Nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NHCT khu vực Chương Dương.Doc
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU TrangCHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH……… 1
1.TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH………1
1.1 Khái niệm về kinh tế ngoài quốc doanh………1
1.2 Đặc điểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.21.3 Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế nước ta…32 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH………5
2.1 Tín dụng ngân hàng………5
2.1.1 Khái niệm………5
2.1.2.Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng………6
2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng………6
1.KHÁI QUÁT VỀ NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU HẢI PHÒNG………11
Trang 22.3.1 Những kết quả đạt được………222.3.2 Hạn chế và nguyên nhân……… 24
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG NGOÀI QUỐC DOANH Ở NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU HẢIPHÒNG ……… 27
1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGOÀI QUỐC DOANH CỦA NHTM CỔPHẦN Á CHÂU HẢI PHÒNG………272 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHU VỰCKINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH Ở NHTM CỔ PHẦN Á CHÂU HẢI PHÒNG………28
2.1 Kiến nghị với chi nhánh NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng ………28
2.1.1 Nâng cao chất lượng thẩm định dự án……….292.1.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát trước, trong và sau khi chovay29
2.1.3 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro……… 30
Trang 32.1.4 Coi trọng công tác đào tạo và bồi dưỡng cán bộ nhân viên……… 30
2.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước………312.3 Kiến nghị với khách hàng………31KẾT LUẬN
LỜI MỞ ĐẦU
Việc thực hiện thương mại Việt Mỹ và những cam kết khi gia nhập tổ
chức thương mại quốc tế WTO buộc các thành phần kinh tế nước ta phải chấpnhận cạnh tranh bình đẳng theo luật chơi chung do cộng đồng quốc tế quy định.Doanh nghiệp ngoài quốc doanh của ta chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,có vai trò đặc biệt quan trọng tạo việc làm, tạo thu nhập, góp phần ổn định đờisống xã hội.
Tuy nhiên, ngoài những điều kiện kinh tế xã hội như thị trường, thiết bịcông nghệ, nhà xưởng, trình độ quản lý, trình độ tay nghề…để đảm bảo pháttriển nhanh, mạnh và có hiệu quả đối với các đơn vị ngoài quốc doanh trong quátrình hội nhập thì một điều không thể không nhắc đến là điều kiện về vốn Mọihoạt động kinh doanh đều cần vốn tài chính, trong khi các đơn vị này lại rất hạnhẹp và gặp nhiều khó khăn Trong khi đó, các ngân hàng thương mại còn e ngạikhi cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vay, nguyên nhân chính là do chất
Trang 4lượng tín dụng đối với thành phần kinh tế này còn chưa cao Điều này đã ảnhhưởng ít nhiều đến sự phát triển kinh tế.
Bởi vậy, sau khi thực tập tại NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng và nhậnthức rõ những khó khăn mà Ngân hàng đang phải đối mặt trong hoạt động tín
dụng, đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh” đã được chọn để nghiên cứu và phát triển thành
luận văn tốt nghiệp.
Do nhận thức còn hạn chế và thời gian học hỏi còn chưa nhiều, bài viếtkhông thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được nhiều ý kiến đónggóp của các thầy cô giáo nhằm hoàn thiện hơn về bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Ngọc Minh , Ban lãnh đạocùng cán bộ nhân viên công tác tại NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòng đã giúpđỡ và hướng dẫn em hoàn thành luận văn này.
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINHTẾ NGOÀI QUỐC DOANH
1.TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH
1.1 Khái niệm về kinh tế ngoài quốc doanh
Kinh tế ngoài quốc doanh là loại hình kinh tế khá phong phú, bao gồm mọiloại hình kinh doanh cá thể, tổ hợp, hợp tác xã , công ty TNHH, công ty Cổphần… hoạt động trên tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ
Trang 5công nghiệp và dịch vụ Với lĩnh vực tham gia rộng rãi như vậy, kinh tế ngoàiquốc doanh đã tạo một phần không nhỏ GDP, thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinhtế đất nước, thu hút lao động xã hội, tận dụng, khai thác tiềm năng của đấtnước… Nhận thức rõ tầm quan trọng của khu vực kinh tế này, năm 1986, tại Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng ta đã khẳng định đường lối phát triển kinhtế theo hướng: “kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thịtrường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN” Sự khẳng địnhnày khiến cho kinh tế quốc doanh không còn vị trí độc tôn như trước nữa, thayvào đó là chủ sở hữu tư nhân được thừa nhận, kinh tế ngoài quốc doanh đượctồn tại và phát triển bình đẳng với kinh tế Nhà nước.
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các đơn vị kinh doanh có tính chất tưhữu (không kể các đơn vị đầu tư nước ngoài) Xét về loại hình doanh nghiệpbao gồm: Doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần và các đơn vịtheo hình thức hợp tác xã (HTX).
Trong những năm gần đây quan điểm phát triển kinh tế nước ta bằng conđường công nghiệp hoá - hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân đòi hỏi sự khácnhau của các thành phần kinh tế Số lượng các doanh nghiệp ngoài quốc doanhđã tăng lên nhanh chóng và tham gia ngày càng tích cực vào thị trường, làm tăngsự sôi động trong nền kinh tế.
1.2 Đặc điểm của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nước ta hiện nay.
Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều tự chủ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của mình Chính sách kinh tế mở đã tạo cơ hội chokinh tế ngoài quốc doanh phát huy hết khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế.
Trang 6Trong nền kinh tế thị trường mọi thành phần kinh tế đều có quyền bình đẳng,chính điều này đã tạo nên sức mạnh và những thế mạnh riêng cho thành phầnkinh tế ngoài quốc doanh.
Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nước ta có những đặc điểm sau: - Chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và dễ thích ứng:
Người quản lý thường là chủ sở hữu hoặc là người có vốn lớn nhất nên họ đượcquyền đưa ra các quyết định Cũng do quy mô hoạt động nhỏ nên họ được tự dohành động, họ có khả năng tự quyết, nên họ có thể chớp lấy những cơ hội kinhdoanh thuận lợi Vì vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự thích ứngnhanh với sự thay đổi của thị trường Việc thâm nhập vào thị trường hàng hoátrong giai đoạn này, sẽ đem lại cho doanh nghiệp thành công và khi sản phẩm bịthị trường từ chối thì doanh nghiệp dễ dàng rút lui và lựa chọn mặt hàng kinhdoanh khác trong phạm vi được phép sao cho có lợi nhất phù hợp với khả năngcủa mình Vì vậy đây là một thế mạnh để doanh nghiệp ngoài quốc doanh thamgia thị trường với các doanh nghiệp Nhà nước.
- Cơ cấu quản lý linh hoạt:
Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thường thích hợp với những cơ cấu tổchức đơn giản Số lượng nhân viên ít và các nhân viên này thường phải đảmnhận công việc theo kiểu đa năng Phần lớn các chủ doanh nghiệp vừa phải đảmnhận vai trò quản trị (điều hành và chỉ huy nhân viên) vừa phải đảm nhiệm vaitrò lãnh đạo (tìm kiếm và quyết định cơ hội đầu tư) Mặt khác, vốn của thànhphần kinh tế này là do những chủ thể kinh doanh tình nguyện đóng góp, do cáccổ đông đóng góp hay do liên doanh liên kết… bằng tiền hoặc tài sản Vì thế họcó toàn quyền quyết định ngành nghề kinh doanh phù hợp với khả năng, trình độnhu cầu của thị trường đối với loại hàng hoá mà họ sẽ kinh doanh Mặc dù quy
Trang 7mô hoạt động khá bé nhỏ, song đó lại là một lợi thế cho các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh tăng vòng quay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
- Chi phí gián tiếp thấp:
Đặc điểm của một doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một người chủ và sốnhân viên làm việc không thường xuyên, giúp cho chi phí thấp Chi phí gián tiếpthấp tạo lợi thế cạnh tranh về giá của các sản phẩm cuối cùng Chủ doanh nghiệpcó tinh thần trách nhiệm cao vì lợi ích của họ gắn liền với sự thành bại củadoanh nghiệp Cũng chính vì vậy, họ đòi hỏi nhân viên làm việc nghiêm túc vàhiệu quả, giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực vẫn thường gặp ở các doanh nghiệpquốc doanh Do vậy khối luợng vốn để hỗ trợ cho từng doanh nghiệp sẽ khônglớn, hiệu quả và sử dụng vốn cao và thời gian thu hồi vốn nhanh.
Tuy nhiên, thành phần kinh tế ngoài quốc doanh cũng có không ít những hạnchế của nó.
Khả năng tài chính còn nhỏ bé: Trong giai đoạn đầu, phần lớn các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh đều gặp phải vấn đề thiếu vốn Các tổ chức tài chínhthường e ngại khi tài trợ cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh này vì họ chưacó quá trình kinh doanh, chưa có uy tín và chưa thể tạo lập được khả năng trảnợ Do vậy, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh phần lớn dựa vào nguồn vốnchính từ bạn bè, thu hút vốn qua hình thưc mua bán chịu…Việc mở rộng doanhnghiệp luôn bị hạn hẹp về nguồn vốn.
Trình độ công nghệ sản xuất còn ở mức thấp: Trình độ công nghệ là yếu tố
quyết định đến năng suất, chất lưọng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trênthị trường Hiện tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có công nghệ hiện đạikhông nhiều, chỉ có một số công ty liên doanh, công ty có vốn đầu tư nước
Trang 8ngoài được trang bị máy móc và dây truyền tiên tiến, còn lại sử dụng các côngcụ thủ công , thiếu đồng bộ.
Môi trường sản xuất kinh doanh chưa ổn định: Nền kinh tế kế hoạch hoá tập
trung đã làm cho nền kinh tế nước ta trì trệ, không tạo động lực thúc đẩy cácthành phần kinh tế nói chung và nền kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng, pháttriển.
1.3.Vai trò của kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế nước ta.
Trong cơ chế mới, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã dược phục hồi dần,tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế có khả năng cạnh tranh bình đẳng trênthị trường Với tinh thần tự chủ, năng động, sáng tạo, kinh tế ngoài quốc doanhđã sớm thích nghi với những biến đổi thường xuyên của thị trường, đóng gópkhông nhỏ cho nền kinh tế và ngày càng khẳng định vai trò không thể thiếuđược của mình trong nền kinh tế.
Thứ nhất, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển tạo điều kiện thu hút lao động,
tạo thêm nhiều công ăn việc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xã hội Như chúng ta đã biết, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với quy mô vốn đầutư không nhiều có thể dễ dàng thành lập bởi một số cá nhân, gia đình hay một sốtổ chức, cùng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tương ứng nhiều lao độngvì đây là nơi cung cấp việc nhanh nhất, giúp tạo việc làm với số vốn thấp hơnnhiều so với doanh nghiệp có quy mô lớn.
Trong những năm gần đây, cùng với số lao động được giải quyết việc làm bằngvốn đầu tư của ngân sách Nhà nước, đã có khá nhiều lao động có thêm việc làmdo các đơn vị tư nhân bỏ vốn vào kinh doanh Hàng năm có khoảng một triệulao động có việc làm được tạo ra chủ yếu nhờ khu vực kinh tế này.
Trang 9Thứ hai, kinh tế ngoài quốc doanh tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, là động lực
phát triển của nền kinh tế.
Trước đây hầu hết các lĩnh vực kinh tế, các ngành nghề sản xuất kinh doanhđều do khu vực kinh tế quốc doanh đảm nhận Sự phát triển của kinh tế ngoàiquốc doanh đã tác động mạnh mẽ đến doanh nghiệp Nhà nước, buộc các doanhnghiệp này phải đổi mới công nghệ, đổi mới phương thức kinh doanh để tồn tạivà đứng vững trong cơ chế thị trường Như vậy, sự phát triển của khu vực kinhtế ngoài quốc doanh đã góp phần quan trọng hình thành và xác lập vị trí của chủthể sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của cơ chế thị trường, đẩy nhanh việc hìnhthành nền kinh tế nhiều thành phần, thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước,cải tổ cơ chế quản lý theo hướng thị trường, mở cửa hợp tác với bên ngoài, nângcao năng lực cạnh tranh.
Thứ ba, kinh tế ngoài quốc doanh phát triển góp phần tăng thu ngân sách Nhà
Sản xuất kinh doanh phát triển là tiền đề tạo ra nguồn thu ngân sách Nhànước Do vậy, để tăng nguồn thu cho ngân sách, biện pháp quan trọng nhất làkhông ngừng phát triển kinh tế và đời sống xã hội Khu vực kinh tế ngoài quốcdoanh tồn tại và phát triển là phần đóng góp to lớn cho ngân sách Nhànước( khoảng 30%) thông qua thuế và các khoản khác Khu vực kinh tế ngoàiquốc doanh có vai trò điều hoà thu nhập cũng như đóng góp vào ngân sách Nhànước.
Thứ tư, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đóng góp cho nền kinh tế một khối
lượng hàng hoá lớn, dịch vụ phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Bằng việc sản xuất hàng hoá, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã góp phầnto lớn vào việc tạo ra sự phong phú về chủng loại hàng hoá, nâng cao chất lượng
Trang 10sản phẩm, từng bước cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Do đó, cơ hội lựachọn hàng hoá và dịch vụ của người dân tăng lên và các doanh nghiệp phải rasức cạnh tranh để có thể tiêu thụ sản phẩm của mình nhanh nhất Để thắng lợitrong cạnh tranh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh luôn tìm cách nâng caochất lượng sản phẩm, giảm chi phí để từ đó giảm giá thành.
Thứ năm, kinh tế ngoài quốc doanh là thị trường để ngân hàng huy động vốn,
góp phần ổn định lưu thông tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trường, kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng phát triểnđặc biệt là khu vực kinh tế tư nhân và cá thể Kinh tế ngoài quốc doanh đã pháttriển nhanh chóng cả về quy mô lẫn chất lượng Tính đến tháng 12 năm 2002, cảnước có khoảng 36000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các nhà sản xuất đềumở tài khoản tiền gửi tại hệ thống ngân hàng thương mại Đây có thể coi lànguồn vốn rẻ và dồi dào cho việc huy động vốn của ngân hàng thương mại nếuhọ biết tổ chức tốt công tác thanh toán, tạo ra nhiều dịch vụ hơn và thay đổiphong cách làm việc với khách hàng.
2.TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH
2.1 Tín dụng ngân hàng
2.1.1.Khái niệm.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ bằng tiền tệ giữa một bên là ngân hàng- mộttổ chức chuyên kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với một bên là các chủ thể cònlại của nền kinh tế, song ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay.Như vậy, nói đến tín dụng ngân hàng là đề cập đến cả “đi vay” và “cho vay”.Tuy nhiên trên thực tế, do tính chất phức tạp của hoạt động ngân hàng, nên hoạtđộng đi vay hay nói cách khác là hoạt động nhận tiền gửi được gọi là hoạt độnghuy động vốn do bộ phận Nguồn vốn thực hiện Còn hoạt động cho vay được
Trang 11đảm nhận bởi bộ phận Tín dụng Từ đó người ta đã đưa ra một khái niệm khácvề tín dụng ngân hàng là: “Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn bằng tiềntệ, trong đó ngân hàng là người cho vay, còn người đi vay là các tổ chức, cánhân trong xã hội, trên nguyên tắc người đi vay sẽ hoàn trả vốn lẫn lãi vào mộtthời điểm xác định trong tương lai như hai bên đã thoả thuận”.
2.1.2 Nguyên tắc của tín dụng ngân hàng.
Tín dụng ngân hàng được tiến hành với nguyên tắc sau:
a Ngyên tắc có mực đích: Phục vụ cho một hoạt động sản xuất kinh doanh nhất
định, hoặc đối tượng cụ thể như để mua sắm nguyên vật liệu thiét bị máymóc… Ngân hàng chỉ chấp nhận cho vay khi xác định rõ mục đích của ngườixin vay.
b Nguyên tắc hoàn trảcả gốc và lãi: Khác với quan hệ mua bán thông thường
khác, quan hệ tín dụng chỉ trao đổi quyền sử dụng giá trị khoản vay chứ khôngtrao đổi giá trị khoản vay Người cho vay giao giá trị khoản vay dưới dạng hànghoá hay tiền tệ cho người kia sử dụng trong một thời gian nhất định Sau khikhai thác sử dụng khoản vay trong thời gian cam kết, người đi vay phải hoàn trảtoàn bộ giá trị khoản vay cộng thêm khoản lợi tức hợp lý kèm theo như cam kếtđã giao ước với người cho vay.
Đây là đặc trưng thuộc về vận động của tín dụng và là dấu ấn để phân biệt
phạm trù tín dụng ngân hàng với tín dụng khác Sau khi kết thúc một vòng tuầnhoàn tín dụng trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trảNgân hàng đúng thời hạn kèm theo phần lãi như đã thoả thuận.
c Nguyên tắc có đảm bảo:Mọi khoản vay phải có một lượng giá trịtài sản đảm
bảo Việc đảm bảo khoản vay nhằm phòng ngừa những rủi ro khi người vay gặptrắc trở không trả được nợ Đối với những doanh nghiệp có uy tín, có khả năng
Trang 12tài chính và sản xuất kinh doanh ổn định luôn trả nợ sòng phẳng thì có thể dùngtín chấp.
2.2 Phân loại tín dụng ngân hàng.
Có nhiều loại tín dụng khác nhau tuỳ theo phương thức phân chia, như phânchia theo đối tượng quan hệ tín dụng, phân chia theo kỳ hạn, mục đích sử dụngvốn vay, theo hình thức bảo đảm…
Phân loại theo đối tượng quan hệ tín dụng:
-Tín dụng đối với kinh tế quốc doanh: là loại tín dụng liên quan đến các chủthể là thành phần kinh tế quốc doanh.
-Tín dụng đối với kinh tế tế ngoài quốc doanh: là loại tín dụng mà chủ thể đivay là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, bao gồm các doanh nghiệp tư nhân,công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác xã và các hộ kinh doanh cá thể, dân cư.
Phân loại theo mục đích sử dụng:
-Tín dụng đối với bất động sản: Là loại tín dụng liên quan đến việc mua bán vàxây dựng nhà ở, đất đai…
-Tín dụng công nghiệp và thương mại: Là loại tín dụng ngắn hạn hoặc dài hạnđể bổ sung vốn ngắn hạn hoặc trung dài hạn cho các doanh nghiệp trong lĩmhvực công nghiệp thương mại và dịch vụ.
-Tín dụng nông nghiệp: Là loại tín dụng để trang trải các chi phí sản xuất nhưphân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động nhiên liệu…
Phân loại theo thời hạn:
-Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng để bùđắp những thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân Đối với NHTM tín dụng cá nhân chiếm tỷ trọng cao.
Trang 13-Tín dụng trung hạn: Thời hạn của tín dụng trung hạn thường là không cố định.Trước thời hạn mà NHNN đưa ra đối với tín dụng trung hạn là 1-3 năm Tuynhiên đến nay, để đáp ứng nhu cầu cay của doanh nghiệp, các NHTM đã đưathời hạn này lên 5 năm.
-Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng mà thời hạn nó dài hơn đối với dụng trunghạn Loại tín dụng này được cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựngnhà ở, các phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp, nhà máylớn, cơ sở hạ tầng.
3 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG.
3.1.Chất lượng tín dụng ngân hàng
Có thể nói, chất lượng của một sản phẩm hay một dịch vụ đều được biểuhiện ở mức độ thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và lợi ích về mặt tài chínhcho người cung cấp Theo cách đó, trong hoạt độngtín dụng ngân hàng, chấtlượng tín dụng được thể hiện ở sự thoả mãn như cầu vay vốn của khách hàng,phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đát nước, đồng thời đảm bảo sựtồn tại và phát triển của ngân hàng.
Với mỗi bên tham gia vào hoạt động tín dụng thì chất lượng tín dụng lại đượchiểu một cách khác nhau.
Đối với NHTM : Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạntín dụng phải phù hợp khả năng thực lực của bản thân Ngân hàng và đảm bảođược tính cạnh tranh trên thị trương với nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi Đối với khách hàng: Do nhu cầu vay vốn tín dụng của khách hàng là để đầutư cho các hoạt động sản xuất kinh doanh nên chất lượng tín dụng được đánh giátheo tính chất phù hợp với mục đích sử dụng của khách hàng với mức lãi suất và
Trang 14kỳ hạn hợp lý, thủ tục vay đơn giản, thuận lợi nhưng vẫn đảm bảo nguyên tác tíndụng.
Đối với nền kinh tế: Chất lượng tín dụng được đánh giá qua mức phục vụ sảnxuất và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết việc làm, khai thác các khảnăng trong nền kinh tế, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng vàtẳng trưởng kinh tế.
Hiểu đúng về bản chất của chất lượng tín dụng, phân tích và đánh giá đúngnhững tồn tại về chất lượng sẽ giúp cho ngân hàng tìm được biện pháp quản lýthích hợp để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường.
3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng
Để đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đốivới khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, cần phải quan tâm tới các nhân tố ảnhhưởng đến nó, chúng ta sẽ lần lượt xem xét các nhân tố về phía ngân hàng,khách hàng và các nhân tố khác
3.2.1 Về phía ngân hàng.
Chất lượng cán bộ: Con người luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bạitrong mọi hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt đọng ngân hàng nói riêng.Ngân hàng cần phải có đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, am hiểu về thị trường đầutư vốn Trong bố trí sử dụng, người cán bộ cần phải sàng lọc kỹ, thường xuyênbồi dưỡng nghiệp vụ và kiến thức cần thiết, có đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽngười cán bộ tín dụng thiếu trách nhiệm hay cố tình vi phạm có thể gây tổn thấtrất lớn cho ngân hàng.
Công tác tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng: Công tác sắp xếp cánbộ, các phòng ban một cách khoa học, linh hoạt và cụ thể hoá nhằm đảm bảothực hiện các nguyên tắc tín dụng Sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các
Trang 15phòng ban, các bộ phận thiết lập quan hệ với các cơ quan pháp luật, tài chính đểquản lý có hiệu quả các khoản tín dụng.
Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng phản ánh định hướng cơ bản chohoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định thành công hay thất bại của ngânhàng Để nâng cao chất lượng tín dụng, ngân hàng cần phải có chính sách phùhợp với đường lối phát trỉên kinh tế, đồng thời kết hợp được lợi ích của ngườigửi tiền, của ngân hàng và người vay tiền.
Kiểm soát nội bộ: Đây là hoạt động mang tính thường xuyên và cần thiết đốivới mọi hoạt động của ngân hàng Kiểm soát nội bộ là biện pháp mang tính chấtngăn ngừa, hạn chế những sai sót của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tíndụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận lợi nâng cao chất lượng tín dụng Thông tin tín dụng: Hoạt động tín dụng muốn đạt được hiệu quả, an toàn cầnphải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ cho công tác này Muốn nâng caochất lượng tín dụng, ngân hàng cần xây dựng được hệ thống thông tin đầy đủ vàlinh hoạt, nhờ đó cung cấp các thông tin chính xác, kịp thời về khách hàng, tăngkhả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng.
3.2.2 Về phía khách hàng.
Uy tín, đạo đức của người vay: Đây là yếu tố rất quan trọng của quy trìnhthẩm định, tính cách của người vay và là chỉ tiêu đánh giá sự sẵn sàng trả nợ vàthực hiện nghĩa vụ cam kết hợp đồng Do đó , ngân hàng cần phân tích số liệuvà tình hình sản xuất kinh doanh trong suốt quá trình hoạt động của khách hàngđể quyết định đầu tư chính xác
Trang 16Năng lực kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng: Đây chính là tiềnđề cần thiết tạo ra khả năng kinh doanh của khách hàng, là cơ sở để khách hàngthực hiện cam kết hoàn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng Trình độ của người quảnlý còn bị hạn chế thì doanh nghiệp dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năng trả nợ kém,ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.
3.2.3 Các nhân tố khác
Môi trường kinh tế: tính ổn định về kinh tế mà trước hết là ổn định về tàichính quốc gia, vấn đề lạm phát là những điều mà những doanh nghiệp rất quantâm vì nó liên quan trực tiếp kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Môi trường pháp lý: Hoạt động của ngân hàng phải tuân thủ theo quy địnhcủa nhà nước, luật tổ chức tín dụng, luật dân sự và các quy định khác Nếu quyđịnh pháp luật không rõ ràng, không đồng bộ và có nhiều kẽ hở rất khó khăn chongân hàng trong mọi hoạt động.
Thảm hoạ thiên nhiên: Các yếu tố do thiên nhiên gây ra lũ lụt, hoả hoạn,động đất, dịch bệnh…có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được chocả người và ngân hàng.
Trang 17Ngay từ những năm đầu hoạt động của mình, NHTM Cổ phần Á châu HảiPhòng phấn đấu duy trì là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam với mạnglưới kênh phân phối đa dạng và rộng khắp, với danh mục sản phẩm phong phúvới phương châm:”luôn hướng đến sự hoàn hảo để phục vụ khách hàng” thông
Trang 18qua đội ngũ nhân viên giỏi nghề, năng động, luôn hướng về khách hàng và trêncơ sở tối đa hoá nguồn lực của mình.
ngân quỹ
Bộ phận dịchvụ khách
h ngàng
Bộ phận tíndụng cá nhân
Bộ phậnh nhàngchính
Trang 19o Nhiệm vụ của từng bộ phận.
Phòng khách hàng cá nhân: Có chức năng hoàn thiện và phát triển các sản
phẩm và dịch vụ cho khách hàng cá nhân theo định hướng chiến lược của Ngânhàng á Châu gồm: các sản phẩm huy động vốn, thanh toán, cho vay tiêu dùng vàsản xuất kinh doanh cá nhân, phát hành và thanh toán thẻ ngân hàng, chuyểntiền cá nhân trong và ngoài nước, các sản phẩm liên kết (bảo hiểm, tư vấn…).
Phòng khách hàng doanh nghiệp: Đối tượng phục vụ là các doanh nghiệp.
Sản phẩm phục vụ cho khách hàng doanh nghiệp bao gồm: mở tài khoản vàthanh toán, cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh, thực hiện các dịch vụ thanhtoán quốc tế, bảo lãnh trong nước…Phòng khách hàng doanh nghiệp và kháchhàng cá nhân có nhiệm vụ tương tự như nhau là phục vụ khách hàng các sảnphẩm và dịch vụ Điểm khác nhau là phân loại khách hàng, hoặc là cá nhân hoặclà công ty.
Chi nhánhQuán toan
Phòng giao dịch IIPhòng
giao dịchI
Trang 20Bộ phận ngân quỹ: Có chức năng quản lý tập trung việc kinh doanh bằng đồng
Việt Nam, các loại ngoại tệ và vàng, nhằm đảm bảo thanh khoản…
Phòng hành chính kế toán:
- Bộ phận kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán cho kháchhàng, hạch toán các nghiệp vụ cho vay, nhận gửi…phát sinh trongngày Kế toán hạch toán các khoản chi phí, thu nhập phát sinh trongquá trình hoạt động và hạch toán các khoản điều chuyển vốn củangân hàng.
- Bộ phận hành chính: Chịu trách nhiệm tổ chức cán bộ, theo dõinhân sự, thi đua Ngoài ra bộ phận này còn thực hiện các hoạt độngvề: mua sắm, sửa chữa máy móc thiết bị…
1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM Cổ phần Á châu Hải Phòngtrong thời gian qua.
Trong năm 2004 là năm mà các hoạt động của Chi nhánh đều đạt kết quả tốt,các chỉ tiêu đều hoàn thành vượt mức kế hoạch và tăng trưởng khá cao so vớinăm trước Kết quả đó khẳng định hoạt động kinh doanh của Chi nhánh đang cónhững bước tiến vững chắc Tuy nhiên, khi xem xét tình hình hoạt động kinhdoanh của ngân hàng ta phải xem xét nó trong một khoảng thời gian nhất địnhđể có thể có được cái nhìn tổng quát về hoạt động của Ngân hàng.
o Hoạt động huy động vốn.
Huy động vốn là công việc đầu tiên, làm nền tảng cho những hoạt động tiếptheo của quá trình kinh doanh ngân hàng Ngân hàng có rất nhiều biện pháp tíchcực và năng động như đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đổi mới phongcách làm việc, thái độ phục vụ nâng cao uy tín đối với khách hàng, nhờ vậynguồn vốn tăng không ngừng cả về bản tệ và ngoại tệ Nguồn vốn này mang tính
Trang 21ổn định, tạo điều kiện cho Ngân hàng vay và đầu tư Chúng ta có thể thấy điềunày qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NH năm 2002-2004
Đơn vị: Tỷ n v : T ị: Tỷ ỷ ng
2003/2002 2004/2003
Tổng mức huy độngvốn
- Tiền gửi tổ chứckinh tế
- Tiền gửi tiết kiệmdân cư
- Phát hành giấy tờcó giá
162,9 44,1108,5 10,3
233 76,5142,7 13,8
245 79,4154,8 10,8
5,1%3,8%8,5% -21,7%
( Nguồn: Phòng khách hàng cá nhân)
Năm 2004, Ngân hàng đã huy động được tổng số vốn là 245 tỷ đồng tăng5,1% so với năm 2003 Ta có thể nhận thấy nguồn vốn huy động tại thành phốtăng mạnh, đáp ứng được một phần nguồn vốn để cho vay và đầu tư cho kháchhàng, đồng thời chuyển vốn về Hội sở góp phần điều hoà vốn toàn hệ thống vàtham gia thị trường vốn.
Nguồn vốn tăng trưởng là do Ngân hàng đã áp dụng nhều hình thức huy độngvốn, mức lãi suất phù hợp, thái độ phục vụ tận tình và chu đáo; những điều đó
Trang 22đã lấy được cảm tình của khách hàng Nhờ vậy, vốn huy động được ngày càngtăng.
o Hoạt động sử dụng vốn.
Thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay những khách hàng có sứccạnh tranh lớn, tăng cường kiểm tra giám sát khách hàng, chủ động thâm nhậpvào thị trường cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ công nhân viên Năm2004 tổng dư nợ đạt 418,1 tỷ đồng.
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của NHTM Cổ phần Á châu chi nhánh HP
Đơn vị: Tỷ n v : Tị: Tỷ ỷ ng
CHỈ TIÊU
Sốtiền
1 Phân theo thời gian- Dư nợ ngắn hạn
- Dư nợ trung, dài hạn
2 Phân theo quan hệ sởhữu
- Dư nợ quốc doanh
- Dư nợ ngoài quốc doanh
67,8217,9180,9104,8
85,8213,6179,6119,8
( Nguồn: phòng Khách hàng doanh nghiệp)