1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT

97 292 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 884 KB

Nội dung

Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Cùng với xu hướng đổi mới của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng ViệtNam cũng đang trong quá trình đổi mới, và đã đạt được những thành công nhấtđịnh Xu thế hội nhập, cạnh tranh ngày một diễn ra ngay gắt Đặt hệ thống ngânhàng Việt Nam trước những vận hội mới cũng như những khó khăn phải đối mặt.Hoạt động của ngân hàng đạt kết quả tốt sẽ tạo điều kiện rất lớn cho nền kinh tếphát triển và ngược lại ngân hàng hoạt động kém hiệu quả sẽ ảnh hưởng trầm trọngtới sự phát triển của cả nền kinh tế, thẩm chí cả nền kinh tế thế giới Xác định đượctầm quan trọng của tín dụng và vai trò của ngân hàng Chính phủ và NHNN ViệtNam đã có nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng cũng nhưchất lượng tín dụng trong toàn bộ hệ thống NHTM Việt Nam Mặc dù đã có nhiềucố gắng nhưng do nợ tồn đọng từ các năm khác chưa xử lý hết và những khoản quáhạn mới phát sinh Năm 2001 , theo thống kê của NHNN Việt Nam thì nợ quá hạncủa NHTM Việt Nam là 11% Đây là trở ngại rất lớn cản trở sự phát triển của ngânhàng Để phát triển ổn định và bền vững thì đòi hỏi hệ thống NHTM Việt Nam cầntiếp tục đổi mới hơn nữa.

Hoà vào nhịp đổi mới toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam, chi nhánhNHCTII-HBT cũng có sự đổi mới đáng khích lệ Tuy nhiên, nhìn vào kết quả hoạtđộng trong những năm gần đây có thể thấy có một số vấn đề cần phải khắc phụctrong thời gian tới, đó là tình trạng dư nợ tín dụng ngắn hạn có tỷ trọng ngày cànggiảm trong tổng dư nợ, mặc dù về số tuyệt đối thì có sự tăng lên trong các năm gầnđây Số nợ xấu tồn đọng từ các năm trước mặc dù đã tích cực xử lý nhưng vẫnchưa đạt yêu cầu, nợ quá hạn mới còn phát sinh, tình trạng nợ khoanh vẫn chiếm tỷtrọng cao trong tổng nợ quá hạn Để bắt kịp với sự đổi mới thì nâng cao chất lượngtín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT là điều hết sức cần thiết để để chinhánh phát triển vững chắc.

Xuất phát từ hoàn cảnh phát triển nền kinh tế và thực trạng hoạt động tíndụng của chi nhánh NHCT-HBT, em đã nghiên cứu và tìm hiểu về tình hình hoạt

Trang 2

cao chất lượng tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NHCTII-HBT” Bài viết tập

trung nghiên cứu về các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng ngắn hạn, tập trungvào những vấn để liên quan đến hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT.Trong khuôn khổ bài viết này, em chia thành 3 phần:

ChươngI: Tổng quan về tín dụng và chất lượng tín dụng ngắn hạn.

ChươngII: Thực trạng chất lượng tín dụng ngắn hạn tại NHCTII-HBT.

ChươngIII: Một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn của

Em xin chân thành cảm ơn GS – Tiến sĩ Cao Cự Bội đã tận tình giúp đỡem hoàn thành bài viết này Em cũng xin cảm ơn cán bộ công tác tại NHCTII-HBTđã tạo mọi đIều kiện và tận tình giúp đỡ trong thời gian em thực tập và hoàn thànhbài viết này

Trang 3

CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN

1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.1.1 Khái niệm về NHTM.

Thuật ngữ Ngân hàng có từ rất lâu, trước khi nền sản xuất hàng hoá ra đời.Tuy nhiên, ngay từ đầu nó không mang cái tên Ngân hàng Xuất phát từ nhu cầucủa cuộc sống và công việc buôn bán mà các thương gia đã lập ra những nơi để đổitiền, nhận tiền gửi và thu phí của người gửi, họ giúp chi trả và thanh toán hộ ngườigửi và ba nghiệp vụ đầu tiên hình thành, đó là: đổi tiền, nhận tiền gửi và thanh toánhộ Lúc đầu người gửi tiền phải trả một khoản tiền phí cho các thương nhân này,nhưng về sau do áp lực cạnh tranh và do các khoản tiền gửi này sinh lợi nên cácthương nhân này đã trả phí cho người gửi để tăng khả năng huy động Qua mộtthời gian các thương gia này thấy rằng: luôn có một lượng tiền mặt ổn định đọngtrong két họ Trong khi đó một số thương gia buôn bán lại có nhu cầu vay Vì vậyhọ cho vay để kiếm thêm lợi nhuận, chính là mầm mống xuất hiện những nghiệpvụ nền tảng của NHTM.

Hoạt động và vai trò của ngân hàng không phải là bất biến, mà liên tục pháttriển theo các điều kiện kinh tế xã hội Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng càngngày càng phát triển, đã tạo một nghành công nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiềntệ, đó là NHTM Nền kinh tế càng ngày càng phát triển, nhu cầu ngày càng phongphú và được nâng cao, chính vì vậy bên cạnh những nghiệp vụ cơ bản, NHTM đãcho ra đời nhiều dịch vụ mới như: Dịch vụ bảo lãnh L/C, nghiệp vụ thuê mua, pháthành các chứng chỉ tiền gửi, chiết khấu hối phiếu…

Hai ngân hàng thương mại đầu tiên trên thế giới đó là Banca diBaralone(1401) và Banca di Valencia(1409) cả hai đều ở Tây Ban Nha.

Mặc dù NHTM ra đời từ rất lâu nhưng các nhà kinh tế học, các nhà kinh tếvẫn chưa nhất trí với nhau về dịnh nghĩa ngân hàng bởi do sự khác biệt về luật

Trang 4

Ngày nay, việc kinh doanh dịch vụ tiền tệ không còn là độc quyền của ngânhàng Cùng với các ngân hàng, kinh doanh và làm dịch vụ còn có những tổ chứctài chính kinh doanh những loại hình tương tự như công ty bảo hiểm các loại, cáchiệp hội tiết kiệm cho vay , các quỹ hưu trí, các tổ chức tín dụng tiêu dùng, cácquỹ tín dụng, hợp tác xã tín dụng… Tuy nhiên trong bất cứ nước nào trên thế giới,thì ngân hàng thương mại vẫn là tổ chức tài chính lớn nhất, quan trọng nhất tronggiới kinh doanh tiền tệ.

Việt Nam, theo pháp lệnh “ NH, HTX tín dụng và công ty tài chính” banhành ngày24/05/1990 thì “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả vàsử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiệnthanh toán” Còn theo luật các tổ chức tín dụng ban hành26/12/1997 NHTM là mộtdoanh nghiệp thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng đó là “ hoạt động kinh doanhtiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung chủ yếu và thường xuyên là nhận tiềngửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ thanh toán”.

Ngân hàng ra đời ở nước ta năm1951 với tên gọi “Ngân hàng quốc gia ViệtNam” Sự ra đời ngân hàng Việt Nam mang nét đặc trưng riêng biệt: Ngân hàngnhà nước ra đời vừa làm chức năng quản lý tiền tệ vừa làm chức năng của NHTM(ngân hàng một cấp) Cho đến 26/03/1988, nghị định 53/HĐBT quyết định chia hệthống ngân hàng Việt Nam thành 2 cấp, tách bạch chức năng quản lý nhà nước vềtiền tệ(Ngân hàng nhà nước) và chức năng kinh doanh tiền tệ(Ngân hàng thươngmại) Trong những năm qua cùng với sự phát triển của đất nước, nghành ngânhàng đã có những phát triển vượt bậc góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước.Ngành ngân hàng ngày càng hiện đại về công nghệ, nâng cao trình độ cán bộ ngânhàng, tham gia rộng rãi vào thị trương tiền tệ trong khu vực và quốc tế.

1.2 Chức năng của NHTM.

Tầm quan trọng của NHTM được thể hiện qua các chức năng của nó Cácchức năng của NHTM có thể được nêu ra dưới nhiều khía cạnh khác nhau, nhưngnhìn chung có các chức năng sau:

Trang 5

1.2.1 Chức năng tạo tiền.

Để phục vụ cho lưu thông, giúp cho nền kinh tế phát triển, NHNN đưa mộtkhối lượng tiền nhất định vào trong lưu thông Lượng tiền đó phải đảm bảo đápứng nhu cầu của nền kinh tế, nhưng lượng tiền cung ứng vượt quá nhu cầu của nềnkinh tế sẽ gây ra lạm phát có hại cho nền kinh tế Với một lượng tiền cung ứng banđầu, thông qua hoạt động nhận tiền gửi và cho vay của hệ thống NHTM đã làmtăng lượng tiền cung ứng so với ban đầu Đây là chức năng chủ yếu của NHTM,chức năng tạo tiền Và thông qua chức năng này của NHTM mà NHNN với nhữngcông cụ của mình như dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu… có thể thực hiện cácchính sách tiền tệ quốc gia nhằm đưa ra một khối lượng tiền phù hợp, ổn địnhđược giá trị đồng tiền.

1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán.

Với hoạt động này của mình, NHTM đã tạo điều kiện cho việc thanh toángiữa các tổ chức cá nhân… được thuận tiện và đặc biệt là tiết kiệm được chi phícho họ cũng như tiết kiệm chi phí cho xã hội Bởi vì việc thanh toán qua ngân hàngđược thực hiện tập trung, chuyên nghiệp và có công nghệ cao Và cũng qua hoạtđộng thanh toán NHTM thu được những lợi ích nhất định Ngày nay hoạt độngthanh toán ngày càng phát triển tại các NHTM Việc thanh toán không dùng tiềnmặt được các ngân hàng khuyến khích.

1.2.3 Hoạt động huy động tiền gửi.

Để có được nguồn vốn để thực hiện việc đầu tư tín dụng, NHTM đã tiến hànhđã tiến hành huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân cư Việc huy động vốnnày giúp cho NHTM có đủ lượng vốn đáp ứng cho nhu cầu của nền kinh tế Tạora thu nhập cho người gửi tiền là một lợi ích mà hoạt động huy động vốn của ngânhàng mang lại Những người gửi tiền vào NHTM sẽ được nhận tiền lãi, tạo thunhập cho những khoản tiền nhàn rỗi của họ Ngày nay để huy động được nhiềutiền gửi, NHTM đã phát triển rất nhiều loại tiền gửi khác nhau: Có kỳ hạn hoặckhông có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán hoặc tiền gửi tiết kiệm…

Trang 6

1.2.4 Hoạt động tín dụng.

Đây là hoạt động chủ yếu của NHTM bởi nó tạo ra thu nhập chính choNHTM, duy trì sự tồn tại của NHTM Đây cũng là hoạt động cơ bản và lâu dài củaNHTM NHTM dùng những khoản vốn huy động được để cho vay đối với nềnkinh tế, nhằm giúp những người có nhu cầu có được vốn để thực hiện quá trình sảnxuất kinh doanh của mình hoặc đảm bảo các nhu cầu khác Với việc cho vay nàyNHTM đã tạo cho sự phát triển kinh tế được thông suốt và hiệu quả Bởi nếukhông có nguồn vốn vay từ ngân hàng thì rất nhiều doanh nghiệp không thể tiếnhành quá trình sản xuất kinh doanh được Hầu như mọi doanh nghiệp hiện nay đềuvay vốn ngân hàng Bên cạnh đó hoạt động cho vay mang lại thu nhập cho ngânhàng dưới dạng lãi vay Càng cho vay được nhiều thì lãi thu được càng lớn Tuynhiên hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì vậy việc nâng cao các khoản tíndụng là mục tiêu hàng đầu, sống còn trong hoạt động kinh doanh của mình để vừađảm bảo có thu nhập cao vừa an toàn, hiệu quả.

1.2.5 Tài trợ hoạt động ngoại thương

ngày nay khi mà hoạt động thương mại quốc tế ngày một phát triển, xuấtnhập khẩu giữa các nước đã diễn ra mạnh mẽ thì đòi hỏi việc thanh toán quốc tếcũng như những hộ trợ khác cho thanh toán ngày càng nhiều Việc đảm bảo thanhtoán cho các doanh nghiệp giữa các nước đòi hỏi một tổ chức đứng ra phải có đủkhả năng và uy tín như NHTM mới đảm trách được Các NHTM giúp cho cácdoanh nghiệp có hoạt động đối ngoại thực hiện việc thanh toán được hiệu quả, antoàn và đặc biệt là giảm được chi phí cho họ Ngoài ra NHTM còn có hỗ trợ vềvốn, nghiệp vụ giúp cho các doanh nghiệp có thể thực hiện một cách thuận lợi vàan toàn các hoạt động ngoại thương Cụ thể ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mởL/C, séc chuyển tiền, hối phiếu…

1.2.6 Hoạt động bảo lãnh.

Một số doanh nghiệp khi thực hiện các dự án lớn mà đòi hỏi về vốn và uy tínvượt qua khả năng tài chính của mình, nhưng dự án đó là có hiệu quả Vì vậy cácdoanh nghiệp này rất cần một tổ chức đứng ra bảo lãnh cho họ để họ ký kết hoạt

Trang 7

bởi NHTM có tiềm lực về vốn và uy tín Mặt khác, NHTM có thể tư vấn cung cấptiền tệ, nghiệp vụ giúp cho doanh nghiệp quản lý tốt dự án Hiện nay, việc NHTMbảo lãnh cho các doanh nghiệp là khách hàng của mình ngày càng phổ biến, điềuđó mang lại lợi ích cho cả hai bên: NHTM và doanh nghiệp.

Ngoài ra NHTM còn có nhiều chức năng khác như: Dịch vụ uỷ thác, bảo đảman toàn vật có giá…

1.3 Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại.

1.3.1 Nghiệp vụ nợ

hoạt động của NHTM dựa chủ yếu trên nguồn vốn huy động còn nguồn vốntự có của NHTM là rất nhỏ, nó chỉ là tấm đệm để hạn chế những rủi ro Số vốnhuy động tại các NHTM chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố khác nhau như: lãisuất, tình hình kinh tế xã hội, cách thức gửi tiền và trả lãi, phong tục tập quán, địađiểm và thái độ phục vụ của ngân hàng

Các hình thức huy động bao gồm:

- Tiền gửi thanh toán: Đây là loại tiền gửi không kỳ hạn, có hoặc không có

lãi suất Mục đích của người gửi tiền là để hưởng các dịch vụ của ngân hàng phụcvụ cho quá trình thanh toán của mình Loại tiền gửi này tuy có chi phí thấp nhưngchứa đựng rủi ro cao, do người gửi có thể rút bất kỳ lúc nào Tỉ lệ tiền gửi thanhtoán ở Việt Nam còn thấp rất nhiều so với tỷ lệ chung trên thế giới vì người dânnước ta vẫn giữ thói quen sử dụng tiền mặt trong lưu thông.

- Tiền gửi tiết kiệm: Mục đích của loại tiền gửi này là để hưởng lãi suất Có

hai loại tiền gửi tiết kiệm là: Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn Cáckỳ hạn do sự thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng

Ngoài hai loại tiền gửi chủ yếu trên ngân hàng còn thực hiện một số hìnhthức tiền gửi khác và ngân hàng không chỉ huy động vốn bằng tiền gửi mà còn cónhiều hình thức huy động vốn khác như phát hành chứng khoán, vay trên thịtrường tiền tệ, vay từ tổ chức tín dụng khác, vay từ NHTW… Tuy nhiên, các hình

Trang 8

thức này không thường xuyên mà chỉ thực hiện trong những trường hợp nhất định,bởi chứa đựng trong đó ràng buộc và điều kiện.

1.3.2 Nghiệp vụ có.

Đây là hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng Ngân hàng dùng vốn huy độngđược cùng với vốn tự có để thực hiện các hoạt động kinh doanh của mình nhằmtạo ra nguồn thu nhập Nghiệp vụ có của ngân hàng thể hiện ở các hoạt động sau:

- Hoạt động ngân quỹ: Mỗi ngân hàng đều phải giữ lại một khoản tiền tại két

của Ngân hàng để phòng những trường hợp rút tiền của người gửi, tránh đượcnhững rủi ro về thanh toán Nên có thể nói hoạt động này đảm bảo cho khả năngthanh toán thường xuyên của ngân hàng Khoản tiền bảo đảm khả năng thanh toáncủa ngân hàng có thể là tiền tại két, tiền gửi NHTW, chứng khoán, tiền mặt trongquá trình thu Đó là những tài sản có tính thanh khoản cao Những tài sản nàykhông sinh lời hoặc sinh lời thấp Vì vậy, ngân hàng phải điều chỉnh lượng dự trữnày sao cho hợp lý để đảm bảo khả năng sinh lời cao, vừa đảm bảo khả năng thanhtoán tốt.

- Hoạt động cho vay: Đây là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ngân

hàng, nó thường đem lại cho ngân hàng khoản lợi nhuận cao tới 60 – 70% Mặtkhác, đây cũng là hoạt động nhạy cảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro Có thể nói hoạt độngtín dụng có mức độ rủi ro cao nhất, do đó để thực hiện có hiệu quả hoạt động nàycác ngân hàng phải có những biện pháp để hạn chế những rủi ro bằng cách quản lýchặt chẽ các khoản cho vay.

- Hoạt động thuê mua: Đây là hoạt động còn khá mới mẽ ở Việt Nam Đây

là hình thức cung cấp tài chính cho khách hàng dưới hình thức thuê Hoạt động nàycũng là một hình thức cấp tín dụng, nhưng nó có điểm khác biệt là quyền sở hữuvẫn thuộc về bên cho thuê Chỉ đến khi kết thúc hợp đồng Người thuê có quyềnmua lại tài sản có ở mức giá thoả thuận giữa hai bên, ấn định từ khi hợp đồng này.

- Hoạt động đầu tư trực tiếp: Bên cạnh các hình thức đầu tư gián tiếp bằng

cách cấp tín dụng ở trên, ngân hàng còn tham gia đầu tư trực tiếp vào một côngtrình…Hoạt động này một mặt tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, mặt khác giúp bổ

Trang 9

trợ cho các hoạt động khác bởi đa dạng hoá giảm rủi ro Cùng với việc nắm giữchứng khoán, ngân hàng có thể đảm bảo cho khả năng thanh toán của tài sản cósinh lời

1.3.3 Nghiệp vụ trung gian.

Ngoài 2 nghiệp vụ trên, ngân hàng còn thực hiện cung cấp các dịch vụ kháccho khách hàng nhằm thu phí và khuyến khích khách hàng đến với ngân hàng.Ngày nay, hoạt động này ngày càng mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Cáchoạt động trung gian bao gồm:

- Dịch vụ thanh toán và cung cấp phương tiện thanh toán: Ngân hàng đứng

ra làm trung gian thanh toán hộ cho khách hàng và phát hành các phương tiệnnhằm phục vụ cho thanh toán như: UNC, UNT, Sec, L/C…

- Dịch vụ môi giới: Ngân hàng tổ chức mua bán, lưu ký, bảo quản chứng

khoán cho ngân hàng Tại Việt Nam, các ngân hàng thành lập ra các công ty chứngkhoán để thực hiện hoạt động này.

- Dịch vụ ngân quỹ: Ngày nay, khi mà thị trường không dùng tiền mặt thì

hoạt động này ngày càng phát triển rộng Ngân hàng đứng ra thu hộ và phát tiềnmặt cho khách hàng.

- Dịch vụ chuyển tiền: Với sự trợ giúp của khoa học kỹ thuật thì dịch vụ này

ngày càng được nhiều người sử dụng.

- Dịch vụ bảo lãnh: Bằng uy tín và khả năng tổ chức của mình, ngân hàng

đứng ra bảo lãnh cho các công ty phát hành chứng khoán, bảo lãnh vay vốn, bảolãnh thực hiện hợp đồng…

- Dịch vụ tư vấn: Cung cấp thông tin và hỗ trợ về mặt chuyên môn cho

khách hàng.

- Dịch vụ bảo quản

Trang 10

2 LÝ LUẬNCHUNG VỀ TÍN DỤNG

2.1 Khái niệm tín dụng

Danh từ tín dụng dùng để chỉ một hành vi kinh tế rất phức tạp như: bán chịuhàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, ký thác, phát hành giấy bạc Trong mỗimột hành vi tín dụng vừa nói, chúng ta thấy hai bên cam kết với nhau như sau:

- Một bên trao ngay một số tài hoá hay tiền bạc;

- Còn bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của tài hoá đó trong mộtthời gian nhất định và theo một số điều kiện nào đó.

Trong quan hệ giao dịch trên thể hiện các nội dung:

 Trái chủ hay còn gọi là người cho vay chuyển giao cho người thụ tráihay còn ngọi là người đi vay một lượng giá trị nhất định Giá trị này có thể dướihình thái giá trị hoặc dưới hình thái hiện vật như hàng hoá, máy móc, thiết bị bấtđộng sản.

 Người thụ trái hay là người đi vay chỉ được sử dụng tạm thời một thờigian nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoã thuận, người đi vay phảihoàn trả cho người cho vay.

 Giá trị hoàn trả thường lớn hơn giá trị cho vay hay nói cách khác ngườiđi vay phải trả thêm phần lợi tức Thước đo phần lợi tức này là giá trị tài hoá hoặctiền tệ và lãi suất mà hai bên thoả thuận Người cho vay phải tuân thủ nguyên tắc :Lãi suất cho vay phải chứa đựng các yếu tố như lạm phát, rủi ro và chi phí cơ hội.Người cho vay phải chú ý đến giá trị thời gian của tiền.

Như vậy: Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó mộtbên chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhấtđịnh, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả phần tài sản đã mượncộng thêm một phần lợi tức theo thời hạn đã thoả thuận.

Từ tín dụng xuất phát từ tiếng la tinh -credittum- có nghĩa là sự tín nhiệm.Trong giới tài chính, một người được xem là có uy tín khi người khác tin tưởng và

Trang 11

sẳn sàng ký thác tài sản hoặc tiền bạc cho anh ta Tín dụng là sự cho vay có hứahẹn thời tgian hoàn trả Sự hứa hẹn biểu hiện mức độ tín nhiệm của người cho vay,yếu tố tín nhiệm là yếu tố bao trùm trong hoạt động tín dụng, là điều kiện cần choquan hệ tín dụng phát sinh.

Do nhu cầu phát triển và đi lên của xã hội loài người mà quan hệ tín dụng đãhình thành rất sớm Quan hệ tín dụng đầu tiên trong lịch sử là tín dụng nặng lãi,quan hệ tín dụng này hình thành từ đầu chế độ nô lệ và thậm chí còn tồn tại đếnngày nay Hình thức tín dụng này được coi là phương pháp tích luỹ nguyên thuỷ, làcông cụ đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tạo điều kiện cho phươngthức sản xuất mới ra đời ra đời Quan hệ tín dụng phát triển hết sức đa dạng vàphức tạp bắt đầu từ khi chế độ chủ nghĩa tư bản ra đời Cho đến ngày nay các quanhệ tín dụng đã phát triển toàn diện Trong thực tiễn thường có các chủ thể tham giavào quan hệ tín dụng cụ thể, ví dụ:

 Quan hệ tín dụng giữa nhà nước với các doanh nghiệp và công chúng thểhiện dưới hình thức nhà nước phát hành các giấy nợ như công trái, trái phiếu đôthị, tín phiếu kho bạc.

 Quan hệ giữa các doanh nghiệp với nhau hay còn gọi là tín dụng thươngmại thể hiện dưới hình thức bán chịu hàng hoá.

 Quan hệ tín dụng giữa các công ty và công chúng thể hiện dưới hình thứccác công ty phát hành các trái phiếu, hoặc bán hàng trả góp.

 Quan hệ tín dụng giữa các ngân hàng, các tổ chức tài chính phi ngân hàngvới các doanh nghiệp và công chúng, thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi củakhách hàng, cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua

 Quan hệ tín dụng giữa nhà nước và các tổ chức tài chính quốc tế, chính phủcác nước thể hiện dưới hình thức vay nợ.

Với chức năng kinh doanh tiền tệ, các ngân hàng thương mại tham gia vàoquan hệ tín dụng với hai tư cách Ngân hàng đóng vai trò thụ trái và hành vi nàyđược gọi là đi vay bao gồm nhận tiền gửi của khách hàng, phát hành trái phiếu đểvay vốn trong xã hội, vay vốn của ngân hàng trung ương và các ngân hàng khác.

Trang 12

Ngân hàng đóng vai trò trái chủ, hành vi này được gọi là cho vay Vì tính chấtphức tạp của hoạt động cho vay vì thế khi nói đến tín dụng người ta thường đề cậpđến hoạt động cho vay mà bỏ quên mặt thứ hai đó là đi vay.

Quan hệ tín dụng mà ngân hàng đóng vai trò trái chủ gọi là tín dụng ngânhàng Tín dụng ngân hàng là một trong ba nghiệp vụ cơ bản khi hình thành nên cácngân hàng thương mại và đây cũng là nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng Sựphù hợp về nhu cầu của hai nhà tư bản ngân hàng và nhà tư bản sản xuất kinhdoanh hàng hoá đã dẫn đến sự ra đời mối quan hệ tín dụng này Do chuyên mônhoá trong kinh doanh và do đặc điểm của hàng hoá tiền tệ mà hình thức tín dụngnày ngày càng phát triển và trở thành hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tếhàng hoá Tín dụng ngân hàng đã khắc phục được những hình thức tín dụng trướcđó và thực sự trở thành một yếu tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển

Như vậy:Tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn về vốn tiền tệ giữa ngânhàng và các đơn vị kinh tế, các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và các tầnglớp dân cư theo nguyên tắc có hoàn trả.

2.2 Phân loại tíndụng ngân hàng

2.2.1 Căn cứ vàomục đích

Dựa vào căn cứ này cho vay được chia ra làm các loại sau:

 Cho vay bất động sản là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xâydựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thươngmại và dịch vụ.

 Cho vay công nghiệp và thương mại là loại cho vay ngắn hạn để bổ sungvốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại vàdịch vụ.

 Cho vay tiêu dùng là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhưmua sắm các vật dụng đắt tiền, ngày nay ngân hàng còn thực hiện các khoản cho

Trang 13

vay để trang trải các chi phí thông thường của đơì sống thông qua phát hành thẻ tíndụng.

 Thuê mua và các loại khác.

2.2.2 Căn cứ vàothời hạn tín dụng.

 Tín dụng ngắn hạn: Loại tín dụng này có thời hạn dưới 12 tháng và được sửdụng để bù đắp thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêungắn hạn của cá nhân Đối với ngân hàng thương mại tín dụng ngân hàng chiếm tỉtrọng cao nhất.

 Tín dụng trung hạn: Theo quy định hiện nay của ngân hàng nhà nước ViệtNam, tín dụng trung hạn có thời hạn từ 1 năm đến 3 năm, còn đối với các ngânhàng thương mại trên thế giới loại tín dụng có thời hạn đến 7 năm Tín dụng trunghạn chủ yếu được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bịcông nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏvà thời gian thu hồi vốn nhanh.

 Tín dụng dài hạn: Theo quy định ở Việt Nam loại tín dụng có thời hạn trên3 năm, còn trên thế giới loại tín dụng này có thời hạn trên 7 năm.Tín dụng dài hạnlà loại tín dựng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn như xây dựng nhà ở, các thiếtbị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dung các xí nghiệp mới Nghiệp vụtruyền thống của các ngân hàng thương mại là cho vay ngắn hạn, nhưng từ nhữngnăm 70 trở lại đây các ngân hàng thương mại đã chuyển sang kinh doanh tổng hợpvà một trong những nội dung đổi mới đó là nâng cao tỉ trọng cho vay trung và dài

2.2.3 Căn cứ vàomức độ tín nhiệm đối với khách hàng.

Theo căn cứ này tín dụng được chia làm hai loại:

 Cho vay không bảo đảm là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cốhoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bảnthân khách hàng Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, cókhả năng tài chính mạnh, quản trị tài chính hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín

Trang 14

dụng dựa vào uy tín của bản thân khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứhai bổ sung.

 Cho vay có bảo đảm là loại cho vay được ngân hàng cung ứng phải có tàisản thế chấp hoặc cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba Đối với kháchhàng không có uy tín cao với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm Sựbảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có một nguồn thu thứ hai, bổ sungnguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn Đồng thời tài sản thế chấp này bảo đảmkhách hàng sử dụng vốn đúng mục đích cam kết.

2.2.4 Căn cứ vàohình thái giá trị của tín dụng.

Theo căn cứ này tín dụng ngân hàng được chia làm hai loại:

 Tín dụng bằng tiền là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín dụng đượccung cấp bằng tiền Đây là loại tín dụng chủ yếu của các ngân hàng và việc thựchiện bằng các kỷ thuật khác nhau như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, tín dụng thờivụ, tín dụng trả góp

 Tín dụng bằng tài sản là hình thức cho vay bằng tài sản rất phổ biến và đadạng, riêng đối với các ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đólà tài trợ thuê mua Theo phương thức cho vay này ngân hàng hoặc các công tythuê mua( công ty con của ngân hàng)cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vayđược gọi là người đi thuê và theo định kỳ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gồmcả vốn gốc và lãi.

2.2.5 Căn cứ vàoxuất xứ tín dụng.

Dựa vào căn cứ này cho vay chia làm hai loại:

 Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho những người có nhucầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.

 Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mualại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán.

Trang 15

mại, mua các phiếu bán hàng, mua các khoản nợ của doanh nghiệp Ngoài các loạicho vay trên đây, ngân hàng còn thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàngbằng uy tín của mình Đối với nghiệp vụ này ngân hàng không phải cung cấp tiền,nhưng khi người bảo lãnh không thực hiện được nghĩa vụ theo hợp đồng thì ngườibảo lãnh phải thay thế để thực hiện nghĩa vụ thanh toán Chính vì lý do trên đây,mà người ta gọi hành vi cam kết bảo lãnh của ngân hàng là tín dụng bằng chữ ký.Tín dụng bằng chữ ký bao gồm các loại: Tín dụng chứng từ, bảo lãnh của ngânhàng

3 TÍN DỤNGNGẮN HẠN.

3.1 Khái niệm.

Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn nhỏ hơn một năm.NHTM là nhà cung ứng phần lớn các khoản vay ngắn hạn cho các doanh nghiệp.Các khoản vay này ít rủi ro về khả năng thanh toán cũng như về lãi suất so với vaytrung và dài hạn Những khoản cho vay ngắn hạn thường được sử dụng rộng rãitrong việc tài trợ mang tính thời vụ về vốn luân chuyển và tài trợ tạm thời cho cáckhoản chi phí sản xuất.

3.2 Phân loại tíndụng ngắn hạn.

Nếu xét theo cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, thì đây là tín dụng tài trợvốn lưu động Nếu như vốn lưu động thường xuyên của doanh nghiệp không đủtrang trải về loại vốn này, thì doanh nghiệp đó phải xin vay tín dụng ngân hàng.Nhu cầu về vốn lưu động cao hay thấp tuỳ thuộc vào tình hình sản xuất kinh doanhvà khả năng quản lý vốn lưu động của doanh nghiệp Nhưng dù nhu cầu cao haythấp, doanh nghiệp luôn sử dụng tín dụng vốn lưu động với tư cách là các khoảnvay ít hay nhiều thường xuyên theo cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.

Dưới góc độ kỹ thuật tín dụng, Ngân hàng thương mại thực hiện cho vayngắn hạn theo các loại hình phổ biến sau đây:

Trang 16

3.2.1 Tín dụng ứngtrước.

Các tín dụng ứng trước được gọi bằng các từ ngữ khác nhau Các tên gọi củachúng thường thể hiện những thực tế rất gần gũi như: Mở tín dụng khoản, thấu chi,tín dụng vãng lai(hay còn gọi là cho vay luân chuyển) Nhìn chung, các khoản tíndụng ứng trước chủ yếu theo nhu cầu toàn bộ tài sản lưu động, nghĩa là không thựchiện một tài sản xác định nào Nói chung không có một đảm bảo riêng.

Tín dụng ứng trước bao gồm các loại sau đây:

3.2.1.1 Tín dụng thếchấp hoặc nghiệp vụ mở tín dụng khoản.

Loại tín dụng này là một thể thức cho vay được thực hiện trên cơ sở hợpđồng tín dụng trong đó khách hàng được sử dụng một mức cho vay trong một thờihạn nhất định.

Trong hình thức này, ngân hàng cho khách hàng vay bằng cách mở cho họmột tín dụng khoản Khi mở tài khoản như vậy khách hàng không phải bỏ tiền vàođấy, mà trái lại có thể lấy tiền ra, tiền đó là tiền ứng trước của ngân hàng vì vậynghiệp vụ này còn gọi là nghiệp vụ ứng trước Khách hàng có thể sử dụng tàikhoản này để phát hành séc chi trả hoặc có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác.

Khi thực hiện một khoản tín dụng ứng trước tuỳ vào sự nhìn nhân của ngânhàng đối với khách hàng mà có thể ngân hang đưa ra một trong hai hình thức sau:

Tín dụng ứng trước không bảo đảm:là việc cấp tín dụng không cần tài sản thế

chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh, mà dựa trên cơ sở uy tín của khách hàng.

Trước khi cho vay ngân hàng phải xem xét, đánh giá, phân tích Đánh giákhách hàng dựa vào hang loạt chỉ tiêu như mức vốn, lợi nhuận hàng năm, uy tíncủa sản phẩm trên thị trường, khả năng tiêu thụ sản phẩm, trình độ quản lý.

Tín dụng ứng trước có bảo đảm: là loại tín dụng được cấp phát trên cơ sở có

tài sản thế chấp(do đó có tên gọi là tín dụng thế chấp), cầm cố hay bảo lãnh củamột hay nhiều người khác.

Trang 17

3.2.1.2 Thấu chi.

Thấu chi là hình thức cấp tín dụng ứng trước đặc biệt trên cơ sở hợp đồng tíndụng hay còn gọi là tín dụng hạn mức, được thực hiện bằng cách cho phép kháchhàng được sử dụng kết số thiếu(dư nợ) trong một giới hạn nhất định Thấu chi làkỹ thuật cho vay đặc biềt mà trong đó xí nghiệp được sử dụng vốn một cách linhhoạt, các đảm bảo nếu có chỉ là yếu tố phụ, vì số nợ thường xuyên biến độngkhông thể thực hiện các đảm bảo trực tiếp Thấu chi được xem là loại tín dụngkhông bảo chứng.

Thấu chi là một khoản tín dụng tổng hợp mà doanh nghiệp vay khi nhu cầuvề vốn lưu động của nó vượt khả năng của vốn lưu động Khi cấp tín dụng thấu chingân hàng không đòi hỏi việc nghiên cứu một nguyên nhân rất chính xác về sựphát sinh và tìm sự hợp lý của nó trong cơ cấu tài chính của doanh nghiệp.

3.2.1.3 Tín dụngvãng lai.

Tín dụng vãng lai chưa được giới thiệu đầy đủ trên sách báo Việt Nam Córất nhiều ý kiến khác nhau và đang còn có nhiều sự nhầm lẫn Do vậy việc quy tụnhững thông tin, những tri thức về nội dung chủ yếu của tín dụng vãng lai, để hiểuthêm những ưu điểm của nó trong nền kinh tế thị trường Từ đó rút ra những thíchứng với điều kiện Việt Nam đang trong quá trình đổi mới và phát triển đa dạng cácloại tín dụng của NHTM.

Tín dụng vãng lai được xem là hình thức tín dụng cổ điển nhất Tín dụngvãng lai là tín dụng ngân hàng do cơ quan tín dụng cấp cho khách hàng của mình :bằng bản tệ hoặc ngoại tệ và theo nhu cầu khách hàng có thể được sử dụng với sốlượng khác nhau nhưng không vượt quá số tiền quy định trong hợp đồng Việc tínhsố dư các khoản nộp vào và rút ra khỏi tài khoản của khách hàng được tiến hànhsau những khoảng thời gian quy định trong hợp đồng, đồng thời với việc thanhtoán các khoản chi trả tín dụng trên tài khoản thống nhất của khách hàng

Trang 18

3.2.1.4 Tín dụng thờivụ.

Hoạt động thời vụ là hoạt động sản xuất được thực hiện ở một thời điểm nàođó trong năm trong khi việc tiêu thụ lại được thực hiện tại một thời điểm khác hoặcngược lại việc sản xuất được rải đêù trong cả năm để tránh chi phí đột biến và dànđều tổng chi phí trong khi việc tiêu thụ lại được tiến hành trong một thời gian rấtngắn Trong các trường hợp này doanh doanh nghiệp có nhu cầu thời vụ về tài trợvốn lưu động và nó được thoả mản bằng tín dụng thời vụ.

Doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng phục vụ mình giúp đỡ tài chính ở các thờivụ Dựa vào điều tra nghiên cứu của mình, ngân hàng sẽ có kế hoạch tài trợ thời vụcụ thể của tong tháng, các nhu cầu và nguồn vốn dự kiến Nói cách khác, khi cónhu cầu vượt quá nguồn vốn trong một thời kỳ nào đó người ta đưa ra nhu cầu đặcbiệt về thời vụ mà nếu như mọi việc diễn ra tốt đẹp, sẽ được san bằng ở thời kỳbán hàng Vốn lưu động phải bù đắp một phần nhu cầu này Một doanh nghiệp cókhả năng suốt năm đương đầu với thời kỳ mùa vụ mà không cần tới tín dụng bênngoài, thì chắc chắn là một doanh nghiệp quản lý chưa tốt nguồn vốn, bởi vì nóchứng tỏ việc không tận dụng số tư bản thường có trong một thời kỳ của năm vàmức sinh lợi của vốn này do đó cũng phải gánh chịu những hậu quả.

3.2.2 Cho vay dựatrên việc chuyển nhượng trái quyền.

3.2.2.1 Chiết khấuthương phiếu.

Thương phiếu hay kỳ phiếu thương mại là một giấy nợ phát sinh trong quanhệ thương mại và người hưởng thụ một trái quyền đối với người thụ trái khi giấynợ đến hạn Thương phiếu là công cụ của tín dụng thương mại.

Từ thời Trung cổ các thương phiếu đã trở thành phương tiện quan trong trongkinh doanh ngân hàng Ngày nay, có rất nhiều nghiệp vụ ngân hàng được thực hiệnthông qua việc chiết khấu thương phiếu:

Trang 19

-Ngân hàng tham gia vào việc thanh toán các phiếu khoán khi các thươngphiếu đó được chiết khấu tại ngân hàng của họ.

-Ngân hàng cũng thực hiện việc thu ngân các phiếu khoán giúp khách hàng.Ngoài thanh toán và thực hiên thu ngân hộ khách hàng, ngân hàng có thể giữcác phiếu khoán làm vật bảo đảm Nhưng thông thường thì ngân hàng chiết khấuthương các phiếu.

-Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụ cổ điển của ngân hàng, ra đời rất sớmvà mãi đến ngày nay vẫn được các ngân hàng áp dụng một cách phổ biến Đây làmột nghiệp vụ ít rủi ro và không làm đóng băng vốn của ngân hàng Thời hạn chovay ngắn tối đa là 90 ngày, điều này nâng cao tính thanh khoản trong quản lý tàisản có của ngân hàng Mặt khác hai hình thức cơ bản của thương phiếu là hốiphiếu và lệnh phiếu được lập trên cơ sở hàng hoá đã được chuyển giao cho ngườimua Đây chính là tiền đề để người mua thực hiện kinh doanh của mình, để có khảnăng hoàn trả cho ngân hàng Lại nữa nghiệp vụ chiết khấu lại ở NHTW khi ngânhàng ngặp khó khăn về thanh khoản Mặc dù chiết khấu thương phiếu mang lạinhiều lợi ích cho khách hàng Tuy nhiên vẫn có rủi ro xảy ra Vì vậy trước khichiết khấu thương phiếu, ngân hàng phải xem xét kỷ khách hàng đến chiết khấu,xem xét kỷ các hối phiếu và mối quan hệ của những người có liên quan đến hốiphiếu.

Như vậy: Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, đượcthực hiện dưới hình thức khách hàng chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu đểđổi lấy một số tiền bằng mệnh giá trái phiếu trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí.

Ngoài ra tín dụng dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền còn gồm các loại:Nghiệp vụ huy động các trái quyền thương mại, bao thanh toán hay mua uỷ nhiệmthu

3.2.3 Tín dụng bằngchữ ký của ngân hàng.

Loại tín dụng này thực chất là một cam kết lãnh nợ do ngân hàng đưa ra bằngviệc phát hành các chứng thư bảo lãnh hoặc bảo chứng, cam kết trả thay cho người

Trang 20

đi vay nếu người đi vay không trả được nợ Có trường hợp đó là sự xác nhậnkhoản tín dụng đã cấp cho một thời hạn nhất định Khi thực hiện cho vay qua camkết bằng chữ ký, ngân hàng không phải xuất quỹ đễ cho khách hàng sử dụng mộtkhoản tiền nhất định, mà chỉ đưa ra một cam kết bảo lãnh cho con nợ đối với chủnợ Như vậy, chỉ khi nào con nợ không trả được nợ thì ngân hàng mới trả nợ hộ.Thông thường để thực hiện nghiệp vụ này thì ngân hàng phải lập một quỹ bảo lãnhtheo một tỷ lệ so với vốn pháp định Hiện nay ở Việt Nam số tiền bảo lãnh tín theotỷ lệ phần trăm trên tổng giá trị bảo lãnh.

3.3 Vai trò của tíndụng ngắn hạn.

Tín dụng đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗichúng ta Tín dụng đã góp phần làm ổn định và phát triển sản xuất của nền kinh tế,các tổ chức và mỗi cá nhân Cũng như các loại tín dụng khác, tín dụng ngắn hạn cóvai trò cực kỳ quan trọng Đặc biệt, trong bối cảnh Việt Nam là một nước tronggiai đoạn đang phát triển thì tín dụng ngắn hạn càng có vai trò quan trọng Nó thểhiện:

3.3.1 Đối với nềnkinh tến

Ngân hàng trong nền kinh tế với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanh trênlĩnh vực tiền tệ Với tư cách là một trung gian tài chính, nó là kênh chuyển vốn từnhững nơi thừa vốn đến những nơi thiếu vốn và hoạt động hiệu quả trong nền kinhtế Các kênh truyền dẫn vốn có thể qua thị trường tài chính đó là các nghiệp vụ tíndụng trung và dài hạn, nhưng nó đã bị cạnh tranh mạnh mãnh mẽ của các tổ chứctài chính phi ngân hàng tham gia vào thị trường này như: Công ty Bảo hiểm, cácquỹ đầu tư, công ty tài chính Hoặc là thị trường tiền tệ là kênh dẫn và huy độngnhững ngồn vốn và các giấy tờ có giá ngắn hạn Thị trường này hoạt động rất linhhoạt và cung cấp một nguồn một nguồn vốn rất lớn cho nền kinh tế Do đó tíndụng ngắn hạn ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Trang 21

3.3.2 Đối với cácdoanh nghiệp.

Tín dụng ngân hàng là nguồn bổ sung vốn lưu động để bảo đảm hoạt độngkinh doanh được liên tục

Không có sự ăn khớp về mặt thời gian giữa các khoản thu và các khoản chicủa một doanh nghiệp nên tại một thời điểm nhất định, trong nền kinh tế có nhữngthời điểm trong nền kinh tế có những doanh nghiệp thiếu vốn tạm thời và cần bổsung ngay để đảm bảo tính sản xuất được liên tục Đối với các doanh nghiệp sảnxuất mang tính thời vụ như các doanh nghiệp bán lẻ, chế biến thực phẩm, các côngty chế biến nông sản, các doanh nghiệp xây lắp hoặc các doanh nghiệp có vòngquay vốn lưu động chậm thì các khoản tín dụng từ ngân hàng có vai trò quan trọngtrong việc giúp cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn Các khoản tín dụngngắn hạn có ý nghĩa lớn đối với các doanh nghiệp khi xuất hiện cơ hội kinh doanhtrên thị trường, giúp doanh nghiệp tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất.

Tín dụng ngắn hạn tạo áp lực buộc các doanh nghiệp kinh doanh có hiệuquả.

Một trong những nguyên tắc cơ bản là vay có hoàn trả ngốc lẫn lãi sau mộtthời gian nhất định Do vậy có thể trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và tạo lập đượcuy tín trong việc thực hiện hợp đồng tín dụng, các doanh nghiệp phải hoạt động cóhiệu quả để trả nợ cho ngân hàng.

Như vậy, tín dụng ngân hàng cũng là một yếu tố kích thích sản xuất củadoanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới công nghệ và cải tiến mẫu mã sản phẩm để có thểrút ngắn chu kỳ sản xuất, đưa nhanh sản phẩm vào lưu thông, tạo lập chỗ đứng trênthị trường.

Đối với các doanh nghiệp lớn, công việc sản xuất đang phát triển thì phần lớnvốn lưu động đều vay ngân hàng Nhiều doanh nghiệp còn ký hợp đồng ứng trướcđể có thể linh hoạt trong việc vay vốn, đáp ứng các cơ hội kinh doanh Do tính chấtcủa tín dụng ứng trước là doanh nghiệp phải trả lãi kể cả trên phần dư nợ vay chưasử dụng đến Do đó bắt buộc các doanh nghiệp phải quay vốn nhanh và tính toán

Trang 22

hoạt động kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho cả doanh nghiệp và cảcho ngân hàng.

Nói tóm lại, tín dụng ngắn hạn không chỉ giúp các doanh nghiệp có đượcnguồn bổ sung nguồn vốn lưu động mà còn là động lực giúp các doanh nghiệp làmăn có hiệu quả, trước là để trả các khoản nợ vay và sau là để phát triển doanhnghiệp.

3.3.3 Đối với ngânhàng.

Hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng ngắn hạn nói riêng đã đảm bảonguồn thu chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Đó là công cụ để tạonên lợi nhuận và phòng chống rủi ro của ngân hàng Trong quá trình hoạt động củacác ngân hàng, các nhà quản trị ngân hàng phải quan tâm đến các vấn đề : Phải tạođược nguồn thu bù đắp được các chi phí( chi phí huy động vốn, chi phí trả lương,chi phí quản lý Mặt khác phải đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng Tíndụng ngắn hạn có thể giúp các nhà quản trị giải quyết vấn đề này.

3.4 Các quy địnhtrong hoạt động tín dụng ngắn hạn.

3.4.1 Nguyên tắc tíndụng:

Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:-Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.-Phải hoàn trả nơ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng.

-Việc đảm bảo tiền vay phải thực hiện đúng quy định của chính phủ và ngânhàng nhà nước.

Trang 23

3.4.2 Điều kiện vayvốn.

Ngân hàng sẽ xem xét và quyết định cho khách hàng vay khi khách hàng cóđủ các điều kiện:

*Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu quy định củapháp luật.

*Có khả năng đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết Cụ thể :

-Đối với pháp nhân phải có vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuấtkinh doanh Đối với hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, cá nhân, côngty hợp danh, mức vốn tự có tham gia trực tiếp vào phương án sản xuất kinh doanh,dịch vụ, đời sống tối thiểu bằng 20% nhu cầu vốn thực hiện phương án.

-Sản xuất kinh doanh có lãi hoặc không bị lỗ, nếu bị lỗ thì phải có dự án khảthi khắc phục hoặc cơ quan có thẩm quyền xác nhận bù lỗ.

*Số tiền thuế xuất nhập khẩu khách hàng phải nộp để làm thủ tục xuất khẩumà giá trị lô hàng xuất khẩu đó tổ chức tín dụng có tham gia cho vay Ngân hàngkhông cho vay ngắn hạn để nộp khấu khao, nộp thuế và phần lãi định mức(đối vớicác xí nghiệp xây lắp) Những vầt tư hàng hoá là những đối tượng vay vốn có khả

Trang 24

hoặc để thực hiện những khối lượng thi công ngoài kế hoạch vốn đầu tư của NhàNước đã ghi, ngoài thiết kế dự án hoặc nguồn vốn chưa rõ nguồn vốn đầu tư.

3.4.4 Thời hạn chovay.

Thời hạn cho vay được xác định phù hợp với các chu kỳ sản xuất kinh doanhvà khả năng trả nợ của khách hàng, nhưng tối đa không quá 12 tháng

3.4.5 Lãi suất chovay.

Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận phù hợpvới quy định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp đồng tíndụng Tổ chức tín dụng có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vaycho khách hàng biết Tuỳ các mức độ quan hệ của ngân hàng và khách hàng mà cócác mức độ ưu tiên về lãi suất khác nhau Nếu khoản vay quá hạn trả nợ thì phải ápdụng lãi suất quá hạn.

Phương pháp xác định lãi suất cho vay được xác định trước khi cho vay dựatrên cơ sở lãi suất cơ bản.

Tại Việt Nam lãi suất cho vay ngắn hạn do tổng giám đốc tổ chức tín dụng ấnđịnh trong phạm vi khung lãi suất do NHNN ấn định trong từng thời kỳ.

3.4.6 Mức cho vay:

Tổ chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ cho vaytối đa so với giá trị tài sản làm bảo đảm tiền vay, khả năng trả nợ của khách hàngvà khả năng nguồn vốn của mình để quyết định mức cho vay nhưng không đượcvượt quá mức quy định tại điều 79 của Luật các tổ chức tín dụng.

Ngân hàng xây dựng mức cho vay đối với tong doanh nghiệp trên cơ sở vốnvay chỉ bổ sung cho vốn lưu động thiếu, sau khi doanh nghiệp đã tận dụng hết vốntự có Các nguồn vốn khác bao gồm cả vốn được các chủ đầu tư ứng trước khidoanh nghiệp trúng thầu.

Trang 25

Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có nguồn thu ổn định, tìnhhình tài chính lành mạnh, có quan hệ vay vốn thường xuyên và có tín nhiệm đốivới khách hàng, ngân hàng có thể cho vay theo hạn mức tín dụng Hạn mức tíndụng là giới hạn dư nợ tối đa mà ngân hàng cam kết cho khách hàng vay trong mộtthời hạn nhất định và được xác định như sau:

Mứcvốn vay

Chi phí cần thiếtcho quá trình hoạtđộng kinh doanh

quý kế hoạch

-Vốn tựcó vàcoi như

tự có-

-Vốnứngtrướccủa chủ

đầu tưVòng quay VLĐ

1 Chi phí cần thiết để sản xuất kinh doanh quý, kỳ hoặc thời vụ kế hoạch làgiá trị sản lượng thực hiện trong quý, kỳ hoặc thời vụ chuẩn bị làm loại trừ đi cáckhoản khấu hao, thuế, lãi định mức và các khoản không thuộc đối tượng cho vaykhác.

2 Là vốn lưu động tự có của khách hàng.Ngoài ra hạn mức tín dụng dựa trên cơ sở:-mức dư nợ cao nhất

-mức cho vay tối đa theo quy định của pháp luật

-mức cho vay tối đa theo quyết định của chính sách tín dụng mỗi ngân hàngthương mại.

-Đảm bảo tiền vay.

Đối với những doanh nghiệp có nguồn thu không thay đổi, các doanh nghiệpdoanh nghiệp có quan hệ không thường xuyên với ngân hàng, các doanh nghiệpngoài quốc doanh, hộ gia đình ngân hàng thường áp dụng cho vay từng món trêncơ sở thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng, ngân hàng xác định được nhu cầuvay vốn của doanh nghiệp và quyết định mức cho vay, thời hạn, phương thức trảnợ đối với từng doanh nghiệp cụ thể Mức cho vay được xác định:

Trang 26

Mức vốn

Tổng nhucầu vốn vay -

Vốn tựhuy động -

Vốn tự có và coinhư tự có.

3.4.7 Giải ngân vàthu nợ.

Tuỳ theo nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong từng thời điểm và những điềukiện cụ thể khác mà ngân hàng thực hiện giải ngân theo đúng kế hoạch thoả thuận.

Khi đến hạn ngân hàng tiến hành thu nợ đối với các khoản cho vay Doanhnghiệp có trách nhiệm trả nợ theo phương thức thoả thuận và đúng hạn.

Nếu doanh nghiệp không tự động trả nợ khi đến hạn thì ngân hàng tự độngtrích tiền gửi của khách hàng hoặc gửi giấy báo nhờ ngân hàng mà khách hàng cótài khoản thu hộ Trong trường hợp đến hạn mà doanh nghiệp không trả được nợvà không được gia hạn nợ thì ngân hàng chuyển sang nợ quá hạn và áp dụng lãisuất nợ quá hạn.

3.4.8 Quy trình chovay ngắn hạn.

Cũng như các loại hình cho vay khác, cho vay ngắn hạn tuân theo một quytrình nhất định từ khâu thẩm định khách hàng, xét duyệt cho vay, ký kết hợp đồngcho đến giải ngân và thu nợ.

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng về điều kiện tín dụng và lập hồ sơ vay vốn.Khi khách hàng đến đề xuất yêu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng hướng dẫnkhách hàng cụ thể và đầy đủ về các điều kiện vay vốn Nếu khách hàng đồng ý thìhướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn.

Trang 27

-các báo cáo tài chính thời điểm gần nhất(bảng tổng kết tài sản và bảng quyếttoán lỗ lãi) Nếu là doanh nghiệp tư nhân đòi hỏi phải có kiểm toán.

-hợp đồng thế chấp, bảo đảm, cầm cố tài sản và các giấy tờ gốc chứng nhậnsở hữu đối với tài sản thế chấp, bảo đảm, cầm cố, bảo lãnh.

-các giấy tờ khác liên quan đến việc vay vốn: Hợp đồng mua bán hàng hànghoá dịch vụ; giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoặc cota nhập khẩu.

Bước 2: Điều tra, tổng hợp, thu thập các thông tinvề khách hàng và phươngán vay vốn.

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, để quyết định cho vay hay từ chối khoản vay cán bộtín dụng phải điều tra, thu thập, tổng hợp và phân tích các nguồn thông tin vềkhách hàng bao gồm: Thông tin do khách hàng cung cấp(qua phỏng vấn, từ hồ sơvay vốn và sổ sách kế toán, báo cáo tài chính) và thông tin do cán bộ tín dụng tựđiều tra.

Bước 3: Phân tích, thẩm định khách hàng và phương án vay vốn.Nội dung cơ bản của bước này tập trung vào hai vấn đề chủ yếu:

-phương án vay vốn phải đầy đủ các điều kiện cho vay, đảm bảo khả năngcho vay thu được gốc và lãi đúng hạn.

-hồ sơ, thủ tục vay vốn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp, nếu xảy ra tranh chấp,tố tụng thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng.

*Các vấn đề thẩm định bao gồm: -năng lực pháp lý của khách hàng.-tính cách và uy tín của khách hàng

-năng lực tài chính của khách hàng: Đánh giá chính xác năng lực tài chínhcủa khách hàng nhằm xác định sức mạnh tài chính, khả năng độc lập tài chínhtrong kinh doanh, khả năng thanh toán và khả năng trả nợ của khách hàng Ngoàira, xác định nhu cầu thực sự vay của khách Dựa vào báo cáo tài chính, cán bộ tíndụng tính các chỉ tiêu để đánh giá tình hình tài chính của khách hàng.

Trang 28

-phương án vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng: Đánh giá mức độkhả thi của phương án sản xuất kinh doanh và tính toán chính xác nguồn trả nợ cuảkhách hàng.

-đánh giá các bảo đảm tiền vay của khách hàng(tài sản thế chấp, cầm cố, bảolãnh);kiểm tra tính pháp lý, quyền sở hữu của khách hàng đối với những tài sảnnày.

-phân tích và dự báo ảnh hưởng của môi trường kinh doanh đến phương ánvay vốn trả nợ vốn của khách hàng.

Bước 4: Quyết định cho vay.

Sau khi xem xét, thẩm định hồ sơ vay vốn thấy thoả mản các điều kiện vànguyên tắc, ngân hàng quyết định cho vay đối với ngân hàng

Bước 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay và hồ sơ tài sản thế chấp cầmcố.

Bước 6: Phát tiền vay(giải ngân): Tuỳ theo thoả thuận trong hợp đồng vayvốn, tuỳ theo mục đích sử dụng tiền vay; phương thức thanh toán có liên quan đếntiền vay để ra quyết định hình thức phát tiền phù hợp.

Cán bộ tín dụng yêu cầu khách hàng lập chứng từ gồm bảng kê(như hợp đồngmua bán hàng hoá, hoá đơn) uỷ nhiệm chi, séc chuyển tiền Tiền vay được chuyểntrả trực tiếp cho đơn vị cung cấp vật tư, hàng hoá và chỉ phát tiền mặt hoặc phátngân phiếu thanh toán cho đơn vay khi người cung cấp không có tài khoản tại ngânhàng.

Bước 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro.

- Giám sát và theo dõi nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ vàkhả năng trả nợ và khả năng thực hiện, phát hiện dự báo những rủi ro có thể phátsinh; phát hiện sớm những khoản vay có vấn đề trước khi trở nên nghiêm trọngnhằm đề xuất giải quyết xử lý kịp thời.

- Cán bộ tín dụng mở sổ theo dõi doanh nghiệp đến tong khế vay, diễn biếndư có trên tài khoản tiền gửi để thu nợ đúng hạn

Trang 29

- Phân tích các báo cáo tài chính và tình hình sản xuất kinh doanh mới nhấtcủa khách hàng Đối với khách hàng có dư nợ lớn, định kỳ 6 tháng và 1 năm, cánbộ tín dụng phải phân tích toàn diện hoạt đồng sản xuất kinh doanh, tài chính củadoanh để áp dụng các biện pháp cho vay, thu nợ, quản lý tín dụng theo các loạidoanh nghiệp phù hợp

- Phân tích, đánh giá, xếp loại các danh mục nợ quá hạn, khó đòi, nợ có vấnđề để có biện pháp xử lý.

Bước 8: Thu hồi nợ, gia hạn nợ.

- Căn cứ vào khế ước nhận nợ, trước kỳ hạn thu nợ 5 ngày, cán bộ tín dụnglập phiếu báo thu nợ trình giám đốc gửi cho doanh nghiệp vay vốn.

- Các khoản nợ có vấn đề, khách hàng có đơn đề nghị được gia hạn nợ, giãnnợ, cán bộ tín dụng them định, kiểm tra rồi lập tờ trình cho giám đốc xem xét vàquyết định

- Các khoản nợ đến hạn mà không trả được, không được gia hạn, giãn nợ,khoanh nợ thì áp dụng các biện pháp kiên quyết đê thu hồi nợ.

Bước 9 : Xử lý rủi ro

Những khoản nợ đã dùng mọi biến pháp giải quyết nhưng không thu hồiđược thì phải tiến hành xử lý rủi ro theo quyết định bằng quỹ dự phòng rủi ro tíndụng của ngân hàng.

Bước 10: Thanh lý hợp đồng vốn.

Sau khi khách hàng trả hết nợ gốc và lãi hoặc dư nợ vay đã được xử lý bằngquỹ rủi ro hoặc xoá nợ, cán bộ tín dụng và cán bộ kế toán đối chiếu, tất toán tàikhoản cho vay của món nợ đó Chuyển toàn bộ hồ sơ liên quan đến khoản vay vàokho lưu trữ tài liệu.

Trang 30

4 CHẤT LƯỢNGTÍN DỤNG VÀ TIÊU THỨC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGNGẮN HẠN CỦA NHTM.

4.1.Khái niệm.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân ngânhàng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến trạng thái của nền kinh tế Bởi vì ngân hànggiống như một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, đó là một lĩnh vựcrất nhạy cảm và rủi ro rất cao Trong các nghiệp vụ của ngân hàng thì có lẽ tíndụng là một nghiệp mang lại phần lớn doanh lợi cho ngân hàng nhưng cũng là nơiẩn chứa nhiều rủi ro nhất Ngay cả khi khoản vay có tài sản thế chấp, cầm cố thìrủi ro vẫn xảy ra với tỷ lệ cao khoảng 50%(theo uỷ ban Bale quốc tế) Sẽ là sai lầmnếu quan niệm cho vay có tài cầm cố thế chấp, nhưng không quá tỷ lệ quy định làan toàn nhất, trong khi đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng tàichính của khách hàng mới là quan trọng nhất đảm bảo khả năng trả nợ của kháchhàng.

Chất lượng tín dụng được nhìn nhận từ các giác độ:

Chất lượng tín dụng được xét dưới giác độ doanh nghiệp: Do nhu cầu vốn

vay được đáp ứng để doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanhbù đắp được chi phí sản xuất, trả nợ ngân hàng và có lãi nên chất lượng tín dụngngân hàng đứng trên góc độ doanh nghiệp chỉ đơn giản là thoả mãn nhu cầu vayvốn của doanh nghiệp và làm cho đồng vốn sử dụng có hiệu quả.

Xét dưới giác độ ngân hàng: Chất lượng tín dụng thể hiện ở phạm vi, mức

độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng, thực lực theo hướng tích cực củabản thân ngân hàng và đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường đảm bảonguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi Khi cho vay ngân hàng phải thực hiện theopháp lệnh ngân hàng và các văn bản chế độ hiện hành của nghành Xác định đốitượng cho vay và them định kỹ khách hàng trước khi cho vay, nắm bắt thông tin vàhiểu được tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính và mục đích sử dụngvốn vay, cơ sở hoàn trả vốn vay để đảm bảo món vay được hoàn trả cả gốc và lãi

Trang 31

đúng kỳ hạn, hạn chế mức thấp nhất khả năng rủi ro có thể xảy ra, đây là nguyêntắc cơ bản nhất đối với ngân hàng.

Chất lượng tín dụng xét từ giác độ nền kinh tế -xã hội: Tín dụng ngân hàng

trong những năm gần đây phản ánh rỏ rệt sự năng động của nền kinh tế khi chuyểnsang nền kinh tế thị trường Tín dụng ngân hàng phải huy động mức tối đa vốn tiềntệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế xã hội để cung ứng cho các doanh nghiệp, hỗtrợ các doanh nghiệp phát triển Tín dụng đầu tư cho nền kinh tế tạo ra sản phẩmchất lượng cao, giá thành hạ làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội, tạo thêm việclàm cho người cho người lao động, góp phần tăng trưởng kinh tế và khai thác mọikhả năng tiềm tàng, tích tụ vốn nhàn rỗi trong nước, tranh thủ vốn vay nước ngoàicó lợi cho kinh tế phát triển

Chất lượng tín dụng thể hiện ở tính an toàn cao của hệ thống ngân hàng Tíndụng ngân hàng đảm bảo được chất lượng thì khả năng thanh toán chi trả cao,tránh được rủi ro hệ thống Nâng cao chất lượng tín dụng làm cho hệ thống ngânhàng lớn mạnh, đáp ứng yêu cầu quản lý vĩ mô, thúc đẩy nền kinh tế phát triển hoànhập với thế giới.

Qua đó ta có thể rút ra rằng:

 Chất lượng tín dụng là một khái niệm vừa cụ thể(thể hiện qua các chỉtiêu tính toán được), vừa trìu tượng(thể hiện qua khả năng thu hút khách hàng, tácđộng đến nền kinh tế ) Chất lượng tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố chủquan(khả năng quản lý, trình độ cán bộ, sự tuân thủ quy trình nghiệp vụ )và kháchquan(sự thay đổi của môi trường kinh tế, do chủ quan của khách hàng )

 Chất lượng tín dụng là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thíchnghi của NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức cạnhtranh của một ngân hàng trong môi trường hoạt động.

 Chất lượng tín dụng được xác định qua nhiều yếu tố như: Thu hút đượcnhiều khách hàng tốt, cho vay được nhiều, thủ tục đơn giản, mức độ an toàn củavốn tín dụng

Trang 32

 Chất lượng tín dụng không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả của mộtquy trình kết hợp giữa các con người trong một tổ chức; giữa các tổ chức với nhauvì một mục đích chung: An toàn, hiệu quả và khả năng cạnh tranh với các khoảntín dụng.

Như vậy, chất lượng tín được hình thành và bảo đảm từ hai phía là ngânhàng và yếu tố bên ngoài Để tránh rủi ro và thu được lợi nhuận trong hoạt độngtín dụng, không có cách nào khác là ngân hàng phải nâng cao chất lượng tín dụngcủa mình.

4.2 Các chỉ tiêuđánh giá chất lượng tín dụng.

Xu hướng cho vay cho thấy rằng cơ hội cho vay của các ngân hàng đối vớicác khách hàng có rủi ro thấp đã giảm Các giấy tờ thương mại, chứng khoán vàcạnh tranh phi ngân hàng đã đẩy ngân hàng sang các loại khách hàng có độ rủi rocao hơn thay thế những khách hàng truyền thống Ví dụ: những người vay làdoanh nghiệp lớn và ổn định đã từng có quan hệ trong danh mục cho vay của ngânhàng đã chuyển sang các nguồn thị trường mở như thị trường như thị giấy tờthương mại và trái phiếu nhằm giảm chi phí giao dịch của họ Các ngân hàng đãtìm cách thay thế đối tượng khách hàng này bằng những khách hàng vay nhỏ vàkém ổn định hơn Như vậy, do các khoản mục cho vay ngày càng ngày càng có độrủi ro cao hơn và không ổn định do tính chất cạnh cao và không ổn định của nềnkinh tế Do vậy việc đánh giá chất lượng tín dụng đối với một ngân hàng là hết sứcquan trọng Bởi chất lượng tín dụng biểu hiện khả năng hoạt động của ngân hàngtốt hay xấu, làm cơ sở để để đánh giá ngân hàng Mặt khác, việc đánh giá chấtlượng tín dụng cũng giúp cho ngân hàng có những thay đổi hợp lý, điều chỉnh hoạtđộng để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Việc nâng cao chất lượng tíndụng không những làm cho ngân hàng tăng thu nhập mà còn giúp ngân hàng đượcan toàn Phương pháp đánh giá chất lượng tín dụng mang tính khoa học, nó vừa cụthể vừa trừu tượng nên để đánh giá chất lượng tín dụng người ta dựa vào 2 hệthống chỉ tiêu: Chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính.

Trang 33

4.2.1 Nhóm chỉ tiêuđịnh lượng

- Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn mà kháchhàng không trả được số tiền trong hợp đồng tín dụng và tiền lãi của số tiền đó vàkhông được ngân hàng gia hạn Số tiền này ngân hàng chuyển thành nợ quá hạn vàáp dụng lãi suất quá hạn đối với những khoản nợ này(cao hơn lãi suất thôngthường) Đây là những khoản những khoản nợ có độ rủi ro cao và ngân hàng cókhả mất vốn Để đánh giá chất lượng tín dụng trên cơ sở nợ quá hạn, người tangười ta thường thông qua tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ đầu tư rủi ro:

Tỷ lệ nợ quá hạn

Tổng dư nợ quá hạn ngắn hạn

X 100%Tổng dư nợ cho vay ngắn hạn

Tỷ lệ đầu tư rủi ro = Tổng dư nợ món vay có phát sinh nợ quá hạnTổng dư nợ cho vay

Hai chỉ tiêu này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng càng cao.

Trong nền kinh tế thị trường rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng làtất nhiên Do đó nợ quá hạn của ngân hàng là tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo antoàn, sinh lời và tăng khả năng cạnh tranh ngân hàng phải cố gắng giảm thiểu tỷ lệnợ quá hạn Hai chỉ tiêu trên rất quan trọng để đánh giá chất lượng tín dụng ngắnhạn

Cả hai chỉ tiêu này đều giúp ngân hàng quản lý rủi ro các khoản cho vay Tuynhiên, sự khác biệt giữa hai tỷ lệ là nợ quá hạn chỉ xem xét đến giá trị khoản nợquá hạn, trong khi đó tỷ lệ đầu tư rủi ro xem xét món vay mà phát sinh nợ quá hạn.

Hai chỉ tiêu này đều chịu ảnh hưởng của chính sách xoá nợ của ngân hàng,một ngân hàng có chính sách tốt là phải thiết lập quỹ dự phòng rủi ro đủ mạnh vàthông báo định kỳ về những món vay không đủ khả năng thu hồi, để tránh tìnhtrạng trong một lúc ngân hàng phải thông báo con số nợ không có khả năng thu hồi

Trang 34

quá lớn và làm giảm tài sản của ngân hàng một cách nghiêm trọng Tuy nhiên, nếungân hàng thực hiện xoá nợ quá nhanh thì hai tỷ lệ này sẽ ở mức thấp nhất nhưngkhông có ý nghĩa thực tiễn Thông thường khi lập bảng theo dõi nợ quá hạn ngânhàng thường phân nợ quá hạn theo thời gian: 30, 60, 90, 120 ngày Sự phân loạiphân loại này có ý nghĩa đối với việc quản lý chất lượng tín dụng và đánh giá đểthiết lập dự phòng mất vốn.

Tỷ lệ mất vốn = Tổng dư nợ quá hạn được xoá nợDư nợ bình bình quân

Tỷ lệ này lệ này càng nhỏ càng tốt.

Những khoản nợ quá hạn, nếu khách hàng tiếp tục không trả được nợ thìngân hàng thực hiện khoanh nợ và xoá nợ bằng quỹ dự phòng rủi ro Khi món nợđược xoá thì các nỗ lực thu hồi vẫn tiếp tục nếu điều đó có ý nghĩa kinh tế Xoá nợđơn giản là một phương pháp quản lý tài chính của ngân hàng chứ không phải làsự thừa nhận về mặt pháp lý rằng người vay không còn nợ ngân hàng nữa.

Dự phòng mất vốn Tỷ lệ dự phòng =

Tổng dư nợ

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt

Tỷ lệ này được hình thành dựa trên tỷ lệ vỡ nợ trước đây, tỷ lệ chỉ ra % dư nợđược dự đoán là không có khả năng thu hồi Tỷ lệ dự phòng mất vốn liên quan đếntỷ lệ dự phòng mất vốn trích lập theo quy định và tỷ lệ mất vốn Tỷ lệ dự phòngmất vốn trích lập theo quy định đại diện cho khoản trích lập mất vốn được xoá nợmột thời kỳ Tỷ lệ mất vốn tính trên tổng giá trị các khoản nợ quá hạn được xoátrong một thời kỳ.

Trang 35

-Chất lượng tín dụng ngắn hạn được đánh giá thông qua lợi nhuận thu đượctừ cho vay ngắn hạn Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả của hoạt động tín dụng ngắnhạn.

Lợi nhuận tín dụng ngắn hạn Tỷ lệ sinh lời ngắn hạn =

Dư nợ tín dụng ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của các khoản cho vay ngắn hạn Tỷlệ sinh lời cao chứng tỏ khoản cho vay đó có hiệu quả, có chất lượng cao Để đạt tỷlệ sinh lời cao thì việc thu nợ và giải quyết nợ quá hạn tốt Tỷ lệ này cao một phầnnói lên kết quả kinh doanh tốt của ngân hàng, điều này rất quan trọng vì doanh thutừ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng.

- Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn.

Vòng quay vốn tín dụng:

Doanh số thu nợ Vòng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân

Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ vòng quay của tín dụng ngân hàng càng nhanh,điều này cũng chứng tỏ việc thu hồi nợ nhanh và đúng hạn do đó tỷ lệ này caocũng chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng rất tốt Mặt khác vòng quay vốntín dụng nhanh chứng tỏ tốc độ luân chuyển tiền tệ trong nền kinh tế nhanh, ngânhàng đã tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và lưu thông hàng hoá Với một lượngvốn nhất định nhưng do tốc độ chu chuyển vốn tín dụng nhanh nên ngân hàng cóthể đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng của doanh nghiệp trong phát triển kinh doanh.

Chi phí cho vay ngắn hạn:

Chi phí cho một đồng

vốn cho vay ngắn hạn =

Chi phí cho vay ngắn hạn

Tổng doanh số cho vay ngắn hạn

Trang 36

Tỷ lệ này càng nhỏ càng tốt Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả của việc giải ngânvốn Chi phí cho vay ngắn hạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm chi phí đầuvào như chi phí trả lãi huy động vốn, chi phí bảo hiểm Chi đầu ra bao gồm chiphí để trả lương công nhân, chi phí quản lý Tuy nhiên trong một số trường hợpchỉ số này không phản ánh đúng thực tế: nếu chi phí cho vay tăng trong khi đódanh mục đầu tư không tăng thì tỷ lệ này sẽ lớn, ngược lại nếu có nhiều món vayngắn hạn được thực hiện trong một thời kỳ( dẫn đến doanh thu cho vay và doanhsố cho vay tăng một kỳ) thì chi phí cho một đồng vốn sẽ giảm.

Hiệu suất sử dụng nguồn vốn ngắn hạn:

Hiệu suất sử dụng nguồn

Dư nợ ngắn hạnNguồn vốn ngắn hạn

Chỉ tiêu này rất quan trọng vì nó đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngânhàng, liệu ngân hàng đã sử dụng hết khả năng của mình trong cho vay ngắn hạnhay chưa?

- Chỉ tiêu dư nợ, doanh số cho vay:

Tỷ lệ dư nợ tín dụng

Hai chỉ tiêu này cho biết cơ cấu dư nợ và cơ cấu doanh số cho vay của tíndụng ngắn hạn trong tổng dư nợ và tổng doanh số cho vay Từ đó có thể so sánhhiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn với các loại tín dụng trung và dài hạn

- Chỉ tiêu xử lý nợ:

= Số tiền thu nợ do bán tài sản của KH

Trang 37

Tỷ lệ thanh toán nợ do

Để thu hồi nguồn vốn của mình ngân hàng có hai nguồn để thu đó là, từ hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng nếu khách hàng làm ăn thua lỗ thì ngân hàng cónguồn thu thứ hai đó là tài sản thế chấp, cầm cố và bảo hiểm Khi đến hạn nếukhách hàng không trả được nợ thì ngân hàng có thể phát mãi tài sản Như vậy nếutỷ lệ này lớn thì không thể đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng cao được,kể cả trường hợp số tiền bán tài sản thu được nợ.

4.2.2 Nhóm chỉ tiêuđịnh tính.

Trong quá trình đánh giá chất lượng tín dụng ngoài những chỉ tiêu có thểlượng hoá được thì còn có rất nhiều yếu tố mà không thể lượng hoá được Các chỉtiêu định tính được qua quy chế, chế độ, thể lệ tín dụng, qua độ thoả mãn củakhách hàng đối với sản phẩm của khách hàng, độ tín nhiệm của khách hàng đối vớingân hàng

4.3 Các nhân tố ảnhhưởng đến chất lượng tín dụng ngắn hạn của NHTM.

NHTM là một chủ thể trong nền kinh tế và có quan hệ mật thiết với sự pháttriển của nền kinh tế NHTM có quan hệ rất rộng với nền kinh tế, do đó để đánhgiá chất lượng tín dụng của ngân hàng thì chúng ta phải hiểu biết về những nhân tốtác động đến nó Những nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng ngân hàng baogồm những nhân tố chủ quan và những nhân tố khách quan Các nhân tố này đượcchia thành 3 nhóm:

4.3.1 Các nhân tốthuộc về ngân hàng.

Khả năng thẩm định cho vay:

Thẩm định cho vay là khâu quan trong hoạt động tín dụng và ảnh hưởng rấtlớn đến chất lượng tín dụng Thẩm định đó là khâu đánh giá, dự đoán, thẩm tra về

Trang 38

xác tuyệt đối nhưng làm tốt khâu này sẽ tạo tiền đề cho việc thu hồi cả vốn và lãiđầy đủ khi khoản vay đến hạn thanh toán trong quá trình them định yêu cầu phảicó trình độ chuyên môn và sự phán đoán linh hoạt, tuy nhiên phải tuân thủ nghiêmngặt về hồ sơ và an toàn thông tin.

Đặc biệt đối với những khoản vay ngắn hạn, do tính đặc thù của hoạt độngnày là cho vay thường xuyên nhằm đáp ứng kịp thời vốn lưu động cho các doanhnghiệp do đó them định phải nhanh chóng kịp thời nhưng phải chính xác bảo đảman toàn cho đồng vốn bỏ ra

Chất lượng cán bộ tín dụng:

Để đảm bảo chất lượng tín dụng được nâng cao thì đòi hỏi nhiều yếu tố, trongđó con người là nhân tố trung tâm, là yếu tố quyết định sự thành bại trong quản lývốn, tài sản của ngân hàng Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì hoạt độngcủa ngân hàng cũng càng ngày càng tinh vi và phức tạp đòi hỏi cán bộ ngân hàngcó đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn để lĩnh hội và ứng dụng khoa họctiên tiến Trình độ cán bộ quản lý điều hành và cán bộ tín dụng có ảnh hưởng trựctiếp đến chất lượng tín dụng Khách hàng của ngân hàng rất đa dạng do đó trình độcán bộ tín dụng phải cao và hiểu biết phong phú để đánh giá được một khoản chovay.

Vấn đề thông tin tín dụng:

Trong nền kinh tế mở thì thông tin là một yếu tố rất quan trọng, là một khotàng quý báu cho những ai biết cập nhật và sử dụng hiệu quả thông tin NHTMhoạt động trong một lĩnh vực rất nhạy cảm đối với nền kinh tế và đầy tính rủi ro dođó thông tin càng cực kỳ quan trọng Đối với nghiệp vụ tín dụng, ngân hangthường không đủ về thông tin về lợi tức tiềm ẩn và rủi ro kèm theo với dự án màngười vay định tiến hành Việc thiếu thông tin tạo ra sự lựa chọn đối nghịch, đó làhiện tượng người vay tạo ra một kết cục không mong muốn – rủi ro không trả đượcnợ Do vậy nắm bắt không đầy đủ chính xác về thông tin sẽ ảnh hưởng đến chấtlượng tín dụng.

Kiểm soát nội bộ:

Trang 39

Các quy chế, thể lệ cho vay và các nguyên tắc cho vay nếu cán bộ ngân hàngkhông nắm vững sẽ gây nên tổn thất, ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng Do đó,công tác kiểm soát nội bộ giúp cho cán bộ điều hành công việc theo đúng cơ chế,đúng pháp luật, mặt khác nắm được sai sót lệch lạc trong hoạt động tín dụng cóbiện pháp khắc phục kịp thời.

4.3.2 Các nhân tốthuộc về khách hàng.

Khách hàng người trực tiếp sử dụng khoản vay từ ngân hàng có ảnh hưởngrất lớn đến chất lượng tín dụng của ngân hàng Việc có nhiều khách hàng đủ điềukiện vay, sử dụng vốn vay hợp lý, hiệu quả, thanh toán nợ và lãi đúng hạn sẽ làmcho chất lượng tín dụng được nâng cao Những yếu tố từ ngân hàng ảnh hưởng đếnchất lượng tín dụng, đó là :

Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp:

Trong sản xuất kinh doanh phải có mọi phương án và tính đến mọi yếu tố cóliên quan như vật liệu được cung cấp từ đâu, điều kiện giao thông vận tải có thuậnlợi không, cơ sở hạ tầng như thế nào, hàng làm ra có tiêu thụ và cạnh tranh đượckhông vv Những điều đó cán bộ kinh doanh không hiểu biết sẽ dẫn tới làm ănthua lỗ Như vậy khi năng lực quản lý kinh doanh bị hạn chế thì các phương án sảnxuất kinh doanh là không phù hợp với thực tế do đó khả năng trả nợ của doanhnghiệp kém ảnh hưởng xấu tới chất lượng tín dụng

Khả năng điều kiện hiện tại của các doanh nghiệp:

Hiện nay hầu hết các khách hàng thiếu các điều kiện cần và đủ để thực hiệncác nguyên tắc và quy định cho vay thế chấp của ngân hàng Theo pháp lệnh thìkhi khách hàng vay vốn phải có tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và thực hiệnđúng chế độ hạch toán kinh tế Trên thực tế 80% các pháp nhân và thể nhân khuvực kinh tế ngoài quốc doanh và 100% tài sản của doanh nghiệp nhà nước khôngcó chứng nhận sở hữu Mặt khác doanh nghiệp nhà nước vốn tự có rất bé Trongkhi đó chức năng nhiệm vụ trong giấy phép kinh doanh là rất lớn, yêu cầu vay vốngấp 20-50 lần vốn tự có Thực tế nhiều bộ phận khách hàng khi vay không thực

Trang 40

hiện đúng pháp lệnh về cho vay Điều đó làm cho không có một ràng buộc pháp lýnào giữa ngân hàng và khách hàng và làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Tuy nhiên xem xét từ khía cạnh trả nợ của khách hàng thì hiệu quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mới là quan trọng Khả năng trả nợ của ngân hàngảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn, bởi vì đặc trưngcủa tín dụng ngắn hạn là thời gian khoản vay ngắn, do đó việc xác định khả năngtrả nợ của khách hàng là rất quan trọng Do đó để đảm bảo chất lượng tín dụng,ngân hàng chỉ bỏ vốn vào những dự án khả thi, phù hợp với tình hình tài chính,điều kiện thực tế của doanh nghiệp để có thể thu được lợi nhuận.

Đạo đức của người vay:

Các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thậnyếu tố liênquan đến tính chân thật của người vay trong việc trả nợ Tuy nhiên tính chân thậtvà khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi mon cho vay đã đượcthực hiện Rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng món vay vào mục đíchkhác nhiều rủi ro hơn Điều này ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng.

4.3.3 Các nhân tốthuộc về môi trường.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng luôn có quan hệ mật thiết với nền kinh tế.Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngânhàng Lạm phát, suy thoái hay tăng trưởng kinh tế, thuế đều ảnh hưởng trực tiếpđến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng Nền kinh tế nước ta đang tronggiai đoạn đổi mới và đạt được nhiều kết quả khích lệ Tuy nhiên còn một số nhữngkhó khăn doanh nghiệp chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất kinhdoanh không theo kịp hoặc không phù hợp với sự thay đổi của chính sách, cơ chếvĩ mô Do vậy doanh nghiệp gặp những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hànghoá tồn đọng, thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán làm phát sinh nợ quá hạn,nợ khó đòi điều này ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng.

Cùng với sự thay đổi của môi trường kinh tế thì môi trường pháp lý thay đổicũng ảnh hưởng tới hoạt động của ngân hàng.

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 1 Cơ cấu nguồn vốn huy động (Trang 44)
Bảng 2: Cơ cấu dư nợ(2000-2002) tại NHCT – HBT. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 2 Cơ cấu dư nợ(2000-2002) tại NHCT – HBT (Trang 46)
Cơ cấu dư nợ các năm qua được thực hiện ở bảng sau: - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
c ấu dư nợ các năm qua được thực hiện ở bảng sau: (Trang 46)
Bảng 3: Cơ cấu nguồn vốn NHCTII-HBT - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 3 Cơ cấu nguồn vốn NHCTII-HBT (Trang 51)
Nhìn vào bảng ta có thể thấy rằng khu vực tiền gửi dân cư luôn tăng lên qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng là không đều có thể là do lãi suất huy động  tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm dần do khách hàng muốn dùng tiền gửi của  mình để đầu tư hoặ - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
h ìn vào bảng ta có thể thấy rằng khu vực tiền gửi dân cư luôn tăng lên qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng là không đều có thể là do lãi suất huy động tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm dần do khách hàng muốn dùng tiền gửi của mình để đầu tư hoặ (Trang 51)
Trong bảng cân đối kế toán của NHCTII-HBT thì hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
rong bảng cân đối kế toán của NHCTII-HBT thì hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng (Trang 52)
Bảng 5: Báo cáo chovay ngắn hạn theo khu vực kinh tế. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 5 Báo cáo chovay ngắn hạn theo khu vực kinh tế (Trang 53)
Bảng 6: Hoạt động tín dụng ngắn hạn phân theo nghành kinh tế năm 2002. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 6 Hoạt động tín dụng ngắn hạn phân theo nghành kinh tế năm 2002 (Trang 54)
Từ bảng số liệu ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của NHCTII-HBT không còn chỉ tập trung vào nghành công nghiệp mà đã mở rộng sang lĩnh vực khác - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
b ảng số liệu ta có thể thấy rằng hoạt động kinh doanh của NHCTII-HBT không còn chỉ tập trung vào nghành công nghiệp mà đã mở rộng sang lĩnh vực khác (Trang 55)
Bảng 7: Tình thu lãi trong hoạt động tín dụng NHCTII – HBT. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 7 Tình thu lãi trong hoạt động tín dụng NHCTII – HBT (Trang 57)
Bảng 8: Dư nợ quá hạn. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 8 Dư nợ quá hạn (Trang 58)
Bảng 9: Nợ quá hạn theo nguyên nhân, quý 4 năm 2002. - Tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương - HBT
Bảng 9 Nợ quá hạn theo nguyên nhân, quý 4 năm 2002 (Trang 59)
w