Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu kì bán hàng và thu

Một phần của tài liệu v2665 (Trang 29 - 38)

II. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hành của kiểm toán

1.Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu kì bán hàng và thu

thu tiền

Trong chu kì bán hàng và thu tiền, phơng pháp chủ yếu để thu thập bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên là kiểm tra, xem xét, quan sát.

Để xem xét doanh thu ghi sổ thực tế có thật không kiểm toán viên xem xét các bản sao hoá đơn bán hàng chứng minh cho vận đơn và đơn đặt hàng của khách hàng. Xem lại sổ nhật kí bán hàng, sổ cái sổ tổng hợp, sổ phụ đối với các khoản phải thu có giá trị lớn hoặc bất thờng. Đối chiếu các bút toán trên sổ nhật kí bán hàng với bản sao hoá đơn bán hàng và các chứng từ vận chuyển. Quan sát xem liệu các báo cáo có đợc gửi đi hay không và xem xét hồ sơ th tín của khách hàng, đối chiếu chứng từ vận chuyển với bút toán của hàng gửi trong các sổ sách tồn kho thờng xuyên. Đối chiếu bút toán trên sổ nhật kí bán hàng với các phiếu tiêu thụ về sự tán thành phơng thức bán chịu và sự phê chuẩn giao hàng.

Để xem các nghiệp vụ tiêu thụ có đợc phê duyệt đúng đắn không, kiểm toán viên tiến hành so sánh giá trên hoá đơn bán hàng với danh sách giá đã phê chuẩn hoặc hợp đồng đợc thi hành đúng đắn.

Để kiểm tra tính đầy đủ của nghiệp vụ tiêu thụ, kiểm toán viên đối chiếu chứng từ vận chuyển với hoá đơn bán hàng và bút toán vào sổ nhật kí bán hàng.

Để đánh giá doanh thu ghi sổ là số tiền của hàng hoá gửi đi đợc tính đúng và vào sổ chính xác. Kiểm toán viên xem xét dấu hiệu của quá trình kiểm tra nội bộ trên các chứng từ giả mạo. Tính lại thông tin trên hoá đơn bán hàng, đối chiếu các bút toán trên sổ nhật kí bán hàng với các hoá đơn bán hàng. Đối chiếu các chi tiết trên hoá đơn bán hàng với các chứng từ vận chuyển, danh sách giả, và các đơn đặt hàng của khách.

Tiến hành phân loại các nghiệp vụ tiêu thụ, kiểm toán viên tiến hành xem xét lại tính đầy đủ của sơ đồ tài khoản, kiểm tra dấu hiệu của quá trình kiểm tra nội bộ trên các chứng từ giả mạo. xem xét các chứng từ chứng minh sự phân loại đúng đắn của các nghiệp vụ tiêu thụ.

Nhằm kiểm tra xem doanh thu ghi sổ có căn cứ theo thời gian, kiểm toán viên xem xét các chứng từ để tìm hàng gửi cha tính tiền và của doanh thu cha vào sổ bất kì lúc nào. So sánh ngày của các nghiệp vụ tiêu thụ đã vào sổ với ngày trên số vận chuyển.

Xác minh quá trình chuyển sổ và tổng hợp có đúng theo các nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận. Kiểm toán viên tiến hành quan sát các thể thức có đựợc tuân thủ, số liệu báo cáo có đợc gửi hay không, cộng tổng các sổ nhật kí và theo dõi quá trình chuyển sổ vào sổ cái tổng hợp.

Thu thập bằng chứng kiểm toán nhằm chứng minh các khoản thu tiền mặt ghi sổ là số tiền công ty thực tế nhận đợc. Kiểm toán viên tiến hành quan sát, xem lại sổ nhật kí thu tiền mặt, sổ cái tổng hợp và sổ phụ các khoản phải thu đối với các số tiền lớn và bất thờng.

Bằng chứng kiểm toán chứng minh các khoản chiết khấu tiền mặt đã đợc phê chuẩn, kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn, thảo luận với ban quản trị. Xem xét các th báo tiền gửi để kiểm tra xem chúng có đợc phê chuẩn đúng đắn, xem xét các th báo tiền gửi và các hoá đơn bán hàng để xác định xem các khoản chiết khấu đã phê chuẩn có phù hợp với tình hình của công ty hay không.

Để xác định xem tiền mặt nhận đợc có đợc ghi vào sổ nhật kí thu tiền mặt hay không, kiểm toán viên đối chiếu từ các th báo tiền gửi hoặc các bảng liệt kê trớc với sổ nhật kí thu tiền mặt. Các khoản thu tiền mặt đợc ghi sổ có căn cứ theo thời gian hay không, kiểm toán viên so sánh ngày gửi tiền với ngày trên sổ nhật kí thu tiền mặt và trên bảng kê.

Thể thức hữu ích để khảo sát số liệu tất cả các khoản thu tiền mặt ghi sổ đã đợc gửi vào tài khoản ngân hàng hay cha là một chứng cứ của các khoản thu tiền mặt. Trong cuộc khảo sát này tổng các khoản thu tiền mặt ghi sổ trên sổ nhật kí thu tiền mặt của một kì nhất định (một tháng), đợc cân đối với số tiền gửi thực tế ở ngân hàng trong cùng kì đó. Có thể có chênh lệch giữa hai số tiền đó do tiền gửi đang trên đờng và do các khoản mục khác, nhng những số tiền này có thể cân đối và so sánh. Thể thức này sẽ không có ích trong việc phát hiện các khoản thu tiền mặt cha đợc ghi vào sổ nhật kí hoặc khoảng thời gian chậm trễ khi thực hiện gửi tiền, nhng nó có thể giúp phát hiện các khoản thu tièn mặt đã vào sổ mà cha đợc kí gửi,các khoản tiền gửi cha vào sổ, các khoản vay cha vào sổ, các khoản vay ngân hàng đợc kí gửi trực tiếp vào tài khoản ngân hàng và các sai sót tơng tự.

2. Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu kì tiền lơng và nhân sự

Chu kì tiền lơng và nhân sự bắt đầu bằng việc thuê mớn con ngời và kết thúc với việc thanh toán cho công nhân viên về các loại dịch vụ hoàn thành và thanh toán cho Nhà nớc và các tổ chức khác về các khoản thuế và trích nộp về l- ơng. Do vậy, cách thu thập tài liệu trong giai đoạn này chủ yếu dựa vào phơng pháp kiểm tra, xác minh tài liêụ.

Để xác địnhcác khoản thanh toán lơng ghi sổ thực tế đợc thực hiện bởi các nhân viên thực thụ. Kiểm toán viên tiến hành xem lại sổ nhật kí tiền lơng, sổ cái tổng hợp đối với số tiền lớn và bất thờng. Kiẻm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn trên các thẻ thời gian. So sánh các phiếu chi đã thanh toán với sổ nhật kí tiền l- ơng đối với khoản mục tên và số tiền ghi sổ. Xem lại cơ cấu tổ chức, thảo luận với nhân viên và quan sát các trách nhiệm đang đợc thực hiện. Kiểm tra chữ kí ở mặt sau các phiế chiđã thanh toán, so sánh các phiếu chi đã so sánh với sổ sách nhân viên. So sánh các thẻ thời gian với số liệu độc lập về số giờ làm việc.

Chứng minh các nghiệp vụ lơng đợc ghi sổ đúng đắn kiểm toán viên kiểm tra hồ sơ nhân viên, sự phê chuẩn trên các thẻ thời gian, dấu hiệu của quá trình kiểm tra nội bộ, sự phê chuẩn trên hồ sơ nhân viên,cac sổ lơng.

3. Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu kì mua vào và thanh toán

Chu kì mua vào thanh toán gồm các quyết định và các qui trình cần thiết để có hàng hoá và dịch vụ cho qúa trình hoạt động của doanh nghiệp. Do vậy, phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán chủ yếu ở đây là đối chiếu và xác minh tài liệu, tính toán lại.

Để xác minh các nghiệp vụ mua và ghi sổ là của hàng hoá và dịch vụ nhận đợc, phù hợp với lợi ích cao nhất của khách hàng. Kiểm toán viên xem xét lại sổ nhật kí mua hàng, sổ cái tổng hợp với số tiền lớn và không bình thờng. Đối chiếu hàng tồn kho mua vào với các sổ sách thờng xuyên, kiểm tra sự hiện diện của các chứng từ trên biên lai. Kiểm tra dấu hiệu của việc phê chuẩn và của hệ thống kiểm tra nội bộ.

Thu thập bằng chứng kiểm toán liên chứng minh các nghiệp vụ mua vào và thanh toán có đợc vào sổ và phê chuẩn đầy đủ hay không. Kiểm toán viên kiểm tra dấu hiệu của việc phê chuẩn, tính đúng đắn của các chứng từ chứng minh. Theo dõi các đơn đặt hàng, đối chiếu hồ sơ các biên lai với sổ nhật kí mua vào.

Để theo dõi các khoản chi tiền mặt kiểm toán viên kiểm tra, xác minh tài liệu. Xem lại các khoản chi tiền mặt có giá trị lớn, bất thờng, kiểm tra dấu hiệu của kiểm tra nội bộ, các chữ kí phê duyệt trên các chứng từ, tính lại các khoản chiết khấu tiền mặt.

Khi kiểm toán viên quyết định bằng chứng kiểm toán nào là phù hợp cần thu thập nhằm kiểm tra các khoản phải trả thì điều cơ bản là kiểm toán viên phải hiểu về tính đáng tin cậy tơng đối của ba loại bằng chứng chủ yếu thờng đ-

ợc sử dụng: hoá đơn của ngời bán, bảng liệt kê của ngời bán và các bảng xác nhận.

Phân biệt giữa hoá đơn của ngời bán với bảng liệt kê của ngời bán thì kiểm toán viên phải phân biệt chúng. Khi xem xét hoá đơn của ngời bán và các chứng từ liên quan nh báo cáo nhận hàng và đơn đặt mua hàng, kiểm toán viên có những bằng chứng đáng tin cậy cao của quá trình đánh giá các nghiệp vụ cụ thể. Một bảng liệt kê của ngời bán không có tính thoả mãn nh hoá đơn đối với việc kiểm tra các nghiệp vụ vì bảng liệt kê chỉ bao gồm số tổng cộng của nghiệp vụ đó. Số lợng mua vào, giá, chi phí vận chuyển và các số liệu khác không đợc bao hàm trong đó. Tuy nhiên, một bảng liệt kê có u điểm là bao gồmcác số d cuối kì phù hợp với sổ của ngời bán.

Đối với thiết bị sản xuất, phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán thờng sử dụng nh: Phân tích, kiểm tra, xác minh tài liệu.

Phân tích: Kiểm toán viên có thể tiến hành so sánh tỉ lệ phí tổn khấu hao so với các năm trớc, so sánh phí tổn và sửa chữa hàng năm với các năm trớc, so sánh toàn bộ thiết bị sản xuất năm nay so với các năm trớc

Kiểm tra: Kiểm toán viên kiểm tra cụ thể tài sản các hoá đơn của ngời bán, các phí tổn đi thuê, các số d tài sản, các số d khấu hao.

Xem xét: Kiểm toán viên tiến hành xem xét các hoá đơn của ngời bán và các báo cáo nhận hàng. Xem lại việc ghi sổ các nghiệp vụ có đúng hay không, thí dụ một số thờng hợp số tiền đợc ghi sổ là thiết bị sản xuất lại đợc xếp loại nh thiết bị văn phòng.

4. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong chu kì tồn kho và nhập kho

Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán chủ yếu ở đây là kiểm tra, quan sát vật chất hàng tồn kho. Trong tất cả các trờng hợp của chu kì hàng tồn kho thì kiểm kê vật chất là không thể thiếu. Kiểm toán viên đi tham quan các phơng tiện của khách hàng nh: Khu vực nhận hàng, kho bãi đồng thời cần có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

một giám sát viên có thể trả lời các câu hỏi về sản xuất, nhất là những thay đổi trong các năm qua.

Quan sát vật chất hàng tồn kho là công việc mà kiểm toán viên phải có mặt tại thời điểm cuộc kiểm kê hàng tồn kho tiến hành. Bằng các biện pháp quan sát, khảo sát, thẩm vấn thích hợp để kiểm toán viên xác định sự tồn tại của vật chất và tính chính xác của hàng tồn kho kiểm kê cũng nh các vấn đề khác có liên quan đến hàng tồn kho nh: quyền sở hữu hay chất lợng của chúng.

III. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn kết thúc kiểm toán

Vào giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán điều cần làm là hợp nhất các kễt quả vào một kết luận chung. Kiểm toán viên phải quyết định liệu bằng chứng kiểm toán kiểm toán có đợc tập hợp đủ để đảm bảo cho kết luận là báo cáo tài chính đợc trình bày phù hợp với các nguyên tắc kế toán đã đợc thừa nhận áp dụng nhất quán hay cha.

Tổng kết cuối cùng về bằng chứng kiểm toán là xem lại toàn bộ cuộc kiểm toán do kiểm toán viên thực hiện để xác đinh liệu tất cả các khía cạnh quan trọng có đợc khảo sát đầy đủ, có xét đến tình huống của hợp đồng hay không. Xem xét lại chơng trình của cuộc kiểm toán để đảm bảo các phần đã đợc hoàn thànhchính xác và có chứng từ chứng minh, và tất cả các mục tiêu kiểm toán đều đợc thoả mãn. Thí dụ các sai sót đợc phát hiện nh một phần của các khảo sátvề doanh số các kế hoạch ban đầu của các khảo sát chi tiết về các khoản phải thu có thể cha đủ và cần đợc xem xét lại. Nếu kiểm toán viên nhận thấy cha thu đủ bằng chứng kiểm toán để đa ra kết luận về tính trung thực trong các báo cáo của khách hàng thì có thể đa ra báo cáo chấp nhận từng phần hoặc tiếp tục thu thập thêm bằng chứng.

Kết luận

Để thực hiện kiểm toán đạt kết quả thì mỗi kiểm toán viên phải biết lựa chọn phơng pháp kiểm toán thích hợp cho từng nội dung kiểm toán và phải tiến hành công việc kiểm toán một cách có hệ thống theo trình tự , bớc đi đợc quy định trong qui trình kiểm toán. Nếu kế hoạch kiểm toán đợc xây dựng sát với điều kiện thực tế, tất cả nội dung công việc kiểm toán đều đợc tiến hành theo kế hoạch , nhng kiểm toán viên sử dụng phơng pháp kiểm toán không phù hợp với từng nội dung công việc thì khó có thể thu đợc bằng chứng kiểm toán đầy đủ và thích hợp , làm ảnh hởng đến kết qủa và hiệu quả của kiểm toán .

Kiểm toán Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện mình, tiến tới nâng cao hơn nữa cả về chất lợng cũng nh quy mô hoạt động để khẳng định vai trò của mình cũng nh quy mô hoạt động để khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế đang phát triển. Theo kịp tiến trình đó đòi hỏi kiểm toán viên phải nắm chắc những kiến thức cơ bản về kinh tế nói chung và nghề nghiệp kiểm toán nói riêng. Bài viết này nói lên sự hiểu biết của em về phơng pháp kiểm toán nói chung và về phơng pháp trong kiểm toán tài chính nói riêng. Rất mong đợc sự góp ý, bổ sung kiến thức của thầy giáo : Trần Mạnh Dũng cũng nh các thầy cô , các bạn trong khoa.

Tài liệu tham khảo

1. Kiểm toán - AlvinArens Jamesk. LOEbbecke

2. Lý thuyết kiểm toán : Trờng đại học kinh tế quốc dân. 3. Kiểm toán tài chính : Trờng đại học kinh tế quốc dân. 4. Kiểm toán căn bản: Nguyễn Đình Hựu

5. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

6. Kỷ Yếu Hội Thảo Khoa học khoa kế toán – kiểm toán Năm 2003.. 7. Tạp chí Kiểm toán số 2,3,4,5,6/1999; số2,3,5/2003, số 1/2004. 8. Tạp chí thơng mại số 16/1997.

9. Tạp chí tài chính số 8/1998

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

Phần I: Khái quát chung về hệ thống phơng pháp kiểm toán trong kiểm toán...3

I. Khái quát về hệ thống phơng pháp kiểm toán...3

1. Tính tất yếu của việc hình thành hệ thống phơng pháp kiểm toán...3

2. Cơ sở phơng pháp luận để hình thành hệ thống phơng pháp kiểm toán...4

3. Cơ sở phơng pháp kỹ thuật để hình thành hệ thống phớng pháp kiểm toán...5

4. Sự kết hợp giữa phơng pháp luận và phơng pháp kỹ thuật vào việc hình thành hệ thống phơng pháp kiểm toán...6

II. Hệ thống phơng pháp kiểm toán...7

1. Các phơng pháp kiểm toán chứng từ...7

1.1. Kiểm toán cân đối...7

1.2. Đối chiếu trực tiếp...9

1.3. Đối chiếu lôgíc...11

2. Phơng pháp kiểm toán ngoài chứng từ...13

2.1. Phơng pháp kiểm kê...14 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Phơng pháp thực nghiệm...15

2.3. Phơng pháp điều tra...15

Phần II: Phơng pháp kiểm toán ...18

trong kiểm toán tài chính...18

1. Phơng pháp kiểm tra và đối chiếu...18

2. Lấy xác nhận...20

3. Phơng pháp phân tích...21

4. Phơng pháp quan sát...25

5. Phơng pháp tính toán lại...25

6. Phơng pháp phỏng vấn...26

Phần III: Phơng pháp thu thập bằng chứng kiểm toán trong các giai đoạn của ...27

kiểm toán tài chính...27

I. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong lập kế hoạch kiểm toán của kiểm toán tài chính...27

II. Thu thập bằng chứng kiểm toán trong giai đoạn thực hành của kiểm toán tài chính...29

Một phần của tài liệu v2665 (Trang 29 - 38)