Nâng cao chất lượng tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: Giải pháp tối ưu cho ngân hàng tại khu vực Hai Bà Trưng

MỤC LỤC

Sự cần thiết phải năng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

Thật vậy, đứng trên góc độ quản lý vĩ mô thì xuất phát từ những vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế, đảm bảo phát triển sản xuất lưu thông hàng hoá, tạo ra sự ổn định lưu thông tiền tệ thì không còn cách nào khác là phải nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của ngân hàng. Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nước thì tín dụng được xem là công cụ để Nhà nước quản lý nền kinh tế phát triển theo một định hướng nhất định đồng thời được sử dụng như một đòn bẩy kinh tế,. Tình trạng cấp tín dụng không hiệu quả đã dẫn đến sản xuất lưu thông hàng hoá trì trệ, không phát triển thêm vào đó là lưu thông tiền tệ mất ổn định, lạm phát ở mức độ cao.

Với tư cách là hoạt động sinh lời chủ yếu thì việc nâng cao chất lượng tín dụng sẽ góp phần đảm bảo và làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời tạo điều kiện mang lại lợi nhuận cho ngân hàng không chỉ từ nghiệp vụ tín dụng mà còn từ các dịch vụ khác mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Bởi vì khi ngân hàng và khách hàng có mối quan hệ tốt, thường xuyên, đáng tin cậy trong hoạt động tín dụng cũng sẽ thu hút, hấp dẫn khách hàng đến với ngân hàng để thực hiện các dịch vụ khi họ có nhu cầu về loại sản phẩm dịch vụ nào đó của ngân hàng. Mặt khác, nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp ngân hàng thu hút được nhiều khách hàng hơn, qua đó tạo tạo ra một hình ảnh tốt về biểu tượng và uy tín của ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

Như vậy việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng là một tất yếu khách quan vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của bản thân ngân hàng thương mại đồng thời cũng xuất phát từ những vai trò quan trọng của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế. Nâng cao chất lượng tín dụng sẽ giúp các ngân hàng tăng lợi nhuận, chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo vốn tín dụng được an toàn và kích thích nền sản xuất phát triển.

Khái quát chung về Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà trưng

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI NHÁNH NHCT KHU VỰC II HAI BÀ TRƯNG. Để thực hiện chiến lựơc đa dạng hoá các phương thức, hình thức, giải pháp huy động vốn trong và ngoài nước, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh và đầu tư. Từ năm 1994 đến nay Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng đã đạt được nhiều kết quả trong hoạt động kinh doanh và từng bước khảng định mình trong môi trường kinh doanh mới đầy tính cạnh tranh.

KHDN lớn KHDNV&N

    Chi phí năm 2005 tăng nhanh như vậy là do phát sinh trích dự phòng rủi ro theo Quyết định 234/QĐ - NHCT 37 lên tới 124,4 tỷ đồng, điều này đã ảnh hưởng lớn đến kết quả tài chính của Chi nhánh với số lỗ rất lớn nếu không có nỗ lực vượt bậc thì phải mất 3 năm mới có thể khắc phục được. Vì vậy, Ban giám đốc Chi nhánh đã triển khai kịp thời các văn bản chỉ đạo phát triển sản phẩm mới, nâng cao tinh thần phục vụ, thực hiện văn hoá giao tiếp…Đồng thời với việc quán triệt tới từng cán bộ, Phòng giao dịch trực thuộc, chủ động giao dịch với khách hàng là dân cư và các tổ chức kinh tế. Riêng về dư nợ DNV & N thì có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng con số này chưa khẳng định đầy đủ rằng hoạt động tín dụng của Chi nhánh đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ là tốt hay chưa tốt, có nghĩa là để đánh giá hoạt động tín dụng ta nên nhìn nhận vào chất lượng của những khoản vay đó.

    Mặc dù vậy tỷ lệ nợ quá hạn theo mặt bằng chung ở các NHTM (3%) thì tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNV & N tại Chi nhánh vẫn có thể chấp nhận được. Điều này cho thấy việc cho vay loại hình DN này đã đạt được hiệu quả. Tình hình thu lãi cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. Về lãi thu được từ hoạt động cho vay cũng có thể dùng để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. Trong những năm qua việc tăng doanh số cho vay đã đem lại cho Chi nhánh mức lợi nhuận tương đối cao. Sau đây là kết quả thu được:. Tổng thu lãi cho vay Tr. Thu lãi cho vay DNV &N Tr. Qua bảng trên ta thấy thu lãi được từ hoạt động cho vay DNV & N tại Chi nhánh tăng dần qua các năm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu lãi cho vay của Chi nhánh. Trong 2 năm qua thu lãi đối với DNV & N đều tăng cho thấy chất lượng cho vay là có hiệu quả. Lãi suất bình quân cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi nhánh. Lãi suất bình quân đầu vào và đầu ra tại Chi nhánh đều áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đơn vị tính. Tổng chi trả. 4.Tổng thu lãi. bình quân đầu ra). Kết quả này rất đáng mừng bởi chỉ tiêu này mà giảm thì chi phí trả lãi vay của Chi nhánh cũng giảm theo và dẫn đến tăng lợi nhuận. 2.2.6 Hiệu suất sử dụng vốn tại Chi nhánh NHCT khu vực II Hai Bà Trưng. Đơn vị tính. & N trong tổng dư nợ toàn Chi nhánh). * Thứ nhất là: Qua phân tích bảng số liệu, ta thấy tín dụng trung và dài hạn đối với DNV &N chiếm tỷ lệ quá thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu vốn của các DN này, làm hạn chế khả năng mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh trong khi Chi nhánh có tiềm lực về tài chính rất lớn. Cán bộ của Ngân hàng đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, có tâm huyết và lòng nhiệt tình say mê với công việc song còn thiếu kinh nghiệm nên chưa thích ứng ngay với cơ chế thị trường, chưa phân tích được hết năng lực tài chính và tư cách đạo đức của khách hàng nên dẫn đến tình trạng các DN vay vốn sử dụng sai mục đích và không có hiệu quả.

    Các tổ chức tín dụng phải quán triệt nguyên tắc cho vay dựa trên cơ sở tính hiệu quả của phương án, dự án, không chỉ chú trọng vào tài sản thế chấp, không cho vay theo áp lực hành chính, cho vay trái quy định của Nhà nước, tăng cường năng lực thẩm định, kết hợp. Bên cạnh đó cần sắp xếp lại đội ngũ cán bộ tín dụng theo tiêu chuẩn qui định, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ tín dụng cần phải chuyên sâu tác nghiệp, nâng cao tinh thần nghiên cứu, có ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, đạo đức nghề nghiệp, thực hiện tốt nhiệm vụ thẩm định các dự án phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, xét và quyết định cho vay, quản lý chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay, chủ động thu nợ đầy đủ cả gốc và lãi theo kỳ hạn của hợp đồng vay vốn, phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn. *Thứ nhất là cần phải nâng cao chất lượng thẩm định, đánh giá hồ sơ vay vốn của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa nhỏ, công tác thẩm định khách hàng, đánh giá hồ sơ vay vốn của khách hàng là một trong những công việc rất quan trọng khi thực hiên cho vay.

    Bằng việc phải thường xuyên tổ chức kiểm tra về trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng, trên cơ sở đó lựa chọn những cán bộ có năng lực cho phòng kinh doanh, bên cạnh đó cần có những khoá học về kiến thức thị trường cho cán bộ tín dụng giúp họ nắm vững kiến thức thị trường, am hiểu thị trường để kịp sự phát triển của đời sống kinh tế xã hội…. * Thứ ba là cần phải biết bản chất hoạt động của doanh nghiệp, những sản phẩm, những mặt hàng được sản xuất ra xem đó có phải là sản phẩm mà thị trường đang có nhu cầu lớn hay không đồng thời cần xem xét báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp đó, và thu thập về tình hình vay trả của đơn vị đó…. Vì vậy để hạn chế tối đa các tổn thất có thể xảy ra Chi nhánh cần làm tốt một số biện pháp chủ yếu như: Cần giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ; Phân tích báo cáo tài chính định kỳ; Kiểm tra thường xuyên và đột xuất các địa điểm hoạt động kinh doanh hoặc nơi cư trú của khách hàng;.

    Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn
    Bảng 2.2: Cơ cấu huy động vốn