Việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng không chỉ chịu tác động bởi các nhân tố khách quan mà còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan của chi nhánh nh: chính sách và thể lệ tín dụng, thông tin tín dụng, chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị của ngân hàng, tình hình huy động vốn, công tác tổ chức của ngân hàng... và chính bản thân các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thứ nhất: chính sách tín dụng.
Chính sách tín dụng bao gồm các yếu tố giới hạn mức cho vay đối với một khách hàng, kỳ hạn của khoản tín dụng, lãi suất cho vay và mức lệ phí, các loại cho vay đợc thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của khách hàng, hớng giải quyết phần tín dụng vợt giới hạn, các khoản vay có vấn đề... Tất cả những yếu tố đó tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới việc mở rộng tín dụng của ngân hàng. Nếu nh cả những yếu tố thuộc chính sách tín dụng đúng đắn hợp lý và linh hoạt, đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng của khách hàng về vốn thì ngân hàng đó sẽ thành công trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng và đảm bảo đợc chất lợng tín dụng. Ngợc lại, nếu nh các yếu tố của chính sách tín dụng đều cứng nhắc, không hợp lý, không đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng về vốn của khách hàng thì ngân hàng không thể thực hiện đ- ợc mục tiêu mở rộng qui mô tín dụng của mình. Trong cơ chế thị trờng, sự
cạnh tranh gay gắt xảy ra giữa các ngân hàng trong việc thu hút các khách hàng thì một chính sách tín dụng đung đắn, linh hoạt là hết sức quan trọng. Ngân hàng càng đa dạng hoá các mức lãi suất phù hợp với từng loại khách hàng, từng kỳ hạn cho vay và có cách sử lý đúng đắn các khoản nợ của khách hàng, có chính sách khách hàng, chính sách sản hấp dẫn thì càng thu hút đợc khách hàng, thực hiện thành công mục tiêu mở rộng tín dụng.
Thứ hai: qui trình cấp tín dụng.
Qui trình tín dụng là qui định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ, đảm bảo an toàn vốn tín dụng, đợc tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi. Nói cách khác, đó là những công đoạn “chế biến đầu vào thành đầu ra” mong muốn.
Qui trình cấp tín dụng là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách tín dụng tại một tổ chức tín dụng. Có thể sơ đồ hoá qui trình cấp tín dụng nh sau: Lập hồ sơ xin cấp tín dụng Thẩm định tín dụng Quyết định cấp tín dụng Quản lý tín dụng đợc cấp
Để thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng, ngân hàng phải trả lời đ- ợc các câu hỏi:
. Ngời đợc cấp tín dụng có đủ tin tởng trong quan hệ vay trả không? . Khoản cấp tín dụng nào đợc cấp sẽ đợc hoàn trả?
. Nếu cấp tín dụng, ngân hàng có thiết lập đợc các mối quan hệkiểm soát đợc khoản tín dụng đã cấp trong suốt thời gian quan hệ không?
Sự tôn trọng và kết hợp nhịp nhàng các bớc trong qui trình sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng phát hiện kịp thời các khuyết điểm, nắm đợc diễn biến của khoản tín dụng để có biện pháp điều chỉnh can thiệp kịp thời, sớm ngăn ngừa hạn chế rủi ro có thể xảy ra. Nhng không phải nhất nhất một cách cứng nhắc theo từng công đoạn đó. Phải linh hoạt trong từng trờng hợp để bảo vệ lợi ích cho cả ngân hàng, khách hàng và xã hội. Điều đó sẽ gây đợc cảm tình với khách hàng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng quan hệ với ngân hàng.
Thứ ba: Về thông tin tín dụng.
Trong nền kinh tế thị trờng, ai nắm bắt đợc nhiều thông tin chính xác, kịp thời hơn, ngời đó sẽ chiến thắng trong cạnh tranh. Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng đầu t chủ yếu dựa vào lòng tin. Lòng tin có chính xác hay không phụ thuộc vào chất lợng thông tin có đợc. Để hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộng với chất lợng cao, hiệu quả lớn, ngân hàng phải nắm bắt đợc thông tin một cách kịp thơi, chính xác về khách hàng vay vốn nh:
- Thông tin phi tài chính, gồm có: t cách, uy tín, năng lực quản lý, năng lực sản xuất kinh doanh, quan hệ xã hội...
- Thông tin gián tiếp, bao gồm: tình hình kinh tế xã hội, thông tin về xu h- ớng phát triển và khả năng cạnh tranh của ngành nghề.
- Thông tin tài chính của khách hàng: khả năng tài chính, kết quả kinh doanh trong quá khứ, công nợ, nhu cầu vốn hợp lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh của phơng án, khả năng trả nợ, giá trị tài sản thế chấp.
Yêu cầu thông tin tín dụng phải chính xác, kịp thời, đầy đủ.Do đó ngân hàng cần phải có nhiều kênh thông tin khác nhau.Thực tế ở Việt nam chúng ta rất khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin một cách chính xác, kịp thời. Đã có nhiều khoản tín dụng bị rủi ro, thất thoát do thiếu thông tin nh: khách hàng dùng một tài sản,thậm chí một dự án để đi vay cùng một lúc tại nhiều ngân hàng, khách hàng sử dụng giấy tờ giả, hợp đồng giả, phơng án giả để xin vay, khách hàng đảo nợ, thành lập công ty con hoạc công tychỉ có danh nghĩa để lừa vay vốn ngân hàng. Cuối cùng không trả nợ đợc ngân hàng, ngân hàng rơi vào tình trạng khốn đốn vì gặp phải nhiều rủi ro. Điều đó làm mất lòng tin vào các khách hàng làm ăn có hiệu quả khác và có thể ngân hàng có thể bị mất khách. Hoặc một số ngân hàng do không nắm bắt đợc thông tin kịp thời nên đã không đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho khách hàng, do vậy đã hạn chế việc mở rộng tín dụng của ngân hàng.
Thứ t: tình hình huy động vốn.
Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động chủ yếu theo phơng trâm “ đi vay để cho vay”. Bởi vậy, nếu không đi vay đợc tức là không huy động đợc vốn thì không thể có hoạt động “cho vay”. Nguồn vốn đợc huy động càng lớn và đa dạng thì càng tạo điều kiện cho hoạt động tín dụng phát triển.
Thứ năm: Công tác tổ chức của ngân hàng.
Nếu công tác tổ chức của ngân hàng đợc cụ thể hoá và sắp xếp một cách khoa học, không bị chồng chéo, có mối liên hệ chặt chẽ giữa các phòng ban trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc tín dụng. Đây là cơ sở để phát triển hoạt động tín dụng một cách lành mạnh, hiệu quả, an toàn.
Thứ sáu: Về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị.
Phải khẳng định rằng: Việc mở rộng tín dụng có thành công hay không phải kể đến chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất kỹ thuật. Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketing, trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngời cán bộ. Dới con mắt của khách hàng thì cán bộ tín dụng ngân hàng chính là hình ảnh của ngân hàng. Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ ngân hàng mà họ cảm thấy yên tâm về trình độ nghiệp vụ của cán bộ, an toàn khi quan hệ với ngân hàng và hài lòng với phong cách giao tiếp của cán bộ ngân hàng thì chắc chắn họ sẽ tìm đến ngân hàng đó. Còn đối với cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động tín dụng cũng có ảnh hởng sâu sắc tới việc thu hút khách hàng cũng nh với mục tiêu mở rộng tín dụng. Việc trang bị đầy đủ các thiết bị tiên tiến, phù hợp với phạm vi và qui mô hoạt động, phục vụ kịp thời các yêu cầu của khách hàng với chi phí mà hai bên có thể chấp nhận đợc, sẽ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng.
Thứ bảy: Hoạt động kiểm soát nội bộ.
Đây là biện pháp hữu hiệu giúp ban lãnh đạo ngân hàng có đợc các thông tin về tình trạng kinh doanh nhằm duy trì có hiệu quả các hoạt động kinh doanh đang đợc xúc tiến phù hợp với các chính sách, thực hiện thành công mục tiêu đã định.
Thứ tám: Tình trạng của chính các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh làm ăn thua lỗ, phá sản, khốn đốn về tài chính, dẫn đến không trả nợ đợc ngân hàng, và ngân hàng cũng không thể tiếp tục cho các doanh nghiệp này vayvà nh vậy mục tiêu “ mở rộng tín dụng ” không thể thực hiện.
Sau khi tìm hiểu về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, về tín dụng ngân hàng, chúng ta thấy rằng nếu nh các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một thành phần vô cùng quan trọng trong cơ cấu các thành phần kinh tế của 30
một nền kinh tế, có vai trò thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của nền kinh tế thì tín dụng ngân hàng lại là một điều kiện cần thiết để cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triển và chứng tỏ vai trò to lớn của mình đối với nền kinh tế. Chính vì vậy, việc thúc đẩy mối quan hệ tín dụng ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là trách nhiệm lớn lao của nhà nớc, của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và đặc biệt là của các ngân hàng. Qua một thời gian thực tập tại Chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, em nhận thấy chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng đã và đang cố gắng thúc đẩy mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhng kết quả đạt đợc còn phụ thuộc vào những nhân tố khách quan và chủ quan khác. Để có thể hiểu đợc toàn diện về tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ, chúng ta cần tìm hiểu tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
Chơng II
thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhà n- ớc ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn láng hạ