1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương

58 416 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 272,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương

Trang 1

Lời nói đầu

Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các ngân hàng thươngmại (NHTM) ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, lớn mạnhvề mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô và chất lượng Trong những năm qua,hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộngvốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển Nh vậy hệ thống ngân hàng th-ơng mại thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinhtế, đóng góp to lớn vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinhtế xã hội ở nớc ta.

Hiện nay ở nớc ta thị trờng chứng khoán cha phải là kênh dẫnvốn hiệu quả và chủ yếu, vậy nên vốn đầu t cho hoạt động sản xuấtkinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa chủ yếu vào nguồn vốn tíndụng của hệ thống ngân hàng thơng mại Các ngân hàng thơng mạivới lợi thế về mạng lới, đối tợng khách hàng của các ngân hàng th-ơng mại không phải chỉ là các công ty, doanh nghiệp mà còn cóthành phần t nhân hộ gia đình Một mặt họ là những ngời cho ngânhàng vay tiền, một mặt họ cũng chính là những ng ời vay tiền của hệthống NHTM Do vậy hệ thống NHTM trở thành kênh cung ứng vốnhữu hiệu cho nền kinh tế trong gian đoạn hiện nay Từ đó vấn đềnghiên cứu chất lợng hoạt động tín dụng thật sự trở thành vấn đềđang rất đợc quan tâm

Do phạm trù nghiên cứu chất lợng tín dụng của hệ thống ngânhàng rất rộng nên với thời gian và năng lực có hạn, em chỉ tập trungvào nghiên cứu vấn đề chất lợng tín dụng ngắn hạn Qua đó tìmhiểu thực trạng, những kết quả đạt đợc và những hạn chế tồn tại Từđó để tìm ra những nguyên nhân của hạn chế đó cũng nh tìm ranhững biện pháp để khắc phục hạn chế đó

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu cùng với việc đ ợc xemxét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế tại Chi nhánh NHCT khuvực Chơng Dơng trong thời gian thực tập vừa qua Đặc biệt với sựgiúp đỡ, tạo điều kiện của ban lãnh đạo ngân hàng, các cô chú, anh

Trang 2

chị ở các phòng ban đã giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt

nghiệp với đề tài “Nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn tại Chinhánh NHCT khu vực Chơng Dơng”

Em xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo tr ờng Đại học KinhTế Quốc Dân - những ngời đã cung cấp cơ sở kiến thức về kinh tếvà xã hội, Tới ThS Phan Hữu Nghị, ngời đã trực tiếp hớng dẫn đểem có thể hoàn thành bản đề án tốt nghiệp này.

Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:

- Chơng I: Tín dụng NHTM và chất lợng tín dụng ngắn hạn

NHTM trong nền kinh tế thị trờng.

- Chơng II: Thực trạng chất lợng hoạt động tính dụng ngắn hạn

tại Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng.

- Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hoạt

động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng.

Trang 3

1.1.1 Lịch sử ra đời và quá trình phát triển tín dụng NHTM.

Lịch sử ra đời và phát triển của tín dụng gắn liền với lịch sửphát triển của phơng thức sản xuất hàng hóa Hình thức sơ khai

nhất của tín dụng là tín dụng nặng lãi Ngời đi vay sẽ không những

phải trả vốn mà còn phải trả phần lãi rất lớn cho ng ời cho vay Hìnhthức này chỉ tồn tại ở xã hội trớc t bản và mục đích của nó là đểduy trì cuộc sống cho những ngời cần vay

Đến phơng thức t bản chủ nghĩa tín dụng nặng lãi không cònphù hợp Sản xuất phát triển, đi vay không những để cho tiêu dùngmà còn để phát triển sản xuất Lãi suất cho vay cũng phải thấp hơndo có nhiều ngời cho vay hơn và để cho nhà t bản đi vay đảm bảoviệc sản xuất có lợi nhuận Vay mợn không chỉ đơn thuần là tiềnmà còn là các máy móc thiết bị, t liệu sản xuất Từ đó lãi suấtkhông còn do ngời cho vay đơn phơng áp đặt nữa mà phải có sựthỏa thuận giữa ngời vay và ngời cho vay.

Từ đó ta có thể hiểu tín dụng là quan hệ vay m ợn dựa trênnguyên tắc hoàn trả Đó là quan hệ giữa hai bên trong đó một bênchu cấp tiền hay hàng hóa, dịch vụ cho bên kia và bên kia cam kếtsẽ thanh toán lại trong tơng lai gồm cả khoản nợ gốc và khoản lãi Cùng với sự phát triển của sản xuất và hàng hóa, tín dụng ngàycàng có những phát triển cả về nội dung và hình thức Và hình tháiphát triển cao nhất là tín dụng ngân hàng

Tín dụng ngân hàng là một quan hệ vay m ợn dựa trên nguyêntác hoàn trả (cả vốn và lãi) sau một thời gian nhất định.

Tín dụng ngân hàng đã thực sự mở rộng các mối quan hệ, thaythế quan hệ giữa các cá nhân với nhau bằng mối quan hệ giữa cáccá nhân với tổ chức, giữa các tổ chức với nhau và cao nhất là quanhệ tín dụng quốc tế.

Trang 4

Tuy tín dụng ngân hàng là hình thức phát triển cao của quan hệtín dụng nhng nó vẫn giữ nguyên đợc những bản chất ban đầu củaquan hệ tín dụng Vẫn là quan hệ vay m ợn lẫn nhau theo nguyên tắccó hoàn trả cả gốc và lãi vào một thời gian nhất định trong t ơng lainhng trong đó một bên là ngân hàng thơng mại và một bên là các cánhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội hay là tổ chức tíndụng hoặc ngân hàng thơng mại khác.

1.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngắn hạn ngân hàng thơng mại Tín dụng ngân hàng là một hình thức phát triển cao của tín

dụng Nó cơ bản giữ đợc những bản chất chung của tín dụng, ngoài

ra còn có một số đặc điểm sau:

Rủi ro tín dụng ngắn hạn thấp Do khoản vay chỉ cung cấp

trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh h ởng của sự biến độngkhông thể lờng trớc của nền kinh tế nh các khoản tín dụng trung vàdài hạn Ngoài ra, các khoản vay đợc cung cấp cho các đơn vị sảnxuất kinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựatrên tài sản bảo đảm, bảo lãnh chắc chắn sẽ có khoản thu bù đắptrong tơng lai vì vậy rủi ro mang đến thờng thấp

Lãi suất thấp: lãi suất cho vay đợc hiểu là khoản chi phí ngời

đi vay trả cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của ng ời khác Chínhvì rủi ro mang lại của khoản vay thờng không cao do đó lãi suất ng-ời đi vay phải trả thông thờng nhỏ

Vốn tín dụng ngắn hạn mà ngân hàng cấp cho khách hàng th

-ờng đợc khách hàng dùng để mua nguyên vật liệu, trả lơng, bổ xung

vốn lu động nên số vốn vay thờng là nhỏ

Thời hạn thu hồi vốn nhanh, số vòng quay vốn tín dụng nhiều :

Vốn tín dụng ngắn hạn thờng đợc sử dụng để bù đắp những thiếuhụt trong ngắn hạn nh đảm bảo cân bằng ngân quỹ, đối phó vớichênh lệch thu chi trong ngắn hạn Thông th ờng những thiếu hụtnày chỉ mang tính tạm thời hay mang tính thời điểm, sau đó khoảnthiếu hụt này sẽ sớm thu lại dới hình thái tiền tệ vì vậy thời gianthu hồi vốn sẽ nhanh.

Hình thức phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạng của

khách hàng, phân tán rủi ro, đồng thời để tăng c ờng sức cạnh tranh

Trang 5

trên thị trờng tín dụng, các ngân hàng thơng mại không ngừng pháttriển các hình thức tín dụng ngắn hạn của mình Điều đó đã làm chocác hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phú nh : nghiệp vụ ứngtrớc, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu

1.2 Chất lợng Tín dụng ngắn hạn Ngân hàng ơng mại

Trong quá trình phát triển của hệ thống ngân hàng, dù môi tr ờng kinh doanh có thay đổi nhng hoạt động tín dụng vẫn luôn làhoạt động cơ bản, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động củacác ngân hàng thơng mại và là hoạt động sinh lời chủ yếu của cácngân hàng thơng mại Cùng với quá trình phát triển của thị tr ờng,hoạt động tín dụng ngày càng đợc mở rộng và phát triển đa dạngvới sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế Do đó quan hệ tíndụng cũng đợc mở rộng cả về đối tợng và quy mô làm cho hoạtđộng tín dụng của NHTM càng trở nên khó khăn Để hệ thống ngânhàng thơng mại thể tồn tại và đứng vững trong điều kiện cạnh tranhngày càng gay gắt cũng nh để phục vụ tốt hơn cho nền kinh tế thìcác NHTM phải nâng cao chất lợng các khoản tín dụng.

-1.2.1 Khái niệm về chất lợng tín dụng ngắn hạn

ở phần trên ta đã có khái niệm chung về “Tín dụng ngân hàngthơng mại” Căn cứ vào thời hạn của khoản tín dụng- kể từ khi cấptín dụng đến thời điểm hoàn trả ta có thể chia thành hai hình thứctín dụng Đó là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn Dokhả năng và thời gian có hạn nên trong bản Đề án tốt nghiệp nàyem chỉ đề cập đến vấn đề “Tín dụng ngắn hạn”.

ở mỗi quốc gia, thời hạn để xác định khoản tín dụng ngắn hạnlà khác nhau ở Mĩ ngời ta quan niệm những khoản tín dụng ngắnhạn là những khoản cho vay có thời hạn dới 3 năm Nhng ở ViệtNam, theo Quyết định số 324 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớcViệt Nam tín dụng ngắn hạn là hình thức mà tổ chức tín dụng chokhách hàng vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất,

kinh doanh, dịch vụ và đời sống Thời hạn đối với tín dụng ngắn

hạn đợc tổ chức tín dụng khách hàng thoả thuận tối đa là 12 tháng,

Trang 6

đợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh và khả năngtrả nợ của khách hàng.

Từ đó ta có thể hiểu chất lợng tín dụng ngắn hạn là sự đáp ứngyêu cầu trớc mắt (thờng là một năm) của khách hàng phù hợp vớisự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại, phát triển củaNHTM Để có đợc chất lợng tín dụng thì hoạt động tín dụng ngắnhạn này phải có hiệu quả và quan hệ tín dụng phải đ ợc thiết lậptrên cơ sở sự tin cậy và uy tín

Trang 7

Chất lợng tín dụng ngắn hạn đợc thể hiện:

Đối với khách hàng: tín dụng ngắn hạn phải phù hợp với mục

đích sử dụng trong ngắn hạn của khách hàng, với lãi suất và kì hạnhợp lý, thủ tục đơn giản, nhng vẫn đảm bảo đợc các nguyên tắc tíndụng

Đối với các ngân hàng thơng mại: phạm vi, mức độ, giới hạn

của khoản tín dụng ngắn hạn phải phù hợp với thực lực của ngânhàng, đảm bảo đợc tính cạnh tranh trên thị trờng, cũng nh đảm bảođợc nguyên tắc hoàn trả đúng thời hạn và có lãi.

Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: tín dụng phục vụ sản xuất

và lu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, thúcđẩy quá trình tập trung và tích tụ sản xuất, giải quyết tốt nhất mốiquan hệ giữa tăng trởng tín dụng với tăng trởng kinh tế.

Vậy ta phải hiểu thế nào là khoản tín dụng ngắn hạn cóchất lợng cao ?

Xét trên khía cạnh nền kinh tế, căn cứ vào sự thể hiện của chấtlợng tín dụng ta có thể hiểu khoản tín dụng ngắn hạn có chất l ợngcao là khi khoản vốn huy động đợc ngân hàng sử dụng đúng mụcđích, tạo đợc số tiền lớn, ngân hàng thu đợc cả vốn và lãi Còndoanh nghiệp vừa trả đợc nợ ngân hàng đúng hạn vừa bù đắp đợcchi phí và có lợi nhuận Nh vậy, ngân hàng vừa tạo ra hiệu quả kinhtế, vừa đem lại hiệu quả xã hội.

Và ngợc lại một khoản tín dụng ngắn hạn không có chất l ợng,hay chất lợng không cao là khi khách hàng không sử dụng khoảntín dụng đúng theo mục đích ban đầu, không tạo ra số tiền để trảlãi, gốc đúng thời hạn cho ngân hàng, không đem lại hiệu quả kinhtế xã hội nói chung.

Hiểu đúng bản chất, phân tích, đánh giá, xác định chính xáccác nguyên nhân ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngắn hạn sẽ giúpngân hàng tìm đợc các biện pháp quản lý thích hợp để có thể đứngvững trong nền kinh tế thị trờng.

1.2.2 Sự cần thiết của việc nâng cao chất lợng tín dụng ngắnhạn ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

Trang 8

Trong nền kinh tế thị trờng thì hoạt động tín dụng là kênh dẫn

vốn chủ yếu để thúc đẩy tiến trình phát triển của cả xã hội Với đòihỏi nền kinh tế xã hội phát triển ngày càng mạnh mẽ thì vấn đề chấtlợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng ngắn hạn nói riêngluôn và sẽ dành đợc sự quan tâm lớn

1.2.2.1 Đối với nền kinh tế xã hội:

Tín dụng ngắn hạn và nền kinh tế xã hội có mối quan hệ mậtthiết hai chiều Tín dụng ngắn hạn góp phần làm lành mạnh hóa nềnkinh tế xã hội, tạo điều kiện cho kinh tế xã hội phát triển, ng ợc lạiđể hoạt động tín dụng ngắn hạn có chất lợng thì đỏi hỏi nền kinh tếxã hội phải ổn định, phải có cơ chế phù hợp, có sự phối hợp nhịpnhàng và hiệu quả giữa các cấp các ngành

- Chất lợng tín dụng ngắn hạn đợc bảo đảm và nâng cao làđiều kiện cho Ngân hàng làm tốt vai trò trung gian tín dụng- cầunối giữa tiết kiệm và đầu t- trong nền kinh tế, Từ đó điều hoà nguồnvốn cho đầu t ngắn hạn hợp lý, làm xã hội bớt đợc lãng phí ở nhữngnơi thừa vốn, giảm đợc khó khăn cho những nơi thiếu vốn.

- Chất lợng tín dụng ngắn hạn đợc nâng cao cũng sẽ tạo điềukiện để NHTM làm tốt vai trò trung tâm thanh toán của nền kinh tếthị trờng Vì khi chất lợng tăng lên nghĩa là các khoản tín dụng đ ợcthực hiện đúng theo thời hạn, do đó số vòng quay của vốn tín dụngtăng lên với một lợng tiền trong lu thông là không đổi Góp phầnmở rộng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt Qua đó tiếtkiệm chi phí phát hành tiền

- Tín dụng là một trong những công cụ để Đảng và Nhà n ớcthực hiện các chủ trơng chính sách về phát triển kinh tế xã hội theongành, lĩnh vực Nhờ chất lợng tín dụng nâng cao nghĩa là sự phântích, đánh giá khả năng phát triển của các đối t ợng để ra các quyếtđịnh đầu t đúng đắn để khai thác khả năng tiềm tàng của tàinguyên, lao động, đảm bảo cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, pháttriển cân đối giữa các ngành nghề, các khu vực trong cả n ớc.

- Nâng cao chất lợng tín dụng còn góp phần kiềm chế lạm phát,ổn định tiền tệ, qua đó thúc đẩy tăng tr ởng kinh tế Nh ta đã biết vềkhả năng tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại Đó là thông

Trang 9

qua việc cho vay chuyển khoản, thanh toán không dùng tiền mặt,các ngân hàng thơng mại có khả năng mở rộng số tiền ghi sổ lên rấtnhiều lần so với số tiền thực tế mà Nhà n ớc bỏ vào lu thông Nh vậykhi chất lợng tín dụng đợc nâng lên tạo khả năng giảm bớt l ợng tiềntrong lu thông, góp phần hạn chế lạm phát, ổn định tiền tệ

- Cuối cùng chất lợng tín dụng nâng cao góp phần làm lànhmạnh hóa quan hệ tín dụng Giảm thiểu rồi đi đến xóa bỏ tình trạngcho vay nặng lãi, tín dụng đen đang rất phổ biến hiện nay Mà gắnliền với tình trạng tín dụng không lành mạnh này là những vấn đềxã hội phức tạp.

1.2.2.2 Đối với khách hàng:

- Cung cấp kịp thời nhu cầu về vốn cho khách hàng: Chất l ợngtín dụng cao sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng thị tr ờng,cung cấp tín dụng kịp thời, đáp ứng yêu cầu vốn cho sản xuất kinhdoanh của khách hàng

- Lành mạnh hoá tình hình tài chính của khách hàng: Để đảmbảo chất lợng tín dụng thì Ngân hàng tiến hành việc kiểm tra, kiểmsoát việc sử dụng vốn tín dụng của khách hàng qua đó cùng vớikhách hàng uốn nắn và chấn chỉnh kịp thời những thiếu sót tronghoạt động tài chính và kinh doanh của họ Do vậy việc nâng caochất lợng tín dụng góp phần phát triển chất lợng sản xuất kinhdoanh cũng nh làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của kháchhàng.

1.2.2.3 Đối với ngân hàng thơng mại:

Nâng cao Chất lợng tín dụng là sự cần thiết khách quan vì sựtồn tại và phát triển lâu dài của hệ thống Ngân hàng th ơng mại: - Nâng cao chất lợng tín dụng tức là tăng khả năng quay vòngvốn tín dụng, qua đó mở rộng đợc các hình thức dịch vụ cung cấpcho khách hàng cũng nh mở rộng quy mô vốn tín dụng cho mộtkhách hàng Nh vậy không những duy trì đợc mối quan hệ vớinhũng khách hàng truyển thống mà còn mở rộng, thu hút thêmnhững khách hàng mới Đó cũng là cách để các ngân hàng th ơngmại mở rộng thị trờng, nâng cao đợc lợi nhuận.

Trang 10

- Chất lợng tín dụng nâng cao sẽ giảm đợc chi phí nghiệp vụ,chi phí quản lý, và đặc biệt là giảm đợc những chi phí, thiệt hại rấtlớn do không thu hồi đợc khoản tín dụng Nh vậy sẽ gia tăng khảnăng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng cung cấpcho khách hàng Tăng đợc lợi nhuận cho hệ thống ngân hàng thơngmại

Qua những phân tích trên ta thấy nâng cao chất l ợng tín dụngcó ý nghĩa thật to lớn Đối với ngân hàng thì đó là vì sự tồn tại,phát triển Với khách hàng thì đó là khả năng mở rộng sản xuất.Xét trên tầm vĩ mô thì nâng cao chất lợng tín dụng là để đảm bảocho nền kinh tế xã hội luôn phát triển ổn đinh Với sự phát triển vàsản xuất lu thông hàng hoá ngày càng tăng, hoạt động tín dụng cầnphải đợc phát triển tới mức độ nào đó sao cho phù hợp, nhằm đápứng đợc những nhu cầu giao dịch cũng ngày càng tăng trong xã hội.Vì thế, việc nâng cao chất lợng tín dụng không những luôn đợc coilà chiến lợc hàng đầu của các ngân hàng thơng mại mà còn của cácnhà chức trách về kinh tế xã hội

1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụngngắn hạn ngân hàng thơng mại.

Qua những vấn đề đợc phân tích ở trên, ta thấy rõ sự cần thiếtcủa việc củng cố tăng cờng nâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạncủa các Ngân hàng Thơng mại vì sự tồn tại cũng nh sự phát triểnlâu dài của hệ thống Ngân hàng Thơng mại nói riêng và cho nềnkinh tế xã hội nói chung Để thực hiện tốt công việc này, việc đisâu phân tích, đánh giá để thấy rõ đợc những nhân tố chủ yếu cóảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngắn hạn là điều không thể thiếuvà luôn luôn phải đợc cân nhắc để tìm ra những hớng khắc phụchiệu quả

Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng Ta cóthể chia thành hai nhóm nhân tố là nhóm nhân tố bên ngoài và

nhóm nhân tố bên trong

1.3.1 Nhóm nhân tố bên ngoài:

Gồm 3 nhóm nhân tố là kinh tế, xã hội và pháp lý * Nhóm nhân tố kinh tế:

Trang 11

- Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêngcó hiệu quả cao thì nền kinh tế phải ổn định Hoạt động tín dụng là

hoạt động “Vay để cho vay” Khi nền kinh tế phát triển ổn định thì

các doanh nghiệp mới hoạt động sản xuất kinh doanh bình th ờng,khi đó nhu cầu về vốn tín dụng của doanh nghiệp mới thực sự là ổnđịnh và an toàn Mặt khác khi đó ngân hàng cũng có thể huy độngđợc nhiều nguồn vốn mở rộng hoạt động cho vay, phục vụ cho việcphát triển kinh tế

- Ngoài ra một nền kinh tế ổn định tạo điều kiện cho giá cảluôn giữ ở mức ổn định, lành mạnh, tránh đ ợc tình trạng lạm pháthay giảm phát và tránh cho ngân hàng khỏi phải chịu những thiệthại lớn do mất giá của đồng tiền, các doanh nghiệp không rơi vàokhủng hoảng dẫn đến khó khăn không trả đợc nợ tín dụng Từ đócũng tránh đợc sự giảm thấp chất lợng tín dụng.

Tuy nhiên có một thực tế là hầu hết các quốc gia đều áp dụngmô hình “ Mở rộng Ngân sách” , tức là các quốc gia này duy trì mộtmức lạm phát vừa phải để kích thích đầu t Do vậy đây là vấn đề cótính hai mặt Một mặt là lạm phát sẽ làm phát sinh những rủi ro choviệc hoàn trả khoản nợ tín dụng Nhng mặt khác, lạm phát kíchthích đầu t sẽ khiến nhu cầu về vốn tín dụng tăng, tạo điều kiệnkinh doanh tín dụng cho các ngân hàng thơng mại, khi đó sẽ có cơhội tăng đợc lợi nhuận

- Yếu tố Vốn nớc ngoài cũng có ảnh hởng tới chất lợng tín

dụng ngắn hạn: Hầu hết các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia kémphát triển đều gặp khó khắn về vốn để đầu t phát triển kinh tế Dovậy thờng phải sử dụng “Vốn nớc ngoài” để bù đắp Nhng việc huyđộng quá mức vốn nớc ngoài sẽ làm mất cân đối tổng cung và tổngcầu trong nền kinh tế, gây sức ép về lạm phát cho nền kinh tế, ảnhhởng tới chất lợng tín dụng ngắn hạn.

- Nhân tố Chu kỳ phát triển kinh tế cũng tác động lớn tới chất

l-ợng tín dụng ngắn hạn Trong thời kỳ kinh tế h ng thịnh, sản xuấtkinh doanh sẽ đợc mở rộng, dẫn đến nhu cầu về vốn tăng, giảm bớtnhững rủi ro tín dụng, từ đó hiệu quả tín dụng ngắn hạn cũng tănglên Tuy nhiên điều gì sẽ xảy đến với chất l ợng tín dụng ngắn hạn

Trang 12

nếu các ngân hàng thơng mại cạnh tranh mở rộng khách hàng Khiđó để dành các khách hàng về phía mình các ngân hàng th ờng phảihạ thấp yêu cầu với khách hàng khi họ có nhu cầu cấp tín dụng, đâychính là nguyên nhân khiến cho các khoản tín dụng ngắn hạn gặpnhiều rủi ro hơn, chất lợng tín dụng ngắn hạn qua đó cũng giảmxuống.

Khi nền kinh tế rơi vào khó khăn, khủng hoảng, nền sản xuấtbị trì trệ khiến nhu cầu tín dụng giảm do các doanh nghiệp thấy sẽthật là mạo hiểm nếu mở rộng sản xuất bởi nhu cầu tiêu dùng củangời dân giảm, sức mua kém và hàng hóa sẽ bị tồn kho, lợi nhuậngiảm hoặc thậm chí doanh nghiệp có thể bị phá sản bởi không duytrì đợc sản xuất và không trả đợc nợ ngân hàng Trong khi hoạtđộng tín dụng gặp nhiều khó khăn, các ngân hàng vẫn phải trả tiềnlãi để huy động nguồn vốn trớc đó Qua đó ta thấy chất lợng tíndụng ở giai đoạn này thờng là thấp.

- Một trong những nhân tố kinh tế có ảnh hởng tới chất lợng tín

dụng ngắn hạn là sự phù hợp giữa lãi suất huy động ngắn hạn, lãisuất cho vay ngắn hạn và mức lợi nhuận bình quân của nền kinh tế

Khi mức lợi nhuận doanh nghiệp giảm xuống hay lãi suất huy độngtăng lên sẽ ảnh hởng tới hiệu quả tín dụng ngắn hạn của hệ thôngngân hàng thơng mại.

* Nhóm nhân tố xã hội,chính trị: Đó là các nhân tố khách

hàng và ngân hàng.

Quan hệ tín dụng đợc thực hiện dựa trên có sở sự tín nhiệm,lòng tin, uy tín giữa khách hàng và ngân hàng th ơng mại Vì vậychất lợng tín dụng ngắn hạn tùy thuộc vào sự kết hợp giữa ba yếutố: Nhu cầu tín dụng của khách hàng, khả năng của ngân hàng và sựtín nhiệm giữa hai bên Uy tín của ngân hàng trên thị tr ờng càngcao thì sẽ thu hút đợc càng nhiều khách hàng tin tởng gửi tiền vàongân hàng và thờng có thể huy động vốn với mức lãi suất thấp hơnmặt bằng chung Uy tín ngân hàng nâng cao cũng sẽ hấp dẫn đ ợcnhiều khách hàng đến xin vay ngân hàng thơng mại Đây chính làbiện pháp chiếm lĩnh thị trơng của các ngân hàng thơng mại, tạo rasự cạnh tranh quyết liệt với các ngân hàng th ơng mại khác để tồntại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng

Trang 13

Khách hàng, với t cách là ngời cung ứng vốn, Ngời gửi tiền có

lòng tin đối với ngân hàng sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng huy độngkhoản tiền gửi một cách ổn định, qua đó đáp ứng ổn đinh nhu cầuvốn tín dụng ngắn hạn của ngời vay Vì vậy chất lợng tín dụng ngắnhạn sẽ tăng lên.

Với t cách là ngời đi vay vốn, nếu nhu cầu vay ngắn hạn của

khách hàng đợc thực hiện đơn giản, nhanh chóng thì Ngân hàng đãtạo đợc sự hấp dẫn đối với khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi chohoạt động tín dụng ngắn hạn.

Về phía Ngân hàng, chất lợng tín dụng ngắn hạn phụ thuộc vào

quy mô, phạm vi hoạt động tín dụng, phụ thuộc vào nguồn vốn tựcó của các ngân hàng, khả năng huy động nguồn tiền gửi cả về quymô cũng nh thời hạn tiền gửi

Khi xét đến các nhân tố xã hội ta không thể không nhắc đếnyếu tố tác động đến chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín

dụng ngắn hạn nói riêng, đó là nhân tố “đạo đức xã hội” Nh ta đã

biết quan hệ tín dụng phải dựa trên sự tín nhiễm giữa hai bên Nếumột trong hai bên xuát phát từ sự lừa đảo thì đ ơng nhiên chất lợngkhoản tín dụng sẽ rất xấu

Ngoài ra ta cũng có thể xét đến một số nhân tố xã hội khác có

ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngắn hạn Đó là trình độ dân trí, sựổn định chính trị xã hội của quốc gia, tình hình biến động xã hộichính trị của quốc tế hay là các yếu tố về môi trờng nh tình hìnhthiên tai, dịch bệnh…

* Nhóm nhân tố pháp lý:

Môi trờng pháp lý đợc hiểu là hệ thống luật và văn bản pháp

luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng th ơng mại nói chungvà hoạt động tín dụng nói riêng Đồng thời gắn liền với sự chấphành pháp luật và trình độ dân trí

Hệ thống pháp luật sẽ tạo ra môi tr ờng pháp lý lành mạnh chomọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến triển thuận lợi đạt hiệu quảcao Nh vậy để đảm bảo chất lợng tín dụng ngắn hạn cho các ngânhàng thơng mại thì hệ thống pháp luật về tín dụng nói chung và tíndụng ngắn hạn nói riêng phải đợc ban hành đầy đủ và đồng bộ.

Trang 14

Sự thay đổi trong các chủ trơng, chính sách của nhà nớc cũnggây ảnh hởng đến các khoản tín dụng Nhất là về cơ cấu kinh tế,các chính sách xuất nhập khẩu bởi nếu có sự thay đổi đột ngột ấythì sẽ gây xáo trộn trong sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp, hoặc phơng án kinh doanh sẽ không còn phùhợp Nếu không kịp thời chuyển đổi, doanh nghiệp sẽ không sảnxuất kinh doanh đợc và không thể thanh toán nợ dẫn đến nợ quáhạn, nợ khó đòi của ngân hàng tăng lên.

1.3.2 Nhóm nhân tố bên trong:

Các nhân tố bên trong là những nhân tố thuộc về bản thân ngânhàng liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn Chúng gồm sáunhân tố sau: Chính sách tín dụng ngắn hạn; Công tác tổ chức ngânhàng; Quy trình tín dụng; Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ;Thông tin tín dụng; Chất lợng cán bộ công nhân viên

1.3.2.1 Chính sách tín dụng ngắn hạn:

Không những chỉ có ngành ngân hàng mà tất cả các ngành, cáclĩnh vực muốn hoạt động hiệu quả để tồn tại và phát triển đều cầnphải có một chiến lợc phù hợp với tình hinh thực tế Do vậy ta có

thể thấy chính sách tín dụng ngắn hạn có ảnh hởng tới chất lợng tín

dụng ngắn hạn ngân hàng.

Chính sách tín dụng ngắn hạn là hệ thống những biện pháp đợc

ban lãnh đạo Ngân hàng phổ biến tới từng cấp, từng bộ phận củangân hàng liên quan đến việc khuyếch tr ơng hoặc hạn chế nhữngkhoản tín dụng ngắn hạn để đạt đ ợc mục tiêu đã hoạch định củaNgân hàng Thơng mại đó

Chất lợng hoạt động tín dụng ngắn hạn tốt hay xấu là tuy thuộcvào chính sách tín dụng ngắn hạn đợc ban lãnh đạo Ngân hàng xâydựng, ban hành có đúng đắn hay không Nếu chính sách tín dụngngắn hạn đợc hoạch định phù hợp với thực tế sẽ thu hút đ ợc nhiềukhách hàng, đảm bảo đợc khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng,phân tán rủi ro, tuân theo chấp hành tốt luật pháp và đ ờng lối chínhsách của Nhà nớc Cũng vì lẽ đó nên khi hoạch định chính sách tíndụng ngắn hạn, ban lãnh đạo của các ngân hàng th ơng mại luôn coi

Trang 15

trọng việc đảm bảo an toàn nh là một mục tiêu mà chính sách đóphải đạt đợc

Ta rút ra kết luận là: Bất cứ ngân hàng thơng mại nào nếu muốnnâng cao chất lợng tín dụng ngắn hạn đều phải có chính sách tíndụng ngắn hạn rõ ràng, thích hợp.

1.3.2.2 Công tác tổ chức ngân hàng:

Đây là hoạt động mà mọi NHTM đều phải quan tâm, luôn tiếnhành công tác đổi mới, hiện đại hóa tổ chức ngân hàng Công tác tổchức ngân hàng đợc thức hiện tốt thể hiện là sự phối hợp nhịpnhàng giữa các phòng ban trong từng ngân hàng, trong toàn bộ hệthống ngân hàng cũng nh giữa ngân hàng với các tổ chức khác nh tổchức tài chính, tổ chức pháp lý là sự thống nhất từ trên xuống d ới,từ ban lãnh đạo đến từng phòng ban, từng cán bộ công nhân viên Sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban sẽ tạo điều kiệncho việc quản lý các khoản tín dụng ngắn hạn một cách kịp thời, sátsao Đây là cơ sở để tiến hành các nghiệp vụ tín dụng lành mạnh,hiệu quả hơn

1.3.2.3 Quy trình tín dụng:

Quy trình tín dụng là những quy định cần phải thực hiện trongquá trình cho vay, thu nợ nhằm bảo đảm an toàn cho vốn tín dung.Nó đợc bắt đầu kể từ khi chuẩn bị cho vay, giải ngân, kiểm tra quátrình cho vay và kết thúc là giai đoạn thu hồi khoản vay Chất l ợngtín dụng tốt hay không là phụ thuộc vào sự phối hợp nhịp nhàng,chặt chẽ giữa các bớc trong quy trình tín dụng.

Chất lợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào công tác thẩm địnhtín dụng trong quy trình tín dụng Nếu công tác thẩm định dự án đ ara những kết luận sai lầm, đó là đồng ý cấp tín dụng cho nhữngkhách hàng không có khả năng hoàn trả lại hoặc có ý định lừa đảongân hàng, hay là những quyết định không đồng ý cấp tín dụng chonhững khách hàng có phơng án làm ăn hiệu quả Nh vậy chắc chắncác khoản tín dụng cấp cho khách hàng là không có hiệu quả.

Sau quá trình giải ngân cho khách hàng, các ngân hàng th ơngmại đều liên tục kiểm tra, giám sát tình hình của số tiền đã cấp đ ợcsử dụng nh thế nào Nếu việc giám sát là sát sao thì ngân hàng có

Trang 16

thể phát hiện kịp thời những rủi ro để từ đó đ a ra những điều chỉnh,can thiệp cần thiết Nh vậy sẽ nâng cao chất lợng hoạt động tíndụng.

Một ngân hàng muốn tồn tại thì ngoài việc thu đ ợc các khoảnlãi thì điều quan trọng hơn là phải thu về đầy đủ khoản nợ gốc Nếungân hàng có những biện pháp xử lý nợ chính xác, nhanh chóng sẽgiảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra và hạn chế đến mức thấp nhấtthiệt hại khi rủi ro tín dụng xảy đến, qua đó chất l ợng tín dụng ngắnhạn sẽ nâng cao.

1.3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, kiểm soát nội bộ:

Kiểm soát nội bộ là một trong những nghiệp vụ giúp cho ngânhàng nâng cao chất lợng tín dụng Thực hiện tốt công tác này sẽgiúp cho ban lãnh đạo ngân hàng có đợc nhanh chóng mọi thông tinvề tình trạng kinh doanh Nh vậy ngân hành có thể kịp thời pháthiện ra những sai phạm, sai sót liên quan đến nghiệp vụ tín dụngngắn hạn để khắc phục, sửa chữa.

1.3.2.5 Thông tin tín dụng:

Thực tế là hoạt động tín dụng ngắn hạn có chất l ợng luôn đòihỏi phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ nghiệp vụ tín dụng

này đi kèm Nh vậy Thông tin tín dụng có vai trò rất quan trọng

trong quản lý chất lợng tín dụng ngắn hạn Việc nắm không vững vàđầy đủ các thông tin có thể khiến các ngân hàng gặp phải sai lầmlựa chọn đối nghịch Vì trên thực tế, không phải doanh nghiệp nàocũng sử dụng vốn vay có hiệu quả và đúng mục đích Đó là ch a kểtới những hàng vi lừa đảo để vay tiền ngân hàng, gây tổn thất chongân hàng

Việc nắm đợc thông tin về khách hàng, cảnh báo khách hàngkịp thời sẽ khiến khách hàng suy nghĩ kỹ hơn khi sử dụng từngđồng vốn đợc ngân hàng cho vay, sẽ khó có thể sử dụng sai mụcđích ban đầu, do đó hiệu quả kinh tế sẽ là cao hơn, lợi nhuận ngânhàng cũng vì thế mà đợc đảm bảo Thông tin cũng khiến cho ngânhàng có những giúp đỡ kịp thời, có những gợi ý sáng suốt tháo gỡnhững khó khăn cho khách hàng trớc khi quá muộn, đảm bảo chohiệu quả kinh tế của khoản tín dụng ngắn hạn.

Trang 17

1.3.2.6 Chất lợng cán bộ công nhân viên:

Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động

tín dụng ngân hàng Trong mọi hoạt động có tính quyết định đếnchất lợng tín dụng ngắn hạn nh thẩm định, phê duyệt các dự án tíndụng ngắn hạn… thì con ngời là nhân tố chủ chốt, không thể thiếu Nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển đòi hỏi chất l ợng nhânsự ngày càng cao, ngành ngân hàng cũng không nằm ngoài xu h ớngđó Vì có nâng cao chất lợng nhân sự thì mới có thể đối phó kịpthời và hiệu quả với những tình huống tín dụng mới, tránh đ ợcnhững rủi ro có thể xảy ra Ngoài ra nâng cao chất l ợng nhân sự thìmới có thể sử dụng những phơng tiện hiện đại, phù hợp với sự pháttriển nghiệp vụ ngân hàng trong cơ chế thị trờng

Nh vậy nâng cao chất lợng cán bộ công nhân viên là nhân tốbảo đảm cho chất lợng hoạt động tín dụng.

Nh vậy, nhờ việc phân tích các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng

tín dụng ngắn hạn ta thấy: tùy vào từng điều kiện cụ thể mà cácnhân tố trên có những ảnh hởng khác nhau tới chất lợng tín dụngngắn hạn Do đó việc nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tíndụng ngắn hạn nói riêng là phải giải quyết đồng bộ các nhân tốtrên Tuy nhiện, tùy vào tình hình mà ta có thể nhấn mạnh hơn vàonhân tố nào đó.

Trang 18

1.4 Quản lý chất lợng tín dụng ngắn hạn của cácNgân hàng Thơng mại.

1.4.1 Mục đích, yêu cầu quản lý:

Nh ta đã biết, tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nóiriêng là nghiệp vụ đem lại lợi nhuận chủ yếu cho hệ thống ngânhàng thơng mại Do vậy mục tiêu của việc nâng cao chất l ợng tíndụng ngắn hạn là khả năng mang lại lợi nhuận cao nhất của cáckhoản tín dụng ngắn hạn trong giới hạn rủi ro cho phép

Yêu cầu:

Trong quản lý chất lợng tín dụng ngắn hạn của các ngân hàng

thơng mại ta có thể đa ra ba yêu cầu chủ yếu sau

- Giảm thiểu rủi ro đối với các khoản cho vay: Để phòng ngừa

rủi ro, các ngân hàng thơng mại chỉ đồng ý cấp tín dụng ngắn hạncho khách hàng trên nguyên tắc phân tán rủi ro, dự đoán đ ợc tìnhhình tài chính và ý chí trả nợ của khách hàng trong t ơng lai

- Đảm bảo tính lành mạnh của khoản tín dụng ngắn hạn: Điều

này có nghĩa là không cấp tín dụng ngắn hạn giúp cho khách hànglàm giàu bất chính Yêu cầu đảm bảo tính lành mạnh của khoản tíndụng ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới quá trình thẩm định dự án củakhách hàng và việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn tín dụng củakhách hàng sau khi cấp tín dụng.

- Chiếm lĩnh đợc thị trờng một cách hợp pháp: Thực hiện đợc

yêu cầu này sẽ giúp ngân hàng tồn tại và phát triển Suy cho cùngthì đây là mục đích cao nhất mà các ngân hàng đều hớng tới.

1.4.2 Các biện pháp quản lý chất l ợng tín dụng ngắn hạn củangân hàng thơng mại.

Việc quản lý chất lợng tín dụng nói chung và chất l ợng tín

dụng ngắn hạn nói riêng phải mang tính đồng bộ vì chất l ợng tíndụng có đợc là nhờ sự phối hợp chặt chẽ giữa những con ng ời trongngân hàng, giữa những ngân hàng với những chủ thế kinh tế, chínhtri, xã hội với nhau trên cơ sở nguồn lực hiện có

1.4.2.1 Phân loại tín dụng ngắn hạn:

Thực hiện tốt việc phân loại tín dụng ngắn hạn sẽ giúp chongân hàng nghiên cứu việc vận dụng vốn tín dụng trong từng loại

Trang 19

hình cho vay và là cơ sở để đánh giá hiệu quả kinh tế của chúng Từđó có sự quản lý phù hợp nhất để nâng cao chất l ợng tín dụng ngắnhạn.

Ta có một số cách phân loại chủ yếu sau:

Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tín dụng ngắn hạn bao gồm

tín dụng tiêu dùng và tín dụng kinh doanh.

- Tín dụng tiêu dùng: Việc cho vay của ngân hàng nhằm đáp ứngnhu cầu tiêu dùng của các gia đình, cá nhân nh chi tiêu thờngxuyên, chi sửa chữa nhà cửa, mua sắm tài sản…

- Tín dụng kinh doanh: Ngân hàng sẽ cho các doanh nghiệp, hộsản xuất kinh doanh vay để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh ngắnhạn của họ Lĩnh vực kinh doanh ngắn hạn của khách hàng baogồm:

+ Cho vay công nghiệp và thơng mại: Giúp khách hàng trangtrải các khoản chi phí hoạt động nh chi phí mua hàng, trả lơng… + Cho vay xây dựng ngắn hạn: Tạm ứng vốn cho bên thi côngtrong giai đoạn thi công các công trình xây dựng.

+ Cho vay nông nghiệp: Nhằm hỗ trợ nông dân trong giai đoạngieo trồng, bảo quản sản phẩm.

+ Cho vay các tổ chức tín dụng:

+ Cho vay khác: Bao gồm các hình thức nh kinh doanh chứngkhoán…

Căn cứ vào đảm bảo tiền vay: Tín dụng ngắn hạn chia thành

tín dụng có bảo đảm và tín dụng không có bảo đảm.

- Tín dụng có bảo đảm: Lí do chủ yếu đòi hỏi một khoản tíndụng ngắn hạn đợc đảm bảo là nhằm tạo điều kiện cho ngân hànggiảm bớt rủi ro mất vốn.Tín dụng ngắn hạn có đảm bảo đ ợc chiathành các dạng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh bằng tài sản của ng ời thứba, đảm bảo bằng tài sản đợc hình thành từ vốn vay

- Tín dụng không có đảm bảo: Tín dụng ngắn hạn không có đảmbảo đợc dựa trên tính liêm khiết và tình hình tài chính của ng ời vay,

Trang 20

lợi tức có thể có trong tơng lai và tình hình trả nợ tr ớc đây Tn dụngngắn hạn không có đảm bảo đợc chia thành tín chấp, bảo lãnh bằngtín chấp của bên thứ ba.

Căn cứ vào đồng tiền cho vay: Tín dụng ngắn hạn bao gồm

cho vay bằng đồng nội tệ và cho vay bằng đồng ngoại tệ.

Căn cứ vào phơng pháp cho vay: Tín dụng ngắn hạn đợc chia

thành tín dụng từng lần, tín dụng theo hạn mức.

Căn cứ vào tính chất của việc cấp vốn: Cho vay ngắn hạn

gồm cho vay thế vốn và cho vay ứng vốn.

- Cho vay thế vốn: Việc cho vay làm thay đổi hình thái vốn củakhách hàng sang tiền, nh chiết khấu, bao thanh toán.

- Cho vay ứng vốn: Việc cho vay mang tính chất cấp thêm vốncho khách hàng nh bổ sung vốn lu động.

Căn cứ vào đối tợng sử dụng vốn vay: Tín dụng ngắn hạn

chia thành tín dụng trực tiếp và tín dụng gián tiếp.

- Tín dụng trực tiếp: Tiền vay đợc phát trực tiếp cho ngời vay

- Tín dụng gián tiếp: Tiền vay đ ợc phát đến một tổ chức trunggian, sau đó mới tới tay ngời vay.

Căn cứ vào phơng thức thanh toán: Ngời ta chia tín dụng

ngắn hạn thành tín dụng ngắn hạn hoàn trả một lần, tín dụng ngắnhạn hoàn trả nhiều lần.

1.4.2.2 Tuân thủ 3 nguyên tắc tín dụng ngắn hạn:

- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả.- Vốn vay phải đảm bảo bằng giá trị vật t hàng hoá tơng đơng.- Vốn vay phải đợc hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn.

1.4.2.3 Xây dựng tiêu chuẩn quản lý tín dụng ngắn hạn:

Đối với Ngân hàng, tiêu chuẩn quản lý tập trung vào sáu tiêu

chuẩn sau: Tình hình chấp hành các điều luật và nguyên tắc tíndụng ngắn hạn đã quy định, Vòng quay vốn tín dụng, Khả năng sẵnsàng thanh toán, Mức độ phân tác rủi ro, Tình hình chấp hành hạnmức tín dụng đã quy định, Kết quả kinh doanh.

Trang 21

Đối với khách hành, tiêu chuẩn quản lý tập trung vào năm

tiêu chuẩn: T cách khách hàng, Khả năng sản xuất kinh doanh, Vốntự có, Khả năng thế chấp, Lĩnh vực kinh doanh sản xuất.

1.4.2.4 Thực hiện quy trình quản lý tín dụng ngắn hạn.

Quy trình quản lý tín dụng ngắn hạn là một quy trình tuần tự khép kínbắt đầu từ việc đề ra chính sách tín dụng, đến việc khái quát thành các quyđịnh cụ thể về cho vay vốn, quy định cơ cấu tổ chức nghiệp vụ tín dụng.Giai đoạn cuối cùng của quy trình tín dụng là sử dụng thông tin về kháchhàng để phân tích nhận định tình hình và ra quyết định tín dụng

Trong quy trình quản lý chất lợng tín dụng ngắn hạn thì giai đoạnphân tích nhận định tình hình của khách hàng là quan trọng nhất Đây thựcchất là việc phân tích tín dụng Nhờ việc phân tích và sử dụng hệ thống chỉtiêu tín dụng giúp ngân hàng đánh giá đúng khách hàng, hạn chế tới mứcthấp nhất rủi ro tín dụng

Nếu ngân hàng có quy trình quản lý tín dụng ngắn hạn đúng đắn thìchắc chắn mục tiêu chất lợng tín dụng ngắn hạn sẽ đợc đảm bảo

Kết luận

Việc sử dụng đồng bộ các biện pháp quản lý tín dụng ngắn hạn trên sẽ

giúp cho ngân hàng giảm thiểu đợc rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn vốn.Do vậy chất lợng tín dụng ngắn hạn sẽ đợc bảo đảm Đây chính là mụctiêu hàng đầu của các ngân hàng thơng mại hiện nay.

Trang 22

Theo quyết định 53 Hội Đồng Bộ Trởng về việc thành lập hệ

thống Ngân hàng thơng mại quốc doanh tháng 7 năm 1988 Hệthống Ngân Hàng Công Thơng (NHCT) Việt Nam đợc thành lậptrên toàn quốc.

Tháng 8 năm 1988 Ngân hàng Nhà N ớc huyện Gia Lâm đợctách thành NHCT Chơng Dơng và Ngân hàng Nông nghiệp & Pháttriển nông thôn Châu Quỳ.

Ngân hàng Công thơng Chơng Dơng có trụ sở tại số 32 Ngõ289 đờng Ngọc Lâm Quận Long Biên, Hà Nội Nằm trên địa bàn tậptrung nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp, các hoạt động th ơng mạidịch vụ cũng khá phát triển, mức sống dân c cao so với mặt bằngchung của cả nớc.

Là chi nhánh của NHCT Việt Nam nên chi nhánh NHCT Ch ơngDơng là đơn vị hạch toán phụ thuộc Theo điều 30 của điều lệ về tổchức và hoạt động của NHCT Việt Nam thì chi nhánh NHCT Ch ơngDơng là đại diện uỷ quyền của NHCT, có quyền tự chủ kinh doanhtheo phân cấp của NHCT, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyềnlợi đối với NHCT NHCT chịu trách nhiệm cuối cùng về nghĩa vụphát sinh do sự cam kết của các đơn vị này Đợc phép kí kết các

Trang 23

hợp đồng kinh tế, đợc chủ động thực hiện các hoạt động kinhdoanh, tổ chức và nhân sự theo sự phân cấp uỷ quyền của NHCT Cho đến nay Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng đã trải qua17 năm phát triển Trong suốt 17 năm đó, Chi nhánh NHCT Ch ơngDơng luôn khẳng định đợc vai trò của mình trong nền kinh tế, đứngvững và phát triển trong cơ chế mới

2.1.2 Mô hình tổ chức

Để đáp ứng nhu cầu mở rộng và nâng cao chất l ợng hoạt độngngân hàng, và đợc sự cho phép của Ngân Hàng Công Thơng ViệtNam, bắt đầu từ 1/4/2005 Chi nhành NHCT khu vực Ch ơng Dơng sẽhọat động theo mô hình hiện đại mới gồm 11 phòng ban

- Phòng kế toán giao dịch - Phòng Tài trợ thơng mại.- Phòng Khách hàng số 1.- Phòng Khách hàng số 2.- Phòng Khách hàng cá nhân.- Phòng Thông tin điện toán.

- Phòng Tổ chức hành chính - Phòng tiền tệ - kho quỹ.

- Phòng Kiểm soát nội bộ.- Phòng Tổng hợp tiếp thị- Phòng Kế toán tài chính.Và 11 quỹ tiết kiệm

Với tổng số 132 cán bộ công nhân viên Trong đó:- Thạc sĩ: 2 ngời

- Đại học: 83 ngời- Cao đẳng: 14 ngời

Trang 24

- Trung cấp và chứng chỉ nghiệp vụ Ngân hàng: 22 ngời- Sơ cấp, cha đào tạo: 11 ngời.

Sơ đồ tổ chức bộ máy Chi nhánh NHCT khu vựcchơng Dơng

2.2 Thực trạng chất lợng hoạt động kinh doanhtín dụng ngắn hạn của chi nhánh ngân hàng côngthơng Chơng Dơng.

2.2.1 Những kết quả đạt đợc.

Nhờ tích cực hoàn thiện kỹ thuật nghiệp vụ cùng với việc nâng cao tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ tín dụng ở Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng, nên trong những năm gần đây Chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả tốt trong hoạt động tín dụng nói

chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng

Phòng tiền tệ - kho quỹ

Phòng Kiểm soát nội bộ

Ban giám đốc

Phòng Thông tin điện toánPhòng Khách hàng

cá nhân

Phòng Khách hàng số 2

Phòng Khách hàng số 1

Phòng Tài trợ th ơng mạiPhòng Kế toán

giao dịch

Phòng Kế toán tài chính

Phòng tổng hợp tiếp thịPhòng Tổ chức

hành chính

Trang 25

2.2.1.1 Tình hình huy động vốn ngắn hạn.

Vốn là nguồn để đảm bảo hoạt động và luôn chiếm 1 vị tríquan trọng, đặc biệt trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nó làtiền để cho các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng, cũng nh việcmở rộng quy mô hoạt động Việc thu hút đợc nguồn vốn đầu t vàorẻ sẽ càng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong các hoạtđộng sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận của ngân hàngtrong các hoạt động sử dụng vốn tín dụng, tăng thêm lợi nhuận củangân hàng trong các hoạt động sử dụng vốn tín điều đó đồng nghĩavới việc nâng cao chất lợng hoạt động tiêu dùng.

Nhận thức đợc điều này, qua nhiều năm hoạt động chi nhánhngân hàng công thơng Chơng Dơng đã có nhiều biện pháp và phơngthức hợp lý để huy động nguồn vốn từ các thành phần kinh tế, đảmbảo cho hoạt động của ngân hàng nh trong việc mở rộng các quỹtiễn kiệm, phòng giao dịch trên địa bàn của mình cũng nh trên địabàn thủ đô để có thể huy động đ ợc vốn đồng thời đổi mới tác phonglàm việc thái độ phục vụ của cán bộ thực hiện chính sách u đãikhách hàng cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới

Các số liệu sau sẽ cho ta thấy đợc tình hình huy động vốn củangân hàng công thơng chi nhánh Chơng Dơng, ta hãy xem xét vàphân tích vấn đề này qua bảng số liệu sau đây.

Biểu 1 : Tình hình huy động vốn của Chi nhánh qua các năm

Trang 26

Năm 2004 tổng vốn huy động đạt đợc 2444,99 tỷ đồng, tăng sovới năm 2003 là 267,09 tỷ đồng, tơng ứng tăng 12,04%

Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu, kìphiếu chiếm tỉ lệ rất nhỏ trong số nguồn vốn huy động hàng nămcủa Chi nhánh.

Năm 2002 huy động đợc 109 tỷ đồng chiếm 4,4% trong tổngnguồn vốn Năm 2003 huy động đợc 52,7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng2,42% trong tổng nguồn vốn Năm 2004 chỉ huy động 58,47 tỷđồng chiếm tỷ trọng 2,39%

Nguồn vốn huy động từ nghiệp vụ phát hành trái phiếu, kìphiếu chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động hàng năm ởChi nhánh là do nguồn vốn huy động từ các hình thức khác đã đủphục vụ nhu cầu cấp tín dụng cho khách hàng.

Nhìn vào bảng 1, ta cũng có thể thấy rằng tiền gửi dân c biến động rất

thất thờng tăng lên rồi lại giảm xuống Tuy nhiên, lợng tiền gửi doanhnghiệp tăng đều qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trởng qua các năm lầnlợt là 10,12% và 14,02% Nh vậy ta có thể thấy Chi nhánh đã hấp dẫn đợcngày càng nhiều lợng tiền gửi doanh nghiệp

Lợng tiền gửi doanh nghiệp ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổngsố tiền huy động hàng năm của Chi nhánh Năm 2002, tỷ trọng tiền gửidoanh nghiệp chiếm 62,4% Đến năm 2003 thì tỷ trọng đã là 78,13%, vàđến năm 2004 thì chiếm tỷ trọng 79,36% Nh vậy ta có thể nhận xét rằng,Chi nhánh đã rất chú trọng thu hút nguồn tiền gửi doanh nghiệp, thể hiệnlà tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp tăng đều qua các năm.

Nguồn tiền gửi dân c ngày càng có xu hớng giảm dần tỷ trọng trongtổng vốn huy động hàng năm ở Chi nhánh Chiếm tỷ trọng lần lợt là33,19% năm 2002, đạt 19,44% năm 2003 và 18,24% năm 2004 của tổngvốn huy động Nguồn tiền gửi ở khu vực dân c có xu hớng giảm dần về tỷtrọng trong tổng số vốn huy động của Chi nhánh, tuy nhiên lại không giảmvề số tuyệt đối, đó cũng chính là xu hớng chung của toàn ngành ngân hàngnớc ta Đó là tỷ trọng tiền gửi doanh nghiệp ngày càng tăng cao, tỷ trọngtiền gửi dân c ngày càng giảm

Chi nhánh cung cấp miến phí cho khách hàng gửi tiền gửithanh toán dịch vụ thanh toán miễn phí, đổi lại Chi nhánh chỉ phải

Trang 27

trả lãi rất thấp cho khoản tiền gửi này Vì vậy Chi nhánh NHCT khuvực Chơng Dơng cố gắng tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn tiềngửi của doanh nghiệp nh đa ra các chính sách u đãi về lái suất haygiảm phí dịch vụ thanh toán Kết quả là nguồn tiền gửi không kìhạn vào Chi nhánh ngày một tăng qua các năm Năm 2002 tiền gửikhông kỳ hạn đạt 601 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 24,27%, tiền gửi cókỳ hạn đạt 1766,2 tỷ động chiếm trọng 71,33% trong tổng nguồnvốn huy động.

Năm 2003, Tiền gửi không kỳ hạn đạt 677,42 tỷ đồng tăng12,72% so với năm 2002 và chiếm tỷ trọng 31,11% trong tổng sốtiền huy động Tiền gửi có kỳ hạn đạt 1447,76 tỷ đồng, chiếm tỷtrọng 66,48% tổng nguồn vốn huy động trong năm

Năm 2004, tiền gửi không kì hạn đạt 702,92 tỷ đồng, chiếm tỷtrọng 28,75% Trong khi đó tiền gửi có kì hạn đạt 1683,6 tỷ đồng,chiếm tỷ trọng 68,86% Nh vậy nguồn tiền gửi không kì hạn đangcó xu hớng tăng lên, chứng tỏ chính sách thu hút nguồn vốn nàycủa Chi nhánh đã đạt đợc những thành công.

Từ bảng thống kê 1 ta có nhận xét chung là nguồn huy động từkhu vực doanh nghiệp ngày một tăng cao, hơn nữa các khoản tiềngửi của các tổ chức này chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn với lãisuất huy động thấp Từ đây có thể giúp Chi nhánh giảm bớt chi phí,tăng thêm lợi nhuận cũng nh tăng thêm sức cạnh tranh trên thị trờngngân hàng.

2.2.1.2 Tình hình sử dụng vốn tín dụng.

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của bất kìmột ngân hàng thơng mại nào ở Việt Nam Nhờ cho vay mà ngân hàng thuđợc nguồn thu nhập lớn để bù đắp các chi phí kinh doanh và tạo ra lợinhuận cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động cho vay lại mang rủi ro mấtvốn rất lớn, vì vậy cần phải quản lý chặt chẽ các khoản vay của khác hàng.

Trang 28

Biểu 2 Tình hình sử dụng vốn ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

Số tiềnTỷtrọng

I Doanh số cho vay 2670,909 100 1388,335 100 1795,623 1001 Quốc doanh 2523,491 94,5 1179,401 84,9 1454,433 812 Ngoài quốc doanh 147,418 5,5 208.934 15,1 341,190 19

1 Quốc doanh 1153,326 87,8 555,251 86,7 606,120 78,82 Ngoài quốc doanh 94,539 12,2 85,454 13,3 163,478 21,2

(Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi nhánh NHCT khuvực Chơng Dơng)

Nhìn vào biểu 2 nói trên, ngay lập tức ta có thể nhận xét Chi nhánhNHCT khu vực Chơng Dơng chú trọng đặc biệt vào thành phần kinh tếquốc doanh, bên cạnh đó ngân hàng cũng ngày càng quan tâm đến các đơnvị kinh tế ngoài quốc doanh hơn

Năm 2002 tổng d nợ ngắn hạn đạt 1247,865 tỷ đồng, trong đód nợ thành phần kinh tế quốc doanh là 1153,326 tỷ đồng chiếm87,8% tổng dự nợ ngắn hạn, trong khi dự nợ thành phần kinh tếngoài quốc doanh là 94,539 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 12,2% tổng dnợ ngắn hạn.

Năm 2003 tổng d nợ ngắn hạn thành phần kinh tế quốc doanhlà 555,251 tỷ đồng, giảm số lợng tuyệt đối rất lớn so với năm 2002là 598,075 tỷ đồng Tuy nhiên d nợ ngắn hạn thành phần kinh tếquốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng 86,7% tổng d nợ, giảm không đángkể so với năm 2002 D nợ thành phần kinh tế ngoài quốc doanh85,454 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 13,3% trên tổng d nợ ngắn hạn.

Trong năm 2004, d nợ của thành phần kinh tế quốc doanh có tăngchút ít, đạt 606,120 tỷ đồng, tuy nhiên chỉ còn chiếm tỷ trọng 78,8% tổngd nợ ngắn hạn D nợ kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng 21,2% Nh

Trang 29

vậy tỷ trọng d nợ ngắn hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tăngmạnh Điều đó chứng tỏ Chi nhánh NHCT chi nhánh Chơng Dơng đang rấtquan tâm đến thành phần kinh tế này

Theo biểu 2, ta thấy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm mộttỷ trọng nhỏ trong tổng d nợ ngắn hạn Tuy nhiên qua các năm, tỷ trọng dnợ của thành phần kinh tế quốc doanh trong tổng d nợ ngắn hạn của Chinhánh có xu hớng giảm dần, tỷ trọng d nợ của khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh tăng dần Điều này chứng tỏ Chi nhánh vẫn tập trung chủ yếu vàokhu vực kinh tế nhà nớc dù đã ngày càng quan tâm hơn đến thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh

Ta có thể giải thích vì sao Chi nhánh lại tập trung cho vay ngắn hạnquá nhiều đối với thành phần kinh tế nhà nớc nh sau: Từ khi hình thànhmục đích chính của NHCT Việt Nam nói chung là tài trợ vốn tín dụng đểphát triển khu vực công nghiệp và thơng nghiệp của nền kinh tế bao cấp từđó hình thành nhóm khách hàng truyền thống của ngân hàng là các doanhnghiệp nhà nớc, mặt khác ngân hàng mở rộng cho vay đối với thành phầnnày vì đảm bảo an toàn hơn vì trong trờng hợp làm ăn thua lỗ thì vẫn đợcnhà nớc bù lỗ Ngoài ra, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phần lớnlàm ăn hiệu quả vẫn cha cao, quy mô lại rất nhỏ

Trong khoảng 3 năm trở lại đây, chi nhánh Chi nhánh NHCTChơng Dơng rất quan tâm phục vụ nhu cầu tín dụng ngắn hạn chocác đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh Thể hiện là tỷ trọng d nợ chovay ngắn hạn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần qua cácnăm Chiếm 12,2% năm 2002, lên 13,3% năm 2003 và đạt 21,2%năm 2004 Đây cũng là xu hớng chung của toàn ngành ngân hàngcũng nh của hệ thống NHCT Vì hiện nay các đơn vị kinh tế ngoàiquốc doanh là thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất, linhhoạt nhất, hiệu quả nhất, rủi ro ít nhất.

Ngày đăng: 29/11/2012, 13:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nhìn vào bảng 1, ta cũng có thể thấy rằng tiền gửi dân c biến động rất thất thờng tăng lên rồi lại giảm xuống - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương
h ìn vào bảng 1, ta cũng có thể thấy rằng tiền gửi dân c biến động rất thất thờng tăng lên rồi lại giảm xuống (Trang 29)
Biểu 2. Tình hình sử dụng vốn ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương
i ểu 2. Tình hình sử dụng vốn ngắn hạn phân theo thành phần kinh tế (Trang 32)
Bảng 4. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương
Bảng 4. Tình hình nợ ngắn hạn quá hạn (Trang 36)
Qua bảng số liệu 3 ta thấy, d nợ tín dụng ngắn hạn quá hạn của Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng giảm dần qua các năm - Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương
ua bảng số liệu 3 ta thấy, d nợ tín dụng ngắn hạn quá hạn của Chi nhánh NHCT khu vực Chơng Dơng giảm dần qua các năm (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w