1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm

52 544 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 394,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm

Trang 1

Phần Mở Đầu

1 Tính cấp thiết của đề tài:

Sau hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới cùng với việc chuyển sang nềnkinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện chính sách kinh tếnhiều thành phần, các doanh nghiệp t nhân đã có những bớc phát triển đáng kểcùng với sự gia tăng về số lợng Và trên 90% doanh nghiệp t nhân ở Việt Namhiện nay đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) Dù là quy mô vừa vànhỏ nhng khu vực kinh tế này đã đóng góp đáng kể và sự tăng trởng kinh tế đấtnớc Kể từ khi có luật Doanh Nghiệp ra đời, tốc độ tăng trởng hàng năm của khuvực này là 20%.

Tính đến tháng 3_2006, cả nớc đã có khoảng 160.000 DNVVN, đóng góp40% GDP, tạo trên 12triêu việc làm cho xã hội Tiềm năng của khối doanhnghiệp này đang là hớng đầu t trọng điểm của các ngân hàng thơng mại Cửa cácngân hàng sẽ rộng mở hơn Đó là cam kết của sự phát triển, thể hiện ở sự chuyểnđộng tích cực của tốc độ tăng trởng tín dụng cũng nh quy mô của các quỹ chovay trong thời gian vừa qua.

Dự kiến đến năm 2010, cả nớc sẽ có 500.000 doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạoviệc làm cho khoảng 20 triệu lao động Tuy nhiên, dù đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế, nhng thực tế doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp rất nhiều khó khăntrong hoạt động Rào cản lớn nhất đó là khả năng tiếp cận các nguồn tín dụngcủa ngân hàng

Điều tra mới đây về thực trạng DNVVN của cục phát triển doanh nghiệp(Bộ Kế Hoạch và Đầu t) cho thấy chỉ có 32,38% DNVVN có khả năng tiếp cậnđợc các nguồn của ngân hàng; 35,24% khó tiếp cận và 32,38% không tiếp cận đ-ợc Khó khăn chính của DNVVN là không có tài sản đảm bảo, chiếm tới 77%,thứ đến là không đa ra đợc thông tin đáng tin cậy về dự án

Hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đợc Đảng vàNhà nớc rất chú trọng, và đợc coi là nhiệm vụ trong chiến lợc phát triển kinh tếxã hội của nớc ta

Tại NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm, việc phục vụ các khách hàng làDNVVN cũng luôn đợc u tiên hàng đầu Và làm thế nào để nâng cao hiệu quả tíndụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là vấn đề đợc ngân hàng rất quan tâm Qua quá trình học tập tại Học Viện Ngân hàng và từ thực tế trên, em đã

quyết định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNVVNtại NHNN&PTNT chi nhánh Từ Liêm.

2 Mục đích nghiên cứu:

Trang 2

Phân tích cơ sở lí luận và thực tiễn hiệu quả tín dụng của ngân hàng th ơngmại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại NHNo&PTNTChi nhánh Từ Liêm, từ đó đa ra giải pháp, kiến nghị.

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:

Tín dụng ngân hàng đối với DNVVN là 1 vấn đề khá phức tạp và phongphú, vì vậy trong phạm vi kháo luận này chỉ tập trung vào khía cạnh hiệu quả tíndụng ngân hàng đối với DNVVN tại NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm từ năm2005 trở lại đây.

4 Phơng pháp nghiên cứu:

Khoá luận sử dụng các phơng pháp: Duy vạt biện chứng, duy vật lịch sử,các phơng pháp thống kê, phân tích, tổng hợp.

5 Kết cấu khoá luận:

Ngoài phần mục lục, mở đầu, các danh mục bảng biểu thì để tài gồm 3 ơng sau:

Ch ơng 1 : Cơ sở lí luận về hiệu quả tín dụng của ngân hàng thơngmại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Ch ơng 2 : Thực trạng tín dụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNTChi nhánh Từ Liêm.

Ch ơng 3 : Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tíndụng đối với DNVVN tại NHNo & PTNT Chi nhánh Từ Liêm

Chơng 1:

Cơ sở lí luận về hiệu quả tín dụng của ngân hàngthơng mại đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ 1.1 Tổng quan về DNVVN

1.1.1 Khái niệm DNVVN

Mặc dù khái niệm DNVVN đã đợc biết đến trên thế giới từ những năm đầucủa thế kỉ XX, và khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc các nớc quan tâm pháttriển từ những năm 50 của thế kỉ XX Tuy nhiên ở Việt Nam kháI niệm doanhnghiệp vừa và nhỏ mới đợc biết đến từ những năm 1990 đến nay.

Xuất phát từ nét đặc trng riêng có của mỗi quốc gia và sự khác biệt của nềnkinh tế sự phân loại DN vì thế mà không thống nhất Một DN có thề là DN lớn,DN vừa và nhỏ hoặc là DN nhỏ, doanh nghiệp cực nhỏ Mỗi loại hình doanhnghiệp này căn cứ vào từng quốc gia và vào từng thời điểm nhất định nó có sựkhác nhau Tuy vậy việc phân loại DN vào loại hình DN nào lại càng cần thiết

Trang 3

cho chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia đó Đặc biệt nếu sự phân loại này càngrõ ràng thì việc đa ra sự hỗ trợ càng hiệu quả.

Mặc dù có những khác biệt giữa các nớc về quy định tiêu thức phân loạidoanh nghiệp vừa và nhỏ , song khái niệm chung nhất về DNVVN có nội dungnh sau: “ Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những cơ sở sản xuất kinh doanh có t cáchpháp nhân, kinh doanh vì mục đích lợi nhuận, có quy mô doanh nghiệp trongnhững giới hạn nhất định theo các tiêu thức vốn, lao động, doanh thu,giá tri giatăng thu đợc theo những thời kì của từng quốc gia”.

Thông thờng nhất, sự phân loại về DNVVN dựa trên một số chỉ tiêu định ợng và định tính:

l Về mặt định lợng bao gồm:+Số vốn điều lệ của DN+Lực lợng lao động

+Quy mô sản xuất hoặc doanh thu từ hoạt động kinh doanh

- Về mặt định tính gồm: Cơ cấu của công ty, số lợng ngời quản lý, ngời quảnlý, ngời ra quyết định chính, ngành nghề kinh doanh và các rủi to có thể xảy ra

Hầu hết các quốc gia trên thế giới sự phân loại DNVVN không liên quan đếnhình thức sở hữu cũng nh t cách pháp nhân của DN tức là kháI niệm sẽ đợc ápdụng chung cho DNNN, DN t nhân, Công ty hợp danh, Công ty liên doanh,…

Ta có thể thấy đợc sự phân loại DNVVN ở một số quốc gia sau:

Tại Nhật Bản: Việc phân loại DNVVN đợc tiến hành một cách tỉ mỉ, cẩn thậnCác DN vừa:

SX, khai thác, chế biến < 300 ngời và < 100 triệu yênNgành bán buôn < 100 ngời và < 3 triệu yênBán lẻ và dịch vụ < 50 ngời và < 10 triệu yênCác DN nhỏ:

Thơng mại và dịch vụ < 5 ngời

Tại Hàn Quốc: Họ lựa chọn phân loại DNVVN dựa trên số lợng lao động quyđịnh cho từng ngành nghề cụ thể:

- < 300 lao động trong ngành chế biến- < 200 lao động trong ngành xây dựng- < 20 lao động trong ngành dịch vụ

Trang 4

Sự phân loại DNVVN tại các quốc gia luôn giành đợc sự quan tâm đáng kểcủa chính phủ các nớc Quốc gia càng phát triển thì sự phân loại này càng rõ rànghơn.

*DNVVN ở Việt Nam

Với chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và đặcbiệt là việc đa ra nhiều văn bản luật mới, các DNVVN đã không ngừng gia tăngvề mặt số lợng Sự gia tăng nhanh chóng của các loại hình DN này đòi hỏi phảicó một cơ chế để xác định đâu là loại hình DNVVN Yêu cầu này đã đợc giảiquyết tạm thời bằng công văn của chính phủ số 681/CP- KTN ngày 20 tháng 06năm 1998, theo đó DNVVN là những DN có vốn điều lệ dới 5 tỷ đồng và có sốlao động trung bình hàng năm dới 200 ngời

Ngày 23/11/2001 chính phủ đa ra nghị định số 90/2001/NĐ-CP đa ra địnhnghĩ về DNVVN nh sau:

DNVVN là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập đã đăng ký kinh doanhtheo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số laođộng trung bình hàng năm không quá 300 ngời

Đối tợng áp dụng nghị định này bao gồm:

- Các DN thành lập và hoạt động theo luật DN - Các DN thành lập và hoạt động thao luật DNNN- Các HTX thành lập và hoạt động theo luật HTX

- Các hộ kinh doanh cá thể đăng kí kinh doanh theo nghị định số02/2000/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2000 của chính phủ về đăng ký kinhdoanh

Đây là văn bản pháp luật đầu tiên chính thức quy định về doanh nghiệp vừavà nhỏ, là cơ sở để các chính sách và biện pháp hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc,các tổ chức trong và ngoài nớc thực hiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.Từ đó đến nay, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc hiểu và áp dụng thốngnhất trong cả nớc.

1.1.2 Đặc điểm của DNVVN Việt Nam:

Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuất phát trớc hết từ chính quymô của doanh nghiệp Cũng nh các DNVVN trên thế giới, với quy mô nhỏ,doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam cũng có những đặc điểm tơng tự nh các quốcgia khác

- Đặc điểm về năng lực tài chính

Trang 5

Với u thế tạo lập dễ dàng do chỉ cần sử dụng một lợng vốn ít, doanh nghiệpvừa và nhỏ gặp phải hạn chế là khả năng tài chính thấp, từ đó dẫn đến một loạtbất lợi cho bản thân doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mộttrong những bất lợi là khả năng tiếp cận nguồn vốn của ngân hàng.

DNVVN có quy mô nhỏ, số vốn để thực hiện quá trình SX và TSX do mộthoặc một số cá nhân đóng góp cho nên nó gặp rất nhiều khó khăn trong việc đổimới công nghệ, nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả của quá trình kinhdoanh.

Hiện nay việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho loại hình DN này còn gặp nhiềukhó khăn do cả nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan do đó họ chỉđợc vay các khoản vốn ngắn hạn mà ta biết rằng vốn ngắn hạn chỉ đáp ứng choquá trình sản xuất chứ cha có tác động nâng cao năng lực sản xuất

-Đặc điểm về cơ cấu tổ chức

Do quy mô nhỏ nên cơ cấu tổ chức đơn giản, gọn nhẹ tính linh hoạt cao, dễthích nghi với sự biến động của thị trờng Ngời chủ doanh nghiệp thờng giảiquyết các vấn đề tác nghiệp hàng ngày, Với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ thi doanhnghiệp có điều kiện gaio tiếp tốt hơn, đặc biệt là giữa các bộ phận nội bộ củadoanh nghiệp Điều này cho phép tránh các nguy cơ sai lệch do thông tin truyềnđI qua các kênh “ chính thức và quan liêu” thờng thấy trong các doanh nghiệplớn Cũng do đắch trng về quy mô cuả doanh nghiệp nen các DNVVN có tínhlinh hoạt cao hổntng việc ra quyết định Nhờ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnhnhanh chóng mục đích hay chiến lợc và chuyển nhanh từ quyết định sang hànhđộng Do vậy mà DNVVN dễ thích nghi với điều kiện kinh doanh.

Tuy nhiên sự biến động quá nhanh này lại gây ra sự thiếu ổn định trong kinhdoanh dẫn đến việc thẩm định và theo dõi khoản vay của khách hàng gặp nhiềukhó khăn cho ngân hàng

-Đặc điểm về tính cạnh tranh

Thị trờng của các DNVVN chủ yếu phục vụ các DN lớn nh cung cấp NVL,làm đại lý bán hàng, kênh phân phối hoặc những đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ, cóquy mô nhỏ và độ sâu hạn chế Những đoạn thị trờng này chứa đựng rủi ro vàkhông ổn định khiến cho hoạt động của các DNVVN trở nên bấp bênh Sự cạnhtranh vì thế mà ngày càng trở nên gay gắt

Các nghiên cứu cho thấy rằng đối thủ cạnh tranh lớn nhất của các DNVVNkhông phải là các DN lớn mà là các DN có cùng quy mô Bởi lẽ các DN lớn cóthị trờng ổn định, nhóm khách hàng mục tiêu thờng xác định trớc Khi có ý địnhmở rộng thị trờng các DN lớn thờng tìm những đoạn thị trờng lớn, có chiều sâunhững đoạn thị trờng nhỏ thờng đợc bỏ qua hoặc không có khả năng bao quát hết

Trang 6

thị trờng Một lý do khác nữa là lý thuyết cá lớn nuốt cá bé không còn đợc ápdụng phổ biến bởi vì các DN lớn cũng nhận ra sự cần thiết của các DNVVN đốivới sự phát triển của mình Trong khi đó các DNVVN vừa có số lợng đông đảovà đều có mục đích là tìm kiếm những đoạn thị trờng còn bỏ trống Các thị trờngnày quá nhỏ bé để có thể chứa nhiều doanh nghiệp trong đó cho dù đó là nhữngDN nhỏ Các DNVVN này cũng rất nhạy cảm với các thị trờng này khi mộtdoanh nghiệp tìm thấy một đoạn thị trờng còn bỏ ngỏ và đầu t vào thị trờng đó thìgần nh ngay lập tức có rất nhiều DN khác cũng tham gia vào ví dụ nh các lĩnhvực: Ăn uống, dịch vụ, sữa chữa, bảo hành Công cụ cạnh tranh mà các DNVVNthờng áp dụng đó là chính sách giá cả Việc áp dụng chính sách này khiến chogiá cả giảm xuống và ngời tiêu dùng đợc lợi tuy nhiên điều này có thể khiến chonhiều DN bị phá sản.

- Đặc điểm về khả năng quản lý:

Khả năng quản lý của doanh nghiệp vừa và nhỏ còn hạn chế Các chủ doanhnghiệp thờng là những kỹ s hoặc kĩ thuật viên tự đứng ra thành lập và vận hànhdoanh nghiệp Họ vừa là ngời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vàosản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao Đôi khi việc táchbạch giữa các bộ phận không rõ ràng, những ngời quản lý các bộ phận cũng th-ờng tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất.

- Đặc điểm về lao động:

Trình độ tay nghề của ngời lao động thấp Các chủ doanh nghiệp vừa và nhỏkhông đủ khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong việc thuê nhữngngời lao động có tay nghề cao do hạn chế về tài chính Bên cạnh đó, định kiếncủa ngời lao động về khu vực này vẫn còn khá lớn Ngời lao động ít đợc đào tạo,đào tạo lại do kinh phí hạn hẹp vì vậy trình độ thấp và kĩ năng thấp.

- Đặc điểm về công nghệ:

Khả năng về công nghệ của doanh nghiệp vừa và nhỏ thấp do không đủ tàichính cho nghiên cứu triển khai nên không thể hình thành công nghệ mới Tuynhiên, các các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất linh hoạt trong việc thay đổi côngnghệ sản xuất và họ thờng có những sáng kiến đổi mới công nghệ phù hợp vớiquy mô của mình từ những công nghệ cũ và lạc hậu Điều này thể hiện tính linhhoạt trong đổi mới công nghệ và tạo nên sự khác biệt về sản phẩm để các doanhnghiệp vừa và nhỏ có thể tồn tại trên trên thị trờng.

Do tính lịch sử của quá trình hình thành và phát triển các thành phần kinh tếở nớc ta, đại bộ phận các DNVVN theo quy định hiện hành của thủ tớng chínhphủ đều thuộc khu vực ngoài quốc doanh, Bởi vậy, đặc điểm và tính chất của cácdoanh nghiệp này mang tính đại diện cho DNVVN ở Việt Nam Các loại hình

Trang 7

DNVVN này chủ yếu bao gồm các loại doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần

1.1.3 Vai trò của các DNVVN đối với nền kinh tế

Sau khi Luật Doanh nghiệp 1999 đợc ban hành thì số lợng doanh nghiệpthuộc khu vực tinh tế t nhân đợc thành lập tăng lên nhanh chóng Với số lợng cácdoanh nghiệp thành lập mới ngày càng tăng, đóng góp của doanh nghiệp vừa vànhỏ ngày càng lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Vì vậy, với việc chiếmmột số lợng đông đảo( 93%) các DN trong nền kinh tế, các DNVVN có vai tròvô cùng quan trọng trong nền kinh tế Cụ thể là:

- DNVVN đóng góp quan trọng vào GDP và tốc độ tăng trởng kinh tế Ngoàira tốc độ tăng trởng sản xuất của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng thờngcao hơn so với các khu vực doanh nghiệp khác.

Tại Hàn Quốc với khoảng 91.000 DNVVN hàng năm tạo ra lợng giá trị sảnphẩm 177 tỷ Euro chiếm 46,3% trong tổng giá trị sản phẩm quốc gia trong đó giátrị gia tăng là 74,2 tỷ Euro Tại Trung Quốc với 39.8 triệu DNVVN chiếm 99%các DN hoạt động kinh doanh và 48,5% tổng số vốn kinh doanh

Riêng Việt Nam, nếu tính theo doanh thu của các doanh nghiệp cả nớc, tỷtrọng doanh thu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quy mô lao động (dới300 ngời) năm 2002-2004 là 81,5%- 86,5% Điều đó chứng tỏ các DNVVN cóđóng góp to lớn vào việc gia tăng sản lợng và tăng trởng kinh tế.

Bảng 1: Tỷ trọng doanh thu DNVVN trong nền kinh tế

Doanh thu(tỷ đồng)

Tỷ trọng doanh thu DNVVN (%)

Chia ra theo quy mô lao động

Dới 5 ngời 5-200 ngời

200-300 ời

- Hiện nay, do tỷ lệ tăng dân số cao, hàng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệungời tham gia vào lực lợng lao động Với một lực lợng đông đảo các DNVVN đã

Trang 8

tạo ra đợc một số lợng việc làm lớn từ đó giảm tỷ lệ thất nghiệp, mặt khác nó tạora thu nhập cho ngời lao động nhất là đối với lực lợng lao động phổ thông.

Bảng 2: Số DNVVN tại thời điểm 31/12/2006

Phân theo quy mô lao động Dới 5ngời

5 – 9ngời

ngời

50-ngời

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

DN 100% vốn nớc ngoài 128 180 946 1043 258 DN liên doanh với nớc ngoài 31 51 259 301 64

( Nguồn: Tổng cục thống kê )

- Các DNVVN có vai trò to lớn đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế,đặc biệt đối với khu vực nông thôn Sự phát triển của loại hình doanh nghiệp nàyở khu vực nông thôn đã làm giảm tỷ trọng nông nghiệp thúc đẩy các ngành thơngmại dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp Điều này góp phần quan trọng vào việc giảmtỷ trọng nông nghiệp trong nền kinh tế của một quốc gia Mặt khác DNVVN thúcđẩy quá trình đô thị hoá, thu hút và tập trung dân c vào các vùng trọng điểm Sự

Trang 9

phát triển của các DNVVN còn là một kênh thu hút vốn nhàn rỗi mới trong dânc bên cạnh kênh huy động vốn truyền thống

- Khu vực DNVVN làm tăng hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nề kinh tế.Với sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành làm giảmtính độc quyền và buọcc các doanh nghiệp phải chấp nhận cạnh tranh, phải liêntục đổi mới để có thể tồn tại và phát triển Ngoài ra, các DNVVN hỗ trợ sự pháttriển của các DN lớn thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, thực hiện các hợpđồng phụ, làm đại lý tạo lập các kênh phân phối sản phẩm Một DN lớn để đảmbảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình thờng phải có một mạng lới cácnhà cung cấp các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm Những đối tợng nàykhông ai khác chính là các DNVVN điều này giúp cho các DN lớn giảm đợc sựảnh hởng do biến động của thị trờng gây ra cả về mặt cung và cầu, giảm chi phíquản lý vận chuyển và lu giữ hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảm giáthành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng Chính yếutố này khiến cho nền kinh tế trở nên năng động hơn, dễ thích nghi hơn trớcnhững biến động của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.

- Các DNVVN đóng góp vào quá trình tăng tốc độ áp dụng công nghệ mới.Với sự linh hoạt của mình, các doanh nghiệp vừa và nhỏ vừa là ngơì tiên phongtrong việc áp dụng các phát minh mới về công nghệ mới cũng nh những sángkiến về kĩ thuật Quá trình này đẩy nhanh tốc độ chuyển giao công nghệ,tránhlãng phí nh nguồn lực tri thức ở mỗi quốc gia.

- Các DNVVN tạo ra môi trờng thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển kỹnăng kinh doanh Mọi ngời khi làm quen với môi truờng kinh doanh thờng bắtđầu với DNVVN Từ những DNVVN các nhà kinh doanh sẽ đợc làm quen với sựcạnh tranh tiếp cận các kỹ năng quản lý cơ bản, tích luỹ kinh nghiệm cho bảnthân Họ sẽ là ngời lãnh đạo các DN này phát triển thành các DN lớn hoặc tự tìmkiếm các DN lớn để phát triển hơn nữa năng lực của mình Nguồn nhân lực vềquản lý vì thế mà đợc nâng cao cả về chất lợng lẫn số lợng.

Tóm lại, DNVVN tuy có nhiều mặt hạn chế nhng vai trò của chúng đốivới sự phát triển của nền kinh tế là không thể phủ nhận Nó cùng với các DN lớntạo ra sự cân đối trong nền kinh tế Một nền kinh tế nếu chỉ toàn DNVVN thì sẽkhông thể tích tụ và tập trung vốn cho phát triển hạ tầng cơ sở, đổi mới côngnghệ Ngợc lại, các DN lớn sẽ không thể nào phát triển đợc nếu không có cácDNVVN hỗ trợ Một nền kinh tế muốn phát triển bền vững và ổn định thì cẩnphải đặt vai trò của DNVVN và của DN lớn ngang tầm với nhau, từ đó tìm cáchhỗ trợ khi cần thiết Kinh nghiệm cho thấy rằng các DNVVN cần sự hỗ trợ từ

Trang 10

chính phủ nhiều hơn bởi vì quy mô, năng lực tài chính cũng nh thị trờng bị hạnchế về nhiều mặt.

1.2 Tín dụng Ngân Hàng Thơng Mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ1.2.1 Khái niệm

NHTM với vai trò là trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế,thông qua các hoạt động của mình điều tiết và định hớng các hoạt động đầu t,trong đó hoạt động tín dụng là một công cụ dùng để hớng các nguồn vốn từ nhiềunguồn khác nhau vào các hoạt động kinh tế hiệu quả Trong đó kháI niệm về hoạtđộng tín dụng có thể hiểu là:

“ Hoạt động tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữabên cho vay và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác) trongđó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạnnhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiệnvốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”

Về bản chất hoạt động tín dụng chính là một hình thức bán sản phẩm dịch vụvới đối tợng là tiền tệ Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu nhập cho ngân hàngthông qua sự chênh lệch lãI suất đầu ta và lãI suất đầu vào.

- Góp phần tập trung vốn cho sản xuất

- Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho các DNVVN để đạt mục đíchphân tán rủi ro, tiết kiệm chi phí vốn, tăng lợi nhuận

- Nâng cao năng lực cạnh tranh cua DNVVN Trên thực tế tài chính là vấn đềtất yếu của DNVVN, nhiều doanh nghiệp đang ở trong một cáI vòng luẩn quẩn:công nghệ lạc hậu dẫn đến việc sản xuất ra các sản phẩm kém sức cạnh tranh, dễrủi ro Vì vậy, khi tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, doanh nghiệp có cơ hộitiếp cận đợc với khoa học công nghệ hiện đại nâng cao năng lực cạnh tranh củaDNVVN.

- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các DNVVN bởi khi vay vốnngân hàng, DN phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, đảm bảo hoàn trả nợ vay đầyđủ, đúng thời hạn.

1.2.2.2 Đối với sự phát triển kinh tế

Trang 11

- Là công cụ tài trợ có hiệu quả của nền kinh tế

- Góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ dichuyển tiền tệ trong nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế

- Thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ giao lu kinh tế quốc tế- Là công cụ để nhà nớc điều tiết khối lợng tiền lu thông

- Thúc đẩy các DN tăng cờng chế độ hạch toán kinh doanh giúp DN khai tháchiệu quả tiềm năng trong kinh doanh khi vay vốn ngân hàng

- Là động lực hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng côngnghiệp hoá- hiện đại hoá

1.2.2.3 Đối với các ngân hàng

Hoạt động tín dụng tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, góp phầnquan trọng trong việc tạo lập uy tín và hình ảnh của ngân hàng Tuy nhiên vìhoạt động tín dụng có tính xã hội hoá cao nên bất kỳ rủi ro nào trong hoạt độngtín dụng cũng dẫn đến một nguy cơ về nguy cơ về khả năng lan truyền rộng rãItrong nền kinh tế Chính vì vậy hiệu quả tín dụng đợc các ngân hàng thơng mạiđặt lên hàng đầu.

1.2.3 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN

Các DNVVN có nhu cầu vốn lớn trong nền kinh tế tuy nhiên nếu xét về quymô từng doanh nghiệp thì khoản vay đó thực sự không lớn đối với ngân hàng Vềkhả năng, các ngân hàng luôn đáp ứng đợc các nhu cầu này tại bất kỳ thời điểmnào mà không gặp bất kỳ vấn đề gì về thanh khoản Tuy nhiên trên thế giới và ởViệt Nam, việc cấp tín dụng cho các DNVVN luôn gặp những khó khăn mangtính quy luật Đó là rủi ro mất vốn cao các DN không đủ khả năng đáp ứng cácyêu cầu mang tính tối thiểu của ngân hàng Với vai trò ngày càng quan trọng củamình các DNVVN đã tạo ra đợc sự chú ý của ngân hàng và chính bản thân ngânhàng cũng nhận thấy rằng cần phảI xem xét lại tính hiệu quả đối với việc cho vaycác đối tợng này nhằm có một chiến lợc phát triển ổn định và bền vững.

- Về quy mô và tốc độ tăng trởng d nợ

Ước tính 80% lợng vốn cung ứng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là từ kênhngân hàng Trong vài năm trở lại đây, số vốn các NHTM cho các DNVVN vaychiếm tới 40% d nợ Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nớc, tốc độ tăng trởng tíndụng dành cho khu vực DNVVN cũng đã có những dấu hiệu khả quan:

Năm 2004 là 20,18%Năm 2005 là 25%Năm 2006 là 30,9%

Trang 12

D nợ của từng doanh nghiệp có thể nhỏ so với tổng số vốn của ngân hàng, ng do số lợng DNVVN đông đảo, xét trong toàn bộ nhóm thì d nợ của chúngcũng chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng d nợ của ngân hàng.

nh Về nợ quá hạn

Khi cho vay các DNVVN, rủi ro nhiều hơn so với các DN lớn nhng chúng ờng là những rủi ro có thể phân tán đợc và không mang tính hệ thống Hơn nữaquy mô một món vay nhỏ khi phát sinh nợ quá hạn thì chủ yếu tác động tới thunhập của ngân hàng thờng là không tạo thành các rủi ro khác nh rủi ro thanhkhoản, rủi ro phá sản Mặt khác, các ngân hàng luôn yêu cầu các tài sản thế chấpđối với các khoản vay nên phần nào giảm thiểu tổn thất nếu rủi ro xảy ra Kinhnghiệm cho thấy hầu hết các ngân hàng gặp khó khăn về thanh toán cũng nh dẫnđến phá sản là do sự đổ bể trong hoạt động tín dụng cuả DN lớn gây nên Xéttrên một khía cạnh nào đó cho vay các DNVVN làm giảm bớt rủi ro phá sản chocác ngân hàng.

th Khả năng sinh lời

Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp làm ăn rất hiệu quả Với loại hình doanhnghiệp vừa và nhỏ này các ngân hàng thờng áp dụng một lãi suất cao hơn so vớicác DN lớn Giá trị của một món vay tuy không lớn nhng các ngân hàng có khảnăng lấy số lợng bù quy mô Bên cạnh các khoản thu đợc từ hoạt động tín dụngnếu ngân hàng khai thác tốt thì có thể thu thêm nhiều nguồn lợi khác Đó lànguồn tiền gửi, nguồn ngoại tệ của các tổ chức tín dụng, cáckhoản phí dịch vụthanh toán, dịch vụ chuyển tiền, bảo lãnh, Đối với các dịch vụ này ngân hàngthu đợc nhiều hơn từ các DNVVN, ngân hàng cũng không phảI chịu áp lực từphía khách hàng nh việc đáp ứng các dịch vụ này cho các DN lớn.

- Chi phí thẩm định

Đối với một món vay của DNVVN thờng có chi phí thẩm định cao do d nợthấp trong khi vẫn phải đảm bảo các bớc của quy trình tín dụng Về mặ lu trữ,cập nhật và xử lý các thông tin liên quan, thời gian dành cho một DNVVN ít hơnrất nhiều do DNVVN có số lợng cao, giao dịch ít, đơn giản, dễ kiểm tra và đánhgiá Tài liệu lu cho môt DNVVN cũng ít hơn so với các DN lớn thể hiện ở cáchoá đơn thanh toán, giấy nhận nợ hợp đồng tín dụng, các báo cáo thẩm định củacán bộ tín dụng Một điều quan trọng nữa một cán bộ tín dụng trong một ngânhàng có thể quản lý nhiều khoản vay của DNVVN Tuy nhiên một cán bộ thậmchí là hai thờng chỉ phụ trách theo dõi đợc một DN lớn do DN có qua nhiều quanhệ phát sinh trong một thời gian ngấn.

1.3 Hiệu quả của tín dụng ngân hàng đối với DNVVN

Trang 13

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng đợc xem xét trên nhiều yếu tố nh khả năng thu hút kháchhàng, mức độ an toàn, doanh thu, chi phí và lợi nhuận Để đo lờng hiệu quả tíndụng ngời ta căn cứ vào sự so sánh giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của kỳnày so với kỳ trớc, của đơn vị này so với đơn vị khác, …

Hiệu quả tín dụng của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào kết quả kinh doanhcủa các DN vay vốn Lợi nhuận từ hoạt động cho vay của ngân hàng có đợcthông qua các DN bằng hình thức “giá của quyền sử dụng vốn” Lãi sẽ đợc thuđủ và đều đặn nếu DN vay vốn kinh doanh có hiệu quả Ngợc lại ngân hàng sẽkhông thu đợc lãI và việc thu hồi vốn cũng sẽ gặp khó khăn.

Hiệu quả tín dụng thể hiện thông qua những tác động của hoạt động cho vaycủa ngân hàng về một số phơng diện: Tác động nh thế nào tới khách hàng vayvốn, tới nền kinh tế và tới ngân hàng

- Đối với ngân hàng: Phạm vi, mức độ, giới hạn cho vay phảI phù hợp với

thực lực của bản thân ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc tín dụng, hạn chế đến mứcthấp nhất rủi ro trong quá trình hoạt động kinh doanh và cạnh tranh, mang lại lợinhuận cho ngân hàng

- Đối với khách hàng: Hoạt động cho vay phải phù hợp với mục đích sử

dụng của khách hàng, với lãi suất, kỳ hạn hợp lý thu hút đợc nhiều khách hàngnhng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng tạođiều kiện cho khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả.

- Đối với nền kinh tế - xã hội: Hoạt động cho vay phục vụ sản xuất lu thông

hàng hoá góp phần giảI quyết việc làm, khai thác đợc khả năng tiềm tàng trongnền kinh tế

Tóm lại, Hiệu quả tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh khả năng thíchnghi của ngân hàng trớc sự thay đổi của các nhân tố chủ quan (Khả năng quản lý,trình độ của cán bộ tín dụng,…), khách quan( Mức độ an toàn vốn tín dụng, lợinhuận của khách hàng,sự phát triển kinh tế- xã hội,…) Hay nói cách khác hiệuquả tín dụng là sự đáp ứng yêu cầu khách hàng về vốn vay phù hợp với sự pháttriển kinh tế- xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng

Hiệu quả tín dụng ngân hàng là một trong những biểu hiện của hiệu quả kinhtế trong lĩnh vực ngân hàng, nó phản ánh chất lợng của các hoạt đọng tín dụngngân hàng

Các NHTM Việt Nam thờng sử dụng các chỉ tiêu sau để đánh giá hiệu quả tíndụng:

Trang 14

(1) Doanh số cho vay: Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã giải ngân giúp

doanh nghiệp trong đầu t cảI tiến máy móc, thiết bị, ứng dụng công nghệ mới,mở rộng sản xuất kinh doanh Con số và tốc độ của doanh số cho vay qua cácnăm phản ánh quy mô và xu hớng của hoạt động tín dụng là mở rộng hay thu hẹp

(2) Doanh số thu nợ: Phản ánh lợng vốn mà ngân hàng đã thu hồi đợc từ các

khách hàng vay vốn trong một thời kỳ

(3) D nợ cho vay: Chỉ tiêu này đợc đo bằng số tuyệt đối giứa doanh số cho

vay và doanh số thu nợ, nó phản ánh lợng vốn và khách hàng còn nợ ngân hàngtại một thời điểm cụ thể Tổng d nợ thấp phản ánh hiệu quả cho vay thấp vì nóchỉ ra ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay, khả năng tiếpthị khách hàng kém, thị phần thấp,….Tuy nhiên khi xem xét chỉ tiêu này chúngta không nên xem xét chúng theo một thời kỳ riêng lẻ mà phảI xem xét chúgntrong cả quá trình trên cơ sở phân tích các yếu tố bên ngoài để chỉ tiêu này phảnánh một cách hiệu quả nhất.

(4) Hệ số sử dụng vốn vay: Qua phân tích ở trên ta thấy chỉ tiêu tông d nợ

không phảI là chỉ tiêu quan trọng nhất, mà chỉ tiêu này thờng đợc dùng để tính hệsố sử dụng vốn vay

Trang 15

(8) Tổng d nợ quá hạn: Khả năng hoàn trả của ngời vay là yếu tố quan trọng

bậc nhất để cấu thành hiệu quả tín dụng Khi một khoản vay không đợc hoàn trảđúng hạn nh đã thoả thuận trong hợp đồng mà không có lý do chính đáng thì nóđã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất caohơn

Nợ quá hạn thờng chia là 2 loại:

- Nợ quá hạn có khả năng thu hồi: Là những khoản nợ mà khách hàng vẫn cóthể trả đợc cho ngân hàng Đây là loại nợ quá hạn do định kỳ trả nợ ngắn hơn chukỳ sản xuất kinh doanh hoặc vì một lý do nào đó cha thu hồi đợc bằng tiền bánhàng nên đến kỳ trả nợ khách hàng cha có tiền trả, ngân hàng theo nguyên tắcbuộc phải chuyển khoản nợ đó sang nợ qua hạn.

- Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi: Đây là loại nợ quá hạn do kháchhàng vay vốn bị phá sản hoặc kinh doag thua lỗ, hoặc bị lừa đảo hoặc bị chếtkhông còn khả năng trả nợ ngân hàng, buộc ngân hàng phải chuyển sang nợ quáhạn chờ xử lý, khả năng thu hồi loại nợ này là tất ít Thờng thì các ngân hàngdùng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý hoặc xoá nợ theo tình hình thực tế từng mónvay để giảm tỷ lệ nợ quá hạn.

(9) Tỷ lệ nợ quá hạn: Để đánh giá về nợ quá hạn, ngời ta thờng xem xét chỉ

tiêu nợ quá hạn.

Nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn= x100Tổng d nợ

Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về hiệu quả cho vay của ngân hàng , nếu tỷ lệnợ quá hạn cao thì chứng tỏ ngân hàng đó kém hiệu quả và ngợc lại

Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào tổng d nợ chuyển sang nợ quá hạn và tông dnợ tại một thời điểm, thờng là ngày cuối quý hoặc cuối năm Để giảm nợ quá hạncác ngân hàng thờng giảm số tuyệt đối nợ quá hạn nếu d nợ cho vay tăng khôngđáng kể hoặc vừa giảm nợ quá hạn vừa tăng d nợ.

Trờng hợp không thể giảm đợc nợ quá hạn hoặc giảm không đáng kể cácngân hàng thờng tăng tổng d nợ cho vay tức là tăng quy mô d nợ cho vay Theothông lệ quốc tế,tỷ lệ nợ quá hạn dới 5% trên tổng d nợ có thế chấp nhận đợc, tỷlệ này càng thấp càng tốt Tuy nhiên cũng có trờng hợp tỷ lệ nợ quá hạn ở dớimức cho phép song vẫn không đợc đánh giá là tốt nếu trong đó số nợ quá hạn đó,nợ quá hạn không có khả năng thu hồi chiếm tỷ trọng lớn hoặc giá trị tài sản thếchấp không đủ để thu hồi nợ

Trang 16

(10) Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn: Việc xác định chỉ tiêu này có thể không

giống nhau ở các ngân hàng Theo văn bản 1299/NHNo-04 ngày 27/08/1996 củaNHNo Việt Nam, tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn đợc xác định nh sau:

Tổng doanh số thu nợ trong kỳ

Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn= x 100 D nợ quá hạn bình quân

Tuy nhiên có ngân hàng lại xác định tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn nh sau:

Tỷ lệ thu hồi nợ quá hạn

Tổng doanh số thu nợ quá hạn trong kìDoanh số chuyển nợ quá hạn + d NQH bình quân

Bằng phơng pháp so sánh các chỉ tiêu trên giữa kỳ này so với kỳ trớc hoặc sovới mục tiêu dự kiến kết hợp với việc chi tiết hoá các chỉ tiêu tổng hợp, nhà phântích ngân hàng thấy đợc quy mô, sự tăng trởng của hoạt động cho vay, thấy đợccơ cấu d nợ cho vay cũng nh chất lợng của hoạt động này, từ đó tìm ra điểmmạnh điểm yếu của ngân hàng mình để có biện pháp tác động cụ thể

Ngoài ra, có ngân hàng còn sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đánh giá hiệu

quả của hoạt động tín dụng:

+Số vòng quay tín dụng ngắn hạn hoặc số ngày bình quân của một vòngquay tín dụng ngắn hạn Các chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:

Số vòng quay tín dụng ngắn hàn

Tổng doanh số thu nợ ngắn hạn Mức d nợ ngắn hạn bình quân

Trong đó:

Mức d nợ ngắn hạn bình quân

D nợ ngắn hạn đk + D nợ ngắn hạn ck 2

Số ngày bình quân của 1Số ngày trong một kỳ phân tích vòng quay TD ngắn hạn =

Số vòng quay tín dụng ngắn hạn

=

Trang 17

Số ngày trong kỳ phân tích đợc lấy tròn là 30 ngày, 90 ngày, 360 ngày nếukỳ phân tích đợc lấy là 1 tháng, 1 quý, 1 năm

Chỉ tiêu vòng quay tín dụng ngắn hạn cho biết trong một thời gian nhất địnhvốn tín dụng quay đợc mấy vòng Hoặc chỉ tiêu nghịch đảo của nó nói lên thờigian cần thiết để vốn tín dụng ngắn hạn quay đợc một vòng Việc đánh giá cácchỉ tiêu trên thờng đợc so sánh giữa các kỳ khác nhau So với kỳ trớc nếu vòngquay vốn tín dụng càng nhiều hoặc số ngày của một vòng quay tín dụng càngngắn, chứng tỏ tốc độ quay vòng của vốn tín dụng ngắn hạn trong kỳ càng nhanhvà ngợc lại

+Tỷ lệ lãi thu đợc từ hoạt động cho vay

Tỷ lệ lãi thu đợc từ hoạt động cho vay

Thực thu lãi từ hoạt động cho vay trong kì D nợ cho vay bình quân

Tỉ lệ lãi thu đợc từ hoạt động cho vay cho biết cứ 100 đồng tiền vốn ngânhàng đa vào cho vay trong kỳ sẽ thu đợc bao nhiêu đồng tiền lãI Bằng việc sosánh chỉ tiêu trên giữa các kỳ nhà ngân hàng có thể biết đợc mứ tăng giảm củahoạt động cho vay kỳ này so với kỳ trớc.

+ Doanh lợi tài sản ROA

Thu nhập sau thuếROA =

Tổng tài sản

Trang 18

Đây là một chỉ tiêu tổng hợp nhất đợc dùng để đánh giá khả năng sinh lờicủa một đồng vốn đầu t Mặt khác ROA còn là một thông số chủ yếu về tính hiệuquả quản lý Nó chỉ ra khả năng của ban lãnh đạo ngân hàng trong việc chuyểntài sản thành thu nhập ròng.

Hiện nay ngoài lợi nhuận đem lại từ hoạt động cho vay, các ngân hàngcòn tính đến lợi nhuận và các lợi ích khác từ các dịch vụ khác mà các khách hàngvay vốn đem lại nh: Lợng tiền gửi cao, thu hút nhiều ngoại tệ, tần suất thanh toánqua ngân hàng lớn, các khoản phí thu đợc từ việc quản lý quỹ và các khách hàngmới đựoc giới thiệu tới ngân hàng.

Ngoài các chỉ tiêu định lợng trên hiệu quả tín dụng còn đợc thể hiện quamột số chỉ tiêu định tính nh : Việc tổ chức thực hiện các quy chế, cơ chế lãi suất,công tác thẩm định các khoản vay Mỗi chỉ tiêu dù định tính hay định lợng đềucó tầm quan trọng riêng Bởi vậy khi xem xét đánh giá hiệu quả tín dụng khôngthể không căn cứ vào một chỉ tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp một hệthống các chỉ tiêu.

1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng của NHTM

Có rất nhiều nhân tố tác động tới hoạt động cho vay các doanh nghiệp nhỏvà vừa của ngân hàng Các nhân tố này có thể tác động tới hiệu quả cho vay từphía ngân hàng, từ phía doanh nghiệp hoặc từ bản thân môi trờng kinh tế vĩ mô

1.3.3.1 Các nhân tố từ môi trờng vĩ mô

- Môi tr ờng pháp lý:

Một môi trờng pháp lý chặt chẽ và ổn định sẽ là điều kiện tiên quyết thúc đẩyhoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, tạo ra điều kiện thuận lợi hơn đểdoanh nghiệp có điều kiện vay vốn tại ngân hàng Ngợc lại một sự thay đổi nàođó trong một nghị định, một hiệp định thơng mại đợc ký kết hay một sự bảo hộ

Trang 19

mậu dịch từ các nớc láng giềng đều có thể tác động tới hiệu quả cho vay củangân hàng đối với doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng

- Môi tr ờng kinh doanh:

Môi trờng kinh doanh tác động tới hiệu quả cho vay của ngân hàng thông quacác biến số kinh tế nh: Tỷ giá lạm phát,tỷ lệ dự trữ bắt buộc,lãi suất,…

Các biến số này tác động hai mặt tới sự phát triển của các doanh nghiệp, nóthúc đẩy sự phát triển của nhóm doanh nghiệp này thì lại hạn chế sự phát triểncủa nhóm doanh nghiệp khác Ví dụ nh: Nếu tỷ giá tăng thì nhóm doanh nghiệpxuất khẩu sẽ phát triển tốt, trong khi các doanh nghiệp nhập khẩu lại gặp nhiềukhó khăn hơn Vì thế để đánh giá một yếu tố thuộc môI trờng vĩ mô tác động nhthế nào tới hiệu quả cho vay của mình thì các ngân hàng phải phân loại đợc cáckhách hàng chủ yếu mà mình phục vụ, từ đó có chiến lợc đối phó phù hợp

1.3.3.2 Các nhân tố từ phía doanh nghiệp

Đây là nhân tố tác động quan trọng nhất tới hiệu quả hoạt động cho vay củangân hàng Các doanh nghiệp luôn mong muốn vay đợc vốn và tìm mọi cách đểcó đợc nguồn vốn từ ngân hàng Doanh nghiệp có thể vận dụng các hình thức tíchcực nh tăng hiệu quả hoạt động, trung thực và hợp tác với ngân hàng, tuy nhiêncũng có nhiều doanh nghiệp sử dụng các biện pháp không tích cực nh làm sailệch các báo cáo tài chính, không cung cấp đầy đủ và trung thực các thông tincần thiết cho ngân hàng Nhiều doanh nghiệp sau khi vay đợc tiền thì sử dụngtiền vay sai mục đích, cố tình lừa đảo chiếm dụng vốn của ngân hàng Các hìnhthức này thờng rơi vào các DNVVN Nó không chỉ tác động tới hiệu quả của bảnthân món vay đó mà còn làm mất lòng tin từ phía ngân hàng, khiến cho các ngânhàng phảI áp dụng nhiều biện pháp đảm bảo hơn, vì thế lại tác động trở lại làmhạn chế khả năng tiếp cận vốn của các DN làm ăn chân chính Cũng có doanhnghiệp thực hiện nghiêm túc các yêu cầu của ngân hàng nhng cán bộ quản lý cótrình độ chuyên môn kém không quản lý và khai thác nguồn vốn có hiệu quảkhiến cho hiệu quả hoạt động cho vay vì thế mà giảm xuống Những nhân tố tácđộng từ phía doanh nghiệp rất khó kiểm soát và đánh giá Nó phụ thuộc nhiềuvào kinh nghiệm và trình độ của cán bộ tín dụng

1.3.3.3 Các nhân tố từ phía ngân hàng

Đây là các nhân tố chủ quan mà ngân hàng có thể điều chỉnh và khắc phục ợc Nó bao gồm chiến lợc phát triển của ngân hàng, công nghệ ngân hàng, uy tínvà kinh nghiệm, nhận thức của cán bộ nhân viên về DNVVN và đạo đức của cánbộ tín dụng Chiến lợc phát triển của ngân hàng tạo ra một định hớng chung vềkhách hàng mục tiêu của ngân hàng, tạo lập các chính sách hỗ trợ u đãI chonhóm khách hàng đó Với xu hớng hiện nay, các DNVVN đã thu hút đợc sự quan

Trang 20

đ-tâm lớn của các ngân hàng và nhiều ngân hàng đã thiết lập một chiến lợc kinhdoanh vào nhóm doanh nghiệp này Công nghệ và uy tín của ngân hàng tác độngtới chi phí của khoản vay, công nghệ càng cao ngân hàng càng có khả năng tiếtkiệm chi phí và đa ra các mức lãi suất cạnh tranh Nhận thức vào đạo đức của cánbộ tín dụng đóng vai trò quan trọng nhất trong số các nhân tố tác động tới hiệuquả cho vay từ phía ngân hàng Nh đã nói ở trên nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừatìm mọi cách để có đợc nguồn vốn, họ có thể tiếp xúc, móc nối với các cán bộtín dụng để đạt đợc mục đích Chính vì vậy để giữ đợc sự trung thành của cácnhân viên, ngân hàng phải có đợc một chính sách đãi ngộ hợp lý, thờng xuyêngiáo dục nhắc nhở nhân viên về nhận thức, đạo đức nghề nghiệp cũng nh ý thứctrách nhiệm trong công việc.

2.1.1 Quá trình ra đời và phát triển

NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đợc thành lập ngày 01/07/63, với tên gọisơ khai là Ngân hàng Từ Liêm Thời kì này, Ngân hàng Từ Liêm chỉ là một ngânhàng cơ sở, đảm nhận nhiệm vụ huy động vốn tiết kiệm và thực hiện chức năngcung ứng vốn tiền mặt cho toàn bộ các cơ quan hành chính, sự nghiệp và đơn vịsản xuất trên địa bàn huyện Lúc này hoạt động của ngân hàng thực chất là thayNgân sách Nhà nớc cấp phát vốn tiền mặt cho các đơn vị theo kế hoạch.

Sau đại hội Đảng 6 (1986), nề kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nền kinh tế kếhoạch tập trung sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc Từ đâyhoạt động của ngân hàng cũng có sự thay đổi, phát triển mạnh mẽ về quy mô, sốlợng Ngày 26/03/1988, Hội đồng bộ trởng ra Nghị định 53/ HĐBT về việc tổchức bộ máy Ngân hàng Nhà nớc, đây là sự kiện lớn làm thay đổi căn bản hệthống tổ chức và hoạt động của hệ thống Ngân hàng Kể từ đây, hệ thống Ngânhàng từ thành phố tới quận huyện, một mặt tiếp tục chuyển dần sang hoạt độnghạch toán kinh doanh, Mặt khác tiến hànhcác công việc để chuẩn bị đổi mới mô

Trang 21

hình, tổ chức bộ máy của Ngân hàng Ngày 01/08/1988 chi nhánh NHNo&PTNTTừ Liêm chính thức ra đời và đi vào hoạt động theo mô hình tổ chức và chứcnăng nhiệm vụ mới quy định của Nghị định 53/ HĐBT và chi nhánh là đơn vịtrực thuộc Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam.

Cũng nh các đơn vị kinh tế khác, trong những năm đầu thời kì đổi mới kinhtế đất nớc, ngân hàng gặp rất nhiều khó khăn nh: nền kinh tế cí lạm phát cao, tổchức Ngân hàng cha ổn định, các cơ chế, quy chế xây dựng và quản lý kinhdoanh của từng hệ thống ngân hàng cũng nh toàn ngành còn cha đồng bộ, nhiềuchồng chéo Thêm vào đó là những khó khăn về cơ sở vật chất, kỹ thuật nghèonàn, lạc hậu, đội ngũ cán bộ mỏng, trình độ tổ chức, kinh doanh còn yếu kém.Nhng với những nỗ lực, phấn đấu không mệt mỏi, cán bộ và nhân viên Ngânhàng đã từng bớc đa Ngân hàng vợt qua những khó khăn trở thành một đơn vịkinh doanh có hiệu quả, thực hiện tốt chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà n-ớc Nhiều năm qua, ngân hàng góp phần rất lớn trong việc tạo ra công ăn việclàm cho ngời lao động, phát triển nông nghiệp nông thôn theo hớng sản xuấthàng hoá, rút ngắn khoảng cách giữa giàu và nghèo, giữa thành thị và nông thôn.Hoạt động kinh doanh cuă ngân hàng có mức độ tăng trởng khá cao, nợ quá hạnthấp dới mức bình quân toàn ngành.

Đến nay NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đã trở thành một tổ chức chuyênkinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng Trụ sở chính của ngân hàng đ-ợc đặt tại thị trấn Cầu Diễn.

Tổ chức gồm một Giám đốc và ba phó giám đốc, một phụ trách kinh doanh,một phụ tráchvốn và nguồn vốn của ngân hàng, cùng các phòng hành chính,phòng kinh doanh, phòng kế toán Các phòng có chức năng khác nhau nhng cómối liên hệ chặt chẽ, phối hợp nhịp nhàng tạo điều kiện cho Ngân hàng hoạtđộng có hiệu quả Ngoài ta còn có năm ngân hàng cơ sở (Ngân hàng cấp II):Ngân hàng Mỗ, Nhổn, Chèm, Cổ Nhuế, Cầu Diễn.

2.1.2 Nhiệm vụ của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm

Cũng nh các chi nhánh NHNo&PTNT Việt nam nói chung, NHNo&PTNTChi nhánh Từ Liêm có nhiệm vụ sau đây:

- Huy động vốn

+ Khai thác nhận tiền gửi tiết kiệm không kì hạn, có kì hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nớc và nớcngoài bằng đồng Việt nam và ngoại tệ.

+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu và các hình thức huy độngvốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt nam hiện nay

Trang 22

+ Đợc vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi Tổng giám đốcNHNo&PTNT Việt Nam cho phép.

+ Vay vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn theo quy định

- Cho vay

+ Cho vay ngắn hạn + Cho vay trung, dài hạn

- Các hoạt động khác

+ Hoạt động kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành bảo lãnh,tái bảolãnh; chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và các dịch vụ khác về ngoại hối+ Hoạt động thanh toán

+ Dịch vụ ngân quỹ: Chi trả lơng qua tài khoản, qua thẻ ATM, thu hộ chi hộ + Kinh doanh các dịch vụ ngân

2.1.3 Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm

Phòng kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế

Phòng nguồn vốn vàkế hoạch tổng hợp

Phòng tổ chức – hành chính

Tổ kiểmtra, kiểm toán nộibộPhòng

Tổ kiểm tra, kiểm toánnội vụ

Giám đốc Chi Nhánh

Phó giám đốc

Trang 23

Cũng nh các ngân hàng thơng mại khác, NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêmhoạt động kinh doanh tín dụng và làm các dịch vụ thanh toán Song đối tợng chủyếu mà chi nhánh hoạt động trong lĩnh vực nông lâm ng nghiệp và các tầng lớpdân c.

Trong nhiều năm qua, NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đã không ngừng ơn lên làm tốt công tác huy động vốn đầu t và tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn vềviệc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn Ngân hàng đã trởthành chỗ dựa vững chắc và tin cậy cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội củađịa phơng nói riêng và cả nớc nói chung.

2.1.4 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Chinhánh Từ Liêm

Sau khi huyện Từ Liêm tách ra một số thị trấn, thị xã để thành lập quận mớinên địa giới thị trờng hoạt động tiền tệ, tín dụng bị thu hẹp Tháng 10/1997, ngânhàng bàn giao một phần địa bàn hoạt động của mình ở các thị trấn Nghĩa Đô,Nghĩa Tân, Cầu Giấy, Mai Dịch và một số xã nh Dịch Vọng, Yên Hoà theo chỉthị của ngân hàng Nhà nớc Trung ơng.

NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm đã tiến hành sắp xếp lại đội ngũ cán bộ,công nhân viên cho phù hợp với từng khâu công việc, với sự đoàn kết nhất trí tinhthần trách nhiệm cao của mỗi cán bộ công nhân viên, Chi nhánh đã luôn quantâm bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho họ Đồng thời cùng với sự phối hợp củaĐảng uỷ chính quyền, các tổ chức đoàn thể, quần chúng Chi nhánh đã dần thíchnghi với điều kiện mới, tạo đợc uy tín với khách hàng Trong những năm qua, Chinhánh đã đạt đợc những kết quả đáng kể, tình hình hoạt động kinh doanh khôngngừng tăng cao.

2.1.4.1 Về công tác huy động vốn

Xuất phát từ nguyên tắc của ngân hàng là “đi vay để cho vay” nên ban Giámđốc chi nhánh luôn coi trọng hoạt động huy động vốn dới mọi hình thức nhằm đảmbảo nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh củangân hàng Với chức năng trung gian tài chính của mình ngân hàng tập trung mọinguồn tiền nhàn rỗi, nhỏ lẻ trong xã hội thành những khoản lớn đem đầu t trở lạinền kinh tế thông qua hoạt động tín dụng Vì vậy, công tác huy động vốn có ýnghĩa quan trọng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng là yếu tố đầu vào quyết địnhsự sống còn của ngân hàng Do vậy, huy động vốn luôn đợc ngân hàng quan tâmđúng mức Bằng việc không ngừng mở rộng mạng lới giao dịch qua các quỹ tiếtkiệm, thực hiện quy trình giao dịch tiết kiệm trên máy tính đảm bảo quyền lợi củakhách hàng gửi tiền nên thời gian qua, hoạt động huy động vốn của chi nhánh đãđạt đợc những thành công nhất định.

Trang 24

Bảng 3: Kết quả huy động vốn 2 năm gần đây của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm

Đơn vị: tỷ đồng

Số tiền Tỷ trọng(%)

Số tiền Tỷ trọng(%)

Tốc độtăng(%)

KH từ 12 đến dới 24tháng

*Cơ cấu nguồn huy động:

- Phân theo tính chất nguồn huy động:

Nguồn vốn tăng trởng cao trong đó tăng trởng tiền gửi của dân c, tiền gửi củacác tổ chức kinh tế, xã hội và giảm tiền gửi từ TCTD theo đúng định hớng củaNHNo&PTNT Việt Nam Tiền gửi dân c chiếm phần lớn (>50%) trong tổngnguồn vốn và liên tục tăng trong các năm Cụ thể:

+ Tiền gửi dân c: Năm 2007 là 1923 tỷ, tăng 264 tỷ( tăng 15.9% so với năm2006) và chiếm 87.6% tổng nguồn vốn.

Trang 25

+ Tiền gửi TCKT, TCXH: Năm 2007 là 271 tỷ tăng 71 tỷ (tăng 35.5% so vớinăm 2006) và chiếm 12.3% tổng nguồn vốn, trong đó ngoại tệ.

+ Tiền gửi, tiền vay các tổ chức tín dụng: Năm 2007 là 1 tỷ, giảm 2 tỷ( giảm33.3% so với năm 2006) và chiếm 0.1% tổng nguồn vốn.

Điều này cho thấy chi nhánh đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng, đặc biệtlà công tác quản lý tiền gửi của dân c dợc chi nhánh thuẹc hiện thờng xuyênnghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều hình thức qua đó tránh đợc saisót đảm bảo chính xác nguồn tiền gửi này cuả chi nhánh liên tục tăng Tuy nhiêntrong những năm gần đây, tốc đọ tăng trởng đã có sự chuyển dịch sang tiền gửicủa các TCKTXH có lợi cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng song điều nàylà phù hợp với xu thế hiện nay vì việc mở rộgn tiền gửi doanh nghiệp và cácTCKT chính là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ,bảo lãnh, cho vay… Với tiêu chí không ngừng nâng cao chất lợng dịch vụ kếthợp với sự phục vụ nhanh chóng, chính xác và thuận tiện cho khách hàng chinhánh đã thu hút đợc càng nhiêù các khách hàng là doanh nghiệp vì vậy lợng tiềngửi này luôn tăng trởng ổn định.

- Phân theo thời hạn huy động:

+ Tiền gửi không kỳ hạn và dới 12 tháng: Năm 2007 là 699 tỷ tăng 87tỷ(tăng 14.2% so với năm 2006) và chiếm 32% so với tổng nguồn vốn.

+ Tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng đến dới 24 tháng: Năm 2007 là 461 tỷ tăng67 tỷ( tăng 17% so với năm 2005) và chiếm 21% tổng nguồn vốn

+ Tiền gửi có kỳ hạn trên 24 tháng: Năm 2007 là 1035 tỷ, tăng 179 tỷ( tăng20.9% so với năm 2006) và chiếm 47% tổng nguồn vốn.

Nh vậy, qua số liệu phân tích ở trên đã chứng tỏ chi nhánh Từ Liêm đã thậtsự làm tốt công tác huy động vốn vủa mình, điều đó sẽ là một lợi thế tốt nhất đểcó thể luôn đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu vốn cho khách hàng và tạo thế chủđộng phát triển kinh doanh của chi nhánh, đồng thời góp phần điều hoà chungcho hệ thống.

2.1.4.2 Về hoạt động tín dụng

Nếu nh nghiệp vụ huy động vốn là yếu tố đầu vào thì hoạt động tín dụng làyếu tố đầu ra đóng vai trò quyết định tới hoạt động kinh doanh ngân hàng, bởi vìhoạt động tín dụng nếu cân đối nhịp nhàng với hoạt động huy động vốn về thờigian, về số lợng, sẽ giảm chi phí, tránh rủi ro cho ngân hàng Thêm vào đó, hiệuquả của hoạt động tín dụng có ý nghĩa to lớn về mặt xã hội đó là tái sản xuất xãhội, còn đối với Ngân hàng hoạt động cho vay có ý nghĩa sống còn, nó phản ánhkhả năng tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng Xác định đợc tầm quan trọng đó, chinhánh tiếp tục tập trung đầu t cho khách hàng truyền thống đồng thời tích cực

Trang 26

thuẹc hiện công tác mở rộng thị phần, chủ động tìm kiếm khách hàng mới, tiếpcận nhiều dự án khả thi đa d nợ cho vay tăng trởng nhanh đi đôi với chất lợng tíndụng, giảm thiểu rủi ro.

Trong bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn nh hiện nay, chi nhánh đãtriển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát tình hình của các doanhnghiệp, phân tích kĩ những khó khăn, thuận lợi, tình hình sản xuất kinh doanh vàdự đoán vấn đề có thể nảy sinh để hạn chế rủi ro Đồng thời tạo điều kiện thuậnlợi cho khách hàng vay vốn giúp họ đầu t đúng hớng, tháo gỡ khó khăn trong sảnxuất kinh doanh Kết quả là chi nhánh đã đạt mức tăng trởng d nợ một các lànhmạnh, vững chắc trong những năm gần đây

Xem xét hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Chi nhánh Từ Liêm qua sốliệu trên bảng sau:

Bảng 4: Tình hình cho vay tại chi nhánh NHNo&PTNT Chi nhánh TừLiêm

Đơn vị: tỷ đồng

D nợ Tỉ trọng(%)

D nợ Tỉ trọng(%)

Tốc độtăng (%)

Ngày đăng: 01/12/2012, 09:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số DNVVN tại thời điểm 31/12/2006 - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
Bảng 2 Số DNVVN tại thời điểm 31/12/2006 (Trang 9)
Bảng 3: Kết quả huy động vốn 2 năm gần đây của NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
Bảng 3 Kết quả huy động vốn 2 năm gần đây của NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm (Trang 29)
Qua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng rất khả quan, cụ thể: - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
ua bảng số liệu trên cho thấy hoạt động tín dụng tại ngân hàng rất khả quan, cụ thể: (Trang 32)
Bảng 5: Tình hình thanh toan quốc tế tại NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm  - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
Bảng 5 Tình hình thanh toan quốc tế tại NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm (Trang 34)
2.1.4.4. Kết quả tài chính - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
2.1.4.4. Kết quả tài chính (Trang 34)
Nhìn vào bảng số liệu, ta nhận thấy doanh nghiệp Nhà nớc có quan hệ tín dụng với NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm có xu hớng giảm, trong khi số lợng  doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng lên - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
h ìn vào bảng số liệu, ta nhận thấy doanh nghiệp Nhà nớc có quan hệ tín dụng với NHNo&amp;PTNT Chi nhánh Từ Liêm có xu hớng giảm, trong khi số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại tăng lên (Trang 36)
Bảng 6: Số lợng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng. - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
Bảng 6 Số lợng DNVVN có quan hệ tín dụng với ngân hàng (Trang 36)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vayDNVVN không ngừng tăng lên. Năm 2007 doanh số cho vay DNVVN đạt 3681 tỷ đồng, chiếm 67.6% trong tổng  doanh số cho vay tăng hơn so với năm 2006 là 769 tỷ đồng, với tốc độ tăng là  26.4% - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
h ìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số cho vayDNVVN không ngừng tăng lên. Năm 2007 doanh số cho vay DNVVN đạt 3681 tỷ đồng, chiếm 67.6% trong tổng doanh số cho vay tăng hơn so với năm 2006 là 769 tỷ đồng, với tốc độ tăng là 26.4% (Trang 37)
Bảng 9: Tình hình d nợ đốivới các DNVVN theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại agribank từ liêm
Bảng 9 Tình hình d nợ đốivới các DNVVN theo thành phần kinh tế (Trang 38)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w