Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh ngân hàng công thương khu vực II Hai Bà Trưng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cộng thêm sự cạnhtranh gay gắt của nền kinh tế thị trường Đặc biệt với sự kiện trọng đại của nước tatrong năm 2006 vừa qua, đó là chúng ta đã gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giớiWTO, đã đưa hệ thống các Ngân hàng đứng trước những cơ hội và thách thức lớn Dovậy đòi hỏi các Ngân hàng không những phải đổi mới để đáp ứng nhu cầu của kháchhàng mà còn phải có những chính sách quản lý chặt chẽ và linh hoạt Từ đó mới cóthể cạnh trạnh với các cường quốc trên thế giới khi họ thâm nhập vào Việt Nam.
Hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam, trong đó DNV&N chiếm một phần đángkể, phát triển với quy mô ngày càng lớn mạnh, đổi mới công nghệ, nâng cao chấtlượng hàng hoá dịch vụ vươn lên cạnh tranh với hàng hoá dịch vụ của các nước trongkhu vực và thế giới Bởi vậy mà nhu cầu vốn của các doanh nghiệp này ngày càngtăng và các NHTM là nơi cung cấp nguồn vốn chủ yếu để các doanh nghiệp thực hiệnchiến lược sản xuất kinh doanh Vì thế sự phát triển của các NHTM có ý nghĩa quantrọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước.NHTM hoạt động kinh doanh vừa với danh nghĩa là một doanh nghiệp tổ chứchạch toán kinh doanh vừa với vai trò trung gian tài chính Với vai trò là trung gian tàichính, ngân hàng tập trung mọi nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế và phânphối cho các nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, theo nguyêntắc tín dụng Các rủi ro của tất cả các doanh nghiệp vay vốn đều ít nhiều trực tiếphoặc gián tiếp tác động, ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của NHTM Vì thế hoạtđộng cho vay được đảm bảo, an toàn, hiệu quả, có chất lượng cao và đúng pháp luậtcó ý nghĩa sống còn đối với mỗi ngân hàng.
Nhận thức được vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệpnói chung và DNV & N nói riêng, cũng như trong thời gian khảo sát thực tế về tìnhhình tín dụng tại chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng đối với DNV & N, trongthời gian thực tập, em đã chọn đề tài:
Trang 2“Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chinhánh ngân hàng công thương khu vực II Hai Bà Trưng” với mục đích hệ thống
hoá những vấn đề lý luận chung về tín dụng ngân hàng và chất lượng tín dụng củaNHTM; Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNV & N từ đó rútra những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó; Cuốicùng đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV &N tạiChi nhánh.
Kết cấu của luận văn gồm ba chương:
Chương I: Những vấn đề chung về tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM.Chưng II: Thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNV & N tại Chi nhánh
NHCT khu vực II Hai Bà Trưng.
Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng
đối với DNV & N tại Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng.
Là công trình nghiên cứu đầu tay, do kiến thức của em có hạn cũng như thời giancòn hạn chế, cho nên luận văn không tránh khỏi những thiết xót Em rất mong nhậnđược sự chỉ bảo, những đóng góp của các Thầy, các Cô trong khoa Qua đây cho phép
em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy T.S Phạm Thanh Bình, cùng các thầy
cô trong Khoa Tài chính – Ngân Hàng, Trường ĐH Kinh doanh & Công nghệ Hà Nộiđã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thànhđến các cô chú, đặc biệt là chị Nguyễn Thị Thành Hà phòng khách hàng doanh nghiệpvừa và nhỏ tại Chi nhánh đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Bùi Thị Ngọc Phương
Trang 3CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
1.1 Tín dụng và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế
1.1.1 Khái niệm tín dụng.
Danh từ “Tín dụng” xuất phát tù gốc Latinh Creditum có nghĩa là một sự tintưởng tín nhiệm lẫn nhau, hay nói cách khác đó là lòng tin Theo ngôn ngữ dân gianViệt Nam thì tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau trên cơ sở hoàn trả cả gốc và lãi.
Khó có có thể đưa ra một định nghĩa rõ ràng về tín dụng, tuỳ theo góc độ nghiêncứu mà có thể có những cách hiểu khác nhau Tuy nhiên các khái niệm đều thể hiệnhai nội dung chủ yếu:
- Thứ nhất: Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người khác
sử dụng trong một thời gian nhất định.
- Thứ hai: Người sử dụng cam kết hoàn trả số tiền hoặc hàng hoá đó cho người sở
hữu với một giá trị lớn hơn, đó gọi là lợi tức hay là tiền lãi.Quá trình vận động đó được biểu diễn trên sơ đồ sau:
Cho vay
Hoàn trả
Người cho vay Người đi vayNgười sử dụngNgười sở hữu
Trang 4Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sởhữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định lai quay về với một lượng giá trịlớn hơn giá trị ban đầu.
Theo quan điểm này phạm trù tín dụng có ba nội dung chủ yếu đó là: Tính chuyểnnhượng tạm thời một giá trị, tính thời hạn và tính hoàn trả.
Như vậy, tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa người cho vay và người đi vaythông qua sự vận động của giá trị, vốn tín dụng được biểu hiện dưới hình thức tiền tệhoặc hàng hoá, thể hiện qua ba giai đoạn:
- Giai đoạn một: Phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay Ở giai đoạn này, giá
trị vốn tín dụng được chuyển sang cho người đi vay, ở đây chỉ có một bên nhận đượcgiá trị và cũng chỉ một bên nhượng đi giá trị.
- Giai đoạn hai: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Sau khi nhận
được giá trị vốn tín dụng người đi vay được sử dụng giá trị đó để thoả mãn một mụcđích nhất định: Sản xuất hoặc tiêu dùng Tuy nhiên, người đi vay chỉ được sử dụngtrong một khoảng thời gian nhất định mà không được quyền sở hữu về giá ttrị đó.
- Giai đoạn ba: Sự hoàn trả của tín dụng Đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần
hoàn của tín dụng Sau khi vốn tín dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở vềhình thái tiền tệ thì vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả người cho vay.
Những hành vi tín dụng có thể được diễn ra trực tiếp giữa người thừa vốn cầnđầu tư với người thiếu vốn để sử dụng Nhưng thực tế hai người này khó có thể phùhợp được với nhau về quy mô, về thời gian nhàn rỗi và thời gian sử dụng vốn hoặcphải tốn kém chi phí tìm kiếm nên cần thiết phải có một người thứ ba đứng ra tậptrung được tất cả số vốn của những người tạm thời thưa vốn cần đầu tư kiếm lãi Trên
Trang 5cơ sở đó số vốn tập trung được phân phối cho những người cần vốn để sử dụng dướihình thức cho vay Đó chính là các tổ chức tín dụng, trong đó chủ yếu là các NHTM.
Nếu chúng ta xem xét tín dụng như một chức năng cơ bản của Ngân hàng thì tíndụng được hiểu là: Một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay(Ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp vàcác chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiệncả gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Từ khái niệm trên, bản chất của tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sởhoàn trả và có đặc trưng:
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng gồm hai hình thức là chovay bằng tiền và cho thuê (bất động sản và động sản).
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay khi chuyển giao tài sản chobên đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng người đi vay sẽ trả đúng hạn.
- Giá trị hoàn trả thông thường lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác làngười đi vay phải trả thêm lãi ngoài phần vốn gốc.
- Trong quan hệ tín dụng ngân hàng tiền vay được cấp trên cơ sở cam kết hoàntrả vô điều kiện.
Việc các Ngân hàng Thương mại tập trung tiền vốn dưới hình thức huy động vốnvà phân phối vốn dưới hình thức cho vay được gọi là tín dụng ngân hàng Chính nhờcó tín dụng ngân hàng mà những đồng tiền nhàn rỗi trở thành tiền hoạt động, biến tiềnphân tán thành nguồn vốn tập trung phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, từ đóthúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ hội nhập hiện nay.
1.1.2 Các hình thức tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động tín dụng rất đa dạng và phong phú vớinhiều hình thức khác nhau Người ta phân loại tín dụng dựa trên nhiều tiêu thức vì:
- Thứ nhất: Phân loại tín dụng để sử dụng và quản lý tín dụng có hiệu quả.
Trang 6- Thứ hai: Để đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh thì việc cấp tín dụng phảigắn liền với đối tượng vay, nhằm tạo điều kiện cho sự vận động của vốn phù hợp vớisự vận động của vật tư hàng hoá.
- Thứ ba: Nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng là huy động từ nền kinh tế, từvốn tạm thời nhàn rỗi của cá nhân và các doanh nghiệp được giải phóng ra khỏi quátrình sản xuất kinh doanh Vì vậy nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm nhiềuloại: Tiền gửi không kì hạn, tiền gửi có kì hạn…Do đó phải tiến hành phân loại tíndụng để thực hiện cân đối giữa vốn và sử dụng vốn trong Ngân hàng Thương mại,giúp cho quá trình quản lý điều hành ngày càng có hiệu quả.
1 1.2.1 Dựa vào thời hạn cho vay
* Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn hết 12 tháng và được sử dụngđể bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân.
* Cho vay trung hạn: Có thời hạn từ trên 12 tháng đến 5 năm Tín dụng trung hạnchủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, mở rộng sản xuất kinhdoanh, xây dựng các dự án có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh…Trongnông nghiệp, chủ yếu cho vay trung hạn để đầu tư vào các đối tượng sau: Máy cày,máy bơm nước, xây dựng các vườn cây công nghiệp như cà phê, điều chè, cao su… Bên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn hình thànhvốn lưu động thường xuyên của các doanh nghiệp mới thành lập.
* Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối đa có
thể lên đến 20 – 30 năm, một số trường hợp có thể lên đến 40 năm Tín dụng dài hạnlà loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu như xây dựng nhà ở, các thiếtbị, phương tiện vận tải có qui mô lớn, xây dựng nhà xưởng và các xí nghiệp mới.
Nghiệp vụ truyền thống của các Ngân hàng Thương mại là cho vay ngắn hạnnhưng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng đã chuyển sang kinh doanh tổng
Trang 7hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỷ trọng cho vay trung vàdài hạn trong tổng số dư nợ của ngân hàng.
1.1.2.2 Dựa vào mục đích
* Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dụngbất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại vàdịch vụ.
* Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốnlưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp và dịch vụ * Cho vay nông nghiệp là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, lao động, nhiên liệu…
* Cho vay các định chế tài chính bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, côngty tài chính, công ty cho thuê tài chính, công ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các địnhchế tài chính khác.
* Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như muasắm các vật dụng đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông thườngcủa đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
* Cho thuê: Bao gồm cho thuê vận hành và cho thuê tài chính Tài sản cho thuêbao gồm bất động sản và động sản, trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị.
1.1.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm
* Cho vay không đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thânkhách hàng
* Cho vay có đảm bảo là loại cho vay dựa trên cơ sở các đảm bảo như thế chấphoặc cầm cố hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
1.1.2.4 Dựa vào phương pháp hoàn trả
* Cho vay có thời hạn là loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theohợp đồng Cho vay có thời hạn bao gồm:
Trang 8- Cho vay chỉ có một kì hạn trả nợ (hay còn gọi là phi trả góp) là loại cho vaythanh toán một lần theo thời hạn đã thoả thuận.
- Cho vay có nhiều kì hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi là cho vay trả góp: Là loạicho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định kỳ Loại cho vay nàychủ yếu được áp dụng đối với người kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm máy mócthiết bị.
- Cho vay hoàn trả nhiều lần nhưng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà việc trả nợphụ thuộc vào khả năng tài chính của người đi vay, hoặc cho vay này được áp dụngtheo kỹ thuật thấu chi.
Đối với loại cho vay có thời hạn, khách hàng có thể trả nợ trước thời hạn nhưngngân hàng được quyền thu lãi trong toàn bộ kỳ trả nợ theo hợp đồng, trừ trường hợpcó thoả thuận khác.
* Cho vay không có thời hạn cụ thể: Ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người vay tựnguyện trả nợ bất cứ lúc nào nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian nàycó thể được thoả thuận trong hợp đồng
1.1.3 Vai trò của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế
Tín dụng tồn tại và phát triển trong nền kinh tế là một tất yếu khách quan Khinền kinh tế ngày phát triển thì các hình thức tín dụng cũng được mở rộng đồng thờivới các quan hệ như là tín dụng thương mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng Nhà nước.Tuy nhiên tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trong hơn cả bởi những ưu việt củatín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của sản xuất kinh doanh và phục vụ đời sống.Tín dụng ngân hàng là quan hệ giữa ngân hàng với các tổ chức tín dụng khác,các doanh nghiệp và cá nhân Trong nền kinh tế ngân hàng đóng vai trò là một tổchức trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp và cá nhân, ngânhàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay, đối tượng cho vay là tiền tệ Chínhnhững điều này khiến tín dụng ngân hàng ra đời và đã khắc phục những hạn chế củatín dụng thương mại về qui mô, thời gian và phương hướng vận động Nền kinh tế
Trang 9càng phát triển thì khối lượng tín dụng ngân hàng được thực hiện càng lớn và chiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng số khối lượng tín dụng thực hiện trong nền kinh tế Sở dĩnhư vậy là do tín dụng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường
đối với lĩnh vực sản xuất, lưu thông hàng hoá cũng như lưu thông tiền tệ
1.2 Sự cần thiết của tín dụng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp vừa và nhỏ.
Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể các doanh nghiệp lớn tạo thành.Phần lớn các doanh nghiệp này trưởng thành, phát triển từ doanh nghiệp vừa và nhỏ,thông qua hoạt động liên doanh và liên kết Quy luật đi từ nhỏ đến lớn là con đườngtất yếu về sự phát triển bền vững mang tính đơn điệu, sơ cứng, tạo nền, tính đa dạng,phong phú, linh hoạt đáp ứng xu hướng phát triển đi lên lẫn những biến đổi nhanhchóng của thị trường, đảm bảo tính hiệu quả chung của toàn xã hội.
Do đặc thù riêng của các DNV &N ở nước ta và xét trong hoàn cảnh chung củanền kinh tế thế giới, hiện tại các doanh nghiệp này đã và đang bộc lộ một số hạn chếnhất định Đó là do quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ còn ngắn, đangtrong giai đoạn thử thánh của quá trình hội nhập nên khả năng tích luỹ vốn chưa đượcvững mạnh Tiêu chí về DNV &N của nước ta được xác định dựa vào hai chỉ tiêu(Vốn <= 10 tỷ; Lao động <=300 người) Với tiêu chí như vậy mà các DNV &N đã tồntại những hạn chế: Không mở rộng kinh doanh được; Khó cạnh tranh trong bối cảnhhội nhập của nước ta hiện nay; Khó đầu tư tài chính như liên doanh liên kết và đầu tưchứng khoán Vì vậy các DNV &N phải dựa vào các NHTM để có sự hỗ trợ về vốnkinh doanh.
Thực tế hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta đang có nhu cầu bứcxúc về vốn để phát triển doanh nghiệp, lo lắng làm sao vay được vốn để vừa sức chitrả mà vẫn đảm bảo kinh doanh có lãi, đồng thời tìm được chỗ vay thích hợp với lãisuất hợp lý Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch & Đầu tư, mặc dù số lượng các doanhnghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng trên 80% trong tổng số doanh nghiệp của cả nước,
Trang 10song tổng số vốn cho sản xuất kinh doanh mới chỉ chiếm khoảng hơn 30% so với tổngsố vốn của các doanh nghiệp trong cả nước Điều này phản ánh mức độ thu hút vốnvào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa & nhỏ đều gặp khó khăn thiếu vốnđể sản xuất và mở rộng để sản xuất Thực tế các doanh nghiệp này không được tiếpcận nhiều với những khoản vay trung dài hạn Hiện nay chỉ có khoảng 30% số doanhnghiệp nhỏ được vay vốn để bổ sung số vốn ít ỏi của mình Trong số đó, chỉ có mộtsố doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng (có khoảng 30%) cònđại đa số (70%) thường dựa vào thị trường tài chính, chọn giải pháp huy động vốntrong gia đình, họ hàng, bạn bè và sử dụng tín dụng thương mại của các đối tác kinhdoanh (mua trả chậm) Rất nhiều chủ doanh nghiệp vừa & nhỏ cho rằng tốc độ tăngtrưởng và khả năng cạnh tranh của họ bị hạn chế là do không có khả năng tiếp cậnnguồn vốn tín dụng cũng như do chi phí lãi vay quá cao Thiếu vốn, các doanh nghiệpnày không những bị ảnh hưởng đến qui mô, công nghệ sản xuất ngay từ khi mới thànhlập mà khi đi vào hoạt động khả năng duy trì, mua nguyên vật liệu, khả năng hiện đạihoá và mở rộng sản xuất cũng bị hạn chế rất nhiều
Như vậy để phát triển được các doanh nghiệp vừa & nhỏ thì ngân hàng thươngmại cần phải cung cấp đủ vốn cho các doanh nghiệp, phải tạo điều kiện thuận lợi đểcác doanh nghiệp này đến vay vốn và ngân hàng cũng đã tạo điều kiện phát triển củamình đó là tăng thu nhập và dẫn đến tăng lợi nhuận Mặc dù cho vay các doanhnghiệp vừa và nhỏ dễ gặp rủi ro hơn nhưng đây là thành phần kinh tế đầy tiềm năngphát triển của nước ta nói chung và của ngân hàng nói riêng Bởi các doanh nghiệpvừa và nhỏ là nhân tố đảm bảo sự ổn định bền vững của nền kinh tế, giúp tăng trưởngkinh tế, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động Như vậy doanh nghiệp vừa vànhỏ đã góp phần to lớn đến sự phát triển kinh tế ở nước ta mà doanh nghiệp vừa vànhỏ lại cần vốn trong khi ngân hàng thương mại lại có vốn Vậy thì việc các ngânhàng thương mại cung cấp vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất cần thiết.
1.3 Chất lượng tín dụng của NHTM
Trang 111.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng
Chất lượng tín dụng là một phạm trù rộng, có nhiều cách hiểu cách định nghĩakhác nhau về chất lượng tín dụng.
* Có thể nói chất lượng của một sản phẩm hay dịch vụ đều được biểu hiện ở mứcđộ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích tài chính cho người cung cấp.Theo đó, chất lượng tín dụng được hiểu ở sự thoả mãn nhu cầu vay vốn của kháchhàng, phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội đồng thời đảm bảo sự tồn tại và pháttriển của ngân hàng.
* Chất lượng tín dụng là hiệu quả cho vay vốn hay đầu tư bảo lãnh mang lại khảnăng thu hồi đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi theo đúng dự định Theo đó, hiệu quả vàkhả năng thu hồi nợ càng lớn thì chất lượng tín dụng càng cao và ngược lại.
* Chất lượng tín dụng chính là biểu hiện chất lượng của mối quan hệ chuyển giaovốn giữa người sở hữu (các ngân hàng thương mại) với người sử dụng vốn (các phápnhân, các hộ gia đình, các cá nhân…) Trong mối quan hệ này, người sử dụng vốnphải thực hiện đúng cam kết về tính thời hạn và giá trị hoàn trả của khoản vốn chuyểngiao
Với các định nghĩa như vậy, ta thấy chất lượng tín dụng được đánh giá trên bagóc độ: Ngân hàng, khách hàng và nền kinh tế.
- Đối với ngân hàng thương mại: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mứcđộ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với năng lực của bản thân ngân hàng và đảm bảotính cạnh tranh trên thị trường với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi.
- Đối với khách hàng: Chất lượng tín dụng được đánh giá theo tính chất phù hợpvới mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và kỳ hạn hợp lý Bên cạnh đólà thủ tục vay đơn giản, thuận lợi nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắc tín dụng.
- Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức phục vụ sảnxuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết mối quan hệ tăng trưởng tín dụng vàtăng trưởng kinh tế, hoà nhập với cộng đồng quốc tế…
Trang 121.3.2 Các tiêu thức đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng
Tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thương mại, trong đótín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất Do đó, chất lượng tín dụng là một trongnhững nhân tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng Nóquyết định đến khả năng sinh lời, thế lực và độ an toàn trong kinh doanh của ngânhàng Cũng như tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, các ngân hàng mong muốnsản phẩm mình cung cấp cho nền kinh tế (trong đó quan trọng nhất là các khoản chovay) sẽ đạt được chất lượng cao cũng như có nhiều khách hàng đến sử dụng sản phẩmcủa ngân hàng Tuy nhiên ngân hàng có quan hệ với nhiều khách hàng thuộc mọi lĩnhvực và mọi thành phần kinh tế nên việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng làmột vấn đề rất phức tạp Để có thể nâng cao chất lượng tín dụng thì đo lường chấtlượng tín dụng là một nội dung quan trọng Có nhiều chỉ tiêu khác nhau để đánh giáchất lượng tín dụng ngân hàng tuỳ theo mục đích phân tích, tuy mỗi chỉ tiêu có nộidung khác nhau nhưng giữa chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau.
1.3.2.1 Các khoản tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế có thu hồiđược đầy đủ hay không (Chỉ tiêu nợ quá hạn )
Đây là chỉ tiêu quan trọng khi xem xét về chất lượng tín dụng Các khoản tíndụng mà ngân hàng cung cấp cho nền kinh tế sẽ không có hiệu quả nếu như đến hạnmà ngân hàng không thu hồi được nợ Việc hoàn trả đầy đủ và đúng hạn không nhữngđảm bảo được vốn cho ngân hàng mà còn đảm bảo khả năng thanh toán cho ngânhàng vì vốn mà ngân hàng cho vay chủ yếu là vốn huy động có kì hạn Vì vậy khảnăng trả nợ của khách hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu mà ngân hàng phải xem xétkhi tiến hành thực hiện một khoản tín dụng.
Trong quan hệ tín dụng, tính an toàn hay khả năng trả nợ của người vay là yếu tốquan trọng hàng đầu để cấu thành nên chất lượng tín dụng của ngân hàng Khi mộtkhoản vay không được trả đúng hạn như đã cam kết mà không có lý do chính đáng thìnó đã vi phạm nguyên tắc tín dụng và bị chuyển thành nợ quá hạn với lãi suất cao hơn
Trang 13lãi suất bình thường Trong nền kinh tế thị trường, rủi ro trong hoạt động kinh doanhlà khách quan, do đó tất yếu có nợ quá hạn Song nếu một NHTM có nhiều khoản nợquá hạn sẽ gắp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ mất vốn, sẽ dẫn đến mất khảnăng thanh toán va giảm thu nhập của ngân hàng.
Các chỉ tiêu:
Nợ quá hạn / Tổng dư nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng dư nợ
Nợ quá hạn khó đòi / Tổng số nợ quá hạn
Trong các chỉ tiêu trên thì chỉ tiêu: Nợ quá hạn / Tổng dư nợ được sử dụngnhiếu nhất Tỷ lệ này càng thấp thì chất lượng tín dụng ngân hàng càng cao.
1.3.2.2 Chỉ tiêu dư nợ
* Tổng dư nợ: Chỉ tiêu này cho biết ngân hàng cho vay được nhiều hay ít, mối
quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng ra sao Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏngân hàng cho vay được nhiều, các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng đa dạng, phongphú.
* Dư nợ (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) / Tổng dư nợ: Đây là chỉ tiêu định
lượng, xác định cơ cấu tín dụng trong trường hợp dư nợ được phân loại theo thời hạncho vay (ngắn hạn, trung hạn và dài hạn) Chỉ tiêu này còn cho thấy biến động của tỷtrọng giữa các loại dư nợ tín dụng của một ngân hàng qua các thời kỳ khác nhau.
1.3.2.3 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn
Trang 14Đây là chỉ tiêu quan trọng vì qua chỉ tiêu này ngân hàng biết được hiệu quả củahoạt động cho vay Việc thu lãi cũng rất quan trọng bởi hoạt động của ngân hàng chủyếu là đi vay để cho vay Để huy động và đi vay được vốn thì ngân hàng phải trả lãicho người cho vay thêm vào đó là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình hoạtđộng đòi hỏi ngân hàng phải có nguồn để bù đắp Vì vậy việc thu lãi cho vay đầy đủvà đúng hạn sẽ đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được tiến hành bình thườngđồng thời cũng phản ánh tính lành mạnh của các khoản tín dụng Ngoài ra ta có thể sửdụng chỉ tiêu:
` Thu lãi từ hoạt động cho vay / Tổng dư nợ
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của tín dụng, cứ một đồng đầu tư tíndụng thì thu được bao nhiêu đồng Chỉ tiêu này càng cao càng chứng tỏ chất lượng tíndụng tốt.
Ngoài các chỉ tiêu trên ta còn có thể sử dụng chỉ tiêu: Chênh lệch lãi suất tín dụng Chênh lệch lãi suất Lãi suất bình quân Lãi suất bình quân
=
tín dụng về cho vay tiền gửi
Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập hoạt động cho vay Do vậy, nếu lãi suấthuy động càng rẻ, lãi suất cho vay được thị trường chấp nhận càng cao thì khả năngthu nhập về hoạt động cho vay của ngân hàng càng lớn Hay nói cách khác mức chênhlệch lãi suất tín dụng càng lớn thì hiệu quả hoạt động cho vay cang cao.
1.4 Sự cần thiết phải năng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.
Thật vậy, đứng trên góc độ quản lý vĩ mô thì xuất phát từ những vai trò quantrọng của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế, đảm bảo phát triển sản xuất lưuthông hàng hoá, tạo ra sự ổn định lưu thông tiền tệ thì không còn cách nào khác làphải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng Có quan điểm cho rằng:Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý củaNhà nước thì tín dụng được xem là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế pháttriển theo một định hướng nhất định đồng thời được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế,
Trang 15kích thích sản xuất lưu thông hàng hoá phát triển trên cơ sở mang lại lợi nhuận ngàycàng cao cho ngân hàng.
Nước ta trong giai đoạn trước đây, việc cấp tín dụng của ngân hàng là kém hiệuquả Các khách hàng vay vốn sử dụng không có hiệu quả dẫn đến tình trạng phát sinhnợ quá hạn, nợ khó đòi chiếm tỷ trọng lớn Nhiều ngân hàng cho vay không thu hồiđược cả gốc và lãi Tình trạng cấp tín dụng không hiệu quả đã dẫn đến sản xuất lưuthông hàng hoá trì trệ, không phát triển thêm vào đó là lưu thông tiền tệ mất ổn định,lạm phát ở mức độ cao Những hậu quả đó kéo dài mà đến nay chúng ta còn phải khắcphục Chính vì vậy chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng là một vấn đềmà hơn ai hết trách nhiệm thuộc về ngân hàng thương mại
Xét riêng về phía ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng sẽ đem lại những kếtquả tích cực, giúp ngân hàng đạt được những mục tiêu sau:
1.4.1 Mục tiêu lợi nhuận
Trong cơ chế thị trường các ngân hàng thương mại hoạt động như một chủ thểkinh doanh độc lập Vì vậy mục tiêu lợi nhuận là một mục tiêu quan trọng Bất cứ mộtngân hàng nào hoạt động cũng mong muốn tối đa hoá lợi nhuận trong phạm vi chophép Với tư cách là hoạt động sinh lời chủ yếu thì việc nâng cao chất lượng tín dụngsẽ góp phần đảm bảo và làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiệnmang lại lợi nhuận cho ngân hàng không chỉ từ nghiệp vụ tín dụng mà còn từ các dịchvụ khác mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng Bởi vì khi ngân hàng và khách hàngcó mối quan hệ tốt, thường xuyên, đáng tin cậy trong hoạt động tín dụng cũng sẽ thuhút, hấp dẫn khách hàng đến với ngân hàng để thực hiện các dịch vụ khi họ có nhucầu về loại sản phẩm dịch vụ nào đó của ngân hàng.
1.4.2 Mục tiêu tạo được uy tín, thế lực trên thị trường.
Trang 16Trong điều kiện hiện nay, giữa các ngân hàng thương mại đang diễn ra sự cạnhtranh gay gắt Các ngân hàng cạnh tranh với nhau về mọi mặt không chỉ vì mục tiêulợi nhuận mà còn để tạo lập được uy tín và thế lực của mình trên thị trường
Hoạt động đầu tư tín dụng là nhiệm vụ bao trùm, quyết định và chi phối đến cáchoạt động kinh doanh của ngân hàng Các ngân hàng đều muốn đầu tư tín dụng cóhiệu quả để ngày càng mở rộng thị trường đầu tư tín dụng của mình Việc nâng caochất lượng tín dụng đồng nghĩa với việc ngân hàng có khả năng thu hồi nợ đầy đủ vàđúng hạn Nhờ đó ngân hàng có điều kiện mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ ngânhàng cũng như các dịch vụ khác do đó tạo thêm được nguồn vốn từ việc tăng vòngquay vốn tín dụng Mặt khác, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng thu hútđược nhiều khách hàng hơn, qua đó tạo tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uytín của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.
1.4.3 Đảm bảo an toàn trong kinh doanh
Hoạt động kinh doanh luôn tiềm ẩn những rủi ro Kinh doanh càng lớn thì lợinhuận thu được càng cao nhưng khả năng rủi ro cũng rất lớn Có thể nói khả năng xẩyra rủi ro và khả năng sinh lời có quan hệ tỷ lệ thuận với nhau Trong hoạt động kinhdoanh nói chung và trong kinh doanh ngân hàng nói riêng mục tiêu lợi nhuận đặt raluôn đi kèm với mục tiêu an toàn, giảm thiểu những rủi ro Vì khi rủi ro xảy ra sẽ làmgiảm khả năng sinh lời, đe doạ đến khả năng thanh toán…thậm chí có thể gây nguyhiểm cho ngân hàng.
Như vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là một tất yếu kháchquan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân ngân hàng thương mại đồng thờicũng xuất phát từ những vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế.Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp các ngân hàng tăng lợi nhuận, chiến thắng trongcạnh tranh, đảm bảo vốn tín dụng được an toàn và kích thích nền sản xuất phát triển.
Trang 17CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪAVÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG.
2.1 Khái quát chung về Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà trưng.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh.
Ngân hàng công thương khu vuc II Hai Bà Trưng là một Chi nhánh của NHCTViệt Nam Sau khi thực hiện Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/ 03/1988 của hội đồngbộ trưởng về tổ chức bộ máy NHNN Việt Nam chuyển sang cơ chế ngân hàng haicấp Tại Quyết định số 93/NHCT - TCCB ngày 01/04/1993 của Tổng Giám ĐốcNHCT Việt Nam sắp xếp lại bộ máy tổ chức NHCT trên địa bàn Hà Nội theo mô hìnhquản lý hai cấp của NHCT Việt Nam, bỏ cấp thành phố, hai Chi nhánh NHCT khuvực I và khu vực II Hai Bà Trưng là những chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Namđược hạch toán kinh tế & hoạt động như các Chi nhánh NHCT cấp tỉnh, thành phố.Kể từ ngày 01/09/1993, theo quyết định của Tổng Giám Đốc NHCT Việt Nam, sátnhập Chi nhánh NHCT khu vực I & II Hai Bà Trưng Như vậy, kể từ ngày 01/09/1993trên địa bàn quận Hai Bà Trưng chỉ còn duy nhất một chi nhánh NHCT Đó là Chinhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng và trụ sở đặt tại: Số 185, Phố Trần Khát Chân,Quận Hai Bà Trưng, Thành Phố Hà Nội.
Hiện nay, Chi nhánh NHCT khu vực Hai Bà Trưng đã vượt qua những khókhăn ban đầu và khảng định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường,đứng vững và phát triển trong cơ chế mới, chủ động mở rộng mạng lưới giao dịch, đadạng hoá các dịch vụ kinh doanh tiền tệ Mặt khác, Chi nhánh còn thường xuyên tăngcường việc huy động vốn và sử dụng vốn, thay đổi cơ cấu đầu tư nhằm mục đíchphục vụ phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng CNH – HĐH.
Trang 18Để thực hiện chiến lựơc đa dạng hoá các phương thức, hình thức, giải pháp huyđộng vốn trong và ngoài nước, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh và đầu tư Từnăm 1994 đến nay Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng đã đạt được nhiều kếtquả trong hoạt động kinh doanh và từng bước khảng định mình trong môi trường kinhdoanh mới đầy tính cạnh tranh.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh
P KHDN lớnP KHDNV&NPhòng KHCNQ.TK/ĐiểmGD
Phòng QLRR
Phòng KT GDPhòng TTKQPhòng TT XNK
Phòng Tổng hợpPhòng TCHCPhòng TTĐT
Ban Giám đốc
Khối KD
Khối QL rủi ro
Khối tác nghiệp
Phòng giao dịch Khối hỗ trợ
Trang 192 Tổng chi phí 145,8 279,9 +134,1 241,8 (-38,1)
( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2004 - 2006 )
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, ta thấy trong nhữngnăm vừa qua hoạt động kinh doanh có sự biến động lớn Tuy thu nhập tăng liên tụcnhưng năm 2005 chi phí đột ngột tăng lên (+134,1) tỷ đồng so với năm 2004 Chi phínăm 2005 tăng nhanh như vậy là do phát sinh trích dự phòng rủi ro theo Quyết định234/QĐ - NHCT 37 lên tới 124,4 tỷ đồng, điều này đã ảnh hưởng lớn đến kết quả tàichính của Chi nhánh với số lỗ rất lớn nếu không có nỗ lực vượt bậc thì phải mất 3năm mới có thể khắc phục được Năm 2006 mặc dù lợi nhuận chỉ đạt 2,1 tỷ đồngnhưng đó cũng là kết quả tốt bởi Chi nhánh đã có những biện pháp nhằm giảm chi phído phát sinh các khoản dự phòng rủi ro.
2.1.3.2 Về công tác huy động vốn
Ngay từ đầu Chi nhánh đã xác định nguồn vốn có ý nghĩa và vai trò quyết địnhđến hoạt động kinh doanh Bởi khi có nguồn vốn lớn mạnh thì sẽ giúp cho hệ thống