Quan điểm về mở rộng tín dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại agribank láng hạ (Trang 67 - 69)

- Chính sách sản phẩm của chi nhánh cha thật hấp dẫn cha thực sự lôi kéo đợc khách hàng nh:

3.1 Quan điểm về mở rộng tín dụng của chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.

nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.

Đối với ngân hàng thơng mại, việc mở rộng qui mô tín dụng là một vấn đề hết sức cấp bách, bởi ngân hàng không chỉ tăng cờng cung ứng vốn đáp ứng cho nhu cầu phát triển của nền kinh tế mà còn là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát triển của bản thân ngân hàng. Do vậy, bất cứ một ngân hàng thơng mại nào cũng đều cố gắng tìm ra những giải pháp nhằm mở rộng qui mô tín dụng tuỳ theo đặc điểm riêng của từng ngân hàng, mục tiêu theo đuổi riêng và tình hình phát triển của nền kinh tế thời kì đó mà mỗi ngân hàng có quan điểm về mở rộng tín dụng riêng và cố gắng tìm ra những giải pháp thích hợp cho mình. Đối với chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ- một ngân hàng trẻ nhất hệ thống - nằm trên địa bàn Hà Nội, một môi trờng kinh doanh đầy sôi động, nhng cũng nhiều rủi ro, hoạt động với mục tiêu" Kinh tế phát triển, an toàn vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý ", thì quan điểm mở rộng tín dụng là:

- Mở rộng tín dụng luôn đi đôi với việc bảo đảm chất lợng tín dụng của chi nhánh. Muốn vậy, mở rộng tín dụng cần hớng tập trung vào các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Đặc biệt chú trọng đầu t vào các doanh nghiệp nhà nớc có dự án trung, dài hạn mang tính khả thi, phù hợp với định hớng phát triển kinh tế của đất nớc cũng nh đặc thù kinh tế trên địa bàn Hà Nội. Nhng, việc mở rộng tín dụng không có nghĩa là mở rộng một cách tràn lan, 67

mà phải nằm trong khả năng quản lý và kiểm soát của chi nhánh, vì nếu ngân hàng chỉ chạy theo khối lợng tín dụng cung cấp cho nền kinh tế mà không quan tâm đến khả năng kiểm soát của ngân hàng thì chất lợng tín dụng giảm sút, nợ khó đòi sẽ tăng là một điều tất yếu.

- Mở rộng tín dụng nhng phải đảm bảo nhu cầu và lợi ích của khách hàng, lợi nhuận và an toàn cho ngân hàng, đồng thời phải đúng luật.

- Mở rộng tín dụng phải đảm bảo phù hợp với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế.

- Mục tiêu phấn đấu trong công tác tín dụng của chi nhánh là:

+ Năm 2000, tổng d nợ đạt 800 tỷ đồng, bằng 153% tổng d nợ năm 1999. + Năm 2001, tổng d nợ đạt 900 tỷ đồng, bằng 173% tổng d nợ năm 1999. + Năm 2005, tổng d nợ đạt 1000 tỷ đồng, bằng 192% tổng d nợ năm 1999.

+ Tốc độ tăng trởng bình quân là 18,4%.

+ Phấn đấu từ năm 2000 đến 2005 sẽ giữ ở mức tỷ lệ nợ quá hạn khoảng 1% so với tổng d nợ.

Để đạt đợc điều đó, về công tác tín dụng, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ xác định:

- Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ các dự án đã đầu t trong các năm trớc, nắm bắt diễn biến của nền kinh tế, từng ngành từng nghề, doanh nghiệp, từ đó mở rộng và phát triển tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lợng tín dụng gắn với hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô, các dự án của tổng công ty bu chính viễn thông, tổng công ty xăng dầu Việt Nam, các tổng công ty 90-91 và các doanh nghiệp nhà nớc lớn khác. Thực hiện đầu t theo dự án hoặc hợp vốn đầu t với các ngành kinh tế, đồng tài trợ với các ngân hàng thơng mại khác.

Phát huy kinh nghiệm đã làm đợc trong năm 1998 và 1999 để tiếp tục mở rộng đối tợng khách hàng vay vốn là các doanh nghiệp lớn, kinh doanh có hiệu quả gồm các tổng công ty đóng trên địa bàn Hà Nội, sẽ đợc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cam kết cung ứng vốn cho những dự án lớn và chiến lợc phát triển kinh doanh của từng ngành.

Nh vậy, từ khi thành lập đến nay và cả trên quan điểm mở rộng tín dụng trong những năm tiếp theo, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ không chú trọng nhiều vào việc mở rộng quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Với mục tiêu "Vừa mở rộng, tăng trởng, vừa củng cố chất lợng và an toàn " thì ngân hàng quả là rất ngại quan hệ tín dụng với 68

các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - các doanh nghiệp đợc coi là chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong môi trờng kinh doanh đầy biến động hiện nay. Đây cũng là tâm lí chung của hầu hết các ngân hàng. Thiết nghĩ, nếu ngân hàng nào cũng đổ xô đi tìm các doanh nghiệp nhà nớc lớn, làm ăn có hiệu quả, các tổng công ty 90-91 để ra sức đầu t mà không quan tâm đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì điều gì sẽ sảy ra ? Một sự phát triển không cân đối của nền kinh tế, các doanh nghiệp nhà nớc ngày càng lớn mạnh, còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì bị kìm hãm, không thể phát triển do thiếu vốn, không thể phát huy đợc vai trò của mình. Một sự cạnh tranh không cân sức xảy ra giữa doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và chắc chắn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không thể tồn tại, nền kinh tế sẽ không thể phát triển. Còn các ngân hàng thơng mại cạnh tranh quyết liệt để tranh dành các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có hiệu quả, các tổng công ty 90 - 91... Chắc chắn có những ngân hàng không thể cạnh tranh nổi, làm ăn thua lỗ và có thể phá sản. Một sự đổ vỡ của hệ thống ngân hàng sẽ sảy ra. Hơn nữa, nhà nớc đang thực hiện mạnh mẽ công tác cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc, chỉ giữ lại một số doanh nghiệp công ích, các tổng công ty, các doanh nghiệp nhà nớc phải giữ vị trí chi phối. Do vậy cũng sẽ không còn một hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc đồ sộ nh trớc để đầu t. Do vậy chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ cần phải nhận thức lại và có quan điểm mở rộng tín dụng tập trung hơn nữa vào các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhằm giúp các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và ngày càng phát huy vai trò to lớn của nó đối với nền kinh tế, đồng thời ngân hàng cũng thực hiện một trách nhiệm lớn lao của mình là " mạch máu của nền kinh tế ". Muốn vậy, chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ cần phải có những giải pháp phù hợp trong hoạt động tín dụng của mình đối với các donh nghiệp ngoài quốc doanh.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại agribank láng hạ (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w