- Chính sách sản phẩm của chi nhánh cha thật hấp dẫn cha thực sự lôi kéo đợc khách hàng nh:
3.3.4 Đối với cơ quan quản lý nhà nớc.
Một là: Cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đòi hỏi phải có TSTC, có giấy tờ hợp pháp của các cấp có thẩm quyền ra quyết định. Nhng hiện nay, luật về sở hữu tài sản cha rõ ràng, cha đồng bộ. Nhiều khu đất mặc dù sở hữu hợp pháp nhng không có giấy tờ trớc bạ... Theo thống kê, Hà Nội chỉ có từ 10 đến 20% hộ t nhân có giấy tờ hợp pháp. Vì thế năm 1998, nhà nớc có chủ trờng hợp thức hoá đất cát, nhà ở, cấp giấy tờ hợp pháp cho những khu vực nhà ở không có tranh chấp, nhng tốc độ thực hiện rất chậm. Phần lớn các doanh nghiệp hoặc hệ t nhân xây dựng bằng vốn tự có của mình và chỉ chuyển nhợng bằng giấy viết tay do chính quyền sở tại xác nhận. Mặt khác, việc ban hành qui định số 217/QĐ - NH ngày 17/08/1996 yêu cầu tài sản thế chấp (TSTC) phải có giấy tờ hợp lệ, hợp pháp. Các doanh nghiệp, các hộ t nhân phải có sự phối hợp với các cáp chính quyền để xác nhận quyền sở hữu hợp pháp. Do đó uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và các cấp khác cần phải xác nhận quyền sở hữu tài sản để ngời sở hữu có bộ giấy tờ hợp pháp, đầy đủ.
Hai là: Nếu việc ra đời luật thế chấp tài sản là cần thiết làm bảo đảm cho việc vay vốn thì nhà nớc cần hoàn thiện và đồng bộ hoá các bộ luật, văn bản có liên quan tới môi trờng kinh tế, pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có điều kiện phát triển. Chính phủ cần xem 86
xét lại sự chồng chéo, mâu thuẫn của 2 nghị định: 165 /NĐ - CP về giao dịch bảo đảm và nghị định 178/NĐ - CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng, để có sự thống nhất trong qui định về thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
Ba là: Tại quyết định 198/QĐ - NH ngày 16/4/1994 của thống đốc ngân hàng nhà nớc về các văn bản hớng dẫn của tổng giám đốc ngân hàng thơng mại đều qui định: Một trong những điều kiện vay vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là phải tuân thủ chế độ kế toán, thống kê của nhà nớc. Tuy nhiên, thực tế qua thanh tra kiểm tra của các cấp, các ngành thì các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cha chấp hành một cách nghiêm túc. Do vậy để ngân hàng có những thông tin chính xác, kịp thời về các đơn vị vay vốn, đề nghị nhà nớc có chính sách buộc các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phải thực hiện chế độ kế toán thống kê một cách đâỳ đủ và tự giác. Để tránh tình trạng gây khó khăn cho việc thẩm định của các CBTD đòi hỏi nhà nớc cần ban hành qui chế bắt buộc các doanh nghiệp phải có kết quả kiểm toán của nhà nớc vào cuối mỗi năm tài chính.
Bốn là: Nhà nớc cần qui định cụ thể về trình độ, năng lực của các cá nhân đứng ra thành lập doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Trong điều 15 luật công ty ngày 21/2/1990 qui định: công dân, tổ chức cố quyền tham gia, thành lập công ty nếu có điều kiện: ngời quản lý, điều hành hoạt động công ty phải có trình độ chuyên môn tơng ứng mà pháp luật đòi hỏi với một số ngành nghề và các điều kiện khác. Nh vậy việc qui định về trình độ của ngời tổ chức, điều hành doanh nghiệp đã đợc đề cập đến trong các điều kiện thành lập nhng cụ thể nh thế nào để đảm bảo cho chủ doanh nghiệp là ngời hiểu biết về pháp luật, lĩnh vực hoạt động, thị tr- ờng... là điều kiện quan trọng để hớng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động lành mạnh, hiệu quả thì lại cha qui định. Trên thực tế hiện nay, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn kém hiểu biết về nhiều mặt nh: xã hội, pháp luật, thị trờng... đó là một trong những nguyên nhân gây ra đổ vỡ trong sản xuất kinh doanh.
Năm là: Nhà nớc cần đa ra các văn bản có tính chất liên ngành nhằm phối hợp một cách đồng bộ tạo môi trờng thuận lợi cho việc mở rộng tín dụng. Hiện nay cha có sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành có liên quan trong vấn đề sử lý tài sản thế chấp, cụ thể là: giữa toà án và đội thi hành. Do vậy các ngân hàng thơng mại rất khó khăn trong vấn đề sử lý tài sản thế chấp, nếu tự sử lý thì gặp phải sự phản kháng của ngời vay. Do đó ngân hàng thơng mại cũng hạn chế cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Sáu là: Sớm thành lập công ty mua bán nợ tín dụng và tạo lập khuôn khổ pháp lý cho giao dịch mua bán nợ, nhằm tránh rủi ro cho các ngân hàng th- ơng mại.
Bảy là: Không nên cho phép thành lập một cách tràn lan các doanh nghiệp ngoài quốc doanh mà dẫn đến không kiểm soát nổi. Kiên quyết giải thể các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ triền miên, sử lý thích đáng các trờng hợp vi phạm pháp luật.
Kết luận
Mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một điều hết sức cần thiết và có ý nghĩa. Bởi điều đó không chỉ là vấn đề giúp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát huy vai trò của mình trong tiến trình đổi mới và phát triển của đất nớc, mà còn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển lâu dài của ngân hàng. Hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang gặp phải nhiều khó khăn, vớng mắc. Để có thể tháo gỡ những khó khăn, vớng mắc đó nhằm mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Chi nhánh cần phải thực hiện một số giải pháp cụ thể sau đây:
-Xây dựng một chiến lợc marketing đúng đắn và đẩy mạnh công tác makerting trong chiến lợc thu hút khách hàng:
. Tổ chức thực hiện các dịch vụ mà hiện nay chi nhánh cha thực hiện đợc nh: dịch vụ t vấn cho khách hàng, dịch vụ cung cấp sản phẩm tại nhà.
. Tham gia hoạt động đồng tài trợ vào các dự án cùng với các ngân hàng khác, thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh mà hiện nay chi nhánh cha thực hiện đợc nh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh trả nợ vay.
- Thực hiện ba mức lãi suất cho ba thời hạn khác nhau: ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Một mức lãi suất 0,85% cho cả ngắn, trung và dài hạn của chi nhánh nh hiện nay là không hợp lý.
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý : thành lập thêm các phòng ban nh phòng marketing, phòng kiểm soát, phòng kinh doanh đối ngoại.
- Tổ chức các lớp bồi dỡng kiến thức về luật pháp, marketing, ngoại ngữ, tin học cho các cán bộ tín dụng:
- Hiện đại hoá trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm tạo điều kiện cho việc mở rộng tín dụng: trang bị thêm máy vi tính cho phòng tín dụng và máy rút tiền tự động ATM
- Nâng cao chất lợng thẩm định trớc khi ra quyết định cho vay đảm bảo cho việc mở rộng tín dụng đi đôi với vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng. Do những hạn chế cả về lý luận và thực tiễn, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong nhận đợc những đóng góp của các thầy cô và các bạn có cùng mối quan tâm để nội dung nghiên cứu đợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Lu Thị Hơng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành nội dung nghiên cứu này, xin cám ơn các cán bộ của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua.
hà nội, ngày 30 tháng 6 năm 2000. Sinh viên: Lê Thị Bắc
Tài liệu tham khảo
1.Các tác giả: Tiến sĩ Lu Thị Hơng- Chủ biên; Tiến sĩ Dơng Đức Lân; Tiến sĩ Vũ Duy Hào; Thạc sĩ Nguyễn Văn Định; Thạc sĩ Phạm Quang Trung; Thạc sĩ Trần Văn Khâm; Giảng viên Đàm Văn Huệ.
Tài chính doanh nghiệp
Nhà xuất bản giáo dục, Hà nội - 1998 2.Tác giả: Frederic S.Mishkin.
Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính.
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà nội -1995.
3.Tác giả: Giáo s, Tiến sĩ Edward W.Reed - Giáo s, Tiến sĩ Edward K.Grill.
Tiền tệ ngân hàng và thị trờng tài chính.
Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, 68 Nguyễn Thị Minh Khai - Quận I 4. Luật các tổ chức tín dụng, Hà nội - 1998.
5. Quyết định số 180/QĐ/HĐQT ngày 15/12/1998 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về qui chế cho vay đối với khách hàng của các tổ chức tín dụng.
6. Nghị định 178/1999/NĐ - CP, Nghị định 165/1999/NĐ-CP của chính phủ về giao dịch đảm bảo và bộ luật dân sự.
7. Báo cáo kinh doanh, báo cáo tín dụng thờng niên của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ từ năm 1997 đến năm 1999.
8. Tạp chí ngân hàng, tạp chí tài chính, tạp chí doanh nghiệp, tạp chí thị tr- ờng tiền tệ, tạp chí thời báo kinh tế và tạp chí kinh tế phát triển các số hàng tháng của năm 1997, 1998, 1999, 2000.