Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách BHXH đợc Đảng, Nhà nớc và Chủ tịch Hồ Chí Minh quan
tâm ban hành, thực hiện ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công và
thờng xuyên bổ sung, điều chỉnh cho phù hợp yêu cầu thực tiễn đất nớc; đảm
bảo cuộc sống cho cán bộ, công chức, viên chức, ngời lao động, tạo thành sức
mạnh toàn dân, góp phần làm nên thắng lợi vĩ đại trong hai cuộc kháng chiến
trờng kỳ, đa đất nớc bớc vào kỷ nguyên mới: hoà bình, thống nhất, độc lập và
vững bớc đi lên chủ nghĩa xã hội.
Để thực hiện chính sách BHXH phù hợp với công cuộc đổi mới của đất
nớc, hoà nhập với xu thế phát triển của thời đại, thực hiện Hiến pháp năm
1992 và Bộ Luật lao động, Chính phủ ban hành Nghị định số 12/CP ngày
26/01/1995 kèm theo Điều lệ BHXH đối với cán bộ, công nhân, viên chức, ng-
ời lao động và Nghị định số 45/CP ngày 15/7/1995 kèm theo Điều lệ BHXH
đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân
dân và công an nhân dân. Theo đó, ngày 16/02/1995, Chính phủ ban hành
Nghị định số 19/ CP thành lập BHXH Việt Nam trên cơ sở thống nhất các tổ
chức BHXH ở Trung ơng và địa phơng thuộc hệ thống LĐTB&XH và LĐLĐ
Việt Nam. Thực hiện chủ trơng cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong
tình hình mới, từ ngày 01/01/2003, BHXH Việt Nam có thêm nhiệm vụ quản
lý quỹ và tổ chức thực hiện chính sách BHYT theo Nghị định số
100/2002/NĐ-CP, ngày 06/12/2002 của Chính phủ. Đặc biệt, ngày 26/9/2006,
Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua Luật BHXH, có hiệu lực từ ngày
01/ 01/2007, đây là cơ sở pháp lý vững chắc thực hiện quyền và nghĩa vụ của
các bên tham gia BHXH, nội dung của Luật thể hiện quan điểm, chủ trơng,
chính sách của Đảng, Nhà nớc trong lĩnh vực BHXH.
Cùng với sự hình thành của hệ thống BHXH, BHXH tỉnhThanhHóa đ-
1
ợc thành lập theo Quyết định số 137/QĐ-TCCB ngày 15/6/1995 của Tổng
Giám đốc BHXH Việt Nam. Qua gần 13 năm tổ chức hoạt động, với những
kết quả đạt đợc, BHXH ThanhHóa đã góp phần ổn định chính trị, thúc đẩy sự
phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trênđịa bàn. Tuy
nhiên, quá trình thực hiện chính sách BHXH ở tỉnhThanhHóa trong thời gian
qua còn bộc lộ những hạn chế, thiếu sót, đặc biệt trong công tác quảnlýthu
BHXH, đã và đang đặt ra những vấn đề cần quan tâm giải quyết, đó là:
- Việc phát triển đối tợng tham gia BHXH bắt buộc, nhất là khu vực dân
doanh. Đây là khu vực có nhiều lao động, nhng tỷ lệ tham gia BHXH còn quá
thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của tỉnh.
- Vấn đề quảnlý lao động trong độ tuổi có việc làm trong các thành phần
kinh tế. Đây là cơ sở để phát triển đối tợng tham gia BHXH, nhng cũng là
khâu còn yếu, hoặc có thể đánh giá là cha quảnlý đợc.
- Công tác tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật
BHXH đối với chủ doanh nghiệp cố tình không đóng, đóng không đúng,
không kịp thời, đóng không đầy đủ BHXH cho ngời lao động; vấn đề giải
quyết nợ tồn đọng BHXH đang là một trong những bức xúc hiện nay.
- Việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính, đổi mới phong cách phục vụ
của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác thu BHXH và ứng dụng công nghệ
thông tin vào quảnlýthu BHXH bắt buộc.
Những vấn đề trên, nếu không đợc quan tâm khắc phục sẽ tác động xấu
đến toàn bộ hoạt động BHXH trênđịabàntỉnhThanh Hóa. Đây là sự tác động
khách quan do quá trình hội nhập mang lại và do chính vị trí và vai trò của
quản lýthu BHXH. Nh chúng ta đều thấy rõ, sự hội nhập WTO của nớc ta
cũng đồng nghĩa với việc nớc ta tham gia vào quá trình phân công lao động
quốc tế. Tuy nhiên sự phân công lao động lần này không phải là sự phân công
lao động thuần tuý theo nghĩa của sự hợp tác kinh tế quốc tế giữa các quốc gia
nhằm đảm bảo một cách cân đối và có kế hoạch mà là sự phân công thực hiện
2
trên cơ sở của sự cạnh tranh gay gắt; nó kéo theo sự di chuyển nguồn lao động
từ trong nớc ra nớc ngoài cũng nh dòng lao động từ nớc ngoài vào nớc ta. T-
ơng ứng nh vậy, việc đóng BHXH cũng nh quyền lợi về BHXH của ngời lao
động Việt Nam tại nớc ngoài cũng nh ngời lao động nớc ngoài tại Việt Nam
cần phải đợc đảm bảo theo hớng phù hợp với chính sách BHXH của nớc sở tại.
Những thách thức đối với hoạt động BHXH rất lớn, đó là sự biến động của đối t-
ợng lao động tham gia BHXH trong khu vực doanh nghiệp khi phải hoạt động
trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt hơn. Tất cả điều đó đang đặt ra những
vấn đề bức xúc cần có những giải pháp mang tính khả thi cao, vì vậy thực hiện
tốt việc quảnlýthu BHXH có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Là ngời trực tiếp làm công tác quảnlýthu BHXH ở địa phơng, tác giả chọn
vấn đề: " Hon thin qun lýthu bo him xó hi trờn a bn tnh Thanh Húa
" làm đề tài luận văn thạc sĩ để nghiên cứu.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Từ năm 1995, sau 13 năm thành lập và đi vào hoạt động của hệ thống
BHXH Việt Nam, đã có trên một trăm công trình nghiên cứu của cán bộ lãnh
đạo, quản lý, các chuyên gia trong ngành và ngoài ngành, từ đề tài cấp bộ,
luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đi sâu cứu những vấn đề chung, cũng nh từng lĩnh
vực cụ thể về BHXH, nhng về quảnlýthu BHXH còn rất hạn chế, mới có một số
đề tài trong lĩnh vực này đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, đó là:
- "Thực trạng quảnlýthubảohiểmxãhội hiện nay và các biện pháp
nâng cao hiệu quả công tác thu", đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiến
sĩ Nguyễn Văn Châu, nguyên Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam chủ nhiệm đề
tài, bảo vệ năm 1996.
Trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quảnlýthu BHXH của một số nớc
trên thế giới và tổng kết hoạt động thực tiễn của quảnlýthu BHXH ở Việt
Nam trớc năm 1995 và đến năm 1996; tác giả làm rõ thực trạng hoạt động
BHXH đặc biệt là công tác thu BHXH trong thời gian qua, nhằm phân tích
3
khả năng thu BHXH để bù đắp các chế độ BHXH, thay thế dần các nguồn chi
lấy từ Ngân sách nhà nớc, đồng thời đề xuất một số kiến nghị cụ thể nhằm cải
tiến công tác thu BHXH ở Việt Nam.
- " Cơ sở khoa học hoànthiện quy trình quảnlýthubảohiểmxã hội,
đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, do Tiến sĩ Dơng Xuân Triệu, Giám đốc
Trung tâm thông tin khoa học BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 1999.
Trên cơ sở nghiên cứu 5 mô hình quảnlýthu BHXH của các nớc trong
khu vực và thế giới, tác giả đã làm rõ một số khái niệm xung quang vấn đề thu
BHXH, thực trạng quảnlýthu BHXH, đồng thời đề xuất những giải pháp
nhằm hoànthiện quy trình quảnlýthu BHXH phù hợp với từng loại đối tợng ở
Việt Nam.
- " Hoànthiệnquảnlýthubảohiểmxãhội khu vực doanh nghiệp ngoài
quốc doanh ở Việt Nam", đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả Trần Quốc Tuý,
Ban Tuyên truyền- BHXH Việt Nam, bảo vệ năm 2000. Đề tài nghiên cứu quá
trình tổ chức thực hiện thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ
năm 1995 đến năm 2000; làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về quảnlýthu
BHXH khu vực này; thực trạng và giải pháp hoànthiệnquảnlýthu BHXH
khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
Đề tài "Hoàn thiệnquảnlýthubảohiểmxãhộitrênđịabàntỉnhThanh
Hóa" đợc tác giả lựa chọn để nghiên cứu, hiện tại cha có công trình nào
nghiên cứu một cách có hệ thống trênđịabàntỉnhThanh Hóa.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
* Mục đích nghiên cứu của luận văn
Trên cơ sở vận dụng lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quảnlýthu
BHXH, luận văn phân tích thực trạng công tác quảnlýthu BHXH từ 2003 đến
2007 trênđịabàntỉnhThanh Hóa; từ đó đề xuất những giải pháp chủ yếu
nhằm hoànthiệnquảnlýthu BHXH, đảm bảo phát triển sự nghiệp BHXH một
cách bền vững.
4
* Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ:
- Làm rõ cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quảnlýthu BHXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng về quảnlýthu BHXH, chỉ ra những kết
quả đạt đợc, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay
trong quảnlýthu BHXH ở Thanh Hóa.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp hoànthiệnquảnlýthu BHXH trên
địa bàntỉnhThanh Hóa.
- Kiến nghị với Chính phủ, UBND tỉnh và BHXH Việt Nam bổ sung, sửa
đổi chính sách liên quan đến công tác thu BHXH.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
BHXH mang nội hàm rất rộng, với chức năng cơ bản là thực hiện các
chế độ BHXH cho ngời lao động (hình thức BHXH bắt buộc với 5 chế độ áp
dụng cho đối tợng tham gia BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện với 2 chế độ
áp dụng cho đối tợng tham gia BHXH tự nguyện) ở cơ quan HC,SN, các tổ
chức Đảng, đoàn thể, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, hợp
tác xã, các đơn vị ngoài công lập, bán công, t thục. Thực hiện chế độ BHYT
cả hai loại hình bắt buộc và tự nguyện; quảnlý các nguồn quỹ. Để thực hiện
các chức năng trên, ngành BHXH có 15 nhiệm vụ, có thể nhóm lại gồm: Thu
BHXH, BHYT; cấp sổ BHXH, thẻ BHYT; chi lơng hu và trợ cấp BHXH; thẩm
định, giải quyết các chế độ BHXH, BHYT; ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý; lu trữ hồ sơ các đối tợng tham gia và thụ hởng chế độ BHXH, BHYT;
kiểm tra, giải quyết đơn th khiếu nại, tố cáo; thực hiện đầu t xây dựng cơ bản,
trang thiết bị công nghệ thông tin; công tác tổ chức, bộ máy và cán bộ
Trong giới hạn của luận văn, tác giả chỉ tập trung vào một nội dung trong
nhiệm vụ thu BHXH:
- Về đối tợng: nghiên cứu đối tợng tham gia BHXH bắt buộc.
- Về phạm vi nghiên cứu: chỉ nghiên cứu về công tác quảnlýthu BHXH
5
bắt buộc trênđịabàntỉnhThanhHóa từ năm 2003 đến 2007, không đề cập
đến thu BHXH tự nguyện, thu BHYT và đối tợng thuộc lực lợng vũ trang.
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu của luận văn
Luận văn thực hiện trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin và t t-
ởng Hồ Chí Minh, đờng lối đổi mới của Đảng đợc đề ra trong các kỳ Đại hội,
đặc biệt là Đại hội IX, Đại hội X về lĩnh vực kinh tế - xã hội; các số liệu tổng
hợp, báo cáo, điều tra về quảnlýthu BHXH trênđịabàntỉnhThanh Hóa.
Tác giả sử dụng phơng pháp hệ thống và khái quát hoá, có minh hoạ, đối
chiếu, so sánh, kế thừa một số công trình đã công bố có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu để đánh giá và làm sáng tỏ các vấn đề cần quan tâm.
6. Những đóng góp của luận văn
Đề tài của luận văn nghiên cứu về một trong những nhiệm vụ thờng
xuyên của ngành, đã và đang có những vấn đề đặt ra cần phải giải quyết, tháo
gỡ để góp phần phát triển bền vững sự nghiệp BHXH, đáp ứng đợc yêu cầu hiện
tại cũng nh thực hiện mục tiêu "BHXH cho mọi ngời lao động". Những giải pháp
đợc đề xuất và những kiến nghị với các cấp có thẩm quyền có thể tham khảo, vận
dụng vào thực tế công tác quảnlýthu BHXH ở tỉnhThanh Hóa.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn
gồm 3 chơng, 8 tiết.
6
Chơng 1
Một số vấn đề chung
về bảohiểmxãhội và quảnlýthubảohiểmxã hội
1.1. một số vấn đề cơ bản về bảohiểmxã hội
1.1.1. Khái niệm bảohiểmxãhội
Cuộc sống con ngời luôn phấn đấu cho an sinh hạnh phúc, nhng quy
luật của tạo hoá là sinh ra, lớn lên và già yếu, đi theo đó là những rủi ro, ốm
đau, hoạn nạn có thể đến bất cứ lúc nào. Với trí óc thiên phú, con ngời luôn có
những phát kiến khoa học cả về tự nhiên và xãhội để chế ngự thiên nhiên,
khắc phục những diễn biến bất thờng của quy luật, làm cho xãhội không
ngừng phát triển. BHXH nh là một phát kiến văn minh của nhân loại về khoa
học xãhội kết hợp với khoa học tự nhiên để giữ gìn, bảo vệ cuộc sống, sức
khoẻ cho con ngời.
Thực tế cuộc sống có nhiều rủi ro xảy ra mà không thể phòng trớc đợc,
để khắc phục hậu quả của nó thì mỗi cá nhân có thể dự phòng ở những mức độ
khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện và hoàn cảnh của từng ngời. Nhng, dù cá
nhân có chủ động và dự phòng những rủi ro khi xảy ra thì cũng không thể nào
đáp ứng đợc mọi rủi ro xảy ra trong cuộc sống của mỗi ngời. Vì vậy, cần phải
có biện pháp khắc phục tổng thể và lâu dài mang tính cộng đồng xã hội, do đó
ngoài dự phòng cá nhân, còn cần có dự phòng của cộng đồng.
Trong tất cả các biện pháp phòng chống và khắc phục rủi ro, bảohiểm là
biện pháp mang lại hiệu quả cao nhất. Bảohiểm là chế độ bồi thờng kinh tế,
chia nhỏ rủi ro, tổn thất của một ngời hay một số ít ngời cho nhiều ngời có
cùng khả năng xảy ra rủi ro, tổn thất nào đó, theo những nguyên tắc, chuẩn
mực đợc thống nhất và quy định trong khuôn khổ pháp luật của mỗi quốc gia.
Bảo hiểm không những đảm bảo cho ngời tham gia về kinh tế mà còn góp
phần ổn định xã hội.
7
Trên thế giới, BHXH ra đời cách đây hàng trăm năm và trở thành giải pháp
hữu hiệu giúp con ngời vợt qua những khó khăn, rủi ro trong cuộc sống và trong
quá trình lao động. BHXH trở thành nền tảng cơ bản của hệ thống an sinh xãhội
của mỗi quốc gia, đợc thực hiện ở hầu hết các nớc trên thế giới và ngày càng phát
triển. Để đảm bảo quyền lợi cơ bản cho ngời lao động trên toàn thế giới và an
toàn xã hội, ILO ban hành Công ớc số 102 ngày 04/6/1952 về quy phạm tối thiểu
an toàn xã hội, có quy định 09 chế độ trợ cấp gồm: chế độ chăm sóc y tế; chế độ
trợ cấp TNLĐ-BNN; chế độ trợ cấp ốm đau; chế độ trợ cấp thai sản; chế độ trợ
cấp thất nghiệp; chế độ trợ cấp tàn tật; chế độ trợ cấp tuổi già; chế độ trợ cấp tiền
tuất và chế độ trợ cấp gia đình [25, tr.123-142].
ở nớc ta, BHXH đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm ngay từ khi bôn ba
tìm đờng cứu nớc đến trớc lúc đi xa, Ngời đã nhiều lần đề cập đến cụm từ "Bảo
hiểm xã hội" và khẳng định bảohiểmxãhội là một chính sách cơ bản đối với ng-
ời lao động. Trong bài báo cáo về những Nghị quyết của Trung ơng Đảng Cộng
sản Đông Dơng về phong trào nông dân viết cuối năm 1930, Ngời chỉ rõ trong
đấu tranh của nông dân, đặc biệt "đòi bảohiểmxã hội, ngày nghỉ đợc trả công"
[22, tr.2]. Năm 1941, khi về nớc, trong 10 chính sách của Việt Nam, thì chính
sách BHXH đợc Ngời đề cập khá toàn diện, với việc ký hàng loạt Sắc lệnh: số 54
(03/11/1945) quy định điều kiện về hu cho công chức các ngạch; số 58
(10/11/1945) về việc nghỉ gia hạn không lơng cho công chức tất cả các ngạch; số
74 (17/12/1945) quy định chế độ hu cho các nhân viên, công chức mắc bệnh lao,
bệnh phong phải nghỉ việc dài ngày. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về BHXH
đã đợc thể hiện trong Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959. Điều 32 Hiến pháp 1959
quy định: "ngời lao động đợc giúp đỡ về vật chất khi già yếu, bệnh tật hoặc mất
sức lao động. Nhà nớc mở rộng dần các tổ chức bảohiểmxã hội, cứu tế và y tế
để đảm bảo cho mọi ngời đợc hởng quyền đó".
Từ năm 1995, cơ chế quảnlý BHXH đợc đổi mới toàn diện bằng việc
Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, đặc biệt Luật BHXH đợc Quốc hội thông
qua, có hiệu lực từ ngày 01/01/2007. Khi cha có Luật BHXH, khái niệm về
8
BHXH đợc tiếp cận dới những góc độ khác nhau:
- Dới góc độ chính sách: BHXH là một chính sách xã hội, nhằm giải
quyết các chế độ xãhội liên quan đến một tầng lớp đông đảo ngời lao động và
bảo vệ sự phát triển kinh tế - xã hội, sự ổn định chính trị quốc gia.
- Dới góc độ quản lý: BHXH là công cụ quảnlý của Nhà nớc để điều
chỉnh mối quan hệ kinh tế giữa ngời lao động, ngời sử dụng lao động và Nhà
nớc; thực hiện quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập giữa các thành
viên trong xã hội.
- Dới góc độ tài chính: BHXH là một quỹ tài chính tập trung, đợc hình
thành từ sự đóng góp của các bên tham gia và có sự hỗ trợ của Nhà nớc.
- Dới góc độ thu nhập: BHXH là sự bảo đảm thay thế một phần thu nhập
khi ngời lao động có tham gia BHXH bị mất hoặc giảm thu nhập.
- Theo Bộ luật Lao động:
Bảo hiểmxãhội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần
thu nhập cho ngời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập
từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc
làm do những rủi ro xãhội thông qua việc hình thành, sử dụng một quỹ
tài chính do sự đóng góp của các bên tham gia bảohiểmxã hội, nhằm
góp phần đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động và gia đình họ,
đồng thời góp phần bảo đảm an toàn xãhội [26, tr.7].
Khái niệm về BHXH đợc khái quát một cách cao nhất, đầy đủ nhất khi
có Luật BHXH, đó là: "Bảo hiểmxãhội là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp
một phần thu nhập của nguời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do
ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao
động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ bảo biểm xã hội" [49, tr.5]. Bảohiểm
xã hội bắt buộc là loại hình bảohiểmxãhội mà ngời lao động và ngời sử dụng
lao động phải tham gia.
1.1.2. Bản chất của chính sách bảohiểmxãhội
Một là, BHXH mang tínhxã hội, tính nhân đạo và nhân văn sâu sắc.
Tính xã hội, tính nhân đạo và nhân văn trong các chế độ BHXH quy định
9
bản chất của BHXH, đó là sự bảo vệ của xãhội đối với các thành viên của
mình thông qua một loạt các biện pháp công cộng, nhằm chống lại những khó
khăn về kinh tế và xãhội do bị ngừng hoặc bị giảm thu nhập, gây ra bởi ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thơng tật, tuổi già và chết; đồng
thời đảm bảo các chăm sóc và trợ cấp cho các gia đình đông con. Đối với các
rủi ro nh trên, nhiều khi từng cá nhân không đủ khả năng tài chính để khắc
phục, do vậy Nhà nớc ban hành các quy định để huy động mọi ngời trong xã
hội đóng góp một khoản nhất định cùng với Nhà nớc hình thành quỹ BHXH
để chi trả cho một số ngời gặp rủi ro cần khắc phục hay do điều kiện sinh học
nh tuổi tác, môi trờng sống, điều kiện làm việc mà ngời lao động phải nghỉ
làm việc, khi đó cần có một khoản kinh phí để đảm bảo cuộc sống cho chính
bản thân và gia đình họ.
BHXH là chính sách xãhội của Đảng và Nhà nớc. Đây là một loại hoạt
động dịch vụ công, mang tínhxã hội, lấy hiệu quả xãhội làm mục tiêu hoạt
động. Quỹ để thực hiện chế độ BHXH là do ngời lao động, ngời sử dụng lao
động đóng góp và Nhà nớc hỗ trợ, đấy chính là tính chất xãhội trong kết cấu
nguồn lập quỹ (riêng đối với nớc ta Ngân sách nhà nớc hỗ trợ ít nhất là 50 %
cho quỹ BHXH đối với đối tợng mới tham gia BHXH bắt buộc, nên bản chất
của chế độ BHXH nớc ta là do Ngân sách nhà nớc bao cấp). Tínhxãhội còn
đợc thể hiện thông qua các chế độ BHXH đợc hởng. Thời điểm bắt đầu tham
gia đóng BHXH đồng thời là thời điểm đợc hởng chế độ BHXH, đó là chế độ
trợ cấp ốm đau, thai sản, trợ cấp TNLĐ-BNN. Tính chất xãhội trong chế độ h-
u trí đợc thể hiện trong tiền lơng hu thời gian đóng góp của ngời tham gia
đóng và mức đóng với mức hởng thấp nhất bằng mức lơng tối thiểu chung
hoặc tỷ lệ từ 45% đến 75% tiền lơng bình quân đóng BHXH và đợc hởng chế
độ BHYT. Trờng hợp không đủ điều kiện nghỉ hu đợc trợ cấp mỗi năm đóng
BHXH bằng 1,5 tháng lơng bình quân, đấy chính là phần xãhội mà ngời sử
dụng lao động đã đóng góp vào và Ngân sách nhà nớc hỗ trợ mà có. Tính chất
10
[...]... Quản lýthubảohiểm xã hội 1.2.1 Khái niệm quản lýthubảohiểm xã hội Xuất phát từ khái niệm của quản lý: "Quản lý là sự tác động có tổ chức có hớng đích của chủ thể quảnlý tới đối tợng quảnlý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra "[43, tr.11] Quảnlýbao giờ cũng là một tác động hớng đích, có xác định mục tiêu, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quảnlý (quản lý, điều khiển) và đối tợng quảnlý (chịu sự quản. .. an sinh xãhội Nhật Bản bắt đầu hình thành từ việc ban hành quy định cứu trợ nghèo đói vào năm 1847, hiện tại nó bao gồm các chế độ: cứu trợ xã hội, phúc lợi xã hội, y tế công và BHXH Các chế độ BHXH bao gồm hai phần: A) BHXH (bảo hiểm hu trí, BHYT) do cơ quan BHXH quảnlý và tổ chức thực hiện B) Bảohiểm lao động (bảo hiểm việc làm do cơ quanBảo đảm việc làm của Chính phủ thực hiện; Bảohiểm bồi... thoát tiền thu, đòi hỏi cơ quan BHXH phải có phơng pháp và biện pháp hữu hiệu, kể các các biện pháp hỗ trợ "thu BHXH là một khái niệm phức hợp, bao gồm các định hớng, chủ trơng, phơng pháp và biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, chỉ đạo, khuyến khích đẩy mạnh công tác thubảohiểmxã hội" [58, tr.5] và "Quản lýthu BHXH là một quá trình chủ thể quảnlý tác động đến đối tợng quản lý, trong... phối và phân phối lại thu nhập thông qua chính sách BHXH, nhất là trong thời điểm hiện nay thu nhập của ngời lao động, nhất là khu vực lao động trực tiếp còn 18 thấp hơn các khu vực khác 1.2.4 Mục đích quản lýthubảohiểm xã hộiThứ nhất, đảm bảo cho yếu tố "đầu vào" (tiền nộp BHXH) đủ khả năng thực hiện quá trình tái sản xuất xã hội, tức là có thu đúng, thu đủ, thu kịp thời mới đảm bảo chi trả chế độ... BHXH là nhằm che chắn, bảo vệ cho các thành viên của xãhội trớc mọi biến cố xãhội bất lợi BHXH thể hiện chủ nghĩa nhân văn cao đẹp: mọi ngời trong xãhội với t cách là một công dân, họ phải đợc đảm bảo mọi mặt để phát huy đầy đủ những khả năng của mình, không phân biệt địa vị xã hội, chủng tộc, tôn giáo đều bình đẳng về BHXH Hai là, BHXH là một công cụ để quảnlýxã hội, là sự bảo đảm của Nhà nớc để... lý (chịu sự quản lý) , đây là quan hệ giữa lãnh đạo và bị lãnh đạo, không đồng cấp và có tính bắt buộc Nó diễn ra trong mọi lĩnh vực hoạt động của con ngời với nhiều cấp độ, nhiều mối liên hệ với nhau Đối với hoạt động BHXH thì quảnlý đợc bao gồm cả quảnlý các đối tợng tham gia và thụ hởng, quảnlý thu, quảnlý chi trả và quảnlý nguồn quỹ từ đầu t tăng trởng Khi nói đến quảnlýthu BHXH là nói đến... gia BHXH và an toàn xã hội, thúc đẩy sản xuất phát triển Đồng thời đây là quá trình phân phối lại thu nhập xãhội BHXH đợc coi là một chính sách xãhộiquan trọng, song hành cùng với chính sách kinh tế, nhằm bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ngời lao động, chống các tệ nạn xã hội, góp phần tăng thu nhập, thúc đẩy sản xuất phát triển Với t cách là công cụ để quảnlýxã hội, Nhà nớc quy định... thu BHXH về mặt giá trị do các yếu tố trợt giá Vì vậy, thông qua cơ chế quảnlý nghiêm ngặt về thu BHXH để tránh lạm dụng, thất thoát; đồng thời nghiên cứu các lĩnh vực đầu t để đảm bảothuhồi đợc vốn và có lãi, tức là hiệu quả sử dụng nguồn thu 1.2.3 Vai trò quản lýthubảohiểm xã hội BHXH có nội hàm rất rộng và phức tạp, bao gồm thu, chi, thực hiện các chế độ, chính sách dài hạn, ngắn hạn; đối tợng... qua việc điều tiết, chia sẻ rủi ro Trong điều kiện hội nhập kinh tế hiện nay, quảnlýthu BHXH lại càng có ý nghĩa sâu sắc trong việc phòng ngừa, ngăn chặn những lạm dụng của ngời sử dụng lao động với nguời lao động nhất là việc thu mớn, sử dụng, trả tiền lơng, tiền công bất bình đẳng 1.2.5 Nội dung quản lýthubảohiểm xã hội * Quy định các mức thu BHXH các thời kỳ - Giai đoạn trớc năm 1994 Điều... theo quy định của pháp luật (Tổ chức thanh tra Nhà nớc, thanh tra nhân dân, thanh tra lao động ) Nội dung kiểm tra về BHXH thờng có kiểm tra về quảnlýthu BHXH, BHYT; kiểm tra chi trả BHXH, BHYT; kiểm tra thực hiện các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quảnlý đối tợng đợc hởng các chế độ BHXH, BHYT; kiểm tra quản lý, sử dụng tài chính, tài sản Nội dung kiểm tra quảnlýthu BHXH, bao gồm: - Kiểm tra nguồn . vấn đề chung
về bảo hiểm xã hội và quản lý thu bảo hiểm xã hội
1.1. một số vấn đề cơ bản về bảo hiểm xã hội
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội
Cuộc sống. ra hiện nay
trong quản lý thu BHXH ở Thanh Hóa.
- Đề xuất phơng hớng và giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXH trên
địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
- Kiến nghị