Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vùa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Giáo viên hướng dẫn Phần I: Khái quát đề tài : Phan Hồng Giang Tên đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Tính cấp thiết đề tài Trong xu tồn cầu hố, hội nhập kinh tế quốc tế, thực kinh tế chuyển đổi, doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế đất nước Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phận quan trọng q trình xóa đói giảm nghèo đáp ứng mục tiêu Phát triển chung Thực tế nước giới cho thấy, khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ lớn mạnh đặc điểm quan trọng kinh tế thành công Cũng nhiều quốc gia khác, tầm quan trọng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam ngày trọng nhiều nhiều phương diện xã hội Theo số liệu điều tra từ Tổng cục Thống kê đến đầu năm 2010 nước cho thấy, doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 90% số lượng doanh nghiệp, đóng góp 40% tổng sản lượng GDP tạo khoảng 12 triệu việc làm cho xã hội Chính Chính Phủ nước ta có nhiều sách ưu đãi doanh nghiệp vừa nhỏ nhằm thúc đẩy thành phần kinh tế phát triển, nâng cao hiệu kinh doanh cạnh tranh thị trường nước quốc tế Nhận thức điều thời gian qua ngân hàng thương mại trọng quan tâm đến doanh nghiệp Nhất môi trường kinh doanh ngân hàng trở nên khốc liệt việc nhắm tới doanh nghiệp vừa nhỏ đối tượng khách hàng đầy tiềm chiến lược phát triển tất yếu ngân hàng thương mại Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ gặp nhiều khó khăn hạn chế đồng thời chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chưa hiệu Nguyên nhân dẫn đến hạn chế sức cạnh tranh doanh nghiệp vừa nhỏ chủ yếu chưa đầu tư đổi máy móc, trang thiết bị quy trình cơng nghệ cách thích đáng thiếu vốn Một trở ngại cho doanh nghiệp vừa nhỏ khả tiếp cận thu hút nguồn vốn bên ngồi gặp khó khăn, đặc biệt nguồn vốn tín dụng ngân hàng Ngồi ra, vào năm 2007 Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) Nền kinh tế phát triển lên cấp độ mới, kinh tế hội nhập Các chủ thể kinh doanh kinh tế phải đối mặt với thách thức Đó làm để tồn phát triển điều kiện cạnh tranh gay gắt Trong bối cảnh hoạt động tín dụng ngân hàng lên mắt xích trọng yếu, tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng, với vị trí trung gian tài kinh tế, thông qua nguồn lực xã hội phân bổ sử dụng cách hợp lý có hiệu Tuy nhiên thời điểm nay, tín dụng có biểu khơng bình thường bên canh việc Ngân hàng gặp khó khăn việc cấp tín dụng lãi suất vay tăng cao nợ q hạn, nợ tín dụng khó đòi có chiều hướng gia tăng, chưa kể đến vụ đổ bể tín dụng, xí nghiệp, Cơng ty phá sản, nợ chạy trốn vụ cố ý chiếm đoạt tài sản Nhà nước, nhân dân.Chính hoạt động tín dụng loại hình doanh nghiệp ngân hàng thương mại cần cải thiện ý nhằm tăng tính hiệu việc sử dụng vốn kích thích doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động hiệu cao Vì nhận thấy cần thiết vấn đề , tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây “dựa sở khoa học, tham khảo kinh nghiệm ngân hàng thương mại nước từ thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh ngân hàng cơng thương Hồng Mai, viết xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Lịch sử nghiên cứu Ngân hàng ngành dịch vụ có lịch sử tồn phát triển hàng trăm năm Nó ngành mang lại cho giới Ngân hàng siêu lợi nhuận song đồng thời ngành chịu nhiều rủi ro Một rủi ro đáng sợ Ngân hàng rủi ro tín dụng nguyên nhân gây tình trạng khả tốn Ngân hàng, chứng xảy khủng hoảng tài giới Có thể nói quốc gia giới lâm tình trạng đó, vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng khơng đối cần thiết Ngân hàng, với khách hàng mà tồn xã hội nữa.Vậy làm để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây? Về tổng quan, nhiều tác giả có viết liên quan tới tín dụng như: "Hiện trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank Hà Nội"của tác gỉa Minh Trí, đăng ngày 9.7.2009, web www.tailieu.vn, ngày truy cập 1.1.2013; "Tổng quan tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại “của tác giả Đại Học Kinh Tế quốc Dân(Đăng ngày 23.8.2010, trang web www.voer.edu.vn, ngày truy cập 29.12.2012), sách “Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng “ (của PTS Nguyễn Thị Đơng, nhà xuất Tài chính, nhà in Hà Nội, năm 2008, chương 2, trang 54), “Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại” (tác giả Lê Thị Hồng Vân, đăng ngày 20.1.2011, trang web www.dongnai.gov.vn , ngày truy cập 1.1.2013), “Vai trò tín dụng kinh tế thị trường “ (Trần Quang Huy, ngày 20.6.2012, trang web www.voer.edu.vn , ngày truy cập 1.1.2013) Những viết tác giả đề cập cách khái quát vấn đề tín dụng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, cung cấp cho người đọc nhiều thơng tin khía cạnh khác nhau: khái niệm tín dụng, vai trò tín dụng khơng ngân hàng mà tồn xã hội Bài nghiên cứu tác giả có tư đổi q trình nhận thức vai trò tín dụng, cho thấy ảnh hưởng tới kinh tế thị trường giai đoạn kinh tế để từ thấy tầm quan trọng chất lượng tín dụng, tác giả chưa đề cập tới vấn đề nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng Dựa sở, lí luận chung tín dụng, vai trò tín dụng, chất lượng tín dụng tác giả trước; cơng trình nghiên cứu, viết tác giả sau khẳng định, ủng hộ quan điểm đồng thời sâu có nhìn cụ thể chất lượng tín dụng như: Luận văn thạc sĩ kinh tế "Nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông” (Lê Bá Minh Long , 2011, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh), “Mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng “ (của tác giả Ngọc Thuấn, đăng ngày 1.10.2012, trang web www.baosonla.org.vn, ngày truy cập 4.1.2012), “Thực trạng giải pháp hoàn thiện tín dụng nội ngân hàng thương mại Việt Nam” (của TS Phạm Huy Hùng, đăng ngày 22.9.2012, trang web creditinfo.org.vn, ngày truy cập 30.12.2012), “Hiện trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank Hà Nội” (tác giả Minh Trí, đăng ngày 9.7.2009, web www.tailieu.vn, ngày truy cập 1.1.2013) Các viết đưa nhìn cụ thể vấn đề chất lượng tín dụng Một lần nữa, tác giả khẳng định vai trò chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đồng thời nêu lên thực trạng chất lượng tín dụng đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại đặc biệt tình hình kinh tế Tuy nhiên, tác giả đề cập tới nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng nói chung mà chưa tác giả nhìn nhận quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng Các tài liệu phần khái qt tình hình chung tín dụng chất lượng tín dụng xã hội Nó giúp cho tơi có nhìn tổng quan chất lượng tín dụng để từ thấy vai trò kinh tế thị trường đặc biệt Ngân hàng Tuy nhiên tài liệu chưa sâu vào đề cập đến nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, chưa cụ thể hóa đối tượng Từ điểm chưa làm rõ tài liệu kế thừa đề tài nghiên cứu trước , muốn thực nghiên cứu để đưa quan điểm vấn đề “Nâng cao chất lượng tin dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây” với mong muốn hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh phát triển tốt hơn, tương xứng với vị trình phát triển kinh tế đất nước Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Nghiên cứu vấn đề lý luận doanh nhiệp vừa nhỏ, tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại, xác định cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại Mục tiêu cụ thể: Với mục tiêu trình nghiên cứu đề tài tập trung giải mục tiêu cụ thể chủ yếu sau: - Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây - Thiết lập giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Phạm vi nghiên cứu Không gian: Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Thời gian: Từ năm 2009 đến năm 2013 Nội dung: - Nghiên cứu thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây thơng qua số tiêu tài bản.về phát triển kinh tế xã hội - Thiết lập giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Mẫu khảo sát Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây, Số 269 Đường Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Vấn đề nghiên cứu Làm để nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây ? Giả thuyết nghiên cứu Để nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây cần: Đa dạng hố hình thức doanh nghiệp vừa nhỏ: - Ngân hàng thực hình thức cấp tín dụng truyền thống khách hàng như: chiết khấu, cầm cố giấy tờ có giá; - Ngân hàng cần phải phát triển nghiệp vụ như: bảo hiểm, cho thuê tài … để đáp ứng nhu cầu khách hàng (đặc biệt khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều hạn chế mặt pháp lý) Nâng cao chất lượng công tác thẩm định: - Thẩm định công đoạn thiếu, yếu tố quan trọng ảnh hưởng định đến định cho vay hay không xa ảnh hưởng đến hiệu qủa đồng vốn mà ngân hàng bỏ ra; - Chất lượng thẩm định đầu vào yếu tố định chất lượng tín dụng đầu sau Tổ chức công tác huy động vốn tốt: - Đa dạng hố loại hình tiền gửi, cải tiến gọn nhẹ thủ tục gửi rút tiền, có thái độ phục vụ tốt khách hàng; - Mở rộng mạng lưới huy động vốn toàn địa bàn tỉnh, thực chủ trương “đến tận ngõ, gõ cửa nhà”cần mở rộng quỹ tiết kiệm gần người dân Xây dựng thuê trụ sở khang trang, thái độ phục vụ nhân viên phải niềm nở nhiệt tình tạo niềm tin cho khách hàng; - Triển khai nhiều hình thức huy động vốn trọng tâm loại hình lãi xuất ổn định như:chứng tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu… phục vụ đa rạng nhu cầu rút tiền gửi như: gửi tiền nơi rút tiền nhiều nơi, tiền gửi rút tiền tự động; - Có mức lãi suất linh hoạt, hấp dẫn mang tính cạnh tranh, chủ động nắm bắt diễn biến thị trường lãi suất để đưa mức lãi suất phù hợp qua tư vấn diễn biến lãi suất cho khách hàng nhằm tạo lập mối quan hệ tốt với khách hàng gửi tiền; - Có sách khuyến hợp lý cho khách hàng có số tiền gửi lớn, thời gian gửi lâu ổn định, khuyến khích khách hàng gửi dài hạn mức lãi suất hấp dẫn; - Nâng cao tốc độ chất lượng dịch vụ tốn khơng dùng tiền mặt để thu hút tiền gửi toán khách hàng Nâng cao trình độ, lực chun mơn cán tín dụng: - Cử đại diện xuất sắc học tập, tu nghiệp chuyên môn; - Thường xuyên hệ thống hoá lại văn cũ, để cán tín dụng nắm bắt được, tập trung đào tạo lý luận, phổ biến chủ trương sách Đảng Nhà nước đến cán bộ; - Tổ chức hội thảo, tham quan đơn vị tiên tiến nghành, thi cán giỏi để cán học hỏi rút kinh nghiệm Hồn thiện đổi sách khách hàng: - Thường xuyên tổ chức hội thảo, gặp gỡ, trao đổi với doanh nghiệp; - Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Hà Tây phải tìm hiểu tâm lý nhu cầu khách hàng cách mở hội nghị khách hàng Phương pháp chứng minh giả thuyết nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây”tác giả viết sử dụng phương pháp phân tích tài liệu, điều tra bảng hỏi phương pháp vấn để thu thập thông tin Đối với phương pháp phân tích tài liệu: Vì đề tài nghiên cứu tác giả có liên quan đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây nên cần sử dụng đến báo cáo tài chính, báo cáo kết kinh doanh liệu thống kê Ngân hàng Trong nghiên cứu có sử dụng nguồn tư liệu , số liệu sẵn có làm chứng cho vấn đề nêu Ngồi ra, phương pháp khơng tốn chi phí nhiều cho việc nghiên cứu Với phương pháp điều tra bảng hỏi: Dự kiến tiến hành nghiên cứu định lượng với số lượng 200 phiếu dành cho đối tượng cán tín dụng đại diện doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ Để nghiên cứu có tính thuyết phục cao tác giả sử dụng phương pháp vấn: Dự kiến tiến hành vấn số đối tượng cán cấp cao Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây, thành viên quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ số khách hàng tới giao dịch tai ngân hàng 10 Luận 10.1 Luận lí thuyết Theo luật doanh nghiệp năm 2005: doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản riêng, có trụ sở ổn định đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh; Các loại hình doanh nghiệp kinh tế thị trường đa dạng phong phú, phân loại dựa theo quy mơ chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp lớn doanh nghiệp vừa nhỏ Tại Việt Nam, theo nghị định trợ giúp phát triển DNNVV số 56/2009/NĐ-CP thay cho nghị định số 90/2001/NĐ-CP, điều nghị định định nghĩa DNNVV sau: “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương ñương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán DN) số lao động bình qn năm tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên”; Căn Luật Các Tổ Chức Tín Dụng năm 2010 số 47/2010/QH12 Quốc Hội ban hành Tín Dụng việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ cấp tín dụng khác; Chất lượng tín dụng đáp ứng tốt yêu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng, phù hợp với phát triển kinh tế xã hội đảm bảo tồn tại, phát triển ngân hàng 10.2 Luận thực tiễn Sự tồn doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế tất yếu khách quan quốc gia phát triển Việt Nam: Chiếm đến 98% số lượng doanh nghiệp cá thể; Doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò quan trọng phát triển đất nước sau: - Doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng kinh tế đóng góp đáng kể vào tổng sản lượng quốc nội Số liệu thống kê tổng hợp cho thấy, hàng năm doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp 40% vào GDP, chiếm tỷ trọng 30% tổng kim ngạch xuất nước, đóng góp gần 15% tổng thu ngân sách Nhà nước (Nguồn: Số liệu Tổng Cục Thống Kê năm 2010); - Các doanh nghiệp vừa nhỏ thường hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông sản, xây dựng giao thông vận tải lại thường sử dụng công nghệ lạc hậu, nửa giới, nửa thủ công khả thu hút lao động doanh nghiệp lớn Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ giải việc làm khoảng 50% lao động xã hội Thực trạng Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây từ năm 2009 đến năm 2012: - Căn vào bảng thống kê chi tiết dư nợ có đảm bảo tài sản cho thấy tỷ lệ phần trăm nợ có đảm bảo tài sản tổng dư nợ DNNVV tăng 03 năm 2010, 2011 2012 năm 2010: 91, 51%; năm 2011: 97, 57% năm 2012: 98.90% phản ánh xu hướng Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây ngày coi trọng tính an toàn khoản vay vốn, hạn chế thấp loại nợ xấu phát sinh khách hàng không xử lý được, doanh nghiệp vừa nhỏ; - Nợ hạn tiêu quan trọng đánh giá chất lượng tín dụng nợ q hạn cao chất lượng tín dụng khoản vay bị ảnh hưởng xấu Dựa vào báo cáo số liệu tình hình nợ hạn chung Chi nhánh ngân hàng Công thương Hoàng Mai nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ cho thấy năm 2012, nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ giảm dần theo năm năm 2009: 5, 24%, 2010: 4, 74%, 2011: 5, 02% năm 2012: 3, 15%; - Nợ xấu doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2012 23, 03 tỷ đồng, chiếm 0, 59% tổng dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 18, 73% nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ , giảm so với tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2009 (chiếm 2, 06% tổng dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm 41.03% nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ) Điều cho thấy chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ cải thiện so với năm 2009 thông qua việc khống chế nợ xấu gia tăng; - Mặt khác, theo báo cáo tỷ trọng dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ theo ngành nghề khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây chủ yếu hoạt động lĩnh vực thương mại, dịch vụ, vận tải chiếm 41, 06%; ngành công nghiệp, xây dựng, bất động sản chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 13, 69%/tổng dư nợ doanh nghiệp vừa nhỏ Đánh giá chung chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây: - Lợi nhuận từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tăng dần qua năm, năm sau cao năm trước góp phần làm tăng đáng kể thu nhập từ lãi vay Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ tăng đáng kể giai đoạn 2009-2012 Cụ thể dư nợ cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2009: 696 tỷ đồng, năm 2010: 1.052 tỷ đồng năm 2012: 2.903 tỷ đồng góp phần làm tăng lãi vay từ hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ; - Nợ hạn nợ xấu doanh nghiệp vừa nhỏ kiểm soát chặt chẽ, điều chỉnh mức độ hợp lý ngày cải thiện để góp phần hạn chế rủi ro tín dụng Tăng cường giám sát, kiểm tra khách hàng sau cho vay để sớm phát rủi ro tiềm ẩn phát sinh, kiểm sốt chất lượng tín dụng khoản vay Bên cạnh mặt đạt hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ, có số tồn sau: - Do cạnh tranh ngày gay gắt ngân hàng việc tăng trưởng dư nợ nên số trường hợp quan tâm đến tài sản chấp, chưa phân tích thật kỹ phương án kinh doanh nguồn trả nợ khách hàng, dự kiến tình rủi ro hoạt động tín dụng xảy Do làm phát sinh nợ hạn Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây; - Một số sai phạm mặt quy chế, quy trình tín dụng xét duyệt thủ tục vay đưa vào sản phẩm tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ , cán chi nhánh chưa nắm hết chất sản phẩm tín dụng làm ảnh hưởng đến chất lượng khoản vay định cho vay khơng xác cơng tác quản lý khoản vay chưa thật chặt chẽ Nguyên nhân việc hạn chế tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Hà Tây: - Về phía doanh nghiệp vừa nhỏ: Trong số doanh nghiệp không tiếp cận vốn vay ngân hàng 60% khơng đáp ứng đủ điều kiện cho vay Thơng tin báo cáo tài báo cáo kết hoạt động kinh doanh thiếu minh bạch doanh nghiệp vừa nhỏ gây nhiều khó khăn cho ngân hàng q trình thẩm định Việc khơng chủ động dòng tiền hoạt động sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp vừa nhỏ đơi khơng giữ uy tín q trình tốn nợ vay, chấp nhận nợ q hạn đặc biệt q hạn lãi Điều làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng tín dụng khoản vay - Về phía Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây: Hiện nay, đội ngũ nhân viên gồm nhân viên tín dụng thiếu kinh nghiệm việc thẩm định tín dụng, thẩm định dựa thông tin khách hàng cung cấp chưa quan tâm, phân tích kỹ đến biến động thị trường ngành nghề kinh doanh, nguồn thông tin lịch sử quan hệ tín dụng khách hàng , khả nắm vững quy định, sách hoạt động tín dụng thẩm định dự án dẫn đến việc thẩm định hồ sơ tín dụng, đánh giá khách hàng hạn chế, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội chưa thật phát huy hiệu thường xuyên Do khộng kịp thời ngăn chặn rủi ro phát sinh trình cho vay chi nhánh - Về sách vĩ mơ Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động chưa hiệu quả, chưa đánh giá đối tượng vay vốn thẩm định kỹ phương án vay vốn doanh nghiệp vừa nhỏ; Nguồn thơng tin tín dụng từ hệ thống trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) thiếu nhiều khoản mục; Mơi trường pháp lý nước chưa thực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng hệ thống văn pháp luật đơi nhiều bất cập, chồng chéo, mâu thuẫn ảnh hưởng đến trình thẩm định hồ sơ vay vốn khách hàng Phần II: Dự kiến dàn báo cáo chi tiết Chương Tổng quan chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 1.1Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.2 Đặt trưng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam 1.2Chất lượng tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2.2 Các yếu tố đánh giá chất lượng tín dụng Chương Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh 2.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng cơng thương Hà Tây 2.1.1 Q trình hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.1.2 Bộ máy tổ chức chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.1.3 Các hoạt động chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.2 Hoạt động tín dụng 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Hà Tây 2.2.2 Tình hình dư nợ tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.2.3 Tình hình nợ hạn doanh nghiệp vừa nhỏ 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Hà Tây 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Hà Tây 3.2.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp 3.2.2 Chú trọng cơng tác tiếp thị, tìm hiểu khách hàng 3.2.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 3.2.5 Cải tiến quy trình điều kiện vay vốn 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Công thương Việt Nam Danh mục tài liệu tham khảo Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, 205 trang; Nguyễn Minh Tuấn (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội; Nguyễn Văn Dương, Hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại, http://dl.vnu.edu.vn; PGS, TS Phan Thị Cúc, Giáo trình lí thuyết tài tiền tệ, NXB Thống Kê, Hà Nội, năm 2010, 508 trang; TS.Đàm Văn Huệ, Hoạt động toán Ngân hàng thương mại nhữngvừaqua, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 23.4.2011, www.voer.edu.vn; Đỗ Ánh Nguyệt, Vai trò chức Ngân hàng Trung Ương, Khoa Tài Ngân hàng, Trường Đại học Cơng nghiệp Việt Trì, 24.5.2011, vvvvvv.tailieu.vn; Bùi Diệu Anh, Hoạt động thị trường mở Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Khoa Quản lý, Khóa 23, Trường Đại học Đà Lạt, 26/10/2011, http://www.tailieu.vn; TS Lê Vinh Danh, Tiền hoạt động ngân hàng, NXb Giao thông vận tải, Hà Nội, 694 trang; PTS Nguyễn Thị Đông, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng , nhà xuất Tài chính, nhà in Hà Nội, năm 2008, chương 2, trang 54; 10 TS Phạm Huy Hùng, Thực trạng giải pháp hồn thiện tín dụng nội ngân hàng thương mại Việt Nam, đăng ngày 22.9.2012, trang web creditinfo.org.vn, ngày truy cập 30.12.2012; 11 Đỗ Việt Giang , Vai trò Ngân hàng thương mại phát triển thị trường chứng khoán, Khoa Kinh tế, trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, 16/06/2011; http://www.tailieu.vn; 12 PGS.TS Trần Huy Hồng, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động, Hà Nội, năm 2007, 195trang; 13 Trần Quang Huy, Vai trò tín dụng kinh tế thị trường, ngày 20.6.2012, trang web www.voer.edu.vn , ngày truy cập 1.1.2013; 14 Trang Quốc Hưng, Phát triển kinh doanh ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam, Khoa Tài – Ngân hàng, Trường Đại học lao động xã hội, 15/09/2011; 15 GS.TS Nguyễn Đình Hương, Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, Năm 2010, 203 trang; 16 TS Nguyễn Minh Kiều, Tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, NXB Tài Chính, 10.2006.p.44; 17 Lê Bá Minh Long, Nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông, 2011, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh; 18 Tâm Thời, Chính sách tiề tệ bị dồn tới điểm chết, 14.11.2012, báo điện tử Tin mới, www.tinmoi.vn; 19 S.Miskin, Tiền tệ ngân hàng thị trường tài , NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội nhà in Hà Nội, năm 2004; 20 TS Nguyễn Như Nam , 2012, Đổi sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ , Tạp chí Tài , số 10/2012, p.6 21 Nguyễn Đình Tài , Giáo trình Luật Ngân sách Nhà nước, NXB Công an nhân dân, Hà Nội , 2004, 568 trang; 22 Mai Thu Phương , Tổng quan tín dụng hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mạingày 23.8.2010, trang web www.voer.edu.vn, ngày truy cập 29.12.2012; 23 PGS, TS Lê Văn Tề, Tín dụng ngân hàng, NXB Giao Thơng Vận Tải, nhà in Hà Nội, 2/2209, 276 trang; 24 TS Đỗ Minh Thành, 2008, Để phát triển mối quan hệ tín dụng Ngân hàng với DNNVV tiến trình hội nhập, chun mục Tài Chính Chứng Khốn, Tạp chí Tài chính, số 10, tập 7, trang 9; 25 TS Trương Quang Thơng, Tài trợ tín dụng cho DNNVV, NXB Tài Chính, Hà Nội, năm 2010, 300 trang; 26 Ngọc Thuấn, Mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng, đăng ngày 1.10.2012, trang web www.baosonla.org.vn, ngày truy cập 4.1.2012; 27 PGS, TS Nguyễn Văn Tiến, Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê (ĐH KTQD), nhà in Hà Nội, 8.2008, 230 trang; 28 Nguyễn Thị Thu Trang, tổng quan thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Khoa Tài chính– Ngân hàng, Trường Đại học kinh tế qc dân, 26.8.2011, www.tailieu.vn; 29 Minh Trí, Hiện trạng giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Eximbank Hà Nội, đăng ngày 9.7.2009, web www.tailieu.vn, ngày truy cập 1.1.2013; 30 TS Võ Thành Trí, 2001, Cần thay đổi cách nhìn doanh nghiệp vừa nhỏ, chuyên mục Doanh Nghiệp, Báo Đầu Tư Chứng Khoán, số10, tập 6, trang 12; 31 Lê Thị Hồng Vân, Chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại, đăng ngày 20.1.2011, trang web www.dongnai.gov.vn, ngày truy cập 1.1.2013; 32 Chính phủ nước CHXHCNVN, Chỉ thị số 06/CT – NHN ngày 25.11.2012 giải pháp điều hành sách tiền tệ, tín dụng hoạt động ngân hàng tháng cuối năm 2012 đầu năm 2013 Mục Lục Phần I: Khái quát đề tài Tên đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh ngân hàng Công thương Hà Tây Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp chứng minh giả thuyết nghiên cứu 10 Luận 10.1 Luận lí thuyết 10.2 Luận thực tiễn Phần II: Dự kiến dàn báo cáo chi tiết Chương Tổng quan chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại 1.1 Tổng quan doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 Chất lượng tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Chương Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh 2.1 Khái quát chi nhánh ngân hàng công thương Hà Tây 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 3.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Hà Tây 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Chi nhánh Ngân hàng Hà Tây 3.3 Một số kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo ... doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam 1. 2Chất lượng tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.1 Tín dụng Ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Chất lượng tín. .. chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ chi nhánh Ngân hàng Công thương Hà Tây ... vấn đề lý luận doanh nhiệp vừa nhỏ, tín dụng ngân hàng chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ ngân hàng thương mại, xác định cần thiết việc nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại