế càng phát triển với trình độ cao thì nhu cầu về hàng hoá tín dụng càng cao và các hình thức tín dụng hiện đại không ngừng ra đời đáp ứng cho sự phát triển liên tục của nền kinh tế Nhng để cung cấp các hình thức tín dụng cho nền kinh tế sao cho tránh đợc các rủi ro, thất thoát và đạt đợc hiệu 15
Trang 16quả cao thì các ngân hàng thơng mại phải thực hiện theo một nội quy trình tín dụng nhất định, phù hợp với đặc điểm, khả năng của ngân hàng mình.
1.2.3 Qui trình tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Qui trình tín dụng là tập hợp những nội dung, kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, các bớc tiến hành từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một món vay.
Việc thực hiện qui trình trong hoạt động tín dụng có ảnh hởng lớn đến khối lợng và chất lợng tín dụng Nếu quy trình đợc thực hiện nghiêm túc, sáng tạo sẽ làm tăng khối lợng và nâng cao chất lợng tín dụng và ngợc lại nếu thực hiện không tốt qui trình nghiệp vụ sẽ làm giảm khối lợng tín dụng có chất lợng tốt Có thể khái quát qui trình tín dụng qua sơ đồ sau:
16Khai thác khách hàng, tìm kiếm
dự án
Hớng dẫn khách hàng về điều kiện TD và thành lập hồ sơ vay
Điều tra thu nhập, tổng hợp thông tin về khách hàng và ph-
ơng án vay vốn
Phân tích thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn
Giám đốc chi nhánh quyết định cho vay, thông báo đến khách hàng
NHTMHội sở chính
Trang 17Thứ nhất: Hớng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay
vốn
Khi khách hàng đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hớng dẫn khách hàng cụ thể và đầy đủ các điều kiện vay vốn ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành Nếu khách hàng chấp thuận thì hớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn để ngân hàng chính thức nghiên cứu thẩm định.
Tuỳ theo yêu cầu vay vốn cụ thể của khách hàng, cán bộ tín dụng căn cứ vào chế độ thể lệ tín dụng thuộc từng loại cho vay để hớng dẫn ngời vay lập hồ sơ vay vốn Về cơ bản hồ sơ vay vốn gồm có :
Giấy tờ chứng nhận về t cách pháp nhân hoặc thể nhân giấy đề nghị vay vốn và phơng án sản xuất kinh doanh và kế hoạch vay vốn trả nợ Các báo cáo tàu chính thời điểm gần nhất (bảng tổng kết tài sản và bảng quyết toán lãi lỗ) và các giấy tờ liên quan đến vay vốn nh: hợp đồng mua bán hàng hoá dịch vụ, giấy phép kinh doanh XNK hoặc Côta nhập khẩu cùng các giấy tờ, văn bản liên quan khác.
Thứ hai: Điều tra, thu nhập, tổng hợp các thông tin về khách hàng và
phơng án vay vốn.
Để quyết định cho vay hay từ chối, cán bộ tín dụng phải điều tra thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin khách hàng qua việc :
+ Phỏng vấn ngời vay
+ Những thông tin từ các ngân hàng có quan hệ thanh toán, tiền gửi, tín dụng với khách hàng: lấy từ các sổ sách, qua tài khoản của ngân hàng hoặc từ số liệu thống kê, các nhận xét, đánh gía tình hình sản xuất - kinh doanh, tài 17Kiểm tra hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế
chấp, cầm cố tài sản
Kiểm soát trong khi cho vay, phát tiền vayGiám sát khách hàng sử dụng vốn vay, theo dõi hoạt
động của dự án, sử dụng vốn lu độngThu hồi nợ, xử lý nợ
Thanh lý hợp đồng tín dụng
Trang 18chính, quan hệ vay - trả, với mức độ tín nhiệm của các ngân hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán với khách hàng Các thông tin cần phải thu thập: doanh số cho vay, thu nợ, d nợ, nội dung thanh toán, các quan hệ thanh toán với khách hàng liên quan.
Thông tin do khách hàng cung cấp từ hồ sơ vay vốn và sổ sách kế toán, báo cáo tài chính Căn cứ vào hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụng phải tổng hợp đầy đủ nội dung các thông tin quan trọng nh: tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, vốn tự có thực tế, chất lợng tài sản nợ, tài sản có, hiệu quả sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán chung, khả năng trả nợ vay.
Các nguồn thông tin của các tổ chức có liên quan và thông tin từ thị ờng: từ trung tâm thông tin rủi ro của ngân hàng nông nghiệp, các cơ quan kiểm toán, cơ quan chủ khoản cấp trên, cơ quan thuế, quản lý thị trờng, công an kinh tế, cơ quan quản lý nhà đất, địa chính, ngoài ra còn phải điều tra các thông tin thị trờng khác: nh d luận cán bộ công nhân viên, d luận báo chí, xã hội, ý kiến của khách hàng có quan hệ mua, bán với ngời vay.
tr-Điều tra thực tế tại nơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời vay : tiến hành kiểm tra khảo sát, tham quan thực tế tại nhà máy, phân xởng hay văn phòng và gặp gỡ nhân viên ở đó để trực tiếp đánh giá khả năng và hiệu quả quản lý, trình độ kỹ thuật, chất lợng và uy tín sản phẩm Các hình thái hiện vật và chất lợng của tài sản cố định, tài sản lu động, sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Thứ ba: phân tích thẩm định khách hàng và phơng án vay Nội dung cơ
bản của phân tích và thẩm định tín dụng tập trung vào hai vấn đề :
+ Phơng án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay theo thể lệ, chế độ, quy định cụ thể đối với các loại cho vay đó, đảm bảo khả năng cho vay thu đợc gốc và lãi đúng thời hạn.
+ Hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ hợp pháp theo chế độ quy định, nếu xảy ra tranh chấp tố tụng thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng.
Tuỳ theo từng nhu cầu vay vốn cụ thể, cán bộ tín dụng cần xác định nội dung và phơng pháp thẩm định thích hợp vừa phải bảo đảm chất lợng và thời gian thẩm định cho một món vay bình thờng tối đa không quá 5 ngày làm việc Các vấn đề trọng tâm cần tập trung phân tích, thẩm định nh sau :
+ Năng lực pháp lý của khách hàng
18
Trang 19+ Tính cách và uy tín của khách hàng: để tránh rủi ro về đạo đức, rủi ro do thiếu năng lực, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trờng Đề phòng, phát hiện những âm mu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng.
+ Năng lực tài chính của khách hàng: đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán và hoàn trả nợ của ng-ời vay Muốn phân tích đợc vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài sản và bảng quyết đoán lỗ lãi.
Một số chỉ tiêu quan trọng khi thẩm định và phân tích năng lực tài chính của các khách hàng.
• Xét về khả năng thanh toán của doanh nghiệp gồm có các chỉ tiêu:+ Khả năng thanh toán hiện hành đợc phản ánh bằng tỷ lệ: Tài sản lu động
Để đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn, các nhà phân tích còn quan tâm đến chỉ tiêu vốn lu động thờng xuyên của doanh nghiệp Nó đợc xác định là phần chênh lệch giữa tổng tài sản lu động và tổng nợ ngắn hạn, hoặc phần chênh lệch giữa vốn thờng xuyên ổn định với bất động sản ròng Khả năng đáp ứng nghĩa vụ thanh toán, mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh và khả năng nắm bắt thời cơ thuận lợi của doanh nghiệp phụ thuộc phần lớn vào vốn lu động nói chung và vốn lu động ròng nói riêng Do vậy sự phát triển của một doanh nghiệp còn đợc thể hiện ở sự tăng trởng vốn lu động ròng
+ Khả năng thanh toán nhanh: thể hiện bằng tỷ lệ thanh toán nhanh Đó là tỷ lệ đợc tính bằng cách chia tài sản quay vòng nhanh cho nợ ngắn hạn Trong đó tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể nhanh chóng chuyển đổi 19
Trang 20thành tiền, bao gồm: tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu, nhng không bao gồm dự trữ Tỷ lệ này cho biết trong trờng hợp không còn thu nhập từ nguồn bán hàng thì khả năng huy động các nguồn tiền có thể nhanh và các chứng khoán có thể dễ dàng chuyển đợc thành tiền để trả nợ Tỷ lệ này >1 là tốt, nếu nhỏ hơn 1 thì khả năng thanh toán là không đảm bảo
• Xét về khả năng an toàn vốn có các chỉ tiêu đánh giá sau:
-Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn: dùng để đo lờng phần vốn gópcủa các chủ sở hữu doanh nghiệp so với phần tài trợ của các chủ nợ đối với doanh nghiệp Nó có ý nghĩa quan trọng trong phân tích tài chính Bởi lẽ, các chủ nợ nhìn vào số vốn của chủ sở hữu công ty để thực hiện mức độ tin tởng và đảm bảo sự an toàn cho các món nợ Nếu chủ sở hữu doanh nghiệp chỉ đóng góp một tỷ lệ nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong sản xuất kinh doanh chủ yếu do các chủ nợ gánh chịu, và nh vậy các chủ nợ cảm thấy không an toàn khi đầu t vào các doanh nghiệp này
Khả năn an toàn tài chính đợc thể hiện qua 2 chỉ tiêu:
- Tỷ lệ nợ: đợc tính bằng cách chia tổng số nợ cho tổng tài sản Tỷ lệ này ợc sử dụng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc góp vốn Thông thờng các chủ nợ thích tỷ lệ vay nợ vừa phải vì tỷ lệ này càng thấp thì khoản nợ càng đợc đảm bảo trong trờng hợp doanh nghiệp bị phá sản Trong khi đó, các chủ sở hữu doanh nghiệp a thích tỷ lệ nợ cao vì họ muốn lợi nhuận gia tăng nhanh và muốn toàn quyền kiểm soát doanh nghiệp Song nếu tỷ lệ nợ quá cao, doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, không đảm bảo tính an toàn cho các chủ nợ.
đ Khả năng thanh toán lãi vay hoặc số lần có thể trả lãi, đợc tính bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi cho lãi tiền vay Nó cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi hàng năm nh thế nào Việc không trả đợc các khoản nợ này có thể làm cho doanh nghiệp bị phá sản
• Xét về khả năng hoạt động của doanh nghiệp
Các tỷ lệ về khả năng hoạt động đợc sử dụng để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp Nguồn vốn của doanh nghiệp đợc dùng để đầu t cho các loại tài sản khác nhau nh: tài sản cố định, tài sản lu động Do đó, cán bộ thẩm định không chỉ quan tâm tới việc đo lờng hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu doanh thu tiêu thụ đợc sử dụng 20
Trang 21chủ yếu trong các tỷ lệ này để xem xét khả năng hoạt động của doanh nghiệp này Khả năng hoạt động của doanh nghiệp đợc thể hiện ở các chỉ tiêu sau:- Vòng quay tiền: Tỷ lệ này đợc tính bằng cách chia doanh thu tiêu thụ trong năm cho tổng số tiền mặt và các loại tài sản tơng đơng tiền bình quân, nó cho biết số vòng quay của tiền trong năm
- Vòng quay của hàng tồn kho (dự trữ) Đây là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vòng quay dự trữ đợc xác định bằng tỷ lệ giữa doanh thu tiêu thụ trong năm và giá trị tài sản dự trữ bình quân Vòng quay này càng nhanh càng tốt Tỷ lệ này dùng để nghiên cứu xác định thời hạn cho vay và các kỳ hạn nợ cụ thể.
- Kỳ thu tiền bình quân: đợc sử dụng để đánh giá khả năng thu hồi vốn trong thanh toán trên cơ sở các khoản phải thu và doanh thu tiêu thụ bình quân một ngày.
- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Chỉ số này cho biết một đồng tài sản cố đinh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm.
- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Chỉ tiêu này còn đợc gọi là vòng quay của toàn bộ vốn, nó đợc đo bằng tỷ số giữa doanh thu tiêu thụ và tổng tài sản và cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu.
• Tỷ lệ về khả năng sinh lãi: tỷ lệ này phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý doanh nghiệp Đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu sau:
- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm: chỉ tiêu này đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu tiêu thụ Nó phản ánh số lợi nhuận sau thuế có trong 100 đồng doanh thu.
- Doanh lợi vốn tự có: chỉ tiêu doanh lợi vốn tự có đợc xác định bằng cách chia lợi nhuận sau thuế cho vốn tự có Nó phản ánh khả năng sinh lời của vốn tự có và đợc các nhà đầu t đặc biệt quan tâm khi họ quyêts định bỏ vốn đầu t vào doanh nghiệp.
- Doanh lợi vốn: đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu t Chỉ tiêu này còn đợc gọi là tỷ lệ hoàn vốn đầu t Tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp mà ngời ta lựa chọn lợi nhuận trớc thuế và lãi hoặc lợi nhuận sau thuế để so sánh với tổng tài sản có Đối với doanh nghiệp sử dụng nợ trong kinh doanh, ngời ta thờng 21
Trang 22dùng chỉ tiêu doanh lợi vốn xác định bằng cách chia lợi nhuận trớc thuế và lãi cho tổng tài sản.
Phơng án vay vốn và khả năng trả nợ vốn và lãi.
+Thẩm định hiệu quả kinh tế và khả năng thực thi của phơng án vay vốn: đánh giá, kiểm tra kế hoạch sản suất kinh doanh, phơng án sử dụng vốn vay có phù hợp với thực tế thị trờng hay không? Các điều kiện cần thiết để thực hiện phơng án, các số liệu thu nhập và chi phí, các định mức kinh tế kỹ thuật tỷ lệ lợi nhuận theo dự toán có hợp lý không?
+Tính toán xác định các nguốn tiền trả nợ ( lãi + gốc ) của khách hàng Đối vơi loại cho vay trung, dài hạn thì nguồn tiền để trả nợ cho ngân hàng là tổng số lợi nhuận và khấu hao cơ bản tài sản do vốn đâu t của ngân hàng tạo ra Khách hàng có thể sử dụng một phần hay toàn bộ lợi nhuận và khấu hao do vốn chủ sở hữu tạo ra bổ sung vào nguồn trả nợ để rút ngắn thời vay vốn Ngoài ra còn có thể huy động từ nội bộ hoặc kết quả kinh doanh, nguồn vay khác, thanh lý tài sản hoặc các chủ sở hữu góp thêm vốn Đối với các loại cho vay ngắn hạn thì nguồn trả nợ vay ngân hàng chủ yếu là doanh thu, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoa, dịch vụ hình thành bằng vốn đã vay của ngân hàng trớc đó Ngoài ra khách hàng có thể dùng nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn huy động khác để trả nợ trong từng trờng hợp khách hàng kinh doanh gặp khó khăn, thau lỗ hoặc muốn trả nợ trớc thời hạn.
+ Xác định xem phơng án trả nợ có khả thi hay không.
* Đánh giá các bảo đảm tiền vay nh các loại tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh về giấy tờ sở hữu, tiêu chuẩn của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, cơ sở định giá tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh phải đúng với các qui dịnh hiện hành Ngoài ra, phải kiểm tra thực tế tại hiện trờng để xác định địa điểm, chất lợng thực tế, hình thức hiện vật, giá trị thực tế Cán bộ ýin dụng và tổ thẩm định phải lập biên bản thẩm định tài sản thế chấp theo đúng qui định hiện hành.
22
Trang 23* Phân tích và dự báo ảnh hởng môi trờng kinh doanh đến phơng án vay vốn - trả nợ của khách hàng.
Thứ t: quyết định cho vay
Trong mọi trờng hợp, phơng án vay vốn sau khi đợc thẩm định và xét thấy thoả mãn đầy đủ các điều kiện và nguyên tắc cho vay theo thể lệ chế độ qui định mới đợc quyết định cho vay.
Thứ sáu: phát tiền vay.
Với yêu cầu phát tiền vay phải quản lý sao cho khách hàng sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và hạn chế thấp nhất mọi rủi ro xảy ra trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng Cán bộ tín dụng phải có biệt pháp theo dõi, nắm bắt đầy đủ, kịp thời diễn biến của quá trình sản suất kinh doanh chung của khách hàng.
Thứ bảy: thu hồi nợ và gia hạn nợ.
Tất cả mọi nguồn thu hình thành từ nguồn vốn đi vay ngân hàng và các ngồn tài chính khác đã đợc khách hàng thoả thuận trong kế hoạch trả nợ, đều phải trả nợ ngân hàng, khi có nguồn thu, ngân hàng phải thu hồi nợ ngay Khi khách hàng không đợc sử dụng các nguồn vốn dùng trả nợ ngân hàng để quay vòng, sử dụng cho mục đích khác.
Các khoản nợ có vấn đề, khách hàng đề nghị cho gia hạn nợ, giãn nợ, cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình cho giám 23
Trang 24đốc Nếu các khoản nợ không trả đợc đúng hạn và không đợc gia hạn, giãn nợ, khoanh nợ thì phải áp dụng các biện pháp kiên quyết để thu hồi nợ.
Thứ tám: Xử lý rủi ro.
Đối với các món nợ đã dùng mọi biện pháp giải quyết nhng không thu hồi đợc, phải xử lý rủi ro thì hội đồng tín dụng lập văn bản trình len tổng giám đốc giải quyết.
Thứ chín: Thanh lý hợp đồng vay vốn.
Sau khi khách hành trả hết nợ gốc và lãi hoặc d nợ vay đã đợc cấp cán bộ tín dụng và kế toán đôí chiếu, tất toán tài khoản đó của khách hàng, chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay vào kho lu trữ tài liệu.
Căn cứ vào văn bản pháp luật, dới luật về hoạt động tín dụng quy định những việc phải làm, những tiêu thức chuẩn mực phải tuân theo trong quá trình cho vay Tuy nhiên, qui trình tín dụng của từng ngân hàng thơng mại không phải là những “khuôn vàng thớc ngọc” thích hợp cho mọi trờng hợp trong thực tế, mà chỉ là những vấn đề cốt lõi và cơ bản nhất để tham chiếu Khi áp dụng, cần phải sáng tạo, mở rộng nâng cao nó để trở thành những kỹ năng và nghệ thuật cho vay của từng ngân hàng cơ sở, từng cán bộ, phù hợp với nhu cầu đa dạng của nền kinh tế thị trờng và điều quan trọng là tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng thơng mại nhằm mở rộng cho vay đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh giúp thành phần này phát huy vai trò to lớn của nó trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Nhng trong thời gian qua, hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều bị thu hẹp tại các ngân hàng thơng mại mặc dù các ngân hàng này đang trong tình trạng ứ đọng vốn Tại sao lại có sự mâu thuẫn này? Việc tìm ra những nhân tố ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa, để từ đó tìm ra các giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn để thực hiện mục tiêu chung của ngân hàng thơng mại là mở rộng qui mô tín dụng an toàn và hiệu quả.
1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
24
Trang 25Có thể chia các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng đối với các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành hai nhóm nhân tố, đó là: các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan.
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Nhóm này thờng gồm: tình trạng của nền kinh tế, tình hình xã hội và hệ thống pháp luật Kinh tế - xã hội - pháp luật đó là 3 nhân tố ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.
Một là: Nhân tố kinh tế.
Chúng ta biết rằng nền kinh tế là một hệ thống bao gồm nhiều hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nhau bất kỳ một sự biến động của một hoạt động kinh tế nào đó cũng sẽ gây ảnh hởng đến việc sản xuất kinh doanh của các lĩnh vực còn lại Hơn nữa, hoạt động của các ngân hàng thơng mại có thể đợc coi nh là “ Chiếc cầu nối ” giữa các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, vì vậy sự ổn định hay bất ổn định, sự tăng trởng nhanh hay chậm chạp của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới “ chiếc cầu nối ” Đặc biệt, hoạt động tín dụng ngân hàng là hoạt động nhạy cảm nhất với những biến động của nền kinh tế, do vậy sự biến động của nền kinh tế sẽ tác động mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàngđối với các doanh nghệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.Thật vậy, khi nền kinh tế ở tình trạng hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, môi trờng kinh doanh ít biến động hấp dẫn đầu t thì nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp tăng lên, vì khi môi trờng đầu t hấp dẫn các doanh nghiệp làm ăn tốt thờng có nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm kiếm thêm lợi nhuận Do vậy hoạt động tín dụng ngân hàng có cơ hội phát triển Ngợc lại, nếu nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ, thiểu phát nh nền kinh tế Việt nam hiện nay đã không hấp dẫn đầu t, các doanh nghiệp có xu hớng "co cụm" trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì tín dụng ngân hàng sẽ bị thu hẹp, hoặc chí ít cũng không thể phát triển đợc sẽ là điều tất nhiên Đặc biệt là đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không có sự hỗ trợ đặc biệt của nhà nớc khi gặp phải môi trờng kinh doanh bất ổn định, không kế hoạch hoá đợc hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ rất ngại đầu t,vì e 25
Trang 26gặp phải rủi ro lớn Tất nhiên trong cơ chế thị trờng nhiều khi đòi hỏi các doanh nghiệp phải dũng cảm, nhng không có nghĩa là liều lĩnh Nếu họ không biết lờng trớc những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thì xác suất thất bại là rất lớn Thực tế đã có nhiều doanh nghiệp Việt nam đang trong tình trạng khốn đốn vì môi trờng kinh doanh không ổn định, thậm trí nhiều doanh nghiệp đã bị phá sản và không trả đợc nợ ngân hàng và cũng không đợc ngân hàng cho vay tiếp Điều đó đã ảnh hởng mạnh mẽ tới hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Hai là: Nhân tố xã hội.
Các nhân tố xã hội: niềm tin tởng lẫn nhau, tình hình trật tự an ninh và an toàn xã hội, trình độ dân trí ảnh hởng trực tiếp tới các tác nhân chính tham gia vào quan hệ tín dụng ngân hàng đó là ngân hàng và khách hàng Quan hệ tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở tín nhiệm lẫn nhau giữa khách hàng và ngân hàng, vì vậy uy tín là tiền đề quan trọng trong quan hệ này Đối với khách hàng nào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, có uy tín với ngân hàng thì đợc u đãi trong quan hệ tín dụng Nếu ngân hàng nào hoạt động an toàn, hiệu quả, nhanh chóng, đáp ứng đợc sự đa dạng của nhu cầu khác hàng thì sẽ đợc khách hàng lựa chọn, tin cậy “ Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa ”, niềm tin tởng lẫn nhau trong quan hệ sẽ là cơ sở để mở rộng quan hệ của mình với những đối tợng khác trong nền kinh tế
Ngoài ra, trật tự an ninh an toàn xã hội, trình độ dân trí có ảnh hởng trực tiếp tới quan hệ tín dụng ngân hàng Thật vậy, nếu một nơi nào đó mà trật tự an ninh không đảm bảo, an toàn xã hội kém, có nhiều trộm cớp và các tệ nạn xã hội khác sẽ gây ra một tâm lí không yên tâm cho các chủ đầu t, và các chủ đầu t cũng thờng không đầu t vào nơi nh vậy Do đó nhu cầu vay vốn cũng hạn chế, ảnh hởng tới việc mở rộng tín dụng của các ngân hàng Ngợc lại, nơi nào có trật tự an ninh tốt, ít trộm cớp và tệ nạn xã hội sẽ an toàn cho hoạt động đầu t Điều đó sẽ khuyến khích các chủ đầu t mở rộng qui mô hoạt động của mình Nh vậy, nhu cầu vay vốn tăng lên và tín dụng ngân hàng có cơ hội đợc phát triển.
Ba là: Nhân tố pháp lý.
Trong nền kinh tế thi trờng, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ về hoạt động sản xuất kinh doanh nhng phải bảo đảm trong khuôn khổ pháp 26
Trang 27luật Hoạt động tín dụng ngân hàng cũng vậy, phải tuân theo mọi qui định của ngân hàng nhà nớc, luật tổ chức tín dụng, luật dân sự và các qui định khác Nếu những qui định của pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ, không ổn định, không kịp thời và có nhiều "kẽ hở" thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong các hoạt động nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Bởi vì ngân hàng không có một căn cứ pháp lý rõ ràng, đầy đủ, kịp thời để hoạt động Ngợc lại, những văn bản pháp luật, những qui định rõ ràng, đầy đủ, đồng bộ, kịp thời và ổn định sẽ là một hành lang pháp lý vững chắc, góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng trong hoạt động tín dụng Và đó là cơ sở pháp lý để ngân hàng giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp xảy ra trong hoạt động tín dụng Điều đó giúp cho hoạt động tín dụng có thể mở rộng một cách hiệu quả
1.1.3.2 Các nhân tố chủ quan.
Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách quan mà còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan của chi nhánh nh: chính sách và thể lệ tín dụng, thông tin tín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức của ngân hàng và chính bản thân các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thứ nhất: chính sách tín dụng
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hớng giải quyết phần tín dụng vợt giới hạn, các khoản vay có vấn đề Tất cả những yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng Nếu nh cả những yếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn hợp lý và linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng và đảm bảo đợc chất lợng tín dụng Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì ngân hàng không thể thực hiện đ-ợc mục tiêu mở rộng qui mô tín dụng của mình Trong cơ chế thị trờng, sự
27
Trang 28cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa các ngân hàng trong việc thu hút các khách hàng thì một chính sách tín dụng đung đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và có cách sử lý đúng đắn các khoản nợ của khách hàng, có chính sách khách hàng, chính sách sản hấp dẫn thì càng thu hút đợc khách hàng, thực hiện thành công mục tiêu mở rộng tín dụng.
Thứ hai: qui trình cấp tín dụng.
Qui trình tín dụng là qui định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, đợc tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi Nói cách khác, đó là những công đoạn “chế biến đầu vào thành đầu ra” mong muốn.
Qui trình cấp tín dụng là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách tín dụng tại một tổ chức tín dụng Có thể sơ đồ hoá qui trình cấp tín dụng nh sau:
Lập hồ sơ xin cấp tín dụng
Thẩm định tín dụng
Quyết định cấp tín dụng
Quản lý tín dụng đợc cấp
Để thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng, ngân hàng phải trả lời ợc các câu hỏi:
Ngời đợc cấp tín dụng có đủ tin tởng trong quan hệ vay trả không? Khoản cấp tín dụng nào đợc cấp sẽ đợc hoàn trả?
Nếu cấp tín dụng, ngân hàng có thiết lập đợc các mối quan hệkiểm soát đợc khoản tín dụng đã cấp trong suốt thời gian quan hệ không?
Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong qui trình sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm đợc diễn biến của khoản tín dụng để có biện pháp điều chỉnh can thiệp kịp thời, sớm ngăn ngừa hạn chế rủi ro có thể xảy ra Nhng không phải nhất nhất một cách cứng nhắc theo từng công đoạn đó Phải linh hoạt trong từng trờng hợp để bảo vệ lợi ích cho cả ngân hàng, khách hàng và xã hội Điều đó sẽ gây đợc cảm tình với khách hàng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng quan hệ với ngân hàng.
Thứ ba: Về thông tin tín dụng.
28
Trang 29Trong nền kinh tế thị trờng, ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn, ngời đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng đầu t chủ yếu dựa vào lòng tin Lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tin có đợc Để hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộng với chất lợng cao, hiệu quả lớn, ngân hàng phải nắm bắt đợc thông tin một cách kịp thơi, chính xác về khách hàng vay vốn nh:
- Thông tin phi tài chính, gồm có: t cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội
- Thông tin gián tiếp, bao gồm: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu ớng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.
h Thông tin tài chính của khách hàng: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh của phơng án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp.
Yêu cầu thông tin tín dụng phải chính xác, kịp thời, đầy đủ.Do đó ngân hàng cần phải có nhiều kênh thông tin khác nhau.Thực tế ở Việt nam chúng ta rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác, kịp thời Đã có nhiều khoản tín dụng bị rủi ro, thất thoát do thiếu thông tin nh: khách hàng dùng một tài sản,thậm chí một dự án để đi vay cùng một lúc tại nhiều ngân hàng, khách hàng sử dụng giấy tờ giả, hợp đồng giả, phơng án giả để xin vay, khách hàng đảo nợ, thành lập công ty con hoạc công tychỉ có danh nghĩa để lừa vay vốn ngân hàng Cuối cùng không trả nợ đợc ngân hàng, ngân hàng rơi vào tình trạng khốn đốn vì gặp phải nhiều rủi ro Điều đó làm mất lòng tin vào các khách hàng làm ăn có hiệu quả khác và có thể ngân hàng có thể bị mất khách Hoặc một số ngân hàng do không nắm bắt đợc thông tin kịp thời nên đã không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho khách hàng, do vậy đã hạn chế việc mở rộng tín dụng của ngân hàng
Thứ t: tình hình huy động vốn.
Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu theo phơng trâm “ đi vay để cho vay” Bởi vậy, nếu không đi vay đợc tức là không huy động đợc vốn thì không thể có hoạt động “cho vay” Nguồn vốn đợc huy động càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển.
Thứ năm: Công tác tổ chức của ngân hàng
29
Trang 30Nếu công tác tổ chức của ngân hàng đợc cụ thể hoá và sắp xếp một cách khoa học, không bị chồng chéo, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng Đây là cơ sở để phát triển hoạt động tín dụng một cách lành mạnh, hiệu quả, an toàn
Thứ sáu: Về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị
Phải khẳng định rằng: Việc mở rộng tín dụng có thành công hay không phải kể đến chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngời cán bộ Dới con mắt của khách hàng thì cán bộ tín dụng ngân hàng chính là hình ảnh của ngân hàng Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ ngân hàng mà họ cảm thấy yên tâm về trình độ nghiệp vụ của cán bộ, an toàn khi quan hệ với ngân hàng và hài lòng với phong cách giao tiếp của cán bộ ngân hàng thì chắc chắn họ sẽ tìm đến ngân hàng đó Còn đối với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động tín dụng cũng có ảnh hởng sâu sắc tới việc thu hút khách hàng cũng nh với mục tiêu mở rộng tín dụng Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vi và qui mô hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng với chi phí mà hai bên có thể chấp nhận đợc, sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng.
Thứ bảy: Hoạt động kiểm soát nội bộ.
Đây là biện pháp hữu hiệu giúp ban lãnh đạo ngân hàng có đợc các thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến phù hợp với các chính sách, thực hiện thành công mục tiêu đã định.
Thứ tám: Tình trạng của chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, phá sản, khốn đốn về tài chính, dẫn đến không trả nợ đợc ngân hàng, và ngân hàng cũng không thể tiếp tục cho các doanh nghiệp này vayvà nh vậy mục tiêu “ mở rộng tín dụng ” không thể thực hiện.
Sau khi tìm hiểu về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, về tín dụng ngân hàng, chúng ta thấy rằng nếu nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một thành phần vô cùng quan trọng trong cơ cấu các thành phần kinh tế của 30
Trang 31một nền kinh tế, có vai trò thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền kinh tế thì tín dụng ngân hàng lại là một điều kiện cần thiết để cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và chứng tỏ vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế Chính vì vậy, việc thúc đẩy mối quan hệ tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là trách nhiệm lớn lao của nhà nớc, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đặc biệt là của các ngân hàng Qua một thời gian thực tập tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, em nhận thấy chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã và đang cố gắng thúc đẩy mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhng kết quả đạt đợc còn phụ thuộc vào những nhân tố khách quan và chủ quan khác Để có thể hiểu đợc toàn diện về tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, chúng ta cần tìm hiểu tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
Chơng II
31
Trang 32thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhà ớc ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam đợc thành lập tháng 8 năm 1988 nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách của nền kinh tế, góp phần tích cực thúc đẩy nền kinh tế, ổn định tiền tệ Với thị trờng hoạt động chủ yếu là khu vực nông thôn, lĩnh vực nông nghiệp và đối tợng nông dân là chủ yếu Nhằm chuyển đổi mô hình hoạt động của các ngân hàng thơng mại theo dạng tổng công ty, ngày 15/10/1996 thống đốc ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã ra quyết định số 280/NĐ - NH thành lập ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên cơ sở thừa kế thừa mô hình tổ chức ngân hàng nông nghiệp Việt Nam trớc đây.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn là một ngân hàng thơng mại quốc doanh chủ đạo trong việc cung ứng vốn cho thị trờng nông thôn, góp phần đa nền kinh tế nông thôn phát triển kịp với kinh tế thành thị Nhng sau nhiều năm hoạt động, từ một ngân hàng không bù đắp nổi chi phí nay đã vơn lên hoạt động kinh doanh có lãi, năm sau tăng hơn năm trớc và liên tục vợt các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra Trớc những yêu cầu ngày càng gia tăng của nền kinh tế, đòi hỏi về nhu cầu vốn và các dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển của các thành phần kinh tế và đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân 32
Trang 33hàng, đồng thời thực hiện chiến lợc lâu dài nhằm mở rộng mạng lới hoạt động, nâng cao uy tín và hiệu quả kinh doanh, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lới hoạt động bằng cách thành lập thêm chi nhánh mới.
Qua khảo sát và xác định địa điểm 24 đờng Láng Hạ có nhiều thuận lợi, ngày 02/08/1996 Tổng giám đốc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ra quyết định số 34/QĐ - NHNN - 02 thành, lập chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ trực thuộc trung tâm điều hành ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Sau thời gian chuẩn bị kỹ lỡng cả về cơ sở vật chất kỹ thuật và con ngời, ngày 18/03/1997 Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã chính thức khai trơng và đi vào hoạt động với t cách là chi nhánh hạch toán phụ thuộc, có quền tự chủ trong kinh doanh, đợc phép có con dấu riêng, đợc ký kết các hợp đồng kinh tế, dân sự và tổ chức nhân sự theo phân cấp và uỷ quyền Tuy nhiên ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghiã vụ của chi nhánh trong phạm vi đợc uỷ quyền về pháp lý Nh vậy, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ là một trong những chi nhánh non trẻ nhất trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng nh so với các ngân hàng khác đóng trên địa bàn thành phố Hà Nội
Để có thể tự khẳng định mình trong hoạt động kinh doanh, ban lãnh đạo chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ ngay từ đầu đã trăn trở tìm hớng đi đúng cho mình, bớc đầu nghiên cứu và đánh giá những thuân lợi và khó khăn ban đầu là :
Thuận lợi:
- Là đơn vị mới thành lập nên học đợc nhiều kinh nghiệm của những ngân hàng khác, chắt lọc đợc những điều hay để áp dụng Đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt tình, năng động không quản ngại khó khăn.
- Là đơn vị trực thuộc trung tâm điều hành của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên luôn đợc chủ đạo sát sao kịp thời.
- Thành phố Hà Nội nơi tập trung nhiều đơn vị, nhiều thành phần kinh tế, là nơi có tốc độ tăng trởng kinh tế cao là môi trờng thuận lợi để ngân hàng hoạt động kinh doanh.
Khó khăn:
33
Trang 34- Do mới thành lập cho nên số lợng biên chế cán bộ thiếu và số cán bộ đợc điều động về thì trình độ không đồng đều, còn bất cập.
- Thành phố Hà Nội có trên 60 tổ chức tín dụng có bề dày lịch sử trong kinh doanh là một bất lợi cho cho chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ trong việc khởi đầu sự nghiệp kinh doanh.
- Hầu hết những đơn vị đã sản xuất kinh doanh tốt đợc các ngân hàng tín nhiệm đều không muốn chuyển sang quan hệ với ngân hàng mới thành lập nh chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ vì ngại phải tạo lập mối quan hệ mới và không có lý do trở ngại khó khăn khi giao dịch với các ngân hàng cũ.
Mặc dù ra đời trong những điều kiện thuận lợi và khó khăn trên nhng chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ vẫn hoàn thành nhiệm vụ, thu hút đợc khách hàng, góp phần thực hiện nhiệm vụ ổn định, phát triển kinh tế xã hội, tạo vốn cho các doanh nghiệp trên đại bàn Hà Nội Mặt tốt, chi nhánh vẫn làm tốt các nghiệp vụ truyền thống, nh các ngân hàng thơng mại khác, đó là tổ chức huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân c, kinh doanh tín dụng và làm các dịch vụ thanh toán.
Thế mạnh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ là nguồn vốn huy động vốn đa dạng và phong phú từ nhiều thành phần kinh tế, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp nông thôn Láng Hạ luôn luôn có đợc một lợng vốn dồi dào đủ để ddáp ứng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và còn hỗ trợ cho trung tâm điều hành, để điều hoà vốn giữa các chi nhánh Đi đôi không tách rời với công tác huy động vốn thì công tác sử dụng vốn cũng đợc đặc biệt chú trọng quan tâm thờng xuyên, mục tiêu của công tác này là " chất l-ợng hiệu quả và an toàn vốn tín dụng", điều kiện tiên quyết cho công tác tín dụng là chấp hành nghiêm túc các chế độ đợc ban hành, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát và quan tâm đến đội ngũ cán bộ tín dụng, bố trí các cán bộ nhiệt tình, có trình độ, đạo đức tốt làm công tác tín dụng.
Với bớc đi đúng hớng " chậm từng bớc và vững chắc đi lên", chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ từ con số không đã trở thành chi nhành liên tục đợc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nong thôn Việt Nam đánh giá cao về hoạt động kinh doanh và đợc công nhận là đơn vị lá cờ đầu của khu vực đô thị trong 2 năm qua.
Riêng đối với năm 1999, năm thứ ba kể từ ngày ra đời, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã đạt đợc kết quả tốt nhất cho dù môi trờng kinh doanh còn rất nhiều khó khăn Nền kinh tế vừa mới phục hồi sau khủng 34
Trang 35hoảng, sản xuất trong nớc gặp nhiều khó khăn do sản phẩm tiêu thụ chậm, ứ đọng nhất là đối với ngành công nghiệp sản xuất thép, xi măng Các lĩnh vực khác nh xuất nhập khẩu cũng có nhiều hạn chế do cha khôi phụ đợc thị trờng truyền thống, trong khi đó sức mua trong nớc giảm sút nên tổng mức lu chuyển hàng hoá tăng không đáng kể so với năm 1998 Tình hình thời tiết diễn biến bất thờng nh là hiện tợng hạn hán đầu năm và trận lụt thế kỷ ở miền trung cuối năm đã gây thiệt hại cho các ngành nh giao thông, bu điện, nông nghiệp, ngân hàng đã tác động mạnh đến hoạt động của ngành ngân hàng Ngoài ra, ngân hàng nông nghiệp đã năm lần hạ lãi suất trần cho vay từ 1,25%/tháng xuống còn 0,85%/tháng trong năm 1999 tạo nên khó khăn tài chính cho các ngân hàng thơng mại.
Đứng trớc những khó khăn trên, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ vẫn hoàn thành vợt mức kế hoạch Cụ thể, chi nhánh đã đạt đựoc những kết quả thực tế trong năm 1999 nh sau:
Bảng 1: Kết quả của hoạt động tín dụng
Tổng nguồn vốnTổng d nợNợ quá hạnTỷ lệ nợ quá hạnLợi nhuận
- 108- 0,14%
- 267- 0,68%
+5014(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của NHN0 Láng Hạ năm 98-99)
Nh vậy, năm 1999 chi nhánh đã hoàn thành vợt mức kế các chỉ tiêu mà hội đồng quản trị, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã đề ra, trong đó đặc biệt là chỉ tiêu d nợ vợt xa định hớng kế hoạch, nợ quá hạn giảm thấp cả về số tuyệt đối cũng nh tơng đối Kết quả là tài chính năm 1999 tăng so với năm 1998 và so với kế hoạch đều tăng 28%.
Qua gần 3 năm hoạt động, đến nay ngân hàng Láng Hạ đã tự khẳng định đợc chính mình trong nền kinh tế thị trờng, đứng vững vàng và phát triển trong cơ chế mới Hớng tới tơng lai với niềm tin ở bản thân mình, chi 35
Trang 36nhánh đã và đang đổi mới kinh doanh, hoàn thiện công nghệ tin học mạnh dạn áp dụng công nghệ mới Sắp tới để đa dạng hoá hoạt động của ngân hàng và cũng là để tiếp cận với những tiến bộ khoa học trên thế giới, ngân hàng áp dụng hình thức: trả tiền cho khách hàng bằng máy ATM thanh toán thẻ tín dụng, mở dịch vụ phục vụ khách hàng tại nhà Hơn nữa chi nhánh còn tăng cờng thực hiện mối quan hệ đa phơng và hoạt động kinh doanh đối ngoại Vì đây là cánh cửa mở ra con đờng sớm hội nhập vào cộng đồng khu vực và tiếp cận với các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại.
2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ
Ngay từ đầu mới thành lập về công tác tổ chức, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã đặt ra phơng châm là tổ chức gọn nhẹ nhng hoạt động đạt hiệu quả cao Hiện tại tổng số cán bộ công nhân viên chức của chi nhánh là 41 cán bộ đợc bố trí sắp xếp nh sau:
Ban giám đốc gồm:
01 Giám đốc phụ trách chung.
02 Phó giám đốc, trong đó 01 phó giám đốc phụ trách kinh doanh, 01 phó giám đốc phụ trách thanh toán quốc tế Có 4 phòng ban chức năng, thể hiện qua sơ đồ sau:
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ trong những năm gần đây
2.1.2.1 Tình hình huy động vốn
36Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
Phó giám đốc phụ trách thanh toán quốc tế
Phòng kế toán ngân quỹ
Phòng hành chính
Phòng thanh toán quốc tếPhòng kinh
doanh
Trang 37Một số kết quả đạt đợc trong công tác huy động vốn qua mấy năm cuả chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đợc thể hiện qua bảng tổng hợp sau :
+ Tăng cờng mối quan hệ tốt với các đơn vị quản lý ngành để huy động vốn nhàn rỗi nh: Tổng cục đầu t, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Lãi xuất huy động hợp lý, cải tiến công tác thanh toán, thái độ phục vụ khách hàng Tăng cờng phát triển số lợng tài khoản cá nhân.
+ Xây dựng các đề án mở thêm các dịch vụ mới để thu hút khách hàng Hiện nay, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đang tổ chức huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau:
- Tiền gửi của dân (cả hai loại VNĐ và USĐ)- Tiền gửi không kỳ hạn.
- Tiền gửi có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng)- Phát hành kỳ phiếu có mục đích.
- Tiền gửi của tổ chức kinh tế và cá nhân.- Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
- Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn.- Tài khoản tiền gửi các nhân.
- Tiền gửi của các tổ chức khác (nh bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, quỹ hỗ trợ phát triển, quỹ đầu t quốc gia.)
37
Trang 38Bảng sau cho ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động bằng nội tệ là :Bảng 3: Kết cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị: triệu đồng
1 Tiền gửu có kỳ hạn2 Tiền gửi không kỳ hạn3 Kỳ phiếu trái phiếu4 Huy động vốn khác
5 Huy động ngoại tệ (quy ra VNĐ)
a Tiền gửi có kỳ hạn:
Tiền gửi có hạn chiếm một phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ Tiền gửi có kỳ hạn là một nguồn vốn ổn định và ngân hàng có thể sử dụng dễ dàng trong công tác kế hoạch hoá Nguồn tiền gửi có kỳ hạn năm 1998 là 334 tỷ đồng, sang năm 1999 giảm xuống 181 tỷ đồng bằng 54% so với năm trớc Điều này chủ yếu là trong năm 1999 ngân hàng nông nghiệp đã năm lần hạ lãi xuất trần cho vay từ 1.25%/tháng xuống 0.85%/ tháng, đồng thời giảm cả lãi xuất huy động, dẫn đến không khuyến khích ngời dân gửi tiền vào ngân hàng.
b Tiền gửi không kỳ hạn.
Tiền gửi không kỳ hạn là một nguồn vốn có đặc điểm là tính ổn định thấp vì không xác định đợc chính xác thời gian khách rút vốn nhng thờng là ngắn ngày, tuy nhiên bù lại u điểm là lãi xuất phải trả cho nguồn tiền này thấp Do đó cũng đợc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn này với mục đích nhằm hạ chi phí đầu vào của toàn bộ nguồn vốn huy động.
38
Trang 39Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn tiền gửi không kỳ hạn tăng nhanh Đến 31/12/1998, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chỉ đạt 77.561 triệu đồng, nh-ng đến tháng 12/1999 nguồn tiền gửi này tăng lên 209.471 triệu đồng, tăng gấp 2.7 lần so với năm 1998 Điều đó đạt đợc là do công tác thanh toán của ngân hàng làm rất tốt, phong cách giao dịch nhanh nhẹn, dứt khoát, mềm mỏng, nhiệt tình, tạo niềm tin với khách hàng tiền gửi Việc thu hút đợc nguồn vốn tiền gửi không kỳ hạn lớn giúp cho chi phí đầu vào giảm xuống, đảm bảo hiệu quả kinh doanh của ngân hàng ngày càng tốt, giúp cho nguồn vốn của ngân hàng dồi dào hơn đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
c Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu
Ngoài các hình thức huy động vốn không kỳ hạn, có kỳ hạn, ngân hàng
còn tiến hành các nghiệp vụ phát hành kỳ phiếu, trái phiếu với mức lãi xuất hấp dẫn hơn Việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu chủ yếu theo đợt và nhằm để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh đột xuất của khách hàng, nh đợt phát hành kỳ phiếu có mục đích Ngoài ra, đôi khi chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ phát hành kỳ phiếu nhằm thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng nông nghiệp hoặc thực hiện huy động vốn theo uỷ nhiệm của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
d Huy động vốn khác :
Do làm tốt công tác Marketing, cho nên trong thời gian qua chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã phát triển mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị quản lý đầu một ngành, nhằm huy động vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và tạo nên nguồn vốn huy động phong phú cho ngân hàng Nguồn vốn này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu huy động vốn, năm 1998 đã dạt đợc 450 tỷ đồng tăng hơn 2 lần so với năm 1998.
Trên cơ sở định hớng đúng đắn chiến lợc huy động vốn bằng nhiều hình thức phong phú, đa dạng trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành, mọi thành phần kinh tế, với nhiều mức lãi xuất thích hợp nên đã thu hút đợc tiền gửi vốn chuyên dùng của nhiều tổ chức khác nh nhau: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Công ty dịch vụ tiền gửi tiết kiệm bu điện, quỹ phát triển đầu t Năm 1999 tiền gửi vốn chuyên dùng chỉ đạt 139 tỷ đồng chiếm 23.5% trong tổng số và gấp 12,3 lần so với năm 1998 Ngoài ra các khoản chờ thanh toán khác tăng khá nhanh Năm 1998 là 211.937 triệu đồng thì đến năm 1999 tăng lên đến 590.879 triệu đồng, gấp 2,7 lần năm 1998.
e Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ.
39
Trang 40Cũng nh nghiệp vụ huy động vốn bằng nội tệ, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đang huy động vốn ngoại tệ chủ yếu bằng các hình thức sau :
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân.- Tiền gửi trên tài khoản của các tổ chức kinh tế.
Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ cũng tăng khá nhanh, năm 1997 chỉ đạt 10,8 tỷ thì năm 1998 đã tăng lên 8,6 tỷ đồng gấp so với năm 1997 và tiếp tục tăng lên trong năm 1999 đạt 156 tỷ đồng gấp 2 lần so với năm 1998 và gấp 14,5 lần so với năm 1997 Mặc dù cũng nh ở các tỉnh phía Bắc khác, luôn trong tình trạng rất khó khăn về ngoại tệ, nhng chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ đã xây dựng và phát triển đợc hệ thống khách hàng vững mạnh kết hợp với việc tạo ra đợc mối quan hệ thờng xuyên và tin tởng giữa chi nhánh với các đơn vị bạn trong cùng hệ thống nhằm khai thác nguồn ngoại tệ ổn định và phát triển vững chắc đáp ứng nhu cầu cho vay, phát triển hoạt động tín dụng Tuy mới thành lập từ tháng 3 năm 1997, nhng công tác huy động vốn ngoại tệ đã đạt đợc những kết quả tốt là tiền đề cho việc mở rộng kinh doanh của ngân hàng thời gian tới.
2.1.2.2 Tình hình sử dụng vốn
Là một ngân hàng mới đợc thành lập từ tháng 3 năm 1997 nhng do bám sát định hớng của ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đồng thời biết vận dụng linh hoạt theo điều kiện riêng chi nhánh cho nên đã có những bớc tiến lớn trong công tác sử dụng vốn, hoạt động cho vay đóng vai trò quan trọng, quyết định phần lớn hiệu quả kinh doanh của chi nhánh Để thấy hoạt động cho vay của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ, chúng ta xem bảng sau:
Bảng 4: Kết quả d nợ cho vay
Đơn vị: triệu đồng
1 Tổng d nợ
Trong đó: nợ quá hạn2 Biến động d nợ3 Tỷ lệ biến động
40