Tạp chí lí luận và phê bình văn học nghệ thuật trung ương (theory and criticism on literature and arts review

22 1 0
Tạp chí lí luận và phê bình văn học nghệ thuật trung ương (theory and criticism on literature and arts review

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỰ SỰ HỌC: THỰC TIỄN TIẾP NHẬN VÀ NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM Cao Kim Lan Vài nét Tự học Phương Tây Hoa Kì Khi Ngữ pháp truyện “Mười ngày” (Grammaire du Décaméron, 1969)1của nhà nghiên cứu người Pháp gốc Bungari T Todorov đời, tên gọi Tự học (Narratology) hay khoa học truyện kể (science of narrative) thức định danh cho ngành nghiên cứu vốn có lịch sử lâu đời trở thành khoa nghiên cứu độc lập với nội hàm văn hóa gắn với chế nhận thức xã hội lịch sử Tồn với tư cách lĩnh vực rộng lớn, đánh dấu nhận thức hoạt động tự lồi người, tự học khơng ngừng phổ biến có biến chuyển thân Tuy chủ nghĩa cấu trúc tiền thân chủ nghĩa hình thức Nga làm cho lí thuyết tự trở thành ngành học có hệ thống chặt chẽ, song kiến thức tự không ngừng khám phá Từ thời Hi-lạp cổ đại, Plato đối lập mô (mimesis) tự (diegesis), Aristotle phân biệt tự lịch sử tự nghệ thuật song khơng ngồi giới hạn tu từ học Đầu kỉ XIX, học giả Anh Thomas Lister nói đến điểm nhìn, John Gibson Lockhart (1794-1854) bắt đầu dùng khái niệm khoảng cách, sau tác Herry James (Mĩ), E Foster (Anh) sử dụng rộng rãi khái niệm Các học giả Nga V Shklovsky, V Propp, B Tomashevsky làm cho học giả phương Tây ý với đề xuất họ ngữ pháp truyện kể cấu trúc tự Được định hình vào năm 60 -70 kỉ XX Pháp, tự học nhanh chóng vượt biên giới trở thành lĩnh vực học thuật quan tâm phổ biến giới Con đường phát triển tự học có nhiều biến động Khi chủ nghĩa giải cấu trúc xuất hiện, số người cho rằng, tự học với tư cách phân nhánh, “sự thoát thai” từ cấu trúc luận sớm muộn đến hồi kết Tuy nhiên, vào năm 80-90 kỉ XX, tự học chiếm quan tâm nhiều học giả Mặc dù tên gọi Tự học thức xuất cơng trình Todorov vào năm 1969 song ngành nghiên cứu tự coi có lịch sử lâu đời manh nha từ Chủ nghĩa hình thức Nga 2Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 2, Nxb ĐH Sư Phạm, H., 2008, tr cuộc khủng hoảng tự học vào đầu kỉ bị quên lãng Tự học truyền sức sống mới, thoát khỏi tảng cấu trúc luận mà T Todorov thiết lập phát triển “cánh đồng xanh mới” (Roy Sommer) Ở Mĩ, hàng loạt tạp chí tự học hay khoa học nghiên cứu truyện kể đời, tồn phát triển Chẳng hạn, tạp chí Narrative (Tự học) (1993-2007); tạp chí Narrative Inquiry (Nghiên cứu Tự sự) – diễn đàn vấn đề lí thuyết, kinh nghiệm thực tiễn phương pháp luận nghiên cứu truyện kể, bước phát triển tờ Journal of Narrative and Life History (Tạp chí tự lịch sử sống) (1990-1997), đời năm 2000 tồn nay; tờ Journal of Narrative Theory (Tạp chí lí thuyết truyện kể ) - thành lập năm 1971 với tư cách tạp chí nghiên cứu kĩ thuật, thủ pháp kể chuyện (narrative technique), tờ tạp chí quốc tế trường ĐH Michigan (USA); tạp chí Modern Fiction Studies (Nghiên cứu tiểu thuyết đại) - John Hopkins University xuất bản, khuyến khích đề cập đến vấn đề lí thuyết, song thay ý đến vấn đề chung, Modern Fiction Studies tập trung vào chủ đề tiểu thuyết gia cụ thể Ngoài ra, số tạp chí khác Poetics (Thi pháp học) (1971-1994) Poetics Today (Thi pháp ngày nay) (từ 1997 đến nay) đăng tải nhiều công trình nghiên cứu tự học Song song với việc đời phát triển tạp chí tự học (không Mĩ, mà nhiều nước châu Âu khác), diễn đàn, hội thảo tự học tổ chức với việc xuất hàng loạt series sách tự học (chẳng hạn, series sách Narratologia: Contributions to Narrative Theory gồm 14 thành viên Hội đồng biên tập, Walter de Guyter - Berlin - New York xuất thập niên đầu kỷ XXI) Tự học khơng cịn giới hạn chủ nghĩa cấu trúc, hiểu Tự (David Herman), hấp thu nhiều phương pháp luận giả thiết nghiên cứu, mở nhiều cách nhìn hình thức chức tự Đó q trình vận động khơng ngừng để tạo thay đổi đáng kinh ngạc thi pháp tự mà gần nhà nghiên cứu phân chia thành hệ hình tự học kinh điển tự học hậu kinh điển Nhìn lại Tự học kinh điển, tranh lí thuyết tự có bước chuyển đổi quan trọng từ nội Trường phái hình thức Nga với tên tuổi V Shklovsky, B Eikhenbaum, B Tomashevsky, V Propp… nhà nghiên cứu đối lập khái niệm câu chuyện truyện kể Tập trung nghiên cứu mối quan hệ kiện tạo nên truyện V Shkhlovsky tìm tính văn học tác phẩm thơng qua thủ pháp “lạ hóa” (một khái niệm sau Bertolt Brecht tiếp thu vận dụng vào lĩnh vực sân khấu) 3, phân biệt fabula (tích truyện, cố sự, chuyện kể) siuzhet (truyện kể, tình tiết) Phân tích tương quan fabula siuzhet đường tìm ý nghĩa truyện B Tomachevsky sâu nghiên cứu cấu trúc vi mô truyện kể song ông nghiên cứu đơn vị motif phân loại motif Đối với Tomachevsky, chuyện kể (fabula) liên kết motif kế tục thời gian từ nguyên nhân đến kết quả, truyện kể (siuzhet) lại liên kết motif theo trình tự xuất tác phẩm, tính nghệ thuật nằm cấu trúc B Eikhenbaum lại cấu trúc tiểu thuyết truyện ngắn hai cấu trúc khác Sự khác biệt chiều kích khơng gian thời gian, kĩ thuật kìm hãm hành động, thủ pháp dẫn dắt, kết hợp tiểu thuyết truyện ngắn giúp tìm thấy ẩn số khác từ văn nghệ thuật V Propp nghiên cứu chức chuỗi chức hành động việc kiến tạo tiến trình truyện Sự chuyển hướng nghiên cứu từ câu chuyện sang truyện kể học giả Nga tảng để nhà nghiên cứu Pháp R Barthes, Claude Bremond, A Greimas, C Levi-Strauss, T Todorov… hướng đến tìm tịi ngữ pháp truyện kể Họ không quan tâm đến câu chuyện mà quan tâm đên logic câu chuyện cấu trúc chiều sâu, phát triển nghiên cứu chức kiện, lôgic ngữ nghĩa truyện C Levi-Strauss tập trung khám phá cấu trúc bề sâu truyện kể để tìm nghĩa (trong Cấu trúc thần thoại Cấu trúc hình thức)4 Khi phân tích truyện kể, Greimas lấy sơ đồ Propp “điều chỉnh” lí thuyết Levi-Strauss; Và phân tích truyện thần thoại, Greimas lại xuất phát từ phương pháp Levi-Strauss bổ sung 3Huỳnh Như Phương, Trường phái hình thức Nga, Nxb ĐH thành phố Hồ Chí Minh 2007, tr 124 4Trịnh Bá Đĩnh, Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, H., 2002, tr 361-442 bằng lí thuyết Propp5 Bằng cách xây dựng mơ hình (mơ hình cấu trúc nghĩa mơ hình cấu tạo) áp dụng cho việc miêu tả truyện (mơ hình vai hành động), Greimas cung cấp cách tiếp cận dựa khái niệm công cụ mới, xây dựng mơ hình biến đổi từ cực sang cực khác tương ứng với phân bố chức nhân vật Và ông phân biệt nhân vật vai hành động (actant) Đối với Greimas, ông không nghiên cứu nhân vật mà nghiên cứu vai, vai kẻ hành động Tz Todorov đề xuất tự học tiếp tục theo lôgic người trước Trong Ngữ pháp truyện “Mười ngày”, ông định nghĩa: “Tự học lí luận cấu trúc tự Để phát cấu trúc miêu tả cấu trúc ấy, người nghiên cứu tự đem tượng tự chia thành phận hợp thành, sau cố gắng xác định chức mối quan hệ qua lại chúng” Todorov vay mượn phạm trù từ khái niệm phong phú ngôn ngữ học, dựa vào phương pháp ngữ học để tìm đơn vị nhỏ chuỗi (dãy) xếp đơn vị để miêu tả truyện Theo ông, để nghiên cứu cấu trúc truyện kể, trước hết cần trình bày tình tiết dạng tóm tắt, tương ứng với hành động riêng biệt truyện kể mệnh đề Sự đối lập định danh miêu tả rõ ràng nhiều ta cấp cho mệnh đề dạng hợp quy tắc.Việc phân tích truyện kể cho phép tách riêng đơn vị hình thức có tương tự đáng kinh ngạc với phận diễn ngôn: danh từ riêng, động từ, tính từ Bởi khơng quan tâm đến chất liệu ngôn từ gánh vác đơn vị nên ta tri giác chúng rõ ràng tri giác chúng nghiên cứu ngôn ngữ6 Việc thiết lập mệnh đề Todorov đủ để nhận quan niệm ngữ pháp truyện kể việc nhận biết chúng cách thức “giải thích” truyện kể Như thế, lấy truyện kể đối tượng nghiên cứu chủ nghĩa cấu trúc ban đầu tập trung ý vào hành động, kiện mà bỏ qua việc nghiên cứu cách kể, nhân vật ý nghĩa truyện, đồng thời thiên lạm dụng thuật ngữ ngữ học Mang tâm chủ nghĩa cấu trúc, nhà nghiên cứu muốn tìm ngữ pháp phổ quát 5Theo Trần 6Tzvetan Đình Sử (Chủ biên) (tập 1), Sđd, tr 41 Todorov, Thi pháp văn xuôi (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch), Nxb ĐH Sư phạm, H., 2004, tr 59-73 truyện kể, “ngữ pháp toàn giới” nghiên cứu hoạt động biểu trưng người, giải thích phân tích truyện kể Tuy nhiên, điều hiển nhiên, việc sâu vào cấu trúc truyện kể, phân tích mệnh đề mối quan hệ hình thành mệnh đề (như quan hệ thời gian, quan hệ lôgic quan hệ kiểu “không gian”), thức (le mode - bắt buộc, nguyện vọng, điều kiện, dự báo), trường đoạn vv, tạo dựng nên mơ hình, xác lập khuôn mẫu, song lại triệt tiêu độc đáo, đặc sắc, không quan tâm đến tác giả Chúng ta không nhìn thấy sinh thể nghệ thuật mà lát cắt, phận rời rạc Những phận xem xét tỉ mỉ, cẩn trọng Nhà nghiên cứu phân tích chế hoạt động yếu tố cách hồn hảo, song “hồn cốt” nghệ thuật dường chưa chạm đến dù tiền đề để tạo dư thừa Ở giai đoạn này, nhà tự học từ cấu trúc vi mô truyện kể, yếu tố hạt nhân đến cấu trúc ngữ pháp bất biến chiều sâu theo tinh thần chủ nghĩa cấu trúc Tuy nhiên, truyện kể lại vô đa dạng mà quy vào vài cơng thức giản lược Vì cấu trúc truyện kể vắn đề để ngỏ Tự học bước phát triển thứ hai theo cấu trúc luận hướng tới việc nghiên cứu diễn ngôn tự sự, tập trung đến lời kể, cách kể Người đặt móng cho chuyển hướng nghiên cứu sang diễn ngôn trần thuật G Genette Với công trình Diễn ngơn tự (Narrative Discourse, An Essay in Method), G Genette tạo hệ thống thuật ngữ, từ ngữ miêu tả yếu tố cấu tạo thủ pháp kĩ thuật tự mà nhà nghiên cứu tự phải sử dụng Từ việc ý đến trật tự thời gian, khoảng cách thời gian, tần suất kể với thời, thức, giọng kể khác nhau, ông phân biệt tụ tiêu (ai nhìn) với điểm nhìn, phân biệt người mang điểm nhìn với người kể G.Genette động chạm đến vấn đề chất trần thuật học mở không gian nghiên cứu chưa có, ảnh hưởng sâu rộng Sau G Genette, loạt tác giả khác F Stanzel (với cơng trình Tình tự tiểu thuyết (Narrative Stituations in the Novel), 1971), S Rimmon – Kenan (với Tự tiểu thuyết (Narrative Fiction, 1974), M Bal (Tự học, 1977) tiếp thu phát huy tư tưởng Genette 7Tzvetan Todorov, Sđd, tr 60 Trong cơng trình Câu chuyện diễn ngơn - cấu trúc tự tiểu thuyết điện ảnh (Story and Discourse – Narrative Structure in Fiction and Film, 1978), S Chatman xây dựng cấu trúc tự cân kiện diễn ngơn Ơng kế thừa lí luận R Barthes Tz Todorov, khơng xét diễn ngôn chiều Genette mà xem xét hình thức câu chuyện diễn ngơn, đem lại khái niệm hoàn chỉnh trần thuật G Prince nghiên cứu tập trung vào lớp ngôn ngữ trần thuật với yếu tố tạo nên truyện kể người kể, hành động kể, kể, điểm nhìn , tiểu luận Dẫn luận nghiên cứu người nghe chuyện (Introduction to the Study of Narratee), ông đưa mô hình nghiên cứu tự tính giao tiếp cách triệt để.Với việc giới thiệu dấu hiệu người nghe chuyện, phân loại người kể chuyện, chức người nghe chuyện, G Prince đưa nghiên cứu loại hình tự trở nên xác tinh tế Nhà nghiên cứu người Áo F.K Stanzel đề khái niệm “tình truyện kể” (narrative situation), “thực chất cách phân loại điểm nhìn bao gồm tình kể theo ngơi thứ nhất, tình kể của nhân vật, phân biệt mức độ tham dự vào truyện, mức độ hiểu biết truyện, mục đích kể” Ở đây, “tình truyện kể” khảo sát hình thức “tình truyện kể tác giả” “người kể kiểu tác giả” Sau có tu chỉnh J Kristeva, J Lintvelt số học giả khác, thuật ngữ tác giả (auctor) hiểu kẻ tổ chức giới miêu tả tác phẩm nghệ thuật, đề xuất với độc giả cắt nghĩa nhìn kiện hành động miêu tả Cái nhìn chủ đạo so với tất “quan điểm tư tưởng” lại nhân vật biểu lộ9 Trong Dẫn luận tự học (Narratology-A guide to the Theory of Narrative), Manfred Jahn lại xem cấu trúc trần thuật liên kết nhiều chủ thể, gồm liên kết hư cấu phi hư cấu, diễn ngôn tự chia làm diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật (trực tiếp gián tiếp) 8Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử, Tập 2, Nxb ĐH Sư Phạm, H., 2008, tr 11 9I P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2003) Sđd, Nxb ĐH Quốc gia, H., 2003, tr 239 Đề cao tính khoa học khách quan nghiên cứu văn học, việc nghiên cứu tự hệ thống xác hóa hàng loạt thuật ngữ mang tính khái quát cao khái niệm chuyên sâu Quy trình nghiên cứu định dạng cách tỉ mỉ, có vững khảo sát cách cụ thể Tuy nhiên, ngày nhận thấy việc khảo sát biến đổi ngữ pháp truyện kể nhằm lí giải mối quan hệ cấu trúc bề mặt cấu trúc bề sâu Todorov; việc tái tạo mơ hình cách kể từ tiêu điểm, tiêu cự, tụ tiêu, người kể chuyện, khảo sát sai biệt thời gian, khoảng cách thời gian, kĩ thuật kể chuyện từ điểm nhìn bên hay điểm nhìn bên ngồi Genette; mơ thức trần thuật: tồn biên tập (editional omniscience), tồn trung tính (neutral omniscience), “tôi người chứng” (I as witness), “tôi vai chính” (I as protagonist), tồn cục đa bội (multiple selective omniscience), mô thức kịch (dramatic mode), ống kính máy quay (the camera) mà Friedman đưa khiến nhận thấy xơ cứng mơ hình khảo sát Thuật ngữ tự ngày gần với khái niệm công cụ khoa học tự nhiên, vật lí tốn học Có thể nói lí thuyết tự cấu trúc luận bước phát triển thứ hai tiếp tục cung cấp hệ thống khái niệm cơng cụ hữu ích để phân tích diễn ngơn tự Song nhược điểm dừng lại việc miêu tả yếu tố hình thức cấu trúc tự tĩnh tại, khép kín, mà chưa sâu tìm hiểu chế vận hành tự ngữ cảnh tiếp nhận văn hóa Một đặc điểm dễ nhận thấy tự học cấu trúc luận hữu ích hệ thống khái niệm cơng cụ Hệ thống hướng đến phân tích cấu trúc văn tự từ cấp độ, bình diện yếu tố truyện kể khảo sát tỉ mỉ xác đáng Từ yếu tố nhỏ cấu trúc ngữ pháp văn danh từ, động từ, tính từ (Todorov) đến việc kĩ thuật làm sai lệch thời gian, dự báo, đón trước, lắp ghép, đảo thuật, cách thức khống chế, giới hạn thời gian, điểm nhìn (Genette); hay việc nghiên cứu kĩ thuật tự từ mối quan hệ giao tiếp nội (người kể - người nghe chuyện) (Prince) cho thấy rằng, cấu trúc văn tác phẩm nghiên cứu, mổ xẻ phân tích cách triệt để Người ta nhìn thấy phương thức tiếp cận chặt chẽ, kĩ thuật hoàn hảo, cấp độ tự khảo sát minh bạch, chi tiết tưởng chừng giấu kín mơ hình cấu trúc phải lộ diện Tuy nhiên, tự học cấu trúc luận cắt rời tác phẩm khỏi mơi trường sống Tác phẩm nghệ thuật sinh thể sống, phân tích cho nhìn thấy phận hồn hảo mà không cảm nhận sức mạnh tạo thành linh hồn cho tác phẩm Các học giả tự học kinh điển lấy cấu trúc luận làm tảng xem xét tất thủ pháp kĩ thuật truyện kể cách triệt để, song dường khảo sát bị tách khỏi sinh thể tác phẩm, nghĩa xóa dấu ấn cá biệt, không quan tâm đến người sáng tạo văn Chúng ta khơng nhìn thấy “cái đẹp” đầy cảm tính vốn hữu linh hồn tác phẩm nghệ thuật Diễn ngôn tự Genette dù hệ thống công cụ vô giá, vơ hữu ích cần thiết muốn nghiên cứu tác phẩm tự sự, song biến tác phẩm văn học nghệ thuật thành mơ hình giống hệt nhau, bắt chước cách dễ dàng thứ công nghệ giới thông tin Những thủ pháp mơ hình cấu trúc tự áp dụng tìm thấy tiểu thuyết hay truyện ngắn Các thủ pháp đảo thời gian, trì hỗn, kéo dài, sai biệt; chuyển đổi điểm nhìn bên trong, bên ngồi, tồn tri; kĩ thuật khống chế tạo dựng tiêu điểm, tiêu cự, phối cảnh với việc sử dụng thời, thể, thức khác ngơn ngữ tìm thấy tác phẩm Nếu áp dụng kĩ thuật cách máy móc, chắn khơng thể lí giải cấu trúc vô đơn giản thơ Tôi yêu em Puskin lại có sức lan tỏa mãnh liệt, lắng sâu trái tim tâm hồn người Trong đó, đọc “Những mèo C Beaudelaire” R Jakobson đọng lại nhiều cảm giác khâm phục việc phân tích cấu trúc văn thơ, nhiên, nét tinh tế vẻ đẹp làm lay động tâm hồn cố gắng cảm nhận thơ bị trượt Kĩ thuật kể phương thức khám phá văn tác phẩm tưởng chừng vô hữu dụng hoàn hảo tự học cấu trúc luận lại trở nên bất lực muốn định giá sức hấp dẫn tác phẩm nghệ thuật, tìm chất “men say” mà vốn từ thời cổ Hi-lạp người ta thần bí thứ lời thánh thần, thứ ngôn từ linh thiêng, ‘điên khùng” đầy bí ẩn Một hệ thống thuật ngữ công cụ đầy hữu hiệu dường tạo robot lập trình sẵn, lạnh lùng vơ cảm Chính việc nhận thức hạn chế sở để tự học hậu kinh điển đời Bên cạnh hướng nghiên cứu mở với người đọc, ngữ cảnh lĩnh vực tự văn học, tu từ học tiểu thuyết W Booth lí thuyết mà phương pháp tiếp cận hướng tới việc khắc phục hạn chế Tự học cần đến nét bút thần Mã Lương để biến tất thủ pháp, cách thức đầy tính kĩ thuật, kĩ xảo giới thành sinh thể mang linh hồn Phương pháp tiếp cận Booth xem xét tất thủ pháp, cách thức kĩ thuật tự tính mục đích, nghĩa lựa chọn nhằm đạt hiệu tối ưu Tính biểu cảm nhân tố kĩ thuật đề cao buộc việc khảo sát kĩ thuật tự phải tuân theo ngun tắc khác Chính đến Booth, nhìn thấy “khả năng” thực truyện kể thứ hay thứ ba, việc lựa chọn điểm nhìn bên hay bên ngồi, truyện kể hay truyện kể khác thực thuyết phục người kể chuyện diện đầy bất tín, hàm ẩn, hay lộ diện vv Một yếu tố dù nhỏ bị thay đổi, đặt không chỗ làm biến đổi cấu trúc truyện kể không đáp ứng mục tiêu thuyết phục truyện kể Chủ nghĩa cấu trúc thấm đẫm cảm hứng gán cho khoa học nhân văn quy chế, nguyên tắc khoa học xác; chối bỏ lối viết tùy bút, hướng tới việc xây dựng cơng cụ khái niệm hình thức hóa hiệu chỉnh nghiêm ngặt, dựa vào hệ thuật ngữ ngơn ngữ học, ưa thích lơgic cơng thức tốn học, sơ đồ bảng biểu giải thích, kiểu “nghiên cứu văn học họa hình” Các cơng trình A.J.Greimas người kế tục ơng có nhiều sơ đồ bảng biểu nảy sinh nghĩa thiên trần thuật (Cấu trúc kí hiệu học, 1966), cơng trình G Genette (Hình thái học I, II, III: 1966-1972; Diễn ngôn truyện kể), R Barthes thời kì đầu (“Dẫn luận phân tích cấu trúc truyện kể”,1966), Tz Todorov (Ngữ pháp Truyện mười ngày,1969; Thi pháp văn xi,1971; Các lí thuyết biểu tượng, 1977) đề xuất mơ hình cấu tạo cốt truyện khác Lúc đầu, kiểu nghiên cứu văn học theo mơ hình, bảng biểu cơng thức thực hấp dẫn Nó đưa khoa học văn học khỏi chủ nghĩa kinh nghiệm túy, đánh giá cảm tính bị loại trừ, tính khoa học ngành nghiên cứu nghệ thuật văn chương thừa nhận Tuy nhiên, mơ hình, sơ đồ, bảng biểu, cơng thức khơng gắn với tính chỉnh thể vai trị chủ thể sáng tạo trở thành phận rời rạc Những khảo sát công phu, tỉ mỉ số liệu vô hồn bộc lộ khả mang tính áp dụng cơng nghệ kĩ thuật nhà nghiên cứu nhiều cảm nhận tinh tế tâm hồn Tự học cấu trúc thường xem xét kiện chức mà bỏ qua “quy luật động” tự Phương pháp nghiên cứu đặt lên hàng đầu khảo sát đồng đại: A.J Greimas, R Barthes, Cl Bremond, G Genette, J Kristéva, Tz.Todorov muốn làm rõ cấu trúc bên sản sinh nghĩa cấu tạo cốt truyện thiên trần thuật Họ không quan tâm đến phụ thuộc vào thời đại đời để dựng lên loại hình học hệ thống hóa thể loại Do cấu trúc luận xem tất tượng cảm nhận kinh nghiệm cảm tính tượng phụ, biểu bề nên trọng đặt mục tiêu vào việc khám phá cấu trúc sâu bên trong, yếu tố “khơng hiển thị” Nhiệm vụ phân tích cấu trúc tác phẩm nghệ thuật xác định ý đồ khám phá đơn độc đáo nó, mà trước hết “những tìm tịi tính quy luật bên kiến tạo nó, phản ánh dấu hiệu đặc tính tộc loại trừu tượng mà dường văn văn học có, khơng tùy thuộc nội dung cụ thể chúng” 10 Quan niệm tước quy luật động cấu trúc văn tự sự, quy văn vào tượng mang tính phổ biến, biến chúng thành mơ hình cứng nhắc Trong đó, biết rằng, tự ln gắn liền với ham muốn người đọc, cấu trúc tự không đơn công thức chia nhỏ để mổ xẻ phân tích Chính R Barthes giai đoạn hậu kinh điển nhấn mạnh đến việc nghiên cứu tự hướng tới miêu tả “quá trình thành tạo nghĩa” Trong viết Sự khoái lạc văn (The Pleasure of Text), ơng ví cấu trúc tự múa thoát y vũ Nghệ thuật tự phải kéo dài giây phút tìm chân lí, khối cảm nằm q trình11 Một đặc điểm tự học cấu trúc luận kinh điển nhấn mạnh tính khách quan, khoa học, coi nhẹ vai trò tác giả, xuất xu hướng phủ nhận chủ ý tác giả R Barthes Cái chết tác giả với tuyên bố gây sốc “Để đảm bảo tương lai cho viết cần phải lật đổ huyền thoại - đời người đọc phải trả giá chết tác giả” đỉnh cao xu hướng tự Phản đối 10I P Ilin E.A Tzurganova (chủ biên) (2003), Sđd, tr 152 11Trần Đình Sử (Chủ biên), Tự học, Tập 2, Sđd, tr 14 ngự trị độc tôn tác giả với cá nhân, tiểu sử, tình cảm, hứng thú phê bình văn học; phản đối việc nhà phê bình tìm giải thích tác phẩm từ người sáng tạo tác phẩm, quan niệm “cái chết tác giả” dấy lên sóng Dẫn Mallarmé người ý thức điều này, R Barthes quan niệm phải “đặt ngôn ngữ vào vị trí kẻ coi chủ nhân nó”, người nói khơng phải tác giả mà ngơn ngữ vốn Viết từ đầu hoạt động phi cá nhân, hoạt động cho phép đạt điều “tôi”, mà ngôn ngữ hành động, “biểu diễn” Việc nhấn mạnh tính ngơn ngữ t tính “không cố ý”, “vô tâm” hoạt động nhà văn tồn sách văn xi dẫn đến thừa nhận chất văn học nằm ngôn từ Bất viện dẫn đời sống tâm hồn nhà văn, “đều chẳng có mê tín” Ngơn ngữ biết có “chủ thể”, khơng biết “cá nhân” gì; chủ thể xác định bên hành động nói, khơng chứa đựng bên ngồi lời nói, điều đủ để chủ thể “gắn bó” với tồn ngơn ngữ sử dụng hết khả Từ quan niệm này, R Barthes cho rằng: văn tạo thành từ đa tạp kiểu loại viết khác nhau, bắt nguồn từ nhiều văn hoá khác nhau, tham gia vào mối quan hệ đối thoại, giễu nhại, tranh cãi…nhưng tất đa tạp quy tụ vào điểm định, điểm tác người ta khẳng định ngày nay, mà người đọc “Người đọc vũ trụ, nơi khắc ghi tất trích dẫn làm nên viết mà không làm trích dẫn nào; văn có tính thống khơng phải khởi nguồn nó, mà đích nó, có điều đích địa cá nhân; người đọc người không lịch sử, không tiểu sử, không tâm lí, đơn giản đó, nơi quy tụ tất đặc trưng tạo thành văn viết”12 Song song với khuynh hướng tuyệt đối hóa văn gắn với nguyên tắc phân tích nội quan, xem nhẹ vai trị chí phủ nhận tồn tác giả, nghiên cứu tự nảy sinh khuynh hướng đề cao chiều vai trị người đọc Từ ý tưởng tác phẩm hình thành, “hiện thực hóa” q trình gặp gỡ, tiếp xúc văn văn 12Roland Barthes, Cái chết tác giả (Trần Đình Nguồn:http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/author/lythuyetvanhoc Sử dịch), 2011 học với độc giả, đến lượt mình, nhờ “liên hệ ngược” độc giả lại tác động đến tác phẩm, vậy, độc giả định tính chất lịch sử cụ thể việc tiếp nhận tồn tác phẩm Đây phản ứng với mĩ học nội quan, với tính tự trị nghệ thuật, nhiên, xu hướng nghiên cứu tự tiếp tục điều chỉnh phát triển theo nhiều hướng khác Như vậy, nhìn cách khái quát, tự học có q trình phát triển lâu dài với nhiều biến đổi từ nội hàm Sự phân chia thành tự học kinh điển hậu kinh điển cho nhìn tồn diện phát triển ngành nghiên cứu tự nói chung khuynh hướng lí thuyết đa dạng khác Hướng tới phương pháp tiếp cận mở, tự học thu nạp vào trường hoạt động tất biến thể, cách tân cực đoan điều tất yếu khoa học Theo Roy Sommer13, tự học hậu kinh điển kết hợp chặt chẽ tự học hình thức (formal narratology) tự học ngữ cảnh (contextual narratology) Phương pháp tiếp cận tạo tiềm to lớn vị vững cho ngành tự học Cũng thời kỳ hậu kinh điển, nghĩa giai đoạn tự học tìm cách khắc phục hạn chế phương pháp nghiên cứu cấu trúc cấu trúc kí hiệu học, từ đây, nhiều phương pháp tiếp cận liên ngành đời Sự kết hợp phương pháp đem đến cho tự học diện mạo mới, phát triển mạnh mẽ chia thành nhiều xu hướng khác Chúng ta có tự học tu từ, tự học truyền thông, nữ quyền luận, dân tộc học, (liên) văn hóa, tự học hậu thực dân, tự học tri nhận tự học tâm lí, xúc cảm vv Việc phân chia tự học hậu kinh điển giới có nhiều mơ hình khác cách tiếp cận liên ngành Thực tiễn tiếp nhận Tự học Việt Nam Nếu nhìn vào tiến trình phát triển Tự học giới, nhận đặc điểm với thành công hạn chế việc tiếp thu lí thuyết tự học Việt Nam 13 Roy Sommer, giáo sư trường ĐH Wuppertal (Đức) Ông nghiên cứu văn học Anh, văn học Đức văn học Nga trường ĐH Regensburg, ĐH Edinburgh, ĐH Cologne Viện nghiên cứu ngôn ngữ Nga Ông giám đốc Viện nghiên cứu liên khoa, thành viên sáng lập Trung tâm liên ngành nghiên cứu tự thuộc trường ĐH Wuppertal Ông xuất nhiều cơng trình với phạm vi nghiên cứu rộng tiểu thuyết đa văn hóa, lí thuyết văn học, nghiên cứu điện ảnh, với tập trung vào tự học phương pháp tiếp cận tự Trước hết, thấy, việc tiếp nhận lí thuyết tự nằm xu đổi mới, chuyển đổi bùng nổ mạnh mẽ việc tiếp nhận lí thuyết nước ngồi kéo theo việc thay đổi hệ hình nghiên cứu Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tự học thức định danh Việt Nam tạo thành khuynh hướng rõ rệt từ sau hai hội thảo Tự học tổ chức năm 2003 2007 trường ĐH Sư phạm Hà Nội sau in lại dạng kỉ yếu với nhan đề: Tự học: vấn đề lí luận lịch sử (tập 2) GS Trần Đình Sử chủ biên (xuất năm 2004 2008) Ở hội thảo Tự học lần thứ nhất, với tiểu luận mở đầu: “Tự học- môn nghiên cứu liên ngành giầu tiềm năng”, Trần Đình Sử thức định danh cho trường phái Việt Nam Ơng khẳng định: “Trong lí thuyết văn học ( ), vấn đề lí thuyết tự ngày quan tâm phổ biến Từ Chủ nghĩa hình thức Nga, ngơn ngữ học Saussure, trường phái Praha, trường phái tân Aristotle, triết học phân tích, kí hiệu học, hậu cấu trúc chủ nghĩa không trường phái không quan tâm tới vấn đề trần thuật tiểu thuyết” 14 Và ông khẳng định: “Gọi tự học, theo chúng tơi nghĩ, bao gồm phần lí thuyết cấu trúc văn nghệ thuật, cấu trúc kiện, vừa bao gồm phần nghiên cứu hình thức truyền thống tự văn học dân tộc so sánh chúng với Gọi tự học nói lên thực chất tầm bao quát môn nghiên cứu liên ngành”15 Từ vấn đề định danh vậy, Hội thảo Tự học lần có số vấn đề lí thuyết đề cập gồm: Trường phái hình thức Nga văn xuôi tự (Huỳnh Như Phương), Greimas cấu trúc truyện kể (Nguyễn Đức Dân), Về lí thuyết tự Northrop Frye (Phan Thu Hiền) Sau 37 nghiên cứu tượng văn học cụ thể, có ứng dụng nhiều vấn đề lí thuyết tự q trình khảo sát, tìm hiểu nghệ thuật trần thuật văn học Việt Nam số tượng văn học nước Tuy nhiên thấy, nhiều nghiên cứu trường hợp cụ thể không hẳn hiểu sử dụng cách đích đáng cơng cụ nghiên cứu tự học Trong nỗ lực liên kết nhà nghiên cứu Việt Nam với nhà ngữ học rộng hơn, nhà văn hóa học, cố gắng chung nhằm khám phá sắc dân tộc 14 Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học, Tập 1, Sđd, tr 10 15Trần Đình Sử (chủ biên), Tự học, Tập 1, Sđd, tr 22 Việt Nam lĩnh vực tự sự, bốn năm sau, lí thuyết tự học việc ứng dụng lí thuyết nghiên cứu văn học phong phú đa dạng Trong Tự học (tập 2), vấn đề lí thuyết tự phong phú đa dạng hơn, có thêm vấn đề lí thuyết sau đề cập: Tự học Sunsana Onega J.A Garcia Landa (Lê Lưu Oanh Nguyễn Đức Nga), Giới thiệu tự học Mieke Ball (Nguyễn Ngọc Minh), Cấu trúc tự theo quan điểm R Barthes (Lê Trà My), Giới thiệu lí thuyết tự Hayden White (Trần Ngọc Hiếu), Lí thuyết điểm nhìn nghệ thuật R Scholes R Kellogg (Cao Kim Lan), Lí thuyết người nghe chuyện tác phẩm tự G Prince (Nguyễn Thị Hải Phương) 29 nghiên cứu phương thức tự số tượng văn học cụ thể Như thế, vào cuối năm 80 kỷ XX, tự học biết đến phân nhánh thi pháp học, song nói, hai Hội thảo này, việc giới thiệu lí thuyết tự việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn nghiên cứu văn học Việt Nam hình thành đường hướng rõ rệt Những khái quát Trần Đình Sử diện mạo tiềm tự học môn nghiên cứu liên ngành với bước chuyển đổi hệ hình nghiên cứu lĩnh vực tự học giới giúp nhà nghiên cứu Việt Nam có nhìn bao qt cụ thể Từ đến nay, tự học trở thành chủ đề nhiều đề tài bậc đại học, sau đại học Trường đại học Viện nghiên cứu nước Nhìn lại đường du nhập lý thuyết Khi tự học dần định hình tạo thành đường hướng rõ rệt tranh lí luận phê bình Việt Nam, nhìn lại trình tiếp thu phát triển khuynh hướng này, nhận thấy, thực tế, có số cơng trình lí luận nước ngồi nằm hướng nghiên cứu giới thiệu từ trước Chúng ta nhận diện điểm lại nỗ lực nhà dịch thuật nghiên cứu nước ta sau: - Thứ nhất: Các cơng trình dịch Với biên độ rộng khả dung chứa nhiều tư tưởng quan trọng nhiều trường phái, tác phẩm M Bakhtin xếp đầu tiên, gồm: Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch, 1992), Những vấn đề thi pháp Đơxxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch, 1993) Tiếp theo Độ không lối viết R Barthes (Nguyên Ngọc dịch, 1998), Phê bình lí luận văn học Anh –Mĩ (Lê Huy Bắc sưu tập giới thiệu, 2000), Tiểu luận Milan Kundera, (Nguyên Ngọc dịch, 2001), Nghệ thuật thủ pháp (Đỗ Lai Thúy biên soạn, nhiều người dịch, 2001), Tuyển tập V.I Propp (nhiều người dịch, 2003) Một số mục từ sách Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch, 2003) Từ sau 2003, số lượng tác phẩm dịch phong phú đa dạng Đó là: Cấu trúc văn nghệ thuật ngơn từ (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, 2004), Thi pháp văn xuôi T Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, 2004), Thi pháp huyền thoại E.M Meletinsky (Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, 2004) Trong Sự đỏng đảnh phương pháp (Đỗ Lai Thúy giới thiệu tuyển chọn, nhiều người dịch, 2004), vấn đề thi pháp học cấu trúc R Jakobson tự học R Barthes giới thiệu tuyển dịch với trường phái khác Tiếp theo, kể đến: Bản mệnh lí thuyết A Compagnon (Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, 2006), Những huyền thoại R Barthes (Phùng Văn Tửu dịch, 2008), S/Z R Barthes (Lê Ngun Cẩn dịch) Trong cơng trình: Lí luận – phê bình văn học giới kỉ XX, Lộc Phương Thủy chủ biên, năm 2007, với tham gia đông đảo nhà nghiên cứu, sách tuyển dịch, trích dịch văn 44 tác giả, có nhiều chuyên gia tên tuổi, từ lâu trở nên quen thuộc với giới học thuật giới, V.B.Skhlovsky, V.I.Propp, R Garaudi, M Bakhtin, R Jakovson, M Lotman, M Foucault, R Barthes, J Derida, G Genette, U Eco, S Freud, C.G Jung M Heiderger, R Ingarden Năm 2012, Lí luận văn học – Những vấn đề đại, Lã Nguyên tiếp tục tuyển dịch số cơng trình có giá trị kinh điển giới gồm tiểu luận Tz.Todorov, J.Kristeva, M.L.Gasparov, Iu.Lotman, R.Barthes, Tz.Todorov, Al.V.Mikhailov Iu.Satin Hiện nay, công việc dịch thuật thực nhiều hình thức khác Một số văn lý thuyết chuyển dịch phần lớn nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài cấp nghiên cứu cấp sở, đề tài cấp trường đại học, Viện nghiên cứu, nhiên chưa xuất thức Chẳng hạn, Diễn ngôn tự G.Genette (Lê Lưu Oanh, Phùng Hữu Hải, Nguyễn Thị Ngọc Minh), Trần thuật học (Trần Như Trang dịch, Phạm Gia Lâm hiệu đính), Điểm nhìn nghệ thuật (Cao Kim Lan dịch) Gần có số tiểu luận lý thuyết tự tuyển dịch, đăng số tạp chí trang block cá nhân Chẳng hạn, “Trần thuật học, loại hình học trần thuật” I Ilin (Lại Nguyên Ân dịch, đăng Tạp chí nghiên cứu văn học), S/Z R Barthes (Lê Nguyên Cẩn dịch, sách Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, 2014) Giáo trình Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật V Chiupa (Lã Ngun dịch, http://languyensp.wordpress.com ) - Việc tổng thuật, giới thiệu lý thuyết Song song với việc tổ chức dịch thuật, phận quan trọng đem lại thành công đặc thù riêng cho ngành tự học Việt Nam cơng trình tổng thuật, giới thiệu lý thuyết Trước hết, kể đến cơng trình biên soạn gần giống với Giáo trình Đây loại sách trình bày dạng tổng quan tư tưởng triết học, mĩ học nghệ thuật loạt khuynh hướng, trường phái lí thuyết, phê bình văn học, trường phái lại giới thiệu vài chân dung khoa học tiêu biểu tập hợp lại Và Tự học nhiều khuynh hướng giới thiệu cơng trình kiểu Tiêu biểu cho kiểu giới thiệu tiếp nhận cơng trình Phương Lựu: Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại (1995), Mười trường phái lí luận, phê bình văn học đương đại phương Tây (1999), Lí luận, phê bình văn học phương Tây kỉ XX (2001) Ngồi có cơng trình Phương pháp luận nghiên cứu văn học (Nguyễn Văn Dân) Dạng thứ hai cơng trình giới thiệu cơng phu khuynh hướng nghiên cứu Trịnh Bá Đĩnh giới thiệu chủ nghĩa cấu trúc chủ nghĩa cấu trúc văn học (2004), Huỳnh Như Phương giới thiệu trường phái hình thức Nga với cơng trình Trường phái hình thức Nga (2007) Trong sách này, có tác giả kết hợp tuyển chọn, biên dịch số tiểu luận nhằm minh chứng cho quan điểm trình bày Đến giai đoạn sau, tự học kinh điển bộc lộ hạn chế định, khỏi khủng hoảng với việc gia tăng nghiên cứu liên ngành Ở đây, phương pháp tiếp cận ngữ cảnh với việc mở rộng biên độ không giới hạn hấp thu có chọn lọc đặc điểm phương pháp tiếp cận ngành nghiên cứu khác tạo mặt cho tự học Có thể nhận thấy, song song với chuyển biến ngành tự học giới, tự học Việt Nam có thay đổi đáng ghi nhận Đã có cơng trình công phu giới thiệu khuynh hướng tự học hậu kinh điển chuyên luận: Tác giả hàm ẩn tu từ học tiểu thuyết (Cao Kim Lan) giới thiệu lý thuyết tu từ học khảo sát số tượng văn học Việt Nam tiêu biểu; chuyên luận Rừng khô, suối cạn, biển độc… văn chương (Nguyễn Thị Tịnh Thy) giới thiệu phê bình sinh thái, tự sinh thái học thực hành nghiên cứu Bên cạnh số tiểu luận “Tự học nữ quyền”, “Tự học đa phương tiện”, “Tự học tri nhận” (Trần Ngọc Hiếu), “Tự học lịch sử” (Nguyễn Thị Ngọc Minh) sách Tự học: Lý thuyết ứng dụng (2017) Việc ứng dụng tự học Việt Nam Khuynh hướng Tự học gây nhiều ý bắt đầu vận dụng nghiên cứu từ hai cơng trình Tự học Trần Đình Sử chủ biên đời, song nói, vấn đề lí thuyết hệ thống khái niệm cơng cụ khuynh hướng giới thiệu lẻ tẻ từ trước nhiều cơng trình dịch thuật khác Những cơng trình giới thiệu, dịch thuật tiền đề điều kiện để thúc đẩy ngành tự học phát triển Xu mở cửa với việc chấp nhận hệ hình đa dạng nghiên cứu văn học điều kiện để tự nói riêng khuynh hướng lý thuyết khác có hội phát triển Việt Nam Tự học, chưa có giáo trình thức giảng dạy bậc đại học song sức hấp dẫn phương pháp tiếp cận tính khoa học thu hút động đảo người nghiên cứu văn học, từ nhà khoa học có uy tín giảng viên nhà nghiên cứu trường đại học Viện nghiên cứu đến sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Hình thức tiếp thu, tiếp biến vận dụng nghiên cứu tự học phong phú Việt Nam Đối với tiểu luận nghiên cứu số chuyên luận thường bước tìm tịi hình thức, phương thức tự tác phẩm, tác giả cụ thể, giai đoạn văn học hay thể loại văn học Nhìn chung nghiên cứu kỳ vọng việc sử dụng công cụ khảo sát đem lại khám phá Bên cạnh đó, hàng trăm luận án tiến sĩ, luận văn cao học, khóa luận tốt nghiệp tiếp cận, khảo sát vấn đề văn học cụ thể soi chiếu tự học khiến cho diện mạo khuynh hướng Việt Nam trở nên sôi động Ở đây, thuật ngữ công cụ tự học, tự học cấu trúc luận, kí hiệu học dần trở nên quen thuộc hữu ích việc ứng dụng nghiên cứu tượng văn học cụ thể Những năm đầu kỉ XXI, khuynh hướng nghiên cứu tự học trở nên sôi nổi, tập trung ngày nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Nhiều vấn đề lí thuyết giới thiệu kĩ lưỡng có hệ thống Như nói, việc ứng dụng trở nên rầm rộ, khu vực đào tạo sau đại học Trong cơng trình vấn đề tự học như: điểm nhìn nghệ thuật, người kể chuyện, người nghe chuyện, phương thức trần thuật đề cập vận dụng nhiều Theo khảo sát Lê Trà My, với 65 luận án tiến sĩ, 265 luận văn thạc sĩ (tính đến năm 2013), bảo vệ trường đại học học viện toàn quốc Các vấn đề triển khai luận văn, luận án chia thành hai nhóm gồm: “các cơng trình nghiên cứu thành phần, chức tự (đề cập khái niệm liên quan thành phần câu chuyện yếu tố trần thuật)”; 16 nhóm “các cơng trình nghiên cứu mơ hình, ngữ pháp truyện kể” Thực ra, hầu hết luận văn, luận án, chưa kể việc mở rộng cơng trình tự liên ngành, khái niệm tự học trở thành công cụ thiếu khảo sát nghệ thuật nghiên cứu đề cập đến văn nghệ thuật Như thế, danh sách cơng trình nghiên cứu theo hướng tự học hai hình thức trực tiếp gián tiếp tiếp tục Trực tiếp người viết có tuyên bố sử dụng công cụ nghiên cứu cách thức tiếp cận tự học, áp dụng mơ hình khảo sát với trường hợp cụ thể Ở trường hợp này, nghiên cứu trường hợp để minh họa cho lí thuyết Gián tiếp người nghiên cứu lấy xuất phát điểm tượng văn học cụ thể lúc kết hợp nhiều phương pháp khác để làm bật điểm độc đáo tác phẩm gắn liền với hiểu biết sâu sắc đối tượng hoàn cảnh thực tế Các vấn đề lý thuyết ẩn thao tác làm việc lối tiếp cận Hai cách thức tiếp thu lí thuyết Đỗ Lai Thúy gọi nghiên cứu từ xuống nghiên cứu từ lên Dù cách tiếp cận tự học nói riêng, với lan tỏa mạnh mẽ, chứng tỏ 16 Lê Trà My “Tự học Việt Nam”, in Tự học: Lý thuyết ứng dụng (Trần Đình Sử chủ biên) Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2017 Tr 492 ưu ngành nghiên cứu mà với thuật ngữ tự học, phủ nhận, trở thành cơng cụ hữu ích, tri thức tảng nhiều khuynh hướng nghiên cứu văn học khác Đánh giá thành tựu hạn chế khuynh hướng Tự học Việt Nam Trước hết, đánh giá thành tựu hạn chế khuynh hướng nghiên cứu Việt Nam, chúng tơi muốn bắt đầu với cơng trình dịch thuật Có thể nói nỗ lực lớn nhà khoa học, việc nghiên cứu ta hầu hết chưa có chiến lược bản, kể việc tiếp thu tinh hoa nước Hầu hết việc tuyển dịch, giới thiệu nhu cầu tự thân nhà nghiên cứu Vì thế, kết nghiên cứu họ lẻ tẻ, tự phát, khơng mang tính hệ thống Đối với đối tượng sinh viên đại học hay chí nghiên cứu sinh, độc giả cịn hạn chế ngoại ngữ việc có nhìn bao quát, tổng thể phát triển tự học thành tựu hạn chế ngành nghiên cứu giới lộn xộn Cũng chưa có chiến lược học tập qua dịch, không riêng tự học mà với hầu hết lý thuyết du nhập vào Việt Nam nói chung, thế, nhiều cơng trình quan trọng lý thuyết tự chưa dịch sang tiếng Việt Các nhà nghiên cứu tiến hành chuyển ngữ xuất phần lớn cơng trình liên quan trực tiếp đến phần nghiên cứu cá nhân, dịch tiểu luận, hay trích đoạn vài chương cơng trình Điều dẫn đến việc hiểu lí thuyết thiếu tính hệ thống, chí chưa hiểu chất vấn đề, dẫn đến có ứng dụng nghiên cứu máy móc, rập khn Bên cạnh đó, với số dịch xuất bản, việc chuyển ngữ hạn chế dẫn đến việc hiểu vấn đề lý thuyết trở nên rắc rối, mơ hồ Chúng thử tra cứu thư viện Đại học Harvard, cơng trình sách nghiên cứu hàn lâm có nhan đề Narratology (Tự học) hiển thị với 21.827 kết quả; sách mà nhan đề có chứa cụm từ Narrative Theory (Lý thuyết tự sự/truyện kể) có 1.178.141 kết Đó chưa kể đến nghiên cứu trường hợp mà vận dụng lý thuyết tự học nhan đề sách, hay tiểu luận tự học tạp chí chuyên ngành Như thế, so với khối lượng tri thức tự học khổng lồ giới, cơng trình lẻ tẻ ta thật q khiêm tốn Do thiếu cơng trình dịch, tổng thuật nghiên cứu ta trở nên quan trọng Điều dẫn đến thực tế: tổng thuật nghiên cứu có nhiều ý nghĩa việc tiếp thu lí thuyết, tổng thuật đồng nghĩa với việc vấn đề lí thuyết bị khúc xạ quan điểm người tổng thuật Bởi độc giả nói chung, vơ hình chung, họ bị giới hạn cách hiểu lí thuyết vào đường định, hạn chế suy tư, gợi mở phong phú tiếp xúc với văn gốc Với đặc điểm này, nhận thấy, việc tiếp thu lí thuyết tự việc vận dụng tự học vào nghiên cứu văn học Việt Nam có nhiều thành tựu song cịn vấn đề cần điều chỉnh Chúng ta biết rằng, lý thuyết hàm chứa khả bất cập, thế, vận dụng tỏ máy móc thiếu quan niệm sâu sắc đối tượng khơng đem lại hiệu Ngoại trừ chuyên gia đầu ngành, ứng dụng chuyên sâu nhà nghiên cứu, giảng viên tâm huyết, nhìn chung có số lượng lớn ứng dụng tự học bậc thạc sĩ, tiến sĩ nhiều thực hành lí thuyết, khó tránh khỏi cứng nhắc, chưa kể đến việc thuật ngữ công cụ sử dụng rỗng nghĩa, mang tính hình thức người vận dụng chưa hiểu hết nội hàm khái niệm Tuy nhiên, với số lượng lớn cơng trình sử dụng khái niệm công cụ tự học vận động chuyển mình, tìm tòi khám phá tượng văn học cụ thể, giai đoạn thể loại văn học đem đến cho lí luận phê bình nước ta diện mạo mới, sau đột phá thi pháp học Sự trội tự học nửa đầu kỷ XXI tranh đa dạng hướng tiếp cận văn học minh chứng cho tính khả thi lí thuyết Việt Nam giá trị công cụ nghiên cứu dành cho văn học Tất ứng dụng lý thuyết chưa hiểu rõ chất, mang tính rập khn, khiến lí thuyết trở nên trơ lì Điều khơng diễn Việt Nam Ngay Pháp, lý thuyết diễn ngôn tự G.Genette vận dụng nhiều, người ta phải kêu than mòn sáo Vì thế, dấu hiệu cứng nhắc, rập khn ứng dụng tự học Việt Nam điều dễ hiều Để khắc phục điều cần hiểu biết thấu đáo vấn đề lý thuyết tượng văn học cụ thể Khi lý thuyết văn học khơng cịn hiểu việc cung cấp khung để người nghiên cứu nhét cho vừa tượng văn học, địi hỏi sáng tạo (Owen), lí thuyết nghiên cứu ứng dụng khoảng cách xa, phụ thuộc vào lực người nghiên cứu Nhìn chung, mảng ứng dụng tri thức phương pháp tiếp cận tự học nhiều điều để nói Tuy nhiên, tranh lí luận phê bình ta, cơng trình minh chứng cho hướng tiếp cận khả thi có nhiều ưu việt Cơng trình xuất gần nhất: Tự học: Lý thuyết ứng dụng Giáo sư Trần Đình Sử chủ biên với cộng tác đồng trường Đại học Sư phạm Viện Văn học cơng trình cơng phu với nỗ lực bao qt tồn tiến trình phát triển tự học Trong sách 639 trang khổ lớn này, vấn đề tự học kinh điển, chuyển hướng nghiên cứu từ câu chuyện sang cấu trúc, ngữ pháp truyện kể, từ nghiên cứu truyện kể sang diễn ngôn trần thuật lý giải rõ ràng, thấu đáo Phần tự học hậu kinh điển giới thiệu số hướng Đây tri thức tảng giúp độc giả có nhìn từ diện đến điểm khuynh hướng nghiên cứu có nhiều ảnh hưởng ta Ở phần tự học ứng dụng, sách tập trung khảo sát việc nghiên cứu ứng dụng tự Nga, Trung Quốc Việt Nam Điều giúp người đọc có nhìn khách quan đánh giá phát triển khuynh hướng tự học giới nói chung Việt Nam nói riêng Đặc biệt hơn, phần phụ lục sách cấp Bảng tra cứu thuật ngữ tự học cần thiết hữu ích cho người nghiên cứu Như thế, với tự học non trẻ Việt Nam, cơng trình quy mơ Ưu việc cung cấp diện mạo chung cho phát triển tự học Từ đây, khuyến khích cơng trình chun sâu, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng nghiên cứu ta Tóm lại, vào khảo sát nghiên cứu đây, thấy, tự học Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng nghiên cứu giới Các nhà nghiên cứu không tiếp thu tinh hoa trường phái mà cịn ý thức hạn chế Trong xu tồn cầu hóa, nghiên cứu tự giới ngả sang tự học hậu kinh điển, tự học Việt Nam có bước chuyển đổi định Một vài khuynh hướng hậu kinh điển số nhà nghiên cứu tiếp cận như: Tu từ học tiểu thuyết, Tự học nữ quyền luận, Phê bình sinh thái vv Đó đường tự học, khắc phục bất cập tự học kinh điển mở hướng tiếp cận liên ngành, xu hướng nghiên cứu chủ đạo, chiếm quan tâm nhà nghiên cứu nhân văn giới ... nhận cơng trình Phương Lựu: Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại (1995), Mười trường phái lí luận, phê bình văn học ? ?ương đại phương Tây (1999), Lí luận, phê bình văn học phương Tây kỉ XX (2001)... sau, lí thuyết tự học việc ứng dụng lí thuyết nghiên cứu văn học phong phú đa dạng Trong Tự học (tập 2), vấn đề lí thuyết tự phong phú đa dạng hơn, có thêm vấn đề lí thuyết sau đề cập: Tự học. .. hạn, “Trần thuật học, loại hình học trần thuật? ?? I Ilin (Lại Nguyên Ân dịch, đăng Tạp chí nghiên cứu văn học) , S/Z R Barthes (Lê Nguyên Cẩn dịch, sách Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, 2014)

Ngày đăng: 03/08/2022, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan