Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với DNVVN tại PGD Nguyễn phong sắc chi nhánh láng th-
2.3.2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân.
Nh trên đã nói, chất lợng tín dụng của chi nhánh ngày càng đợc cải thiện và nâng cao song vẫn cha thể đánh giá là hoàn toàn tốt mà vẫn còn những mặt hạn chế nhất định :
Thứ nhất, tỷ lệ d nợ tín dụng so với tổng nguồn vốn huy động cha phải là cao.
Thứ hai, tỷ lệ nợ quá hạn có xu hớng tăng lên và đều tập trung vào các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay hộ gia đình. Những
khoản vay này nếu không có sự kiểm tra, kiểm soát tốt và có biện pháp thu nợ kịp thời thì đây sẽ là trở ngại lớn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thứ ba, việc cho vay vốn tập trung và dài hạn còn hạn chế cha đáp ứng đ- ợc đòi hỏi của thị trờng trong khi hiện nay đang có rất nhiều doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng.Hơn nữa, với việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu, chỉ số kì này với kỳ trớc chứ cha có đợc hệ thống các chỉ tiêu trung bình của ngành để tiến hành so sánh, do đó khó tránh khỏi những sai sót gây ảnh hởng không tốt.
Những nguyên nhân dẫn đến hạn chế ở trên là:
* Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Thứ nhất, hiện nay ngân hàng vẫn đang áp dụng mô hình quản lý tín dụng truyền thống trong khi nó lộ ra nhiều điểm yếu kém và không phù hợp với thực tế. Cụ thể là: qui trình nghiệp vụ tín dụng còn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng. Thực tế hiện nay tại cách phòng giao dịch hay chi nhánh, để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là ngời thực hiện tất cả các công đoạn của qui trình tín dụng, từ việc tiếp nhận hồ sơ khách hàng, thẩm định phơng án vay vốn sản xuất cho đến khi giải ngân, cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của các tài liệu mà khách hàng cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng trả nợ của phơng án, phân tích về biện pháp bảo đảm tiền vay, về tính pháp lý giá trị và khả năng xử lý tài sản đảm bảo khi cần thiết. Với quy trình nghiệp vụ nh trên thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá lớn và họ sẽ không thực hiện cho vay mà không tránh khỏi khiếm khuyết, bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến nhiều lĩnh vực nên cán bộ tín dụng không phải lúc nào cũng am hiểu hết. Mặt khác, việc cán bộ tín dụng tiếp nhận toàn bộ khác khâu của một qui trình tín dụng từ tiếp xúc, gặp gỡ khách hàng đến khi thực hiện giải ngân, quản lý hồ sơ khách hàng thì rủi ro tín dụng rất dễ xảy ra nếu có sự bắt tay giữa khách hàng với chính cán bộ tín dụng. Nó phụ thuộc rất
nhiều vào ý chủ quan, năng lực, trình độ chuyên môn và nhất là đạo đức nghề nghiệp của chính cán bộ tín dụng.
Thứ hai, trình độ của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, do trong phòng giao dịch hay chi nhánh, số lợng cán bộ trẻ khá đông nên cha có kinh nghiệm thực tế, nên việc tiếp nhận phân tích thông tin còn hạn chế khiến cho công tác dự báo, dự đoán cha chuẩn xác.
Thứ ba, do tình trạng bất cân xứng thông tin: Trớc nhu cầu ngày càng cao nhằm giảm thiểu rủi ro ở mức thấp nhất, NHNN đã thành lập trung tâm rủi ro tín dụng để cung cấp hồ sơ cho khách hàng nên các doanh nghiệp nói chung đều có quan hệ với một TCTD nào đó, khi vay vốn họ bắt buộc phải cung cấp hồ sơ của mình nh Báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh.Theo yêu cầu của Ngân hàng cho vay, sau đó Ngân hàng cho vay phải cung cấp thông tin cho trung tâm rủi ro tín dụng của NHNN. Khi NHTM có khách hàng mới thì thông tin qua trung tâm rủi ro tín dụng sẽ biết đợc khách hàng rõ hơn. Nếu doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, có tình hình tài chính yếu kém, không tiếp tục vay vốn ở Ngân hàng lại chuyển sang vay vốn Ngân hàng khác thì qua trung tâm này Ngân hàng sẽ có những thông tin của họ, nh vậy sẽ tránh đợc rủi ro cho Ngân hàng mới. Đây là sự chuyển biến tích cực phần nào đáp ứng đợc nhu cầu hiện nay trong kinh tế thị trờng, giúp cho việc nâng cao chất lợng tín dụng, hạn chế rủi ro. Tuy vậy, những thông tin đó cha đáp ứng đợc trong quá trình xét duyệt món vay. Thông tin mà trung tâm tín dụng đa ra các số liệu mang tính chất tĩnh, cha có sự phân tích đánh giá mang tính chất động về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thứ 4: Trong quá trình xét duyệt cho vay để đánh giá nhu cầu vốn thực tế của doanh nghiệp và thời hạn cho vay, để tránh xảy ra rủi ro tín dụng, cán bộ tín dụng thờng xét duyệt mức cho vay ít hơn nhu cầu vốn thực tế của DN hoặc rút ngắn thời hạn cho vay.Nhng điều đó sẽ ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của DN do không đủ vốn hoặc cha đến thời gian thu hồi vốn của DN. Nên sẽ ảnh hởng đến chất lợng tín dụng. Do vậy cán bộ tín dụng phải đánh giá
chính xác nhu cầu vốn của DN và ra thời hạn cho vay hợp lý đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
* Nguyên nhân từ phía DNVVN.
Hiệu quả tín dụng của NHNo&PTNT bị ảnh hởng theo chu kỳ kinh doanh của khách hàng thể hiện ở sự không đồng đều của vòng tay tín dụng.
Vẫn còn rất nhiều những doanh nghiệp hoạt động mang tính chất chụp giật, chứ cha nghĩ đến việc kinh doanh chính đáng. Do đó, uy tín của các DNVVN đối với các Ngân hàng còn thấp, cha tạo đợc lòng tin đối với ngân hàng, gây tâm lý lo ngại của ngân hàng khi cho vay vốn.
Tính minh bạch của báo cáo tài chính và tính khả thi của phơng án kinh doanh hay dự án đầu t của các DNVVN. Đây là điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp khi tiến hành thủ tục vay vốn.
Trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ quản lý, kinh doanh của các DNVVN còn nhiều hạn chế, thiếu kỹ năng quản trị doanh nghiệp, thiếu kiến thức tiếp thị và thông tin.
Khó khăn lớn nhất mà các DNVVN gặp phải là thiếu tài sản thế chấp khi vay vốn. Trên thực tế, phần lớn các DNVVN mới thành lập trong thời gian đầu ít có lãi, thậm chí lỗ, điều này làm hạn chế đáng kể việc mở rộng và nâng cao hiệu quả tín dụng khi ngân hàng xem xét cho vay bằng thế chấp.
* Nguyên nhân khác:
Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng Ngân hàng : Có nhiều ngân hàng đang hoạt động cùng địa bàn với chi nhánh Láng Thờng nh chi nhánh của VIBank, Vietcombank, Vietinbank, VP bank .Điều đó làm cho…
hoạt động của phòng giao dịch nói riêng và chi nhánh trở nên khó khăn hơn.