1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ

110 181 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 435 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ

Trang 1

Lời nói đầu

Vốn là điều kiện tiên quyết đối với bất kỳ doanh nghiệp nào trongviệc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, hiệu quả Khôngchỉ có nhu cầu vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, nhà xởng, máymóc, các doanh nghiệp luôn có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung chonhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời khi gặp khó khăn trong việc thanh toán vớikhách hàng, trả lơng cho công nhân, mở rộng sản xuất trong mùa vụ… Đặc Đặcbiệt trong điều kiện nền kinh tế nớc ta cha phát triển, các doanh nghiệp chủyếu có quy mô vừa và nhỏ - dễ gặp phải khó khăn về vốn ngắn hạn màkhông có khả năng giải quyết - do đó nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đặc biệt lànguồn vay từ ngân hàng là rất cao.

Chính vì sự quan trọng của tín dụng ngắn hạn đối với hoạt động sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp nh vậy, đồng thời với chủ trơng củaĐảng và Nhà nớc ta hiện nay, nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp có quy mônhỏ mở rộng sản xuất, kích thích tính năng động sáng tạo của chúng, cácNHTM đặc biệt là các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội đã có những biệnpháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm giúp các doanh nghiệpnày

Là một chi nhánh còn khá non trẻ nhng NHNo&PTNT Láng Hạ đãđạt đợc khá nhiều thành tích đáng ghi nhận Tuy nhiên vấn đề đặt ra choChi nhánh trớc tình hình hiện nay là tỷ trọng cho vay ngắn hạn tại Chinhánh rất nhỏ và có xu hớng giảm Trong khi đó, địa bàn Hà Nội là nơiđông dân c và tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốnngắn hạn cao Do đó, bức xúc hiện nay của Chi nhánh là làm thế nào để mởrộng hoạt động tín dụng ngắn hạn, từng bớc giúp các doanh nghiệp mở rộngsản xuất, từ đó góp phần phát triển kinh tế, xã hội.

Nắm bắt đợc yêu cầu cấp thiết trên, sau thời gian thực tập tại phòngTín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh Láng Hạ, em đã mạnh dạn đi sâu

nghiên cứu đề tài: “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh Láng Hạ”.

Theo đó, luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận cấu gồm 3 phầnchính:

ơng I : tín dụng ngắn hạn và mở rộng hoạt động tíndụng ngắn hạn tại các NHTM.

Trang 2

Hµ Néi, 6 - 2003

Trang 3

Chơng I

Tín dụng ngắn hạn và mở rộng hoạt động tíndụng ngắn hạn tại các ngân hàng thơng mại.

1 Một số vấn đề cơ bản về ngân hàng thơng mại

1.1 Khái niệm về ngân hàng thơng mại.

Cùng với sự phát triển của sản xuất lu thông hàng hoá ngân hàng ơng mại đã ra đời và trở thành một thứ dầu bôi trơn cho cỗ máy kinh tế hoạtđộng một cách nhịp nhàng thông suốt Ngân hàng thơng mại đã hình thànhvà tồn tại nh một tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế hànghoá Sản xuất lu thông hàng hoá càng phát triển nhu cầu giao lu giữa cácvùng càng tăng, tuy nhiên do sự khác biệt giữa các vùng về tiền tệ cũng nhsự khác biệt về địa lý làm nhu cầu đổi tiền cũng nh gửi tiền và thanh toánhộ của các thơng gia xuất hiện Và cũng chính nhờ hoạt động nhận tiền gửivà thanh toán hộ mà những ngời giữ tiền đã nắm trong tay một khối lợngtiền lớn từ đó họ dễ dàng thực hiện hoạt động cho vay do tính vô danh củatiền tệ Ngân hàng thơng mại đã ra đời từ đó cùng với những nghiệp vụ cơbản của nó, đến nay trải qua bao thăng trầm của nền kinh tế hoạt động củaNgân hàng thơng mại đã mở rộng không chỉ quy mô, chất lợng mà số lợng,loại hình các dịch vụ cũng ngày càng mở rộng đáp ứng nhu cầu của kháchhàng Từ đó Ngân hàng thơng mại đã trở thành một bộ phận không thểthiếu của nền kinh tế, hoạt động của Ngân hàng thơng mại ảnh hởng mạnhmẽ đến sự phát triển của nền kinh tế.

th-Trải qua thời gian tơng đối dài với những biến động của nền kinh tế,rất nhiều khái niệm về Ngân hàng thơng mại đã đợc hình thành Ta thấyrằng Ngân hàng thơng mại đợc xem xét ở rất nhiều khía cạnh khác nh:

ở Việt Nam theo sắc lệnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 củachính quyền Sài Gòn cũ cho rằng: Ngân hàng thơng mại là mọi xí nghiệpcông hay t lập, kể cả những chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốcmà hoạt động thờng xuyên là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng,chiết khấu, tài chính với tiền ký thác của t nhân hay chi nhánh hay chinhánh công quyền.

Hay một cách tiếp cận Ngân hàng thơng mại dựa trên những dịch vụmà ngân hàng mang lại nh Ngân hàng thơng mại là loại hình tổ chức tàichính tiền tệ cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặcbiệt là nghiệp vụ tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện

Trang 4

nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh tế nào trongnền kinh tế.

Theo pháp lệnh ngân hàng 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nớc xácđịnh: Ngân hàng thơng mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủyếu thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả vàsử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phơngtiện thanh toán.

Nh vậy nhìn chung từ khái niệm ta có thể thấy rằng Ngân hàng thơngmại có các đặc trng :

+ Là tổ chức đợc phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệmhoàn trả.

+ Đợc phép nhận ký thác để cho vay, chiết khấu và thực hiện cácnghiệp vụ tài chính khác.

Nh vậy ta có thể hiểu Ngân hàng thơng mại là một loại hình doanhnghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tín dụng với với mụcđích thu lợi nhuận

Do sự bùng nổ về thông tin và công nghệ thông tin, công nghệ ngânhàng ngày càng đợc hiện đại hoá Do đó để có thể cạnh tranh và hợp tác,hoạt động ngân hàng không chỉ bó hẹp trong phạm vi một vùng, một quốcgia mà hoà nhập trong toàn cầu Điều đó tạo ra một cơ hội mới cho cácngân hàng trong việc phát triển sản phẩm mở rộng thị trờng nhng cũng tạora rất nhiều thách thức cho các ngân hàng trong sự cạnh tranh.

Không những vậy, căn cứ vào tính chất sở hữu và hình thức góp vốncó rất nhiều loại Ngân hàng thơng mại nh Ngân hàng thơng mại quốcdoanh, ngân hàng cổ phần, liên doanh, ngân hàng nớc ngoài ở Việt Nam… Đặcgóp phần đa dạng hoá các loại hình ngân hàng tại Việt Nam Từ đó thúcđẩy sự tự do cạnh tranh một cách lành mạnh, giúp các ngân hàng từng bớctự phát triển, đổi mới, mở rộng hoạt động kinh doanh.

1.2 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại.

Ngân hàng thơng mại là một đơn vị kinh doanh tiền tệ do đó các hoạtđộng nghiệp vụ của ngân hàng đều hớng tới mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.Để đạt đợc mục tiêu này Ngân hàng thơng mại trong quá trình phát triển đãkhông ngừng đổi mới, không chỉ nâng cao chất lợng sản phẩm dịch vụ sẵncó mà còn thờng xuyên nghiên cứu nhằm cung cấp các sản phẩm dịch vụ

Trang 5

mới phục vụ nhu cầu của ngời dân Tuy nhiên, một Ngân hàng thơng mạiluôn luôn tiến hành 3 nghiệp vụ cơ bản :

Huy động vốn

Đối với hoạt động huy động vốn, đây là hoạt động “đầu vào” củangân hàng, ngân hàng phần lớn dựa vào việc huy động tiền vốn nhàn rỗitạm thời trong nền kinh tế.

Thông thờng ngân hàng có các loại tiền gửi là tiền gửi không kỳ hạn,tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm.

Để thực hiện đợc hoạt động huy động vốn, ngân hàng cần có một ợng vốn nhất định là vốn tự có Lợng vốn này chiếm một tỷ lệ nhỏ trongtổng vốn sử dụng song nó rất quan trọng đối với hoạt động ngân hàng Đâylà cơ sở thu hút tiền gửi của khách hàng, là nguồn để trang trải rủi ro khigặp phải trong kinh doanh và là chỉ tiêu để Ngân hàng Trung ơng quản lýNgân hàng thơng mại.

Hoạt động ngân quỹ nhằm bảo đảm khả năng thanh toán thờngxuyên của ngân hàng cho khách hàng Đây là tài sản không sinh lời hoặcsinh lời thấp nhng tính lỏng cao và đợc coi nh tiền mặt Do đó ngân hàngphải duy trì tài sản này ở mức độ hợp lý sao cho vừa đảm bảo tính thanhkhoản vừa đảm bảo khả năng sinh lời.

Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng vốn vào hoạt động đầu t chứngkhoán trên thị trờng để thu lợi nhuận và một phần đảm bảo khả năng thanhtoán cho ngân hàng.

Hoạt động trung gian

Hoạt động trung gian là việc ngân hàng cung cấp cho khách hàngmột loạt các dịch vụ liên quan nh chuyển tiền, thanh toán hộ khách hàng

Trang 6

thông qua các hình thức ghi chép trên tài khoản của khách hàng, phát hànhséc, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, th tín dụng, môi giới mua bán chứngkhoán, quản lý hộ tài sản, t vấn cho doanh nghiệp… Đặc

Ngày nay trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, hoạt động ngânhàng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ mọi hớng, chính vì vậy các ngân hàngtiến tới hoạt động đa năng trên nhiều lĩnh vực, cung cấp nhiều dịch vụ khácnhau Vì vậy các dịch vụ cung cấp cho khách hàng cũng ngày càng tăngthêm nh: kinh doanh ngoại hối, bảo lãnh, t vấn, kinh doanh chứng khoán,dịch vụ rút tiền tự động, bảo đảm an toàn vật có giá, nghiệp vụ thuê mua,… ĐặcTất cả các nghiệp vụ đều có quan hệ chặt chẽ hỗ trợ nhau một mặt thoả mãnnhu cầu của khách hàng một mặt mang lại lợi nhuận cho ngân hàng.

2 Tín dụng ngân hàng.

2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng.

Tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua các hình thứcxã hội khác nhau Tín dụng là nghiệp vụ chính cơ bản nhất của các NHTMchính vì vậy những về tín dụng đã đợc các nhà kinh tế tìm hiểu từ rất lâu.Tuỳ theo các cách tiếp cận khác nhau mà ngời ta đa ra những khái niệmkhác nhau về tín dụng.

Theo cách hiểu thông thờng, tín dụng là mối quan hệ giao dịch giữahai chủ thể dựa trên nguyên tắc tin tởng nhau Trong đó một bên chuyểngiao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định,đồng thời bên nhận tiền hay tài sản cam kết hoàn trả theo thời gian thoảthuận Hay nói một cách khác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một l-ợng giá trị dới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ ngời sở hữu sang ngời sửdụng, sau đó hoàn trả tại một thời điểm nhất định trong tơng lai với một l-ợng giá trị lớn hơn.

Theo luật NHNN, tín dụng đợc định nghĩa nh sau: “Cấu thành mộtnghiệp vụ tín dụng là bất cứ động tác nào qua đó ngời đa hay ngời hứa đavốn cho ngời khác dùng, hoặc cam kết bằng chữ ký cho ngời này nh đảmbảo, bảo chứng hay bảo lãnh có thu tiền”.

2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng.

Nh vậy, dù cách này hay cách khác, quan điểm về tín dụng đều thể hiệncác nội dung sau:

Trang 7

- Ngời cho vay sẽ chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhấtđịnh Lợng giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hay hiện vật nh hàng hoá,máy móc, thiết bị, bất động sản.

- Ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một khoảng thời giannhất định sau khi hết hạn theo thoả thuận phải hoàn trả cho ngời cho vay.

- Giá trị đợc hoàn trả thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay hay nóicách khác ngời đi vay phải trả thêm phần lợi tức.

Nh vậy ở đây - tiền không đợc bỏ ra để thanh toán hay để bán mà là đểcho vay, tiền chỉ đợc nhợng đi với điều kiện là nó sẽ quay lại điểm xuấtphát sau một thời gian nhất định - đó là đặc trng thuộc về bản chất củangành ngân hàng Ngoài ra sự hoàn trả không chỉ phải bảo tồn về mặt giá trịmà còn cần có phần tăng thêm dới hình thái lợi tức Lợi tức về tín dụng làthu nhập ngời cho vay nhận đợc từ khoản cho vay, nó là giá cả của hànghoá cho vay.

2.3 Phân loại tín dụng.

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất và cũng mang lạilợi nhuận chủ yếu cũng nh rủi ro cho các ngân hàng Chính vì vậy, các nhàngân hàng luôn phải tìm ra các tiêu thức phân loại tín dụng để có thể dễdàng quản lý, kiểm tra từ đó phòng tránh rủi ro tín dụng Dựa vào các tiêuthức khác nhau ta có thể phân loại tín dụng nh sau:

 Căn cứ vào thời gian của khoản vay:

Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận về thời hạn cho vay theohai loại: tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung, dài hạn.

Tín dụng ngắn hạn: Đây là hình thức tín dụng thờng có thời hạn dới một

năm và mục đích thờng để đáp ứng nhu cầu thiếu vốn tạm thời nh phục vụcho thanh toán tiền, hàng hoá, tài trợ vốn lu động hay thanh toán ngoại th-ơng.

Tín dụng trung, dài hạn:

Tín dụng trung hạn: Đây là hình thức tín dụng có thời hạn từ một đếnnăm năm Các khoản vay thờng với mục đích để đầu t, cải tiến máy móc,trang thiết bị, đầu t vào một ngành kinh doanh mới.Tuy nhiên các máy móctrang thiết bị này cần có thời hạn khấu hao không quá dài, hay dự án kinhdoanh cần có kế hoạch thu hồi vốn sớm, để có thể kịp thời trả vốn cho ngânhàng.

Trang 8

Tín dụng dài hạn: Đây là các khoản tín dụng đợc cấp có thời hạn từ 6otháng trở lên và cũng thờng đợc sử dụng với mục đích xây nhà xởng, đầu tdây chuyền sản xuất lớn, những dự án có thời hạn thu hồi vốn dài Tuynhiên thời gian cho vay không quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyếtđịnh thành lập hoặc giấy phép thành lập đơn vị, pháp nhân và không quá 15năm đỗi với các dự án đầu t phục vụ đời sống

 Căn cứ theo hình thức bảo đảm:

Tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản: trong trờng hợp này ngân

hàng cấp tín dụng cho khách hàng mà không cần có tài sản thế chấp, cầmcố hay bảo lãnh mà dựa vào uy tín của khách hàng Những khách hàng đợccấp tín dụng loại này thờng là những khách hàng quen, đã có uy tín vớingân hàng về việc trả đúng và đầy đủ các khoản nợ của mình từ trớc tớinay

Tín dụng có bảo đảm bằng tài sản: ngân hàng cấp tín dụng cho khách

hàng dựa trên cơ sở có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh Tài sản dùngđể thế chấp cầm cố có thể là nhà xởng, xe cộ, các khoản phải thu, các trangthiết bị hay các tài sản hình thành từ vốn vay, vật có giá hay giấy tờ có giá.Ngoài ra, để đảm bảo cho khoản vay có thể đợc thực hiện bằng sự bảo lãnhcủa bên thứ ba đợc ngân hàng chấp nhận.

 Căn cứ vào mục đích sử dụng:

Cho vay sản xuất kinh doanh: các khoản vay này thờng đợc sử dụng để

tài trợ vốn lu động của doanh nghiệp hay tài trợ cho việc xây dựng nhà ởng, mua sắm máy móc, thiết bị, mua nguyên vật liệu

x-Cho vay tiêu dùng: chủ yếu phục vụ cho nhu cầu mua sắm tiêu dùng

của các hộ gia đình và cá nhân nh mua nhà cửa, xe máy, ô tô và các phơngtiện cần thiết khác.

 Căn cứ vào phơng thức cho vay:

Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo hình thức này ngân hàng và khách

hàng thoả thuận và ký kết một hợp đồng hạn mức tín dụng duy trì theo thờihạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh.

Cho vay từng lần: đây là hình thức tín dụng mà ngân hàng và khách

hàng thoả thuận và ký kết hợp đồng riêng với mỗi khoản vay khi kháchhàng có nhu cầu Mỗi lần khách hàng có nhu cầu vay vốn thì việc ký kếthợp đồng sẽ đợc thực hiện lại từ đầu

Trang 9

Cho vay từng dự án đầu t: tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để

thực hiện các dự án đầu t, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dựán đầu t phục vụ đời sống.

Cho vay hợp vốn: đối với những khoản vay lớn, một ngân hàng không

đủ khả năng hay không đợc phép cho vay đòi hỏi một nhóm các TCTDcùng cho vay Trong đó có một tổ chức tín dụng đứng ra làm đầu mối dànxếp, phối hợp các TCTD khác để cho vay.

Cho vay trả góp: khi vay vốn ngân hàng và khách hàng xác định và thoả

thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với nợ gốc đợc chia ra để trả nợ thànhnhiều kỳ trong hợp đồng vay.

Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: ngân hàng cam kết bảo đảm

cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định Tuynhiên nhiều trờng hợp khách hàng cần một lợng vốn lớn hơn, do đó ngânhàng và khách hàng thờng thoả thuận một hạn mức tín dụng dự phòng lớnhơn Đồng thời khách hàng và ngân hàng thờng phải quy định về thời hạnhiệu lực và mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phòng.

Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: ngân

hàng chấp thuận cho khách hàng đựơc sử dụng số vốn vay trong phạm vihạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá và rút tiền mặt tại máyrút tiền tự động hay điểm ứng tiền mặt là đại lý của ngân hàng.

Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thoả thuận

bằng văn bản pháp luật chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trêntài khoản thanh toán của khách hàng.

2.4 Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng.

 Điều hoà vốn, thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá, đẩy nhanhquá trình tái sản xuất mở rộng trong nền kinh tế Ngân hàng là chiếc cầu

Trang 10

nối giữa những ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế với nhữngngời cần vốn để mở rộng kinh doanh, tiêu dùng… Đặc Trên cơ sở huy độngnguồn vốn trong dân c hay đi vay các tổ chức kinh tế khác ngân hàng tiếnhành cho vay với các cá nhân, tổ chức kinh tế đang cần vốn để phục vụ sảnxuất kinh doanh.

Các doanh nghiệp không thể tiến hành sản xuất kinh doanh nếu thiếuvốn Nhờ nguồn vốn mà ngân hàng cho vay doanh nghiệp không nhữngđảm bảo quá trình sản xuất mà còn mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật, ápdụng công nghệ hiện đại để hạ giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh củasản phẩm trên thị trờng Từ đó các doanh nghiệp sẽ thúc đẩy sản xuất luthông hàng hoá đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng Nh vậy, tín dụngngân hàng đã biến các phơng tiện hoạt động có hiệu quả, thu hút nhanhchóng các vật t lao động, những tiềm năng sẵn có khác vào sản xuất.

 Tín dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế Tín dụng

ngân hàng là một trong những công cụ hữu hiệu để thực hiện chuyển dịchcơ cấu kinh tế Nếu muốn khuyến khích ngành nghề hay thành phần kinh tếnào phát triển, ngân hàng sẽ thực hiện u đãi tín dụng với ngành nghề haykhu vực đó Từ đó ngân hàng sẽ tạo điều kiện để các doanh nghiệp đó dễdàng tiếp cận đợc vốn vay ngân hàng, trở thành đòn bẩy để giúp ngànhnghề đó phát triển.

Để thực hiện đợc việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục đích đãđịnh, các nhà ngân hàng cần phải nghiên cứu và thực thi chính sách tíndụng phù hợp để có thể tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.Điều này đang là một vấn đề hết sức quan trọng ở nớc ta, trong tình trạngcơ cấu kinh tế hiện nay còn nhiều bất hợp lý Đặc biệt trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế,chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nềnkinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải có những biện pháp để thúc đẩysự tăng trởng của các ngành công nghiệp, dịch vụ, thơng mại, du lịch… Đặcbởiở nớc ta tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm quá lớn trong khi tỷ trọng cácngành khác còn quá thấp so với các nớc trên thế giới Để làm đợc điều nàychính sách tín dụng đóng một vai trò hết sức quan trọng, chú trọng vàocông tác tín dụng nh vậy sẽ là một biện pháp để thực hiện thành công sựnghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

 Kích thích tính năng động linh hoạt cuả các doanh nghiệp Trong

thời đại ngày nay, khi thông tin và công nghệ thông tin thay đổi liên tục vàphát triển một cách rất nhanh chóng, các doanh nghiệp luôn luôn đứng trớcyêu cầu cần phải thay đổi cho phù hợp nhu cầu của thời đại Để thực hiện đ-

Trang 11

ợc điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên thay đổi máy móc,kỹ thuật thay nâng cấp nhà xởng, đổi mới sản phẩm… Đặcvà ngân hàng chính lànơi cung cấp vốn trung và dài hạn tốt nhất cho các doanh nghiệp Qua đó,ngân hàng sẽ mang đến cho doanh nghiệp cơ hội để đổi mới kích thích tínhnăng động của doanh nghiệp Không chỉ vậy, tín dụng ngân hàng còn thờngxuyên bổ xung vốn lu động cho doanh nghiệp trong quá trình hoạt độnggiúp doanh nghiệp nắm bắt đợc các cơ hội đầu t.

 Tín dụng ngân hàng giúp tăng nhanh vòng quay của vốn, giảm lợngtiền mặt trong lu thông Qua đó tín dụng ngân hàng giúp Nhà nớc tăng cờng

quản lý vĩ mô nền kinh tế Thông qua tín dụng, ngân hàng huy động đợcmột lợng lớn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế, thực hiện cho vay, đầu t vàosản xuất kinh doanh mà không cần phát hành thêm tiền mặt Qua đó, ngânhàng còn thực hiện đợc nhiệm vụ điều hoà vốn giữa các vùng các ngành,các thành phần kinh tế qua đó việc quản lý, lu thông tiền tệ sẽ đợc thực hiệntốt hơn Hoạt động tín dụng càng mở rộng thì càng hạn chế phơng thứcthanh tóan dùng tiền mặt do ngân hàng sử dụng phơng thức chuyển khoản,L/C từ đó giảm chi phí lu thông tiền mặt trong nền kinh tế.

 Tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy quá trìnhmở rộng quan hệ giao lu kinh tế quốc tế Trong xu thế hội nhập quốc tế,

mối quan hệ giữa các nớc trên thế giới và trong khu vực đợc mở rộng vàphát triển đa dạng cả về chiều rộng và chiều sâu Đây là một trong nhữngnhân tố quan trọng tạo điều kiện đặc biệt cho các nớc đang phát triển trênthế giới trong đó có nớc ta Thực hiện chủ trơng mở rộng hợp tác kinh tế,tăng cờng các quan hệ đối ngoại do đó đầu t vốn tín dụng thúc đẩy xuấtkhấu hàng hoá là mối quan tâm của các ngân hàng trong tình hình hiện nay.Ngân hàng với t cách là tổ chức kinh doanh tiền tệ, thông qua hoạt độngcho vay sẽ trở thành nền tảng, là ngời cung cấp vốn cho các nhà đầu t kinhdoanh xuất nhập khẩu hàng hoá Từ đó ngân hàng sẽ trở thành đòn bẩy thúcđẩy quá trình mở rộng và giao lu kinh tế quốc tế, là phơng tiện nối liền nềnkinh tế các nớc.

Qua đó ta thấy, tín dụng ngân hàng có một vai trò đặc biệt quan trọngđối với nền kinh tế, là phơng tiện, công cụ Nhà nớc không chỉ có thể sửdụng để quản lý, kiểm soát mà còn sử dụng để thúc đẩy sự phát triển nềnkinh tế, thực hiện các chủ trơng của Nhà nớc.

Trang 12

3 Tín dụng ngắn hạn.

3.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn.

Tín dụng ngắn hạn là một hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mạiđợc phân theo thời gian của khoản vay Đó là những khoản vay có thời hạnngắn- dới 1 năm do đó khoản vay này thờng đợc dùng để đáp ứng nhu cầuthiếu vốn tạm thời nh phục vụ cho thanh toán hàng hoá, tài trợ, bổ xung vốnlu động hay thanh toán ngoại thơng và phục vụ nhu cầu sinh hoạt.

3.2 Đặc điểm.

- Do nguồn vốn tín dụng ngắn hạn dùng để cung cấp vốn cho chi tiêu,mua nguyên vật liệu, trả lơng, bổ xung vốn lu động nên số vốn vay thờngnhỏ, nguồn vốn đợc quay vòng nhiều Trong khi đó đối tợng sử dụng vốn từnguồn trung và dài hạn thờng là những tài sản cố định có thời gian sử dunglâu dài vì vậy thời gian sử dụng vốn lâu, nguồn vốn không đợc quay vòngnhiều.

- Thời hạn thu hồi vốn nhanh: do vốn tín dụng ngắn hạn thờng đợc sửdụng để bù đắp những thiếu hụt trong ngắn hạn, để đảm bảo cân bằng ngânquỹ, giúp doanh nghiệp đối phó với những chênh lệch thu chi trong ngắnhạn Thông thờng những thiếu hụt này chỉ mang tính tạm thời hay mangtính mùa vụ, sau đó khoản thiếu hụt này sẽ đợc bù đắp hoặc sẽ sớm thu lạidới hình thái tiền tệ vì vậy thời gian thu hồi vốn sẽ nhanh.

- Rủi ro do tín dụng ngắn hạn mang lại thông thờng không cao Dokhoản vay chỉ cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy ít chịu ảnh hởng của sựbiến động không thể lờng trớc của nền kinh tế nh các khoản tín dụng trungvà dài hạn Ngoài ra, các khoản vay đợc cung cấp cho các đơn vị sản xuấtkinh doanh theo hình thức chiết khấu các giấy tờ có giá, dựa trên tài sản bảođảm, bảo lãnh đồng thời khoản vay thờng đựơc tiến hành khi có nhu cầucấp thiết về vốn ngắn hạn và chắc chắn sẽ có khoản thu bù đắp trong tơnglai vì vậy rủi ro mang đến thờng thấp

- Lãi suất thấp: lãi suất cho vay đợc hiểu là khoản chi phí ngời đi vaytrả cho nhu cầu sử dụng tiền tạm thời của ngơì khác Chính vì rủi ro manglại của khoản vay thờng không cao do đó lãi suất ngời đi vay phải trả thôngthờng nhỏ hơn lãi suất khoản vay tín dụng trung và dài hạn tơng ứng.

- Hình thức tín dụng phong phú: Để đáp ứng nhu cầu hết sức đa dạngcủa khách hàng, để góp phần phân tán rủi ro, đồng thời để tăng cờng sứccạnh tranh trên thị trờng tín dụng, các ngân hàng thơng mại không ngừng

Trang 13

phát triển các hình thức cho vay trong nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn củamình Điều đó đã làm cho các hình thức tín dụng ngắn hạn rất phong phúnh: nghiệp vụ ứng trớc, nghiệp vụ thấu chi, nghiệp vụ chiết khấu

- Là loại hình kinh doanh chủ yếu tại các ngân hàng thơng mại Xuấtphát từ đặc trng của ngân hàng thơng mại: là ngân hàng kinh doanh tiềngửi, mà trong đó chủ yếu là tiền gửi ngắn hạn, nên để đảm bảo khả năngthanh khoản của mình, các ngân hàng thơng mại đã cho vay chủ yếu làngắn hạn.

3.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn

3.3.1 Chiết khấu th ơng phiếu

Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng thơngmại, trong đó ngân hàng trao cho ngời có trái phiếu một số tiền bằng giá trịđáo hạn của trái phiếu trừ đi một số tiền lãi, hoa hồng và một số chi phíkhác Tiền lãi tính từ ngày chiết khấu tới ngày đáo hạn trái phiếu.

Chứng từ chiết khấu có một số đặc trng là: chứng từ có giá ; đợc thanhtoán số tiền đúng bằng mệnh giá chứng từ chiết khấu; thời hạn thanh toán làthời hạn ngắn ( 90 đến 180 ngày).

Trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng đa cho khách hàng của mìnhmột số tiền để sử dụng ngay và chỉ thu số tiền đó về khi trái phiếu đáo hạn.Về nguyên tắc, ngân hàng có thể nhận chiết khấu tất cả các trái phiếu nhngthông thờng ngân hàng thích nhất là hối phiếu

Khi khách hàng có nhu cầu chiết khấu, khách hàng phải nộp cho ngânhàng các loại giấy tờ sau:

- Đơn xin chiết khấu

- Bảng kê thơng phiếu kèm theo các thơng phiếu xin chiết khấu Sau khi nhận đợc các hồ sơ, ngân hàng tiến hành thẩm định các mặtsau:

- Tính hợp pháp, hợp lệ của các thơng phiếu

- Xem xét mối quan hệ thơng mại của các chủ thể liên quan đến ơng phiếu

Trang 14

th Nghiên cứu khả năng trả nợ của các chủ thể có liên quan, đặc biệt làngời thụ lệnh (ngời phải thanh toán thơng phiếu) và ngời thụ hởng (ngời xinchiết khấu).

Ngân hàng chỉ chấp nhận chiết khấu những thơng phiếu đủ điều kiệnsau:

- Còn thời hạn thanh toán theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc- Phải hợp lệ về mặt hình thức và nội dung

- Đối với hối phiếu thì phải có chữ ký chấp nhận của ngời thụ tạo- Khách hàng phải chuyển nhợng quyền sở hữu cho ngân hàng dớihình thức ký hậu.

Sau khi thẩm định, ngân hàng loại trừ những thơng phiếu không đủđiều kiện chiết khấu hay còn nghi ngờ khả năng thanh toán, rồi tính số tiềnngân hàng trả cho khách hàng theo các thơng phiếu nhận chiết khấu.

Đến thời hạn thanh toán thơng phiếu, ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ ởngời chịu trách nhiệm thanh toán thơng phiếu Nếu ngời này không thanhtoán, ngân hàng có thể chọn một trong hai cách xử lý sau:

- Ngân hàng có thể trích tài khoản tiền gửi thanh toán của ngời xinchiết khấu để thu hồi, sau đó trả lại thơng phiếu để họ tự đòi nợ.

- Ngân hàng tiến hành thủ tục để truy đòi số nợ: theo luật định, ngânhàng có quyền chỉ định một trong số những ngời tham gia ký chuyển nhợngthơng phiếu để trả nợ cho ngân hàng Trong trờng hợp này, ngân hàng th-ờng chỉ định ngời nào có đủ khả năng tài chính nhất

Ưu điểm và nhợc điểm của nghiệp vụ chiết khấu:

Chiết khấu là một nghiệp vụ tín dụng có khá nhiều u điểm, đó là: - Chiết khấu là nghiệp vụ ít rủi ro, khả năng thu hồi nợ của ngân hànglà khá chắc chắn.

- Đây là hình thức tín dụng khá đơn giản, ít phiền phức với ngânhàng.

- Chiết khấu không làm đóng băng vốn của ngân hàng vì thời hạnchiết khấu ngắn và ngân hàng thơng mại có thể khá dễ dàng xin tái chiếtkhấu thơng phiếu ở Ngân hàng Nhà nớc

Trang 15

- Tiền cấp cho khách hàng khi chiết khấu thờng đợc chuyển vào tàikhoản tiền gửi của khách hàng, bởi vậy nó lại tạo nguồn vốn cho ngânhàng.

- Tất cả những ai kí tên vào thơng phiếu đều có trách nhiệm thanhtoán và trong thực tế không một doanh nghiệp nào từ chối thanh toán do đóđây là hình thức cho vay ít rủi ro nhất.

Tuy vậy, trong nghiệp vụ chiết khấu, ngân hàng thơng mại vẫn có thểgặp phải rủi ro do ba nguyên nhân cơ bản sau:

- Ngân hàng nhận chiết khấu những thơng phiếu giả mạo.

- Giấy nhận nợ luân chuyển theo dây chuyền trong đó có một khâuhỏng dẫn đến khó khăn trong thanh toán.

- Công ty mẹ phát hành cho Công ty ty con nhng Công ty mẹ phá sản.3.3.2 Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ

Tín dụng ngân quỹ là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn mà trong đó ngân

hàng cho khách hàng vay để đảm bảo sự cân đối ngân quỹ hàng ngày củakhách hàng và đợc thực hiện dới hai hình thức chủ yếu là ứng trớc trên tàikhoản hoặc thấu chi.

3.3.2.1 ứ ng tr ớc trên tài khoản

ứng trớc trên tài khoản là loại tín dụng mà ngân hàng cho khách hàngvay tiền bằng cách mở và ứng cho họ một số tiền trên tài khoản của kháchhàng tại ngân hàng Từ tài khoản đó, khách hàng có thể ký phiếu lĩnh tiềntới mức tín dụng mà ngân hàng cấp cho mình.

Nếu căn cứ vào tính chất đảm bảo thì tín dụng ứng trớc bao gồm: ứngtrớc có đảm bảo và ứng trớc không đảm bảo.

- ứng trớc có bảo đảm: khi nào khách hàng thực sự vay tiền thi phảithế chấp hay cầm cố một tài sản hay một giá trị làm đảm bảo nhất định chokhoản tiền vay đồng thời khách hàng phải ký một lệnh phiếu trao cho ngânhàng giữ cam kết hoàn trả số tiền đã vay vào thời điểm nhất định.

- Trong trờng hợp không có tài sản bảo đảm, hay tài sản bảo đảmkém giá trị khách hàng có thể nhờ một ngời có tài sản bảo lãnh số nợ đóbằng một tờ cam kết Ngời bảo lãnh do khách hàng chọn nhng phải đợc sựchấp nhận của ngân hàng.

Trang 16

Nếu căn cứ vào các thức sử dụng tiền vay thì tín dụng ứng trớc có haicách sử dụng tiền vay:

- Sau khi đã ký kết hợp đồng tín dụng, ngân hàng tiến hành cho vaytheo mức cho vay đã thoả thuận, ngân hàng chuyển toàn bộ số tiền cho vayvào tài khoản tiền gửi thanh toán của doanh nghiệp để doanh nghiệp tuỳ ýsử dụng theo nhu cầu Đây là cách cho vay mà các ngân hàng thờng ápdụng.

- Khách hàng đợc sử dụng dần số tiền vay trên tài khoản vay (tàikhoản ứng trớc) Việc sử dụng bằng cách phát hành séc để chi trả mang sốhiệu tài khoản ứng trớc Khi tờ séc do khách hàng phát hành quay trở vềngân hàng thì ngân hàng trích tài khoản vay để chi trả.

Khách hàng có thể sử dụng tiền vay một hoặc nhiều lần Nếu kháchhàng phát hành séc để chi trả (mang số hiệu tài khoản vay) vợt mức cho vayđã thoả thuận thì ngân hàng áp dụng các biện pháp chế tài do phát hành séckhông có tiền bảo chứng.

Đây là một trong hai hình thức tín dụng ứng trớc mà các ngân hàng ơng mại có thể áp dụng song không phổ biến.

th-Ưu, nhợc điểm của loại tín dụng ứng trớc

Ưu điểm:

- Đối với ngân hàng: vốn ngân hàng cho vay thờng không phải rútngay một lúc vì nhu cầu vốn của khách hàng phát sinh dần dần và nếukhách hàng dùng tiền ứng trớc đó vào việc thanh toán cho khách hàng kháccó tài khoản tại ngân hàng ấy thì nguồn vốn của ngân hàng không bị haohụt Mặt khác, với cách cho vay này thì ngân hàng đợc hởng một khoản lãitính trên toàn bộ số tiền ứng trớc trong suốt thời gian cho vay dù kháchhàng có sử dụng hết hay không hết số tiền đó.

- Đối với khách hàng: đợc sử dụng vốn một cách chủ động Có thểđáp ứng tính thời vụ về vốn của họ.

Trang 17

3.3.2.2 Thấu chi.

Thấu chi là loại tín dụng mà qua đó ngân hàng cho phép khách hàng

đợc sử dụng vợt quá số tiền mà họ đã ký thác ở ngân hàng trên tài khoảnvãng lai với một số lợng và thời hạn nhất định Xuất phát từ việc nếu doanhnghiệp có số d trên tài khoản tiền gửi mới đợc quyền chi tiêu, nhng do mộtlý do nào đó mà số d trên tài khoản tiền gửi không đủ đáp ứng nhu cầu chitiêu Trờng hợp đó ngân hàng có thể xem xét chấp nhận để khách hàng đợcquyền chi tiêu một số tiền vợt quá số hiện có trên tài khoản Mục đích củangân hàng chỉ để giúp khách hàng giải quyết khó khăn tạm thời về tàichính.

Tài khoản vãng lai là tài khoản có tính chất đặc biệt, trong đó kháchhàng và ngân hàng cam kết trả nợ lẫn nhau bằng phơng pháp bù trừ Vớinhững tài khoản tiền gửi khác, khách hàng chỉ đợc phép sử dụng trong giớihạn số d có của tài khoản đó, nếu sử dụng quá số tiền trên là vi phạm vìphát hành séc không có hay thiếu tiền bảo chứng Song đối với tài khoảnvãng lai, giữa ngân hàng và khách hàng có thể thoả thuận cho phép tàikhoản d có hoặc d nợ, số d nợ đợc hai bên thoả thuận đến một giới hạn tốiđa nào đó (hạn mức d nợ), quá hạn mức này thì các tờ séc của khách hàngbị coi nh thiếu hay không có bảo chứng.

Nh vậy, nếu tài khoản d có thì số d đó thể hiện tiền gửi của khách hàngở ngân hàng và thông thờng ngân hàng phải trả cho khách hàng lãi tiền gửi.Nếu tài khoản d nợ thì số nợ đó thể hiện tiền ngân hàng cho vay và kháchhàng phải trả lãi tiền vay cho ngân hàng.

Điều kiện đi vay của khách hàng:- Đơn vị có tình hình tài chính tốt.

- Nhu cầu chi tiêu đó thực sự là bức bách và không quá lớn nh nhucầu trả lơng cho cán bộ công nhân viên.

- Khách hàng cần chứng minh đợc là sẽ có nguồn thu để trả

Qua phần trình bày trên, ta thấy tín dụng thấu chi có các đặc điểm sau:- Giữa ngân hàng và khách hàng thoả thuận một hạn mức tín dụng đểkhách hàng đợc sử dụng số d nợ trên tài khoản vãng lai trong một thời hạnnhất định.

Trang 18

- Khách hàng sử dụng vốn bằng cách phát hành séc mang số hiệu tàikhoản vãng lai hoặc bằng các công cụ thanh toán khác.

- Doanh số cho vay có thể lớn hơn hạn mức nếu trong quá trình sửdụng tiền trên tài khoản khách hàng có tiền nộp vào bên có.

- Hạn mức tín dụng mà ngân hàng và khách hàng đã thoả thuận vớinhau cha phải là tiền ngân hàng cho vay mà chỉ khi nào khách hàng sửdụng (có xuất hiện d nợ của tài khoản vãng lai) mới đợc coi là ngân hàngcho vay và đợc tính tiền lãi trên số d nợ đó.

- Vợt chi tài khoản là kỹ thuật cho vay mà số d nợ thờng xuyên biếnđộng vì thế khó thực hiện đợc đảm bảo tín dụng bằng hình thức bảo đảmđối vật.

Ưu nhợc điểm của loại tín dụng vợt chi tài khoản

Đối với khách hàng loại tín dụng vợt chi là khoản tạo cho khách hàngnhững thuận lợi đáng kể nhờ vào sự chủ động, linh hoạt khi sử dụng Việccho phép vợt chi trên tài khoản vãng lai giúp cho việc cân đối ngân quỹ màtránh phải đi xin vay nhiều lần với thủ tục phức tạp trong một kỳ, khi màngay sau đó lại có những khoản thu đợc chuyển vào tài khoản để giảm bớtviệc phải trả lãi cho ngân hàng

Do tính chủ động và linh hoạt nh vậy mà tín dụng vợt chi tài khoản đápứng đợc yêu cầu của những doanh nghiệp mong muốn quản lý vốn có hiệuquả, do đó hầu hết các doanh nghiệp có yêu cầu sử dụng hình thức tín dụngnày nhằm điều hoà thờng xuyên ngân quỹ của họ.

Với hình thức tín dụng này, ngân hàng luôn luôn phải dự trữ vốn đểsẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng khi họ còn hạn mức tín dụng, nh-ng trên thực tế họ có thể không sử dụng hoặc không sử dụng hết hạn mứctín dụng đó Trong khi ấy, ngân hàng không đợc tính lãi trên toàn bộ số tiềnvà thời hạn cho vay đã thoả thuận (để giải quyết mâu thuẫn này các ngânhàng thờng yêu cầu khách hàng phải trả một khoản phí cam kết theo một tỷlệ nhất định tính trên hạn mức tín dụng, không kể đến việc hạn mức tíndụng đó đợc sử dụng nh thế nào).

Mặt khác, tiền ngân hàng cho vay không nhằm mục đích cụ thể nàotheo chỉ định của ngân hàng mà thờng do khách hàng tuỳ ý sử dụng Cácđảm bảo nếu có chỉ là yếu tố phụ, ngân hàng khó có thể kiểm soát đợc việcsử dụng tiền vay Vì vậy, sự rủi ro của ngân hàng có thể nhiều hơn các

Trang 19

nghiệp vụ tín dụng khác Từ những nhợc điểm trên mà ngân hàng thờng ápdụng hình thức tín dụng này đối với những khách hàng quen thuộc, có tínnhiệm và ngân hàng có ý muốn giúp đỡ mà thôi.

3.4 Nhu cầu tín dụng ngắn hạn.

Trong giai đoạn quá độ hiện nay, hơn 90% số doanh nghiệp kinhdoanh trên nớc ta là những doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, lợng vốn tựcó của doanh nghiệp không cao do đó doanh nghiệp rất dễ mắc phải nhữngkhó khăn dới đây dẫn đến nhu cầu vay các khoản ngắn hạn.

- Trong chu kỳ tiền mặt của doanh nghiệp, ban đầu tiền mặt đợc sửdụng để mua nguyên liệu dự trữ, bán thành phẩm hoặc thành phẩm; hànghoá đợc sản xuất hoặc dự trữ để bán sau đó đợc bán ra (thờng là bán chịu) ;cuối cùng là thu tiền mặt về Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể tránh khỏicó sự lệch pha giữa thời hạn thanh toán tiền hàng của khách hàng và thờigian mua nguyên vật liệu để tiếp tục đầu t mở rộng sản xuất Chính vì vậy,doanh nghiệp thờng phải vay vốn ngân hàng để đáp ứng sự thiếu hụt tiềnmặt tạm thời này Do đó khoản vay cũng thờng đựơc đảm bảo bằng khoảnsẽ thu hay hàng tồn kho.

- Doanh nghiệp có khó khăn tạm thời về tài chính: doanh nghiệp cầntiền để thanh toán nhng lại không có chứng từ để phản ánh mối quan hệmua bán chịu đó trong khi đó số d trên tài khoản của họ không đủ chi tiêukhi đó doanh nghiệp rất cần các khoản vay ngắn hạn để giải quýêt nhữngkhó khăn này Trờng hợp này xảy ra khi đến kỳ trả lơng cho nhân viên, phảitrả nợ thiếu của khách hàng, thông thờng các khoản này không quá lớn vàngân hàng có thể xem xét cho khách hàng chi vợt.

- Doanh nghiệp có một lợng tài sản dự tính sẽ chuyển thành tiền mặttrong tơng lai gần, lợng tài sản này gây trở ngại làm ứ đọng vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp, trờng hợp này doanh nghiệp muốn sử dụng lợng tài sảnnày để xin vay giải quyết khó khăn về vốn do lợng tài sản này gây ra.

- Vào mùa kinh doanh sản phẩm của mình doanh nghiệp cần mở rộngquy mô, gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh nhng thiếu vốn đầu t mởrộng Khi nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trờng đợc dự đoántăng cao nhng doanh nghiệp hiện thời thiếu vốn để mở rộng… Đặc

3.5 Vai trò của tín dụng ngắn hạn.

Tín dụng ngắn hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều rộng, thúcđẩy mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một trong những vai

Trang 20

trò quan trọng nhất của tín dụng ngắn hạn Thông qua việc cung cấp vốn tíndụng để mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, mở rộng sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, tín dụng ngắn hạn góp phần giúp doanhnghiệp mở rộng sản xuất Nớc ta đang trên đà CNH- HĐH, tuy nhiên dođặc điểm nớc ta nền kinh tế vẫn đang trong giai đoạn quá độ vì vậy sản xuấtnhỏ vẫn là chủ yếu- các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 90% tổng sốcác doanh nghiệp Đặc điểm chủ yếu của loại hình doanh nghiệp này lại làsản xuất nhỏ, nguồn vốn chủ sở hữu nhỏ, hoạt động kinh doanh lại gắn vớiđịa phơng và theo mùa vụ Chính vì vậy, nhu cầu vay vốn ngắn hạn của cácdoanh nghiệp này là khá lớn và thờng xuyên Đảm bảo cung cấp vốn tíndụng ngắn hạn cho các doanh nghiệp chính là giúp các doanh nghiệp nàymở rộng sản xuất từ đó có thêm nguồn vốn đầu t vào kinh doanh dần dầntrở thành các doanh nghiệp với quy mô lớn, góp phần đẩy mạnh CNH-HĐH đất nớc.

Kích thích tính năng động, linh hoạt, tăng khả năng cạnh tranh củacác doanh nghiệp: Tín dụng ngắn hạn là nguồn cung cấp vốn kịp thời cho

các nhà kinh doanh trong trờng hợp họ gặp khó khăn về vốn tạm thời nh:muốn mở rộng sản xuất vào mùa vụ, cần trả tiền cho khách để giữ uy tín,trả lơng cho công nhân từ đó giúp doanh nghiệp có thể đối phó với nhữngkhó khăn về vốn, giữ cân bằng thu chi, điều hoà vốn Ngoài ra vốn tín dụngngắn hạn chỉ cung cấp trong một thời gian ngắn do đó đòi hỏi doanh nghiệpcần đẩy nhanh tiến độ sản xuất kinh doanh – kích thích tính năng độngcủa các doanh nghiệp.

Giúp tăng nhanh vòng quay của vốn: do tín dụng ngắn hạn là khoản tín

dụng cung cấp trong thời gian ngắn vì vậy doanh nghiệp cần thực hiện cácbiện pháp nhanh chóng thu hồi vốn để trả nợ ngân hàng qua đó thúc đẩy giatăng vòng quay vốn.

4 Mở rộng hoạt động tín dụng.

4.1 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động tín dụng.

Những năm 70 khi hầu hết các NHTM trên thế giới đều chịu sự quảnlý hết sức chặt chẽ của chính phủ thông qua việc ấn định lãi suất tiền gửi,hạn chế mở chi nhánh, giới hạn mức cho vay tối đa, giới hạn phạm vi hoạtđộng… Đặc Các ngân hàng không phải đối phó với những thay đổi đột xuất trênthị trờng, nên yên tâm hoạt động không cần quan tâm đến nhu cầu củakhách hàng Chính phủ khống chế sao cho “chiếc bánh thị trờng” luôn đủno cho các NHTM Do đó các ngân hàng hoạt động theo nguyên tắc yên

Trang 21

tâm bán cái mình có Tuy nhiên, sau thời kỳ trên, nhằm tạo sân chơi bìnhđẳng cho các ngân hàng Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách mới… Đặctấtcả đã tạo nên không khí cạnh tranh sôi nổi, buộc các ngân hàng phải quantâm tới thị trờng, khách hàng nếu muốn mở rộng tín dụng, muốn tồn tại.

Ngoài những yếu tố mang tính khách quan tác động đến quy mô vàcơ cấu khoản vay nh vị trí địa lý của ngân hàng, tình hình kinh tế, chính trị,xã hội của đất nớc, quy mô, cơ cấu ngân hàng… Đặc thì những vấn đề bên trongngân hàng nh chính sách khách hàng, dịch vụ ngân hàng cung cấp, công tácthông tin tuyên truyền, mở rộng mạng lới… Đặc là những nhân tố đóng vai tròrất quan trọng trong việc mở rộng hoạt động tín dụng Mục tiêu cuối cùngcủa các chính sách đó chính là nhằm thoả mãn một cách tối đa nhu cầu củakhách hàng, qua đó thu hút khách hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng Đócũng chính là mục tiêu của hoạt động Marketing.

Chính vì vậy, để thực hiện tốt chính sách khách hàng, công tác mởrộng mạng lới, thông tin tuyên truyền thì ngân hàng cần nhất phải chútrọng công tác Marketing ngân hàng - đó là công cụ hữu hiệu nhất để nângcao sức mạnh cạnh tranh, để chiến thắng đối thủ cạnh tranh, mở rộng cácđối tợng và quy mô vay vốn của khách hàng.

4.2 Nội dung của Marketing tín dụng.

Nội dung của Marketing tín dụng tập trung vào 4 vấn đề chính:Chính sách về sản phẩm, chính sách về giá cả, chính sách về phân phối vàchính sách tuyên truyền quảng cáo.

4.2.1 Chính sách về sản phẩm tín dụng

Cụ thể là nghiên cứu các hình thức tín dụng, mỗi hình thức cho vay làmột sản phẩm cụ thể Nội dung của chính sách này phải giải quyết đợc câuhỏi: Khả năng thích ứng của các hình thức tín dụng hiện tại đối với nhu cầuthị trờng ở mức nào? Định hớng cải tiến đổi mới hình thức tín dụng cũ vàphát triển ra đời các hình thức tín dụng mới Ngân hàng cần tạo ra nhiều sảnphẩm đa dạng với chất lợng cao để khách hàng lựa chọn.

Sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngoài hai thuộc tính nh những hànghoá, dịch vụ thông thờng, nó còn mang những nét đặc thù riêng biệt bởi lẽngân hàng không chỉ hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận mà cònnhiệm vụ quan trọng khác là ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế, kiểmsoát lạm phát tạo đà tăng trởng kinh tế Sản phẩm của ngân hàng thờng đơnđiệu- bao gồm những nghiệp vụ cơ bản- và có tính xã hội hoá và tính côngcộng cao do tất cả các ngân hàng đều kinh doanh những sản phẩm này Tuy

Trang 22

nhiên hoạt động của ngân hàng lại phải chịu sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc,phải hoạt động trong hành lang hẹp của pháp luật Cho nên, ngân hàng phảicó chính sách sản phẩm tốt và phù hợp bằng những biện pháp nh:

- Hoàn thiện và củng cố chất lợng sản phẩm dịch vụ hiện có

- Phát triển sản phẩm mới, cần đa ra thị trờng những sản phẩm thaythế khi thấy đủ điều kiện và ở thời điểm thích hợp, chọn cách đa sản phẩmmới vào thị trờng hợp lý.

- Thờng xuyên đánh giá, phân tích sản phẩm dịch vụ để tìm kiếm lợiích riêng có của sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng.

- Luôn gắn biểu tợng, hình ảnh tốt của ngân hàng mình trong các sảnphẩm dịch vụ chung ứng cho khách hàng.

Việc phát triển hình ảnh của sản phẩm doanh nghiệp ngân hàng ngàycàng trở nên quan trọng Đi đôi với nó là sự phát triển và duy trì nhóm sảnphẩm doanh nghiệp thích hợp trên cơ sở tập hợp những yêu cầu của kháchhàng; nhóm sản phẩm dịch vụ đó cần đợc theo dõi để hoàn thiện và đa rasản phẩm dịch vụ mới Quá trình phát triển sản phẩm dịch vụ trong lĩnh vựcngân hàng có xu hớng tập trung vào việc hoàn thiện những sản phẩm dịchvụ hiện tại và phát triển sản phẩm dịch vụ mới

4.2.2 Chính sách về giá cả (lãi suất cho vay)

Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền mà khách hàng hayngân hàng phải trả để đợc quyền sử dụng một khoản tiền trong thời giannhất định hoặc sử dụng các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung cấp Vớicác sản phẩm là các khoản tín dụng ngân hàng cung cấp ở đây thì giá cảchính là lãi suất cho vay Chính sách giá cả cần hớng tới những mục tiêu:

- Thu hút khách hàng mới và phải tăng sức cạnh tranh cho ngân hàng.- Tăng doanh số hoạt động là mục tiêu quan trọng của chiến lợc giá.- Chiến lợc giá phải nhằm vào việc tăng cờng mối quan hệ giữa ngânhàng và khách hàng.

Định giá là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động và kết quả hoạtđộng của cả ngân hàng và khách hàng, đến thu nhập và mối quan hệ giữakhách hàng và ngân hàng Việc định giá sản phẩm dịch vụ ngân hàng hếtsức phức tạp vì nó bị chi phối bởi nhiều nhân tố Vì vậy, khi xây dựng chínhsách giá, các ngân hàng thờng phải dựa trên những căn cứ sau:

Trang 23

- Chi phí là các nguồn lực mà ngân hàng phải bỏ ra để duy trì sự hoạtđộng và cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng Chi phí gồm hai loạicơ bản là chi phí cố định và chi phí biến đổi Giá của sản phẩm dịch vụngân hàng tối thiểu phải bù đắp đủ các chi phí phát sinh Cách thức tổ chứccung ứng sản phẩm dịch vụ, chất lợng dịch vụ, trình độ kỹ thuật, chuyênmôn của đội ngũ cán bộ nhân viên khác nhau sẽ dẫn đến chi phí khác nhauvà cũng tạo nên sự khác biệt về giá giữa các ngân hàng Thực tế, các ngânhàng thờng gặp khó khăn trong việc xác định chính xác cơ cấu chi phí đốivới từng sản phẩm dịch vụ ngân hàng Vì vậy, việc định giá sản phẩm dịchvụ của các ngân hàng thờng hớng tới việc xác định tổng chi phí, tổng thunhập hơn là xác định chi phí cho từng loại sản phẩm dịch vụ

- Rủi ro thực chất là các khoản chi phí tiềm ẩn Khi rủi ro phát sinh,nó sẽ trở thành các khoản chi phí thực mà ngân hàng phải bù đắp trong quátrình hoạt động Do vậy, định giá cho các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phảitính đến yếu tố rủi ro Đối với các sản phẩm có rủi ro cao hơn, ngân hàngthờng phải định một mức giá cao hơn và ngợc lại.

- Đặc điểm cầu của khách hàng Các nhóm khách hàng khác nhauđặc điểm đờng cầu khác nhau và có phản ứng khác nhau với những thay đổicủa giá (có nhóm nhạy cảm nhng có nhóm không nhạy cảm với giá) Dođó, để tối u hoá lợi nhuận, ngân hàng thờng định giá căn cứ và sự phản ứngcủa khách hàng đối với giá Đối với nhóm ít nhạy cảm, ngân hàng có thể ápdụng mức cao hơn và ngợc lại.

- Giá của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng Ngân hàng phải tínhtới yếu tố này khi xác định giá sản phẩm dịch vụ, vì giá là nhân tố ảnh hởnglớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng Nếu một ngân hàng định giá caotrong khi chất lợng sản phẩm dịch vụ không có gì vợt trội, sức hấp dẫn củasản phẩm dịch vụ lại thấp chắc chắn sẽ có nhiều khách hàng chuyển sang sửdụng sản phẩm dịch vụ của các ngân hàng khác có giá kích thích hơn.

4.2.3 Chính sách phân phối.

Đây là chính sách bán hàng của ngân hàng Nội dung chủ yếu là bánhàng cho ai và bán hàng nh thế nào? Đối với ngân hàng, việc lựa chọn đểbán hàng cho ai cực kỳ quan trọng vì ngân hàng chỉ bán “quyền sử dụngvốn” chứ không bán “quyền sở hữu vốn” Do đó, nguyên tắc bán hàng là“chọn mặt gửi vàng” Bán nh thế nào là nghiên cứu tập hợp toàn bộ những

Trang 24

phơng tiện và phơng pháp đa vốn tín dụng đến khc theo các mục tiêu đãchọn.

Nhờ có chính sách phân phối mà sản phẩm dịch vụ của ngân hàng ợc thực hiện nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng Chính sáchphân phối đóng vai trò tích cực trong việc nắm bắt nhu cầu của khách hàngđể ngân hàng chủ động trong việc cải tiến hoàn thiện sản phẩm dịch vụ, tạođiều kiện thuận lợi trong việc cung cấp sản phẩm dịch vụ của ngân hàngcho khách hàng

đ-Hoạt động kinh doanh ngân hàng mang nét đặc thù rất lớn do vậytrong quá trình phân phối cũng cần có một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại,đội ngũ nhân sự năng động, tinh nhuệ:

- Nhà cửa đồ sộ, chắc chắn tạo uy tín với khách hàng, thu hút khcnhiều hơn bởi độ tin cậy vào tài sản.

- Đội ngũ nhân sự năng động, nhiệt tình, kỹ thuật nghiệp vụ cao cóthiện cảm với khách hàng, mức phán quyết về khối lợng dịch vụ cung ứngcho mỗi loại nhân viên ngân hàng là cần thiết, tạo niềm tin cho khách hàng.

Mạng lới văn phòng giao dịch, chi nhánh trong phân phối cũng rấtcần thiết, một địa điểm phù hợp, thuận tiện cho giao dịch sẽ tiết kiệm vàđẩy nhanh tiêu thụ Một mạng lới rộng khắp, phân theo địa danh hành chínhđôi lúc gây cản trở, lãng phí trong giao dịch ngân hàng, ngợc lại một mạnglới phân phối đợc nghiên cứu kỹ càng “ở đâu có nhu cầu về sản phẩm, xétthấy hiệu quả” đặt chi nhánh văn phòng giao dịch, số lợng nhân viên tuỳthuộc vào khối lợng công việc, sự phát triển của đơn vị là tiết kiệm, hiệuquả Hoạt động ngân hàng cung cấp dịch vụ tại nhà thông qua bu điện, máyvi tính đợc nối mạng, đội ngũ nhân sự tận tâm hoà nhã cũng giúp cho ngânhàng phân phối sản phẩm tốt có hiệu quả Phong cách phục vụ, thái độ phụcvụ, kỹ năng ứng xử với khách hàng, mối quan hệ gia đình, bạn bè thânthuộc cũng giúp ích cho việc phân phối dịch vụ ngân hàng tốt hơn.

Hiện nay, có các cách cung cấp sản phẩm, dịch vụ nh:

- Các chi nhánh cung cấp tất cả các loại sản phẩm, dịch vụ, đây làcách cung cấp truyền thống yêu cầu khách hàng phải đến ngân hàng để giaodịch.

- Các chi nhánh cung cấp một số dịch vụ ngân hàng đặc biệt haychuyên biệt: Ưu điểm chi phí thấp, chuyên môn cao, chỉ cung cấp các dịchvụ có lợi nhuận cao do đó nâng cao lợi nhuận của ngân hàng.

Trang 25

- Các chi nhánh tự động hoàn toàn nhờ vào kỹ thuật điện tử: Ưu điểmnhanh chóng, phí thấp, nhng đôi lúc mọi ngời cũng không tin vào máy móclắm.

- Thiết bị đầu cuối thông minh đảm bảo liên lạc giữa khách hàng vàngân hàng thông qua máy tính đợc nối mạng, khai thác để thực hiện cácdịch vụ chuyển tiền, tín dụng thu, nhận từ ngân hàng tất cả các thông tin tvấn, giải thích.

- Các dịch vụ ngân hàng tại nhà: Thực hiện các giao dịch tại nhàthông qua hệ thông thông tin liên lạc bằng điện thoại, với sự trợ giúp đắclực của máy tính các dịch vụ ngân hàng đợc xử lý, cung ứng nhanh chóngthoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng mà họ không phải ra khỏi nhà.

Việc lựa chọn cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng bằng cách nàophụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó là đặc điểm của thị trờng, tính chất của sảnphẩm dịch vụ ngân hàng, đặc điểm của môi trờng kinh doanh, mức độ cạnhtranh trên thị trờng, trình độ kĩ thuật công nghệ của ngân hàng, quan điểmcủa các nhà lãnh đạo ngân hàng, đặc biệt là nhu cầu và xu hớng phát triểnnhu cầu của khách hàng trên thị trờng ngân hàng.

4.2.4 Chính sách tuyên truyền quảng cáo

Các hoạt động truyền thông làm cho công chúng hiểu rõ, đầy đủ hơnvề sản phẩm dịch vụ ngân hàng giúp khách hàng có căn cứ quyết định việclựa chọn sản phẩm và dịch vụ ngân hàng Các hoạt động quan hệ giúp cácnhà ngân hàng nắm đợc những thông tin phản hồi từ khách hàng cả về mứcđộ thoả mãn và sự không hài lòng của chất lợng sản phẩm dịch vụ Đây sẽlà căn cứ quan trọng để ngân hàng điều chỉnh sản phẩm, giá, hệ thống phânphối và các hoạt động khác cho phù hợp với nhu cầu mong muốn của kháchhàng.

Trong hoạt động tín dụng, chính sách tuyên truyền quảng cáo nhằmmục đích giới thiệu các hình thức, thể loại cho vay, cơ chế, chính sách chovay Vấn đề này giúp ngân hàng mở rộng và phát triển các loại dịch vụcung ứng, tạo mối quan hệ rộng lớn từng bớc mở rộng thị trờng, tăng sựthích ứng, tăng hiệu quả trong kinh doanh.

Nh vậy, mục tiêu của chính sách tuyên truyền quảng cáo, nhằm đạtđến:

- Số lợng ngời biết đến ngân hàng nhiều lên trong thời gian ngắn.

Trang 26

- Số lợng sản phẩm dịch vụ tiêu thụ tăng lên, doanh thu tăng lên.- Chi phí quản lý điều hành phân bổ cho sản phẩm tiêu thụ giảmxuống, lợi nhuận tăng lên trên một đơn vị sản phẩm.

Hoạt động tuyên truyền, quảng cáo phải đợc thực hiện thờng xuyên,lựa chọn cách thức quảng cáo phù hợp:

- Có thể quảng cáo thông qua u thế sản phẩm riêng có trên thị trờng.- Quảng cáo gây ấn tợng, cảm giác mạnh, lâu quên

Trong khi tuyên truyền, quảng cáo cấn lu ý các vấn đề cơ bản sau: - Ngôn từ, hình ảnh, biểu tợng khi quảng cáo phải chuẩn xác, thốngnhất, ngắn gọn, gây ấn tợng, dễ hiểu, dễ nhớ.

- Phải phản ánh đợc tầm nhìn, mục tiêu chiến lợc mà ngân hàngmuốn đạt tới hiện tại và tơng lai.

- Phải giới thiệu đợc hình ảnh riêng biệt của ngân hàng khi tuyêntruyền, quảng cáo.

- Những biện pháp cơ bản của ngân hàng để đặt đợc mục tiêu chiến ợc và tạo đợc hình ảnh riêng có của mình.

l Phải tạo ra một phản ứng dây chuyền từ cá nhân, nhóm này sang cánhân, nhóm khác và cứ nh vậy

Trong khi tuyên truyền về sản phẩm, dịch vụ chúng ta phải tuân thủđầy đủ các bớc mang tính hệ thống, có nh vậy việc tuyên truyền mới cóhiệu quả:

- Xác định các mục đích của tuyên truyền hiệu quả.

- Chuẩn bị thông tin tuyên truyền thật chu đáo, chuẩn xác.- Lựa chọn phơng tiện thông tin tuyên truyền hợp lý

- Thực hiện các phơng pháp tuyên truyền thích hợp

- Phân tích các kết quả của chiến lợc tuyên truyền, quảng cáo.

Tất cả những vấn đề trên cho chúng ta thấy rằng chính sách tuyêntruyền quảng cáo là việc làm cần thiết Thông qua tuyên truyền quảng cáochúng ta mau chóng thâm nhập và mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, tiết

Trang 27

kiệm chi phí mang lại lợi ích kinh tế cho mỗi ngân hàng Thông qua mứcbán, số lợng ngời mua, mức tăng lên của thị phần mà chúng ta có thể đánhgiá chính sách tuyên truyền, quảng cáo có phù hợp hay không phù hợp

4.3 Vai trò của Marketing ngân hàng

Với những nội dung hoạt động nh trên Marketing ngân hàng cónhững vai trò hết sức quan trọng với hoạt động kinh doanh của ngân hàng:

- Trớc hết, Marketing là công cụ chiến thắng các đối thủ cạnh tranh.Cơ chế thị trờng là cơ chế cạnh tranh nên làm thế nào để chiến thắng cácđối thủ cạnh tranh luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngân hàng.Thông qua công tác nghiên cứu thị trờng, với chính sách mở rộng thị phần,và các chính sách về khách hàng của mình ngân hàng đã tổ chức thu thập đ-ợc thông tin, hiểu rõ về thị trờng qua đó hiểu nhu cầu của khách hàng từ đótạo ra những sản phẩm có khả năng thoả mãn cao nhất nhu cầu của kháchhàng- nâng cao sức cạnh tranh của ngân hàng Marketing ra đời gắn liền vớicạnh tranh, do đó mục tiêu chiến thắng đối thủ cạnh tranh luôn đợc các nhàmarketing ngân hàng quan tâm Do đó trong quá trình ra quyết định các nhàquản trị marketing luôn phải cân nhắc đến những phản ứng của khách hàngcũng nh đối thủ cạnh tranh.

- Marketing- công cụ hữu hiệu thu hút khách hàng Kinh doanh trongcơ chế thị trờng thì khách hàng là lực lợng nuôi sống mình, bởi vậy các nhàquản trị luôn tìm mọi cách để duy trì và phát triển mối quan hệ với kháchhàng Mục tiêu cuối cùng của Marketing là thoả mãn tối đa nhu cầu củakhách hàng, chính vì vậy marketing nghiên cứu nhu cầu của khách hàng,tìm cách đa đến khách hàng những dịch vụ phù hợp nhất, nhanh nhất vớigiá cả hợp lý nhất; tạo cho khách hàng cảm giác thoải mái nhất khi tiếnhành giao dịch; chỉ dẫn cho khách hàng tiện ích mới mà khách hàng chabiết… Đặc Do đó marketing là công cụ hữu hiệu nhất thu hút khách hàng.

- Marketing- công cụ kinh doanh hiện đại của các NHTM trong cơchế thị trờng Với những chính sách phù hợp của Chính phủ nhằm tạo mộtsân chơi bình đẳng cho các NHTM đã làm thị trờng trở lên sôi động hơn,cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn đòi hỏi các ngân hàng buộc lòng phảiquan tâm đến thị trờng, đến khách hàng thông qua việc sử dụng công cụmarketing Sự thay đổi lớn lao trong môi trờng văn hoá xã hội và công nghệthông tin đã thúc đẩy các NHTM thừa nhận và sử dụng marketing nh mộtmột cách mạnh mẽ hơn Các xu hớng tiêu dùng mới, sự hiểu biết của kháchhàng… Đặclàm thay đổi nhu cầu sử dụng dịch vụ tài chính ngân hàng Do đó

Trang 28

các ngân hàng cần một công cụ mới giúp họ đối phó với thị trờng một cáchhợp lý hơn, đồng thời đảm bảo có thể chào bán cho khách hàng những dịchvụ tốt nhất.

- Marketing công cụ kết nối hoạt động của ngân hàng với thị trờng.Định hớng thị trờng trở thành một điều kiện tiên quyết trong kinh doanhcủa các ngân hàng hiện nay Thị trờng là nơi các ngân hàng có thể tìm kiếmnhu cầu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm thông tin… Đặcqua đó thỏa mãn một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Trang 29

Chơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn tạiNHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ.

1 Lịch sử hình thành và ra đời NH No & PTNT chi nhánh Láng Hạ.

1.1 Sơ lợc về NHNo&PTNT Việt Nam

Lịch sử phát triển nền kinh tế Việt Nam trong gần 15 năm đổi mới mởcửa cũng chính là thực tế sinh động của quá trình hình thành và phát triểnNH No&PTNT Việt Nam Ra đời từ 26/3/1998 với tên gọi là Ngân hàngphát triển nông nghiệp theo quyết định số 400/CT của Chủ tịch Hội đồngbộ trởng ngày 14/11/1990 và đợc thành lập lại theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Từ đó đến nay,NH No&PTNT Việt Nam luôn bám sát các nghị quyết của Đại hội Đảng,xây dựng và triển khai các chơng trình chính sách của Đảng và Nhà nớcphù hợp thực tiễn Chính vì vậy trên con đờng đổi mới của Đảng và nhà n-ớc, nền kinh tế nớc ta đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế nhiều thành phần dới sự quản lý của nhà nớc đồng thờiNHNo&PTNT Việt Nam cũng có những bớc tiến mạnh bạo và vững chắc từmột ngân hàng mang nặng tính bao cấp trở thành một ngân hàng lớn mạnhvới hệ thống mạng lới rộng khắp.

Một trong những nguyên nhân khiến ngân hàng có thể vợt qua những ớc thăng trầm để đạt thành tựu nh ngày nay là do ban lãnh đạo ngân hàngluôn quan tâm đến vấn đề thị trờng, việc mở rộng thị phần cũng nh việcnâng cấp các dịch vụ đem đến cho khách hàng Do đó ngân hàng đã cónhững đóng góp to lớn trong việc thúc đẩy hoạt động của các công ty, cánhân sản xuất kinh doanh cũng nh sự lớn mạnh của nền kinh tế.

b-1.2 Sơ lợc về lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ.

Từ chính sách mở rộng mạng lới của NH No&PTNT Việt Nam đặc biệtở cả khu vực đô thị nói riêng và tình hình năm 1997 nói chung khi toànngành ngân hàng quyết tâm thực hiện những hoạt động nhằm chấn chỉnhhoạt động tín dụng, ngân hàng sau thanh tra nhằm nâng cao chất lợng hiệuquả kinh doanh của các ngân hàng thơng mại và uy tín của ngành Ngày1/8/1996 tại quy định số 334/NHNo-02 của NHNo&PTNT Việt Nam chinhánh đã chính thức đợc thành lập và đi vào hoạt động từ 18/3/1997 Quátrình thành lập và đi vào hoạt động của chi nhánh bớc đầu đã gặp phải rất

Trang 30

nhiều khó khăn cũng nh thuận lợi riêng, tuy nhiên chi nhánh trong quá trìnhhoạt động đã biết tận dụng, khai thác những thuận lợi, vợt qua khó khăn đểkhẳng định mình, đạt đợc những thành công đáng ghi nhận.

1.3 Nhiệm vụ, chức năng của NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ và các phòng ban.

Theo quy chế tổ chức và hoạt động của chi nhánh NHNo&PTNTViệt Nam ban hành theo quy định số 169/QĐ HĐBT-02 (ngày 7/9/2000)của Hội đồng quản trị NH No&PTNT Việt Nam, chi nhánh Láng Hạ là chinhánh NHNo&PTNT loại II.

Căn cứ theo quy định này, nhiệm vụ của chi nhánh Láng Hạ đợc ghitrong chơng II điều 9 nh sau:

Huy động vốn:

- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kì hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớcngoài bằng Việt Nam đồng và ngoại tệ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kì phiếu ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo.

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chínhquyền địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân khác trong và ngoài nớctheo quy định của NHNo Việt Nam.

- Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi Tổnggiám đốc NHNo cho phép.

Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay mua bán ngoại tệ,

thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lýngoại hối của Chính phủ, NH No&PTNT Việt Nam.

Kinh doanh dịch vụ: thu chi tiền mặt, mua bán vàng bạc , máy rút

tiền tự động, dịch vụ thẻ tín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loạigiấy tờ có giá, thẻ thanh toán, nhận uỷ thác cho vay của tổ chức tài chính,tín dụng, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc, các dịch vụ khác đợc NHNNvà NHNo cho phép.

Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các chi nhánhNHNo&PTNTtrực thuộc trên địa bàn.

Trang 31

Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quyđịnh của NHNo.

Thực hiện đầu t dới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần

và các hình thức đầu t khác với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợcNHNo cho phép.

Làm dịch vụ cho Ngân hàng phục vụ ngời nghèo.

Quản lý nhà khách, nhà nghỉ và đào tạo tay nghề trên địa bàn (Nếuđợc Tổng giám đốc NHNo giao).

Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua khen thởng theophân cấp uỷ quyền của NHNo.

1.4 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NH No&PTNT chi nhánh Láng Hạ.

Để thực hiện tốt nhiệm vụ mà ngân hàng Trung Ương giao phó, theotiến trình đi lên của Đảng và nhà nớc, qua các thời kỳ đổi mới, hoàn thiệnsao cho phù hợp tình hình mới, đến nay chi nhánh có cơ cấu phòng ban nhsau:

Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc phụ trách chung.Ban phó giám đốc gồm: 1PGĐ phụ trách kinh doanh.

1PGĐ phụ trách Thanh toán quốc tế 1PGĐ phụ trách kế toán – ngân quỹCơ cấu phòng ban bao gồm 7 phòng ban với cơ cấu tổ chức theo sơ đồ:

Hành chính Tổ chức cán Kiểm tra kiểm Giám đốc

Phó GĐ kinh doanh

Tín dụng Kế hoạch

nguồn vốn Thanh toán quốc tế Kế toán – ngân quỹPhó GĐ

TTQT KT - NQPhó GĐ

Trang 32

Từ những năm 1997 chi nhánh chỉ với nguồn nhân lực 13 ngời lần lợttăng lên theo các năm theo yêu cầu đổi mới hoàn thiện và mở rộng chinhánh đến năm 1998 là 25 ngời, năm 1999 là 35 ngời đến năm 2000 là 58

ngời và năm 2001 lên đến 89 ngời, tính đến 30/6/2002 là 125 ngời

2 Thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh LángHạ.

Là một chi nhánh có tuổi đời còn rất trẻ, lại đợc sinh ra trong mộtthời kỳ chuyển biến mạnh của nền kinh tế, do đó trên chặng đờng 5 năm chinhánh đã gặp không ít những khó khăn cũng nh thuận lợi Tuy nhiên do tậpthể cán bộ, nhân viên ngân hàng đã biết tận dụng lợi thế, vợt qua thử tháchđể có những bớc đi đúng hớng Nhờ đó mà trong 5 năm hoạt động thì 2 nămchi nhánh là lá cờ đầu toàn khu vực thành thị và 1 năm là lá cờ đầu cả nớc.

Thông qua bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh ta thấy

Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh

( Đơn vị: tỷ đồng)Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2002)

Nh vậy với những bớc đi đúng hớng chi nhánh luôn đạt đợc những thànhtích cao, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng tín dụng góp phần khuyến khích sảnxuất kinh doanh, tăng đầu t, thúc đẩy phát triển kinh tế.

Đi sâu vào từng hoạt động cụ thể của ngân hàng ta thấy.

2.1 Về hoạt động tín dụng.

2.1.1 Hoạt động huy động vốn.

Để biết đợc mức độ biến động vốn qua các thời điểm, ta cần xem xéthoạt động huy động vốn qua các thời điểm qua bảng sau:

Trang 33

tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm.

(Đơn vị : tỷ đồng)

Thời điểm Nguồn huy động

Tăng giảm so với thời điểm trớc

Ta có thể phân tích cụ thể qua bảng biểu sau, về tình hình huy động vốn:

Tình hình huy động vốn qua các thời điểm

(Đơn vị : tỷ đồng)Nguồn vốn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

Số

l-ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % Số l-ợng %1Tiền gửi không kỳ hạn 9210.73533142521.1468.517.8

2Tiền gửi có kỳ hạn 76689.379069157578.8216182.2

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2001)Đến năm 2002 thì số lợng tiền gửi có kỳ hạn lên đến 2850,1 tỷ đồng vàtiền gửi không kỳ hạn lên đến 961,7 tỷ Đây là thuận lợi cho ngân hàng dotiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ không nhỏ trong các năm đặc biệt là cácnăm đầu giúp chi nhánh có nguồn vốn ổn định để tham gia đầu t quay vòngvốn Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hớng giảm dần, năm 2002 vừa qua tỷlệ tiền gửi không kỳ hạn có tỷ lệ cao hơn các năm (chiếm khoảng 30%) vàtrong đó tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ đáng kể Ngoài ra số lợng tài khoảnthanh toán qua các năm không ngừng tăng đến nay đã lên đến 1800 tàikhoản Chính cũng vì khả năng huy động vốn một cách có hiệu quả này màNHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh tuy mới thành lập nhng lại

Trang 34

đứng thứ hai trong hệ thống NH No&PTNT trên địa bàn Hà nội về khảnăng huy động vốn (chiếm 36.5% trong tổng nguồn huy động tại Hà nội).

Đó là kết quả của sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cán bộ ngân hàng đãthực hiện tốt những nội dung sau:

- Thờng xuyên theo dõi chặt chẽ những biến động của thị trờng nhằm đara những điều chỉnh kịp thời, đặc biệt là những thay đổi về lãi suất để cạnhtranh đồng thời thực hiện việc kinh doanh đúng đắn có hiệu quả.

- Luôn củng cố và tăng cờng quan hệ với các khách hàng truyền thốngnh các công ty Bảo hiểm, hệ thống kho bạc

- Làm tốt công tác thanh toán với các công ty lớn, các bạn hàng chí cốtnh công ty Xăng dầu Việt Nam, Bu chính, Điện lực và các doanh nghiệpthuộc tổng công ty 90, 91.

- Mở rộng mạng lới hoạt động, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng kinhdoanh, đồng thời luôn chú trọng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

- Đảm bảo công tác thu chi tiền mặt và thanh toán luôn nhanh nhạy đảmbảo an toàn,c hính xác, đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

2.1.2 Về hoạt động sử dụng vốn.

Để tiến hành đợc các nghiệp vụ cơ bản ngân hàng phải huy động vốntuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng qua đó thúc đẩy hoạt động huy độngvốn đạt hiệu quả.

Ta có thể thông qua bảng biểu sau để xem xét tình hình sử dụng vốncủa chi nhánh.

Tình hình sử dụng vốn qua các thời điểm.

Trang 35

này nh triển khai cho vay mua ô tô trả góp (chi nhánh Bà Triệu) và bứơcđầu đã đạt những kết quả khả quan.

Để đạt đợc kết quả nh trên là do cán bộ chi nhánh đã thực hiện tốtcác giải pháp đã đa ra sau:

- Giữ củng cố tăng cờng có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh toán tớicác khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và t vấn đối với các dựán, phơng án kinh doanh khả thi, có phơng án thanh toán để tiến tới lựachọn dự án có hiệu quả.

- Thờng xuyên tiếp cận các dự án lớn thuộc mục tiêu chiến lợc củachính phủ, các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàngnghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đầu t.

- Thờng xuyên coi trọng công tác thẩm định và phân loại khách hàng,tiếp cận các doanh nghiệp Việt Nam và nớc ngoài để nâng cao khối lợngđầu t trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn.

- Rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩmđịnh bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện chi việc giải ngânnhanh kịp thời cung cấp vốn cho các đối tợng khách hàng.

* Nghiệp vụ bảo lãnh

Là một trong những nghiệp vụ đợc chi nhánh quan tâm ngay từ nhữngngày đầu thành lập, với phơng châm an toàn, hiệu quả chi nhánh đã bảolãnh và gây dựng đợc uy tín cao đối với các khách hàng Tính đến31/12/2001 tổng số d các loại bảo lãnh đã lên đến 342 tỷ Cũng chính từnghiệp vụ này đã hỗ trợ công tác đầu t vốn cũng nh góp phần hỗ trợ tích cựccho công tác huy động vốn, tăng trởng hoạt động thanh toán không dùngtiền mặt của khách hàng qua chi nhánh Qua đó tạo đợc một khối lợng đángkể vốn rẻ và tăng thêm nguồn thu dịch vụ.

2.2 Hoạt động kế toán - thanh toán - ngân quỹ.

2.2.1 Hoạt động kế toán – thanh toán.

Với số lợng thanh toán viên không lớn nhng công tác thanh toán đặcbiệt cho các cơ quan Bảo hiểm, tổng công ty 90, 91 đã đợc chi nhánh thựchiện một cách có hiệu quả Con số khách mở tại khoản liên tục tăng qua cácnăm, từ năm 1998 với số lợng 587 tài khoản đến năm 2001 là 2400 tàikhoản Sang đến năm 2002 con số tài khoản đã lên đến 3.032 tài khoản với605 tài khoản doanh nghiệp còn lại là tài khoản cá nhân.Mặc dù số lợng tàikhoản lớn nh vậy nhng công tác thanh toán và kế toán luôn bảo đảm an toànvà kịp thời chính xác.

Trang 36

Kế toán liên hàng,thanh toán điện tử cũng đạt đợc những kết quả khảquan qua các năm Sang đến năm 2002, tổng doanh số thanh toán đạt80.000 tỷ bằng 125% so cùng kỳ năm 2001, doanh số thanh toán điện tử điđạt 12.908 tăng 60%, doanh số thanh toán điện tử đến đạt 3.069 tỷ tăng95% so với năm 2001 Trong đó doanh số thanh toán liên hàng đạt 2.254 tỷ,doanh số thanh toán bù trừ đạt 4.950 tỷ.

2.2.2 Hoạt động ngân quỹ.

Tình hình thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong những năm quatăng trởng mạnh cả về lợng và về chất, nhờ uy tín trong hoạt động kinhdoanh ngày càng tăng mà tình hình ngày càng khả quan thể hiện qua bảngsố liệu

Tình hình thu chi tiền mặt nội tệ qua các thời điểm

2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế (KDNT &TTQT)

Tình hình kinh tế tài chính trong chặng đờng 5 năm hoạt động vừa quacó rất nhiều biến động, đặc biệt trong năm 2002 là năm cải cách về chínhsách tiền tệ Tháng 6/2002 áp dụng cơ chế lãi suất mới, các Ngân hàng Th-ơng mại tích cực thực hiện Đề án tái cơ cấu Ngân hàng nhằm nhanh chónghoà nhập khu vực và thế giới Xem xét tình hình thu chi ngoại tệ ở bảngdới ta thấy.

Tình hình thu chi ngoại tệ

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 Tỷ lệ % so với

Trang 37

Về thanh toán quốc tế :

- Chi nhánh đã triển khai hoạt động TTQT tại các Chi nhánh Bà Triệu,Chi nhánh Bách Khoa nâng số đầu mối giao dịch lên 3 đầu mối và số cánbộ tín dụng từ 6 lên 14 ngời thanh toán viên tại các Chi nhánh.

- Doanh số TTQT tăng từ 152 triệu năm 2001 lên 241 triệu USD (kể cảcác ngoại tệ khác đã quy đổi) tăng 59% so với năm 2001 và vợt mức kếhoạch 30%, qua đó tăng thêm uy tín trong hoạt động của chi nhánh.

- Số điện SWIFT chuyển ra nớc ngoài trong năm 2002 đạt 1.400 bức(tăng 19% so với năm 2001) tất cả đều đợc thực hiện một cách an toàn,nhanh chóng và chính xác tuân thủ đúng quy trình thao tác.

- Qua quá trình thực hiện, thao tác nghiệp vụ trình độ cán bộ cũng đợcnâng cao

Về kinh doanh ngoại tệ:

- Doanh số giao dịch tăng 46% so với năm 2001 và vợt 33% kế hoạch đềra trong năm đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của khách hàng tạo vị thế thuận lợicho Chi nhánh trong cạnh trạnh

- Lãi thu từ hoạt động KDNT giảm chỉ đạt 64% năm2001 do biến động về tỷ giá năm 2002 cha tới 2% thấp hơn rất nhiều so vớinăm 2001 là 3,8%.

- Theo quy định NH No&PTNT Việt Nam thì các chinhánh không đợc phép mua bán ngoại tệ với các chi nhánh khác trong hệthống và bán ngoại tệ ra ngoài hệ thống Do đó các loại hình giao dịch muabán nh Forward, Swap rất hạn chế.

2.4 Kết quả kinh doanh.

Từ các năm 1999-2001 Chi nhánh luôn đợc Thống đốc NHNN ViệtNam, chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội tặng bằng khen hoànthành xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh trong năm Đặc biệt trong năm vừa qua

Ngày đăng: 04/12/2012, 11:38

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm. (Đơn vị : tỷ đồng) - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
t ình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm. (Đơn vị : tỷ đồng) (Trang 38)
Thông qua bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh ta thấy Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
h ông qua bảng số liệu tình hình hoạt động kinh doanh ta thấy Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 38)
Bảng tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
Bảng t ổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh (Trang 38)
Ta có thể phân tích cụ thể qua bảng biểu sau, về tình hình huy động vốn: Tình hình huy động vốn qua các thời điểm - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
a có thể phân tích cụ thể qua bảng biểu sau, về tình hình huy động vốn: Tình hình huy động vốn qua các thời điểm (Trang 39)
Tình hình thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong những năm qua tăng trởng mạnh cả về lợng và về chất, nhờ uy tín trong hoạt động kinh doanh  ngày  càng tăng mà tình hình ngày càng khả quan thể hiện qua bảng số liệu  - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
nh hình thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ trong những năm qua tăng trởng mạnh cả về lợng và về chất, nhờ uy tín trong hoạt động kinh doanh ngày càng tăng mà tình hình ngày càng khả quan thể hiện qua bảng số liệu (Trang 42)
Tình hình thu chi tiền mặt ngoại tệ cũng tăng cao qua các năm, mặc dù doanh số thu chi tiền mặt lớn, bình quân tốc độ thu một ngày qua quỹ nghiệp  vụ từ 4 -5 tỷ đồng và thờng xuyên phải lĩnh tiền gửi từ NHNN, chi trả cho các  công ty Bảo hiểm  và kho bạc - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
nh hình thu chi tiền mặt ngoại tệ cũng tăng cao qua các năm, mặc dù doanh số thu chi tiền mặt lớn, bình quân tốc độ thu một ngày qua quỹ nghiệp vụ từ 4 -5 tỷ đồng và thờng xuyên phải lĩnh tiền gửi từ NHNN, chi trả cho các công ty Bảo hiểm và kho bạc (Trang 43)
Bảng cơ cấu cho vay - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
Bảng c ơ cấu cho vay (Trang 47)
Bảng cơ cấu cho vay - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
Bảng c ơ cấu cho vay (Trang 47)
Sơ đồ cho vay ngắn hạn theo thành phần  kinh tế - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
Sơ đồ cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế (Trang 51)
3.2. Tình hình thu nợ. - Tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh NH NN & PTNT VN chi nhánh Láng Hạ
3.2. Tình hình thu nợ (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w