1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang

88 1,2K 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 649 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Một trong những nhân tố tạo sự thay đổi lớn đối với môi trường hoạt động của lĩnh vực Tài chính_ Ngân hàng trong thời gian tới là nước ta gia nhập vào

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU 

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Một trong những nhân tố tạo sự thay đổi lớn đối với môi trường hoạt độngcủa lĩnh vực Tài chính_ Ngân hàng trong thời gian tới là nước ta gia nhập vàoWTO Nhận rõ sức ép này, các Ngân hàng thương mại trong nước đã đẩy mạnhtiến trình củng cố, tái cơ cấu lại Ngân hàng

Với sức ép của quá trình hội nhập, vấn đề đặt ra đối với hầu hết các Ngânhàng Thương mại trong nước hiện nay là làm thế nào để nâng cao tính cạnh tranh

và khai thác tối đa các cơ hội của thị trường mở

Để đối phó với sự xâm nhập mạnh mẽ cuả các Ngân hàng nước ngoài(Chính phủ ta cho phép thành lập Ngân hàng 100% vốn nước ngoài), các Ngânhàng Thương mại trong nước đã khai thác tối đa cơ hội trong thị trường Ngânhàng bán lẻ thông qua các dịch vụ chất lượng cao và sản phẩm mới

Theo lộ trình từ nay đến 2010, nước ta sẽ mở cửa căn bản thị trườngdịch vụ Ngân hàng và tự do hóa thương mại dịch vụ tài chính trên cơ sở cácnguyên tắc của WTO, nhằm đảm bảo quyền kinh doanh của các Ngân hàng nướcngoài theo cam kết đa phương và song phương, loại dần các phương pháp bảo hộđối với các Ngân hàng trung ương

Để thích ứng với điều kiện kinh tế năng động và những thay đổi của phápluật đòi hỏi các ngân hàng phải thường xuyên đổi mới Trong quá khứ, hiện tạihay tương lai các Ngân hàng Thương mại luôn tìm kiếm các cơ hội để thu lợinhuận qua việc tăng trưởng nguồn vốn bằng nhiều cách khác nhau

Trong công cuộc đổi mới, cùng với sự tăng trưởng kinh tế, các chính sáchNgân hàng thường xuyên được chấn chỉnh và sửa đổi theo hướng chủ động, linhhoạt, hòa nhập với cơ chế thị trường và xu hướng hội nhập quốc tế với hướngtăng huy động vốn và đa dạng hóa các nghiệp vụ kinh doanh, tín dụng

Với nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay các thành phần kinh tếluôn luôn cần có sự trợ giúp về vốn để có thể đáp ứng ngày càng cao hơn nhu cầusản xuất kinh doanh của mình

Trang 2

Trong những năm gần đây Khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long đang cónhững chuyển mình về kinh tế Tuy nhiên, nhu cầu về vốn lại là vấn đề còn nangiải đối với các doanh nghiệp và cá nhân Nhu cầu đó đòi hỏi phải có nguồn vốnđầu tư rất lớn Việc tài trợ này, đã được các Ngân hàng Thương mại chủ độngđóng góp vai trò của mình nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế vùng Trong số đó

có Ngân hàng Thương mại Cổ phần (TMCP) Á Châu – Chi nhanh An Giang

Để đáp ứng nhu cầu về vốn như trên Ngân hàng TMCP Á Châu – CN AnGiang cũng đã đóng góp một phần nào trong việc đầu tư các khoản tín dụng vàonền kinh tế Ngân hàng TMCP Á Châu – CN An Giang là Ngân hàng được đánhgiá là đơn vị kinh doanh có hiệu quả liên tục nhiều năm Hoạt động Ngân hàngluôn bám sát định hướng kinh doanh của HĐQT trụ sở chính, đồng thời bám sátchủ trương, chính sách và các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh đã tậptrung đầu tư vào các ngành, các lĩnh vực có tiềm năng phát triển Thành quả trên

có được khẳng định tính hiệu quả của hoạt động Tín dụng tại chi nhánh Tronggiai đoạn biến động như ngày nay thì một trong những nhân tố đáng quan tâmcủa các Ngân hàng chính là công tác thẩm định và ACB cũng không ngoại lệ.Chính vì vậy, công tác thẩm định các dự án từ những khoản tín dụng đã được Chinhánh quan tâm và nghiên cứu nghiêm túc để qui trình thẩm định tại chi nhánhngày càng hoàn thiện hơn

Qua thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Cần Thơ và đượctiếp cận với thực tiễn sinh động của hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP

Á Châu – CN An Giang em nhận thấy việc tìm hiểu và phân tích hiệu quả côngtác thẩm định tín dụng là cần thiết

Xuất phát từ những lý do trên em quyết định chọn đề tài: “ Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang” làm nội dung viết Luận văn tốt nghiệp cho mình

II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiều công tác thẩm định Tín dụngtại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang để từ đó đề ra những giảipháp và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác thẩm định tín dụngtại chi nhánh trong thời gian tới

Trang 3

III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Thu thập số liệu: Các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng TMCP Á Châu –Chi nhánh An Giang, thông tin trên báo

- Các phương pháp thống kê phân tích

- Phương pháp so sánh sự biến động của các dãy số qua các năm

- Phân tích số liệu và đánh giá số liệu với số tương đối và số tuyệt đối

IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng TMCP Á Châu - CN An Giang đa dạng

và phong phú Nhưng vì thời gian thực tập và khả năng tiếp nhận của bản thân cóhạn Vì thế em không thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của Ngânhàng, nên nội dung của luận văn chỉ xin được đề cập đến công tác tổ chức thẩmđịnh Tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh An Giang là chủ yếu.Trong quá trình thực hiện Đề tài không tránh khỏi những sai sót Rất mong

sự đóng góp của quý thầy cô và của Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh AnGiang để luận văn được hoàn thiện hơn

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1

LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG

I KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG:

I.1 Khái niệm, bản chất, chức năng, vai trò của tín dụng:

I.1.1 Khái niệm:

Tín dụng Ngân hàng (gọi tắt là Tín dụng) là quan hệ chuyển nhượng quyền

sử dụng vốn từ Ngân hàng cho khách hàng trong một thời hạn nhất định với mộtkhoản chi phí nhất định Tín dụng Ngân hàng chứa đựng ba nội dung:

- Có sự chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ người sở hữu sang người sửdụng

- Sự chuyển nhượng này có tính thời hạn

- Sự chuyển nhượng này có kèm theo chi phí

I.1.3.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ:

Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sựvận hành của hệ thống tín dụng Tín dụng được xem như chiếc cầu nối giữa cácnguồn cung và cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế, hay nối cách khác:

+ Ở khâu tập trung, tín dụng là nơi tập trung những nguồnvốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội

Trang 5

+ Ở khâu phân phối lại vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứngnhu cầu về vốn của Doanh nghiệp, cá nhân và cho cả ngân sách của Địa phương

lẫn Trung Ương

I.1.3.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thông cho xã hội.

- Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kim loại, tiền giấy bằng cáccphương tiện chi trả khác như kỳ phiếu, giấy bạc Ngân hàng, séc,… Từ đó làmgiảm bớt chi phí về in ấn, phát hành va bảo quản

- Tín dụng còn tạo điều kiện ra đời loại tiền ghi sổ, điều này trực tiếp tiếtkiệm khối lượng tiền mặt cần phát hành và lưu thông Mặt khác, khi công tácthanh toán không dùng tiền mặt phát triển các Doanh nghiệp tập trung dữ liệutiền mặt vào tài khoản Ngân hàng Do đó Doanh nghệp sẽ làm giảm chi phí bảoquản va cất giữ tiền tại Doanh nghiệp

- Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ về lưu chuyển tiền tệ

I.1.3.3 Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế:

Chức năng này được phát huy tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của haichức năng trên, cụ thể:

- Thông qua kế hoạch huy động vốn và cho vay của Ngân hàng sẽ phản ánhđược mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt như sau: khơi lượng tiền tệtrong xã hội, nhu cầu về vốn của nền kinh tế

- Qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng có cái nhìn tổng quát vào cấu trúc tàichính của từng đơn vị vay vốn Từ đó phát hiện kịp thời những trường hợp vịphạm chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước

- Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh toán hộ, Ngân hàng có điều kiệntăng cường vai trò kiểm soát bằng tiền đối với các đơn vị kinh tế Vì mọi quátrình hình thành và sử dụng vốn của Doanh nghiệp điều được phản ánh qua sốliệu trên những khoản tiền gởi tại Ngân hàng

I.1.4 Vai trò của Tín dụng:

- Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển

- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định giá cả

- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự

Trang 6

I.2 Phân loại Tín dụng:

Tín dụng có thể phân chia thành nhiều loại khác nhau tuỳ theo những tiêuthức phân loại khác nhau

Trang 7

I.2.1 Dựa vào mục đích của tín dụng:

- Cho vay bất động sản: Là loại vay liên quan đến việc mua sắm và xây

dựng, bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công thươngnghiệp và dịch vụ

- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp: Là loại cho

vay ngắn hạn để bổ sung, sơ kết thực hiện đề tài, ứng vốn lưu động cho các doanhnghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ

- Cho vay nông nghiệp: Là loại vay để trang trải các chi phí sản xuất như

phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, gia súc, thức ăn gia súc, lao động, nhiênliệu,…

- Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như

mua sắm các vật dụng đắt tiền Ngày nay, Ngân hàng còn thực hiện các khoảncho vay để trang trãi các chi phí thông thường của đời sống thông qua phát hànhthẻ tín dụng

- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.

I.2.2 Dựa vào thời hạn tín dụng:

- Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay có thời hạn từ 1 năm trở xuống Mục

đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưuđộng

- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 1 năm đến 5 năm.

Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định

- Cho vay dài hạn: : Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm Mục đích của

loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào các dự án đầu tư

I.2.3 Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng:

- Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp,

cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân kháchhàng vay vốn để quyết định cho vay

- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm tiền vay

như thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác

I.2.4 Dựa vào hình thái giá trị Tín dụng:

- Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của Tín dụng được

Trang 8

bằng các kỹ thuật khác nhau như: Tín dụng ứng trước, thấu chi, dễ dãi ngân quỹ,Tín dụng thời vụ, Tín dụng trả góp,…

- Cho vay bằng tài sản: Là hình thức rất phổ biến và đa dạng, riêng đối

với Ngân hàng cho vay bằng tài sản được áp dụng phổ biến đó là tài trợ thuêmua Theo phương thức cho vay này Ngân hàng hoặc các công ty thuê mua (công

ty con của Ngân hàng) cung cấp trực tiếp tài sản cho người đi vay được gọi là đithuê và theo định kỳ người đi thuê phải hoàn trả nợ vay bao gồm cả gốc và lãi

I.2.5 Dựa vào phương pháp hoàn trả:

- Cho vay trả góp: là loại cho vay mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và

lãi theo định kỳ Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho vay bất độngsản nhà ở, cho vay tiêu dùng, cho vay đối với những người kinh doanh nhỏ, chovay trang bị kỹ thuật trong nông nghiệp

- Cho vay phi trả góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo kỳ hạn

đã thoả thuận

- Cho vay hoàn trả theo yêu cầu: Áp dụng kỹ thuật thấu chi.

I.2.6 Dựa vào xuất xứ Tín dụng:

- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,

đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho Ngân hàng

- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua

lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán

I.3 Các nguyên tắc Tín dụng:

I.3.1 Vốn vay phải được hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi theo kỳ hạn đã thỏa thuận:

Nguyên tắc này đề ra nhằm đảm bảo cho các Ngân hàng Thương mại tồn tại

và hoạt động một cách bình thường Bởi vì nguồn vốn cho vay của các Ngânhàng thương mại chủ yếu là nguồn huy động, là một bộ phận tài sản của các s ởhữu chủ mà Ngân hàng Thương mại tạm thời quản lý và sử dụng Nếu các khoảnTín dụng không được hoàn trả đúng hạn thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn trảcủa Ngân hàng

I.3.2 Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích:

- Tín dụng cung ứng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu và yêu cầu vềphát triển kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn phát triển Đối với các đơn vị kinh

Trang 9

tế cũng phải đáp ứng các mục tiêu cụ thể trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh, từ đó thúc đẩy các đơn vị kinh tế hoàn thành kế hoạch sản xuất kinhdoanh của mình.

- Khoản Tín dụng được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả khôngnhững là nguyên tắc mà còn là phương châm hoạt động Tín dụng của các Ngânhàng Thương mại Hiệu quả đó là đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tếhàng hóa tạo ra nhiều khối lượng sản phẩm, dịch vụ Đồng thời tạo ra nhiều tíchlũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng

I.3.3 Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương đương:

- Quá trình cung ứng vốn Tín dụng của Ngân hàng Thương mại đối với nềnkinh tế, bất kể được thực hiện dưới những hình thức nào cũng đều làm tăng sứcmua của xã hội, làm tăng khối tiền tệ của nền kinh tế, làm tăng áp lực đối vớilượng hàng hóa ở trên thị trường

- Ngoài ra, do tính chất vận động của vốn Tín dụng là gắn liền với sự vậnđộng của vật tư, hàng hóa, gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của cácđơn vị kinh tế Do đó cần thực hiện nguyên tắc đảm bảo bằng giá trị vật tư, hànghóa tương đương cho những khoản Tín dụng được cấp

- Tài sản đảm bảo có thể được thực hiện bằng:

+ Tín chấp

+ Thế chấp, cầm cố

+ Bảo lãnh

I.4 Điều kiện tín dụng:

- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo qui định của pháp luật

- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp

- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết

- Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệuquả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp vớiqui định của pháp luật

- Thực hiện các qui định về bảo đảm tiền vay theo qui định của Chính phủ

Trang 10

I.5 Qui trình Tín dụng:

I.5.1 Ý nghĩa của việc thiết lập qui trình Tín dụng:

Qui trình Tín dụng là bảng tổng hợp mô tả các bước đi cụ thể từ khi tiếpnhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi Ngân hàng ra quyết định chovay, giải ngân và thanh lý hợp đồng Tín dụng Hầu hết các Ngân hàng Thươngmại đều tự thiết kế cho mình một qui trình Tín dụng cụ thể, bao gồm nhiều bước

đi khác nhau với kết quả cụ thể của từng bước đi Một bảng mô tả qui trình Tíndụng có thể mô tả tóm tắt như sau:

Bảng 1: Bảng tóm tắt qui trình Tín dụng

do các cá nhân hoặc

bộ phận thẩm địnhthực hiện

 Báo cáo kết quảthẩm định để chuyểnsang bộ phận có thẩmquyền để quyết định chovay hoặc từ chối chovay

Quyết

định tín

dụng

 Các tài liệu và

thông tin từ giai đoạn

trước chuyển sang và

báo cáo kết quả thẩm

định

 Các thông tin bổ

sung

 Quyết định chovay hoặc từ chối chovay dựa vào kết quảphân tích

 Quyết định cho vayhoặc từ chối tuỳ theo kếtquả thẩm định

 Tiến hành các thủtục pháp lý như: ký hợpđồng Tín dụng, hợp đồngcông chứng và các loạihợp đồng khác

 Chuyển tiền vào tàikhoản tiền gởi của khách

Trang 11

liên quan.

 Các chứng từ làm

cơ sở giải ngân

điều kiện của hợpđồng Tín dụng trướckhi phát tiền vay

hàng hoặc chuyển trả chonhà cung cấp theo yêucầu của khách hàng.Giám sát

 Tái xét và xếphạng Tín dụng

HĐTD

 Báo cáo kết quảgiám sát và đưa ra cácgiải pháp xử lý

 Lập các thủ tục đểthanh lý Tín dụng

Việc thiết lập và không ngừng hoàn thiện qui trình Tín dụng có ý nghĩa rấtquan trọng đơi với các hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Về mặt hiệu quả, quitrình Tín dụng hợp lý gớp phần nâng cao chất lượng và giảm thiểu rủi ro Tíndụng Về mặt quản trị, qui trình Tín dụng có các tác dụng sau đây:

- Qui trình Tín dụng làm cơ sở cho việc phân định trách nhiệm và quyềnhạn của từng bộ phận liên quan trong hoạt động Tín dụng

- Qui trình Tín dụng làm cơ sở cho việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vayvốn về mặt hành chính

- Qui trình Tín dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận liên quan tronghoạt động Tín dụng

I.5.2 Qui trình Tín dụng căn bản:

Tuỳ theo đặc điểm tổ chức và quản trị, mỗi Ngân hàng đề tự thiết kế vàxây dựng cho mìmh một qui trình Tín dụng riêng Ở đây chi xin trình bày cácbước căn bản của một qui trình Tín dụng

I.5.2.1 Lập hồ sơ đề nghị cấp Tín dụng:

Lập hồ sơ Tín dụng là khâu căn bản đầu tiên của qui trình Tín dụng,

nó được hiện hiện ngay sau khi cán bộ Tín dụng tiếp xúc với khách hàng có nhucầu vay vốn Lập hồ sơ Tín dụng là khâu quan trọng vì nó làkhâu thu thập thông tin làm cơ sở để thực hiện các khâu sau, đặc biệt là khâu

Trang 12

Tuỳ theo quan hệ giữa khách hàng và Ngân hàng, loại Tín dụng yêu cầu vàqui mô Tín dụng, cán bộ Tín dụng hướnh dẫn khách hàng lập hồ sơ với nhữngthông tin yêu cầu khác nhau Nhìn chung, một bộ hồ sơ đề nghị yêu cầu cấp Tíndụng cần thu thập từ khách hàng những thông tin sau:

- Thông tin về năng lực pháp lý và năng lực hành vi của khách hàng

- Thông tin về khả năng sử dụng và hoàn trả vốn của khách hàng

- Thông tin về bảo đảm Tín dụng

Để thu thập được những thông tin căn bản như trên, Ngân hàng thường yêucầu khách hàng phải lập và nộp cho Ngân hàng các loại giấy tờ sau:

- Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất

- Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh nợ vay

- Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết

Trang 13

I.5.2.2 Phân tích tín dụng:

Phân tích Tín dụng là phân tích khả năng hiện tại và tiềm tàng của kháchhàng về sử dụng vốn Tín dụng, khả năng hoàn trả và khả năng thu hồi vốn vay cảgốc và lãi Mục tiêu của phân tích Tín dụng là tìm kiếm những tình huống có thểdẫn đến rủi ro cho Ngân hàng, tiên lượng khả năng kiểm soát những loại rủi ro đó

và dự kiến những biện pháp phòng ngừa và hạn chế thiệt hại có thể xảy ra Mặtkhác, phân tích Tín dụng còn quan tâm đến việc kiểm tra tính chân thực củathông tin mà khách hàng cung cấp, từ đó nhận định về thái độ của khách hànglàm cơ sở quyết định cho vay

I.5.2.3 Quyết đ ịnh và ký hợp đ ồng Tín dụng:

Quyết định Tín dụng là quyết định cho vay hay từ chối đối với một hồ sơvay vốn của khách hàng Đây là khâu cực kỳ quan trọng trong qui trình Tín dụng

vì nó ảnh hưởng rất lớn các khâu sau và ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả hoạtđộng Tín dụng của Ngân hàng Một đều không may là khâu quan trọng này lại làkhâu khó xử lý nhất và thường phạm phải sai lầm nhất Có hai loại sai lầm cơ bảnxảy ra trong khâu này:

- Quyết định chấp thuận cho vay đối với một khách hàng không tốt

- Từ chối cho vay đối với một khách hàng tốt

Cả hai loại sai lầm này đều dẫn đến thiệt hại đáng kể cho Ngân hàng Loạisai lầm thứ nhất dễ dẫn đến thiệt hại do nợ quá hạn, hoặc nợ không thể thu hồi,tức thiệt hại về tài chính Loại sai lầm thứ hai dễ dẫn đến thiệt hại về uy tín vàmất cơ hội cho vay

Nhằm hạn chế sai lầm, trong khâu quyết định Tín dụng các Ngân hàngthường chú trọng hai vấn đề:

- Thu thập và xử lý thông tin một cách đầy đủ và chính xác làm cơ sở để raquyết định

- Trao quyền quyết định cho một hội đồng Tín dụng hoặc nhữngngười có năng lực phân tích và phán quyết

 Cơ sở để ra quyết định Tín dụng:

Trước hết phải dựa vào thông tin thu thâp và xửlý hồ sơ Tín dụng, do giai đoạn trước chuyển sang Kế đến, dựa vào những thông

Trang 14

nhật về thị trường, chính sách Tín dụng của Ngân hàng, các qui định về hoạtđộng Tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, nguồn vốn cho vay của Ngân hàng, kếtquả thẩm định các hình thức bảo đảm nợ vay,…

 Quyền phán quyết Tín dụng:

Tuỳ theo qui mô vốn vay lớn hay nhỏ quyềnphán quyết thường trao cho một hội đồng Tín dụng hay một cá nhân phụ trách.Hội đồng Tín dụng, bao gồm những người có quyền hạn và trách nhiệm quantrọng trong Ngân hàng, thường phán quyết những hồ sơ vay vốn có qui mô lớntrong khi quyền phán quyết các hồ sơ vay có qui mô nhỏ thường được trao cho cánhân phụ trách

Sau khi ra quyết định Tín dụng, kết quả có thể

là chấp thuận hoặc từ chối cho vay, tuỳ vào kết quả phân tích và thẩm định ởkhâu trước Nếu từ chối cho vay, Ngân hàng sẽ có văn bản trả lời và giải thích lý

do cho khách hàng được rõ

I.5.2.4 Giải ngân:

Giải ngân là khâu tiếp theo sau khi hộp đồng Tín dụng đãđươc ký kế Giải ngân là phát tiền vay cho khách hàng trên sơ sở mức Tín dụng

đã cam kết trong hợp đồng Tuy là khâu tiếp theo sau của quyết định Tín dụngnhưng giải ngân cũng là khâu quan trọng vì nó có thể góp phần phát hiện và chấnchỉnh kịp thời nếu có sai sót ở các khâu trước Ngoài ra cách thức giải ngân còngóp phần kiểm tra và kiểm soát xem vốn Tín dụng có được sử dụng đúng mụcđích cam kết hay không Nguyên tắc giải ngân là luôn luôn gắn liền vận độnghàng hoá hoặc dịch vụ đối ứng nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ sau này Tuyvậy, giải ngân cũng phải tuân thủ nguyên tắc đảm bảo thuận lợi tránh gây khókhăn và phiền hà cho khách hàng

I.5.2.5 Giám sát Tín dụng:

Giám sát Tín dụng l à khâu khá quan trọng nhằm mục tiêubảo đảm cho tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã cam kết, kiểm soát rủi roTín dụng, phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những sai phạm có thể ảnh hưởng đếnkhả năng thu hồi nợ sau này Các phương pháp giám sát Tín dụng có thể áp dụngbao gồm:

- Giám sát hoạt động tài khoản của khách hàng tại Ngân hàng

Trang 15

- Phân tích các báo cáo tài chính của khách hàng theo định kỳ.

- Giám sát khách hàng thông qua việc trả lãi định kỳ

- Viếng thăm và kiểm soát địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nơi

cư ngụ của khách hàng đứng tên vay vốn

- Kiểm tra các hình thức đảm bảo tiền vay

- Giám sát hoạt động khách hàng thông qua mối quan hệ với khách hàngkhác

- Giám sát khách hàng thông qua những thông tin thu thập khác

I.5.2.6 Thanh lý hợp đồng Tín dụng:

Đây là khâu kết thúc của qui trình Tín dụng Khâu này gồm có các việcquan trọng cần xử lý:

- Thu lãi một lần, thu vốn khi đáo hạn

- Thu lãi định kỳ, thu vốn khi đáo hạn

- Thu lãi và vốn khi đáo hạn

- Thu lãi định kỳ, thu vốn định kỳ

Nếu đến hạn trả nợ mà khách hàng không cókhả năng trả nợ thì Ngân hàng có thể xem xét cho gia hạn nợ hoặc chuyển sang

nợ quá hạn để sau này có biện pháp xử lý thích hợp nhằm đảm bảo thu hồi nợ

 Tái xét hợp đồng Tín dụng:

Thực chất là tiến hành phân tích Tín dụng trongđiều kiện khoản Tín dụng đã được cấp nhằm mục tiêu đánh giá chất lượng Tíndụng, phát hiện rủi ro để có hướng xử lý kịp thời

 Thanh lý hợp đồng Tín dụng:

Trang 16

Nếu hết thời hạn của hợp đồng Tín dụng vàkhách hàng đã hoàn tất các nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi thì Ngân hàng và kháchhàng làm thủ tục thanh lý hợp đồng Tín dụng, giải chấp tài sản nếu có và lưu hồ

sơ vay vốn của khách hàng vào kho lưu trữ

Toàn bộ các khâu của qui trình Tín dụng nhưvừa trình bày trên đây có thể mô tả trên hình vẽ 1

Trang 17

Hình 1: Mô tả qui trình Tín dụng

- Pháp lý

- Bảo đảm nợ vay

Kết quả ghi nhận:

- Biên bản, báo cáo

Cơ quan thẩm quyền

Đầy đủ và đúng hạn Biện pháp: Cảnh cáo, tăng

cường kiểm soát, ngừng giảingân, tái xét Tín dụng

Không đủ,Không đúng hạnThanh lý HĐTD mặc nhiên

Giấy báo lý do

Trang 18

II Thẩm định Tín dụng:

II.1 Giới thiệu về thẩm định Tín dụng:

Thẩm định Tín dụng là sử dụng các công cụ và kỹ thuật phân tích nhằmkiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án mà khách hàng đã xuấttrình nhằm phục vụ cho việc ra quyết định Tín dụng Khác với lập dự án đầu tư,thẩm định Tín dụng cố gắng phân tích và hiểu được tính chất khả thi thực sự của

dự án về mặt kinh tế đứng trên gốc độ của Ngân hàng Khi lập dự án khách hàng,

do mong muốn được vay vốn, có thể đã thổi phồng và dẫn đến ước lượng quá lạcquan về hiệu quả kinh tế của dự án Do vậy, thẩm định Tín dụng cần được xemxét đánh giá đúng thực chất của dự án Tuy nhiên không phải vì thế mà thẩm địnhTín dụng ước lượng dự án một cách quá bi quan khiến cho hiệu quả của dự án bịgiảm sút đến nổi quyết định không cho vay

II.1.1 Mục tiêu thẩm định Tín dụng:

Mục đích của thẩm định Tín dụng là nhằm phục vụ cho việc ra quyết địnhcho vay Do vậy để giúp cho cán bộ Tín dụng và lãnh đạo Ngân hàng có thểmạnh dạn và tránh sai lầm trong ra quyết định cho vay, thẩm định Tín dụng cầnđạc được những mục tiêu sau:

- Đánh giá được mức độ tin cậy của dự án đầu tư mà khách hàng đã lập vànộp cho Ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn

- Phân tích, đánh giá được mức độ rủi ro của dự án khi quyết định cho vay

- Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay: (1) cho một dự

án không khả thi vay và (2) từ chối cho vay một dự án tốt

II.1.2 Các loại dự án:

Trong hoạt động của Doanh nghiệp, các nhà quản lý, đặc biệt là giám đốctài chính thường có những đầu tư vốn lớn Dựa vào mục đích các dự án đầu tưvốn có thể được phân loại thành:

- Dự án đầu tư mới tài sản cố định

- Dự án thay thế nhằm duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc cắt giảmchi phí

- Dự án mở rộng sản phẩm hoặc thị trường hiện có sang sản phẩm hoặc thịtrường mới

- Dự án an toàn lao động và/ hoặc bảo vệ môi trường

Trang 19

- Dự án khác.

Ý tưởng về một dự án đầu tư thường xuất phát từ mục đích của dự án đó.Tuy nhiên, khi phân tích xem có nên đầu tư vào một dự án hay không người takhông chỉ xem xét đến mục đích mà còn đến hiệu quả về mặt tài chính của dự án.Đôi khi, nhiều dự án đều có nhiều hiệu quả về tài chính được đề xuất cùng mộtlúc Khi đó, việc phân loại dự án theo mục đích để phân tích và ra quyết định đầu

tư không quan trọng bằng việc phân loại dựa vào mối quan hệ giữa các dự án.Dựa vào mối quan hệ, các dự án có thể phân chia thành:

- Dự án độc lập: là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án không ảnhhưởng gì đến những dự án khác đang xem xét

- Dự án phụ thuộc: là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án phụ thuộcvào việc chấp nhận hay bác bỏ một dự án khác

- Dự án loại trừ nhau: là những dự án không thể được chấp nhận đồng thời,nghĩa là chỉ được chọn một trong số những dự án đó mà thôi

II.1.3 Qui trình phân tích dự án:

Phân tích và ra quyết định đầu tư là quá trình lập kế hoạch cho một khoảnchi đầu tư có sinh lời kỳ vọng liên tục trong nhiều năm Việc thực hiện các dự ántrên sẽ ảnh hưởng đến ngân lưu chung của công ty ngay bây giờ và trong tươnglai Vì vậy, cơ sở để đánh giá hiệu quả của các dự án là dòng ngân lưu tăng thêmcủa công ty khi có dự án so với dòng ngân lưu của công ty khi không có dự án vàsuất chiết khấu hợp lý, dựa vào đó để qui đổi dòng ngân lưu ở những thời điểmkhác nhau về cùng một mốc chung để so sánh Qui trình phân tích và ra quyếtđịnh đầu tư có thể được mô tả bằng hình vẽ dưới đây:

Hình 2: Qui trình phân tích và ra quyết định đầu tư

Xác định dự án:

Tìm cơ hội và đưa ra

đề nghị đầu tư vào

dự án

Đánh giá dự án:

Ước lượng ngân lưuliên quan và suấtchiết khấu hợp lý

Lựa chọn tiêu chuẩn quyết định:

Lựa chọn luật quyếtđịnh (NPV, IRR, PP)

Ra quyết định:

Chấp nhận hay từchối dự án

Trang 20

II.2 Thẩm định ngân lưu của dự án:

Ngân lưu hay dòng tiền tệ là bảng dự toán thu chi trong suốt thời gian tuổithọ của dự án, nó bao gồm những khoản thực thu (dòng tiền vào) và thực chi(dòng tiền ra) của dự án tính theo từng năm Qui ước ghi nhận dòng tiền vào vàdòng tiền ra của dự án đều được xác định vào thời điểm cuối năm Trong phântích tài chính dự án, chúng ta sử dụng ngân lưu chứ không sử dụng lợi nhuận như

là cơ sở để đánh giá dự án Vì sao cơ sở dùng để đánh giá không phải là lợi nhuận

mà là ngân lưu?

Lợi nhuận không phản ánh chính xác thời điểm thu và chi tiền của dự án,

vì vậy không phản ánh một cách chính xác tổng lợi ích của dự án theo thời giátiền tệ

II.2.1 Xử lý các biến số ngân lưu:

- Chi phí cơ hội:

Chi phí cơ hội là những khoản thu nhập mà công ty phải mất đi do sửdụng nguồn lực của công ty vào dự án Chi phí cơ hội không phải là một khoảnthực chi nhưng vẫn phải được tính vào chi phí

- Chi phí chìm:

Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh trước khi có quyết định thựchiện dự án Vì vậy, dù dự án có được thực hiện hay không thì chi phí này cũng đãxảy ra rồi Do đó, chi phí chìm không được tính vào ngân lưu dự án Sở dĩ chi phíchìm không được tính vào ngân lưu dự án là vì loại chi phí này không ảnh hưởngđến việc quyết định đầu tư dự án hay không

- Chi phí lịch sử:

Chi phí lịch sử là chi phí cho những tài sản sẵn có của công ty được sửdụng cho dự án Chi phí này có được tính vào ngân lưu của dự án hay không làtùy theo chi phí cơ hội của tài sản, nếu chi phí cơ hội của tài sản bằng không thìkhông tính, nhưng nếu tài sản có chi phí cơ hội thì sẽ được tính vào ngân lưu dự

án như trường hợp chi phí cơ hội

- Vốn lưu động:

Vốn lưu động là vốn dự án cần phải chi để tài trợ cho nhu cầu tồn quỹ tiềnmặt, các khoản phải thu, tồn kho sau khi trừ đi các khoản bù đắp từ các khoảnphải trả

Trang 21

Nhu cầu VLĐ= Tồn quỹ tiền mặt + Khoản phải thu + tồn kho –

- Thuế thu nhập công ty:

Thuế thu nhập công ty là một dòng ngân lưu ra của dự án, được xác địnhdựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của dự án Thuế thu nhập công ty chịu tácđộng bởi phương pháp tính khấu hao và chính sách vay nợ của dự án, khấu hao

và lãi vay sẽ tạo ra cho dự án một lá chắn thuế và làm giảm thuế phải nộp

- Các chi phí gián tiếp:

Khi dự án được thực hiện có thể làm tăng chi phí gián tiếp của công ty, vìvậy chi phí gián tiếp tăng thêm này cũng phải được tính toán xác định để đưa vàodòng ngân lưu của dự án

có tính đến lạm phát hay còn gọi là chi phí cơ hội danh nghĩa (suất chiết khấudanh nghĩa) sẽ được xác định theo công thức:

Suất chiết khấu danh nghĩa = Suất chiết khấu thực + Lạm phát + (Suất chiết

khấu thực * Lạm phát)

= 10% + 5% + (10% * 5%)

= 15,5%

II.2.3 Tách biệt quyết định đầu tư và quyết định tài trợ:

Dự án có thể được thực hiện một phần vốn vay, một phần từ vốn cổ đông.Tuy nhiên, để ra quyết định đầu tư, ta chỉ nên xem xét dự án trong trường hợp giả

Trang 22

vay hay trả nợ gốc và lãi vào ngân lưu dự án Có như vậy ta mới tách biệt đượcquyết định đầu tư với quyết định tài trợ vốn.

II.2.4 Hai phương pháp ước lượng ngân lưu:

Ngân lưu dự án bao gồm 3 phần:

- Ngân lưu hoạt động

- Ngân lưu đầu tư

- Ngân lưu tài trợ

Giả định dự án được tài trợ hoàn toàn bằng vốn chủ sở hữu nên sẽ tính đếndòng ngân lưu tài trợ Để ước lượng ngân lưu của dự án, ta có thể thực hiện bằnghai cách: trực tiếp hoặc gián tiếp Phương pháp ước lượng ngân lưu trực tiếp vàgián tiếp chỉ khác nhau ở cách lập dòng ngân lưu hoạt động mà thôi

Phương pháp trực tiếp: Ngân lưu hoạt động bao gồm:

- Dòng tiền vào tạo ra các hoạt động của dự án

- Trừ đi dòng tiền ra cho hoạt động của dự án

Phương pháp gián tiếp: Ngân lưu hoạt động bao gồm:

- Lợi nhuận sau thuế

- Cộng khấu hao

- Cộng hoặc trừ thay đổi nhu cầu vốn lưu động

II.2.5 Những cạm bẩy thường gặp trong ước lượng ngân lưu:

Khi thẩm định ngân lưu cần lưu ý các sai sót chủ quan lẫn khách quan.Các sai sót khách quan có thể do trình độ và kinh nghiệm của người lập dự áncòn hạn chế Khi ấy cán bộ thẩm định cần trao đổi và góp ý thêm để cả Ngânhàng và khách hàng đều hiểu kỹ hơn về thực chất và triển vọng của dự án Sai sótchủ quan thường thấy khi người lập dự án, vì quá mong muốn đầu tư hoặc vì áplực phi kinh tế nào đó, đã thổi phồng doanh thu và/ hoặc dồn ép chi phí để cóđược ngân lưu như mong muốn khiến cho hiệu quả tài chính của dự án “quá đẹp”

để ngân hàng dễ dàng chấp nhận cho vay

Để tránh những cạm bẩy này, cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm và

am hiểu tình hình cụ thể của ngành sản xuất kinh doanh để ước lượng hợp lý vềdoanh thu và chi phí của dự án Đối với những dự án lớn và phức tạp cần phải cónghiên cứu thị trường để ước lượng chính xác hơn về doanh thu Ngoài ra, phải

Trang 23

có chuyên gia kỹ thuật để ước lượng chi phí đầu tư dự án Nói tóm lại khi thẩmđịnh ngân lưu cần chú ý những cạm bẩy sau đây:

- Ước lượng không chính xác chi phí đầu tư dự án, đặc biệt là dự án lớn cóchi phí đầu tư dàn trải qua nhiều năm

- Ước lượng không chính xác doanh thu của dự án, kể cả không chính xác

về số lượng sản phẩm tiêu thụ lẫn đơn giá bán, đặc biệt là những dự án không cóhoặc nghiên cứu thị trường không chính xác

- Ước lượng không chính xác chi phí hàng năm của dự án, đặc biệt là đốivới những dự án được điều hành ở những công ty không có bộ máy kế toán đượcquản trị tốt

II.3 Thẩm định chi phí vốn của dự án:

II.3.1 Giới thiệu:

Một trong những yếu tố quan trọng liên quan đến việc ra quyết định đầu tư

là suất chiết khấu của dự án Một dự án có NPV > 0 khi suất sinh lợi mang lại từ

dự án vượt qua suất sinh lời yêu cầu đối với dự án Suất sinh lời yêu cầu của một

dự án phải bằng với suất sinh lời mang lại từ việc đầu tư vào một tài sản có độ rủi

ro tương đương trên thị trường tài chính Vì vậy, suất sinh lời yêu cầu tối thiểuchính là chi phí vốn của dự án

Suất chiết khấu chính là chi phí cơ hội của vốn đầu tư, là cái giá mà công

ty phải trả khi đầu tư vào dự án hay suất sinh lợi mà các nhà đầu tư đòi hỏi từchứng khoán của công ty, nếu rủi ro của dự án bằng rủi ro của công ty Nếu dự án

có rủi ro cao hơn rủi ro của công ty thì suất sinh lời tối thiểu đối với dự án phảicao hơn suất sinh lời đối với công ty Chi phí sử dụng vốn sẽ được xác định trênthị trường vốn và phụ thuộc vào rủi ro của công ty hoặc rủi ro của dự án

II.3.2 Chi phí sử dụng vốn bộ phận:

Chi phí sử dụng vốn bộ phận là chi phí mà công ty hoặc dự án phải trả khihuy động nguồn vốn đó Chi phí sử dụng vốn bộ phận bao gồm: Chi phí sử dụng

nợ và chi phí sử dụng vốn của chủ sở hữu

II.3.2.1 Chi phí sử dụng nợ:

Công ty có thể huy động nợ dưới hình thức vay của các tổ chức tài chínhtrung gian hay huy động trái phiếu Chi phí trả lãi vay được tính trừ vào lợi nhuận

Trang 24

trước khi tính thuế Vì vậy, chi phí sử dụng nợ của công ty chính là chi phí sửdụng nợ đã điều chỉnh thuế.

Ví dụ công ty vay nợ lãi suất 10%, nếu công ty vay 100 triệu, số tiên lãiphải trả là 10 triệu, công ty sẽ được giảm thuế 3 triệu (nếu thuế suất thuế thu nhậpcông ty là 30%), như vậy thực chất công ty chỉ phải tốn 7 triệu chi phí khi vay nợ

100 triệu, hay nói khác đi chi phí để có được 100 triệu là 7% Điều này cho thấychi phí sử dụng nợ của công ty chính là chi phí sử dụng nợ sau thuế, tức là 10(1-0.3) = 7%

Tổng quát, nếu lãi suất huy động nợ là RD, TC là thuế xuất thuế thu nhậpcông ty thì chi phí sử dụng nợ và RD(1 - TC)

II.3.2.2 Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi:

Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi chính là chi phí mà công ty phải trảcho việc huy động vốn cổ phần ưu đãi Do cổ tức trả cho cổ phiếu ưu đãi cố định

vĩnh viễn, dựa vào công thức tính định giá cổ phiếu ta có: P 0 = D P / R p Trong đó

P0: giá cổ phiếu

DP: cổ tức

RP: xuất sinh lợi yêu cầu của nhà đầu tư

Khi huy động vốn, công ty phải tốn chi phí phát hành, vì vậy thu nhập cuảcông ty khi phát hành chứng khoán là giá bán chứng khoán trừ chi phí phát hànhgọi là Pnet Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi được tính theo công thức:

P net = D p / R p  R p = D p / P net.

Cổ tức ưu đãi không được khấu trừ thuế khi tính thu nhập chịu thuế Vìvậy chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi không được điều chỉnh thuế Điều này, đãlàm cho chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi cao hơn chi phí sử dụng nợ và công

ty thích sử dụng đòn bẩy tài chính bằng nợ hơn cổ phần ưu đãi

II.3.2.3 Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường:

Để ước lượng chi phí vốn cổ phần thường (bao gồm cả lợinhuận giữ lại và vốn cổ phần tăng thêm), hay nói cách khác là để xác định suấtsinh lời yêu cầu của chủ sở hữu, ta có hai cách tiếp cận: (1) mô hình tăng trưởng

cổ tức, (2) mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

Trang 25

 Mô hình tăng trưởng cổ tức:

Một cách đơn giản nhất để ước lượng chi phí vốn củachủ sở hữu là dùng mô hình tăng trưởng cổ tức Giả định công ty có tỷ lệ tăngtrưởng cổ tức cố định g, giá bán một cổ phiếu là P0 , cổ tức vừa trả là D0, suấtsinh lời của chủ sở hữu là RE Ta có thể xác định RE dựa vào công thức định giá cổphiếu như sau:

 Ưu nhược điểm của mô hình:

- Ưu điểm: của phương pháp này là đơn giản, dễ hiểu

và dễ áp dụng

- Nhược điểm: Không thể áp dụng được với nhữngcông ty không chia cổ tức, cũng không phù hợp khi phải giả định một tỷ lệ tăngtrưởng cổ tức cố định Mặt khác phương pháp này không thể hiện một cách rõràng mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro cũng như mức độ điều chỉnh rủi ro đốivới suất sinh lời yêu cầu của từng dự án của công ty

 Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM):

Mô hình định giá tài sản vốn cho rằng suất sinh lời kỳvọng của một khoản đầu tư phụ thuộc vào những yếu tố sau đây:

- Lãi suất phí rủi ro

- Lãi suất đền bù rủi ro thị trường Rủi ro hệ thống của tài sản đầu tư so với rủi ro bìnhquân của thị trường, được gọi là hệ số beta

Trang 26

Suất sinh lời yêu cầu của nhà đầu tư vào một tài sản(tài sản có thể là một công ty, một dự án,…) là với hệ số được xác định theo môhình CAPM như sau:

R E = R f + (R M - R f ) ßE

Để vận dụng mô hình này, chúng ta phải biết được cácyếu tố: lãi suất phi rủi ro, lãi suất đền bù rủi ro thị trường và ước lượng hệ số betatương đương Nếu dự án có rủi ro tương đương rủi ro công ty thì dùng beta củacông ty, nếu dự án rủi ro cao hơn rủi ro của công ty thì phải tăng hệ số beta vàngược lại

 Ưu nhược điểm của mô hình CAPM:

Mô hình này cho ta thấy sự điều chỉnh trực tiếp lợinhuận và rủi ro của tài sản, nó được sử dụng rộng rãi hơn mô hình tăng trưởng cổtức Tuy nhiên để ước lượng hệ số beta, ta cũng phải dựa vào dữ liệu quá khứ đểxác định

Trong thực tế hai phương pháp ước lượng chi phí sửdụng vốn chủ sở hữu thường cho kết quả khác nhau Tuỳ theo quan điểm, thôngthường để dung hoà người ta thường lấy trung bình giữa các kết quả ước lượngnày

II.3.2.4 Chi phí sử dụng vốn trung bình trọng số (WACC)

Chí phí sử dụng vốn chung của một công ty chính là suấtsinh lời yêu cầu trên tài sản của công ty Nếu một công ty có vay nợ, cơ cấu vốncủa công ty bao gồm một phần là nợ và một phần là vốn chủ sở hữu, thì chi phí

sử dụng vốn của công ty sẽ được xác định theo công thức sau:

D E WACC = - (1-T c ) R D + - (R E )

V V

Trong đó:

- E: là giá thị trường của vốn chủ sở hữu, được tính bằng giátrị thị trường mỗi cổ phiếu nhân với số lượng cổ phiếu đang lưu hành

- (V = E + D): giá thị trường của công ty

- D: giá thị trường của nợ

- TC: thuế suất thuế thu nhập công ty

Trang 27

- RD: chi phí sử dụng nợ.

- RE: chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu

Đối với nợ dài hạn, ta có thể tính giá thị trường bằng cáchlấy giá thị trường của trái phiếu nhân với số trái phiếu đang lưu hành Đối vớiloại trái phiếu không được mua bán rộng rãi trên thị trường, ta có thể tính giá thịtrường của nợ bằng cách căn cứ vào suất sinh lợi của những trái phiếu có rủi rotương tự để là suất chiếc khấu cho trái phiếu Đối với nợ ngắn hạn, giá thị trườngcủa nợ và giá sổ sách được coi là tương đương nhau

Trang 28

II.3.2.5 Những cạm bẩy thường gặp trong ước lượng chi phí sử dụng vốn của dự án:

Cũng như thẩm định ngân lưu, khi thẩm định chi phí sử dụngvốn cần chú ý những cạm bẩy Khi thẩm định chi phí sử dụng vốn cần lưu ýnhững sai sót khách quan lẫn chủ quan Các sai sót khách quan có thể do trình độ

và kinh nghiệm của người lập dự án còn hạn chế Khi ấy cán bộ thẩm định cầntrao đổi và góp ý kiến thêm để cả ngân hàng và khách hàng đều hiểu kỹ hơn vềthực chất của chi phí sử dụng vốn Sai xót chủ quan thường thấy khi người lập dự

án, vì quá mong muốn đầu tư hoặc vì áp lực phi kinh tế nào đó, đã đè ép chi phí

sử dụng vốn để có được suất chiết khấu như mong muốn khiến cho hiệu quả tàichính của dự án “quá đẹp” để ngân hàng dễ dàng chấp nhận cho vay

Để tránh những cạm bẫy này, cán bộ thẩm định phải có kinhnghiệm và am hiểu tình hình cụ thể của ngành sản xuất kinh doanh để ước hợp lý

về rủi ro của dự án Ngoài ra, phải có trình độ và am hiểu về thị trường vốn đểước lượng được thuận lợi đòi hỏi khi đầu tư vào dự án Có như vậy mới ướclượng được chi phí sử dụng vốn hợp lý dùng làm suất chiết khấu khi tính toán cácchi tiêu đánh giá hiệu quả của dự án Nói tóm lại, khi thẩm định ngân lưu cần chúý những cạm bẫy sau đây:

Ước lượng chi phí sử dụng vốn không xem xét đến quan hệ của lợi nhuận

và rủi ro, chỉ đơn giản lấy lãi suất vay ngân hàng làm suất chiết khấu

Ước lượng chi phí sử dụng vốn không xuất phát và dựa trên cơ sở lợi nhuậnphi rủi ro, tức là lợi nhuận đầu tư vào tín phiếu kho bạc

Ước lượng chi phí sử dụng vốn không dựa trên cơ sở tính trung bình giữacác bộ phận vốn được sử dụng

II.4 Thẩm định chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án:

III.4.1 Hiện giá ròng:

Đây là chỉ tiêu cơ bản dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án đầu tư vì nóthể hiện giá trị tăng thêm mà dự án đem lại cho công ty Giá trị hiện tại ròng(NPV) là tổng hiện giá ngân lưu ròng của dự án với suất chiết khấu thích hợp

0

1

)1(

Trang 29

Trong đó NCF1 là ngân lưu ròng năm t, r là suất chiết khấu của dự án, n làtuổi thọ của dự án.

Với cùng một suất chiết khấu, dự án nào có NPV cao chứng tỏ dự án đó cóhiệu quả hơn vì nó tạo ra được giá trị cho công ty

Một dự án có NPV > 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời cao hơn chi phí cơhội của vốn (suất sinh lời cao hơn suất chiết khấu)

Một dự án có NPV = 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời bằng với chi phí

cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự án bằng với suất chiết khấu)

Một dự án có NPV < 0 có nghĩa là dự án có suất sinh lời thấp hơn chi phí

cơ hội của vốn (suất sinh lời của dự án < suất chiết khấu)

Nói chung dự án chỉ đáng đầu tư khi nào có NPV lớn hơn hoặc bằng 0 vìchỉ khi ấy thu nhập từ dự án mới đủ trang trãi chi phí và mang lại lợi nhuận tăngthêm cho nhà đầu tư

 Ưu điểm của tiêu chuẩn NPV:

- Có tính đến thời giá của tiền tệ

- Xem xét toàn bộ ngân lưu của dự án

II.4.2 Suất sinh lời nội bộ (IRR):

Suất sinh lời nội bộ là suất chiết khấu để NPV bằng 0 Côngthức xác định IRR được suy ra từ phương trình sau:

0

)1

Giải phương trình sẽ tìm được IRR, là suất sinh lời thực tếcủa dự án Một dự án được chấp nhận khi IRR lớn hơn hoặc bằng suất sinh lờiyêu cầu

Trang 30

 Ưu điểm của chỉ tiêu IRR:

- Có tính đến thời giá của tiền tệ.

- Có tính đến IRR mà không cần biết suất chiết khấu

- Tính đến toàn bộ ngân lưu

 Nhược điểm:

- Có thể có dự án có nhiều IRR, vì vậy không biết

chọn IRR nào

- Bị hạn chế khi xếp hạn các dự án loại trừ nhau cóqui mô khác nhau hoặc thời điểm đầu tư khác nhau

II.4.3 Thời gian hoàn vốn (PBP):

Thời gian hoàn vốn là thời gian để ngân lưu tạo ra từ dự án đủ bù đắp chiphí đầu tư ban đầu Cơ sở để chấp nhận dự án dựa trên tiêu chuẩn thời gian hoànvốn là thời gian hoàn vốn phải thấp hơn hoặc bằng thời gian hoàn vốn yêu cầu

* Thời gian hoàn vốn không chiết khấu:

n t

NCFt

0

PBP = n +

 Nhược điểm: của nó là không xem xét dòng ngânlưu sau thời gian hoàn vốn, vì vậy sẽ gặp sai lằm khi lựa chọn và xếp hạng dự án.Mặt khác, chỉ tiêu này không quan tâm đến gía trị của tiền theo thời gian

*Thời gian hoàn vốn không chiết khấu:

Để khắc phục nhược điểm không quan tâm đến thời giá tiền tệ của chỉ tiêuthời gián hoàn vốn không chiết khấu, người ta sử dụng thời gian hoàn vốn có

Trang 31

chiết khấu Công thức tính thời gian hoàn vốn có chiết khấu giống như khôngchiết khấu, nhưng dựa trên dòng ngân lưu có chiết khấu.

Trang 32

II.4.4 Suất sinh lời bình quân trên giá trị sổ sách:

Suất sinh lời bình quân trên giá trị sổ sách được xác định theo công thức:

Lợi nhuận ròng bình quân năm Suất sinh lời bình quân số sách =

Giá trị sổ sách ròng bình quân

Chỉ tiêu này được so sánh với suất sinh lời trên sổ sách bình quân thực tếcủa Công ty hoặc suất sinh lời sổ sách bình quân ngành

 Ưu điểm: Đơn giản

 Nhược điểm: Không xét đến giá trị của tiền theothời gian

II.4.5 Chỉ số lợi nhuận (PI):

Chỉ số lợi nhuận hay còn được gọi là tỷ số lợi ích-chi phí, được tính theocông thức sau:

PV (Lợi ích ròng)

PI =

PV (Chi phí đầu tư ròng)

Chỉ tiêu PI cũng có những ưu nhược điểm như chi tiêu NPV Tuy nhiên,chỉ tiêu NPV là một số đo tuyệt đối lợi nhuận hay số của cải gia tăng từ một dự

án, trong đó PI là số đo tương đối, biểu thị của cải tạo ra trên 1 đồng đầu tư

II.4.6 Những cạm bẫy khi thẩm định chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án:

Có nhiều cách để tính toán các chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án, nhưng trênthực tế cho thấy chỉ có 3 chỉ tiêu: thời gian hoàn vốn, NPV, IRR là được sử dụngnhiều nhất Khi thẩm định các chỉ tiêu quyết định đầu tư dự án cần lưu ý nhữngcạm bẫy mà người lập dự án có thể tạo ra Tuy nhiên, thông thường một dự ánmuốn được ngân hàng cho vay, người lập dự án phải làm cho các chỉ tiêu nàyđẹp Muốn vậy, người lập dự án phải ngụy tạo ngay từ khi ước lượng ngân lưu vàchi phí sử dụng vốn Như vậy khi tính toán các chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, NPV,IRR mới không sai sót Và những sai sót đó là:

- Lập dự án chỉ tính đến thời gian hoàn vốn mà không tính đến NPV/ IRR

Trang 33

- Lập dự án chú trọng đến NPV, IRR mà không tính đến thời gian hoànvốn.

- Lập dự án không hề tính đến thời giá tiền tệ, chỉ đơn thuần sử dụng dữliệu kế toán do không có ý niệm về tài chính

Trang 34

CHƯƠNG 2GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU AN GIANG

I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU:

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu là Ngân hàng Thương mại Cổphần Việt Nam đăng ký hoạt động tại nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa ViệtNam

Ngân hàng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp giấy phép hoạt động

số 0032/NH-CP ngày 24 tháng 04 năm 1993 Vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồngViệt Nam cho thời gian hoạt động 50 năm

Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 06 năm 1993 Vốn điều lệtính đến ngày 14 tháng 02 năm 2006 là 1.100,047 tỷ đồng Việt Nam

- Trụ sở: 442 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 3 – TPHCM

- Số điện thoại: 84-8-8334085

- Fax: 84-8-8399885

- Địa chỉ thư điện tử: acb@acb.com.vn

- Trang web: www.acb.com.vn

- Tên giao dịch: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu

- Tên nước ngoài: Asia-Commercial-Bank (gọi tắt là ACB)

+ Kinh doanh ngoại tệ và vàng

+ Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ,…

Trang 35

- Mạng lưới kênh phân phối: Hiện nay, Ngân hàng TMCP Á Châu đã cómột mạng lưới tổ chức rộng lớn bao gồm: Hội sở chính đặt tại TPHCM và 62 chinhánh ớ các tỉnh, thành phố trực thuộc (tính đến ngày 07/03/2006).

II KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU – CN AN GIANG: II.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Bắt đầu hoạt động vào ngày 16 tháng 09 năm 1994 theo giấy phép số0091/GCT được cấp vào ngày 10 thánh 8 năm 1994

- Trụ sở đặt tại: 94 Nguyễn Trãi-TP Long Xuyên-An Giang

- Điện thoại: 076.844531-844532

- Fax: 076.844530

Ngày 22 tháng 8 năm 1994 được UBND cấp giấy phép đặt chi nhánh, vănphòng đại diện số 001346

Theo nội dung hoạt động của Ngân hàng Á Châu-CN An Giang được ghi

rõ trong giấy phép thành lập số 533/GP-UP ngày 13 tháng 5 năm 1993 củaUBND TPHCM thì UBND Tỉnh An Giang cấp giấy đăng ký kinh doanh số

064827 ngày 25 tháng 8 năm 1994

II.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB-CN An Giang

Ban Giám đốc

Phòng

Giao dịch-Ngân quỹ

Phòng Tín dụng-TTQT

Phòng Hành chính-Kế toán

Tổ Bảo vệ

Bộ phận

Xử lý nợ

Bộ phận Tín dụng cá nhân

Bộ phận Tín dụng doanh nghiệp

Trang 36

II.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

II.3.1 Ban Giám Đốc:

Ban Giám Đốc bao gồm 1 Giám Đốc

- Đây là trung tâm quản lý mọi hoạt động của chi nhánh Hướng dẫn, chỉđạo thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của cấp trên giao

- Quyết định những vấn đề liên quan đến tổ chức, bãi nhiệm, khen thưởng

và kỹ luật… của cán bộ, công nhân viên của đơn vị

- Đại diện ACB ký kết các hợp đồng với khách hàng

- Nơi xét duyệt, thiết lập các chính sách và đề ra chiến lược hoạt động pháttriển kinh doanh, đồng thời chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của chinhánh

- Xử lý hoặc kiến nghị với các cấp có thẩm quyền xử lý các tổ chức hoặc

cá nhân vi phạm chế độ tiền tệ, tín dụng, thanh toán của chi nhánh

II.3.2 Phòng Tín dụng-TTQT:

- Thẩm định, xét duyệt, kiểm tra, cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp,

công thương nghiệp, các tiểu dự án, tiêu dùng, xây dựng nhà ở,…

- Tiếp thị mở rộng thị trường và giới thiệu sản phẩm của ACB

- Thu hồi vốn và lãi cho vay, kể cả xử lý các khoản nợ khó đòi

- Phối hợp các phòng chức năng để phục vụ tốt nhu cầu khách hàng

- Thực hiện vai trò tham mưu cho Ban Giám Đốc trong kế hoạch phattriển

- Tiếp nhận hồ sơ quan hệ và thanh toán quốc tế

- Các mặt nghiệp vụ khác có liên quan tác nghệp

II.3.3 Phòng hành chánh-kế toán:

- Tuyển dụng nhân viên

- Theo dõi toàn bộ cán bộ công nhân viên

- Theo dõi, chấm công, lên bảng lương

- Soạn thảo các thông báo qui định

- Xây dựng lịch công tác của Ban Giám Đốc trong tuần

- Kiểm tra, lặp phiếu thu, phiếu chi đối với hồ sơ cho vay

- Quản lý mạng vi tính, chương trình và phần mềm ứng dụngcủa chi nhánh

Trang 37

- Một số nghiệp vụ có liên quan khác.

II.3.4 Phòng giao dịch-ngân quỹ:

- Kiểm tra thực thu, thực chi theo chứng từ kế toán

- Cân đối thanh khoản, điều chuyển vốn

- Kinh doanh vàng bạc, đá quí và thu đổi ngoại tệ

- Chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vàng, các loại ấn chỉ quan trọng và toàn

bộ hồ sơ thế chấp, cầm cố (bản chính) của khách hàng vay

- Đào tạo, huấn luyện các giao dịch viên (teller) trong nghiệp vụ ngân quỹ

và phục vụ khách hàng

- Các nghiệp vụ có liên quan khác

II.3.5 Tổ bảo vệ:

- Xây dựng phương án và thực hiện nghiêm ngặt công tác bảo vệ an toàn

cơ quan và khách hàng đến giao dịch,…

- Một số nghiệp vụ liên quan chức năng

II.4 công tác tổ chức nhân sự:

Hiện nay, việc tổ chức nhân sự tại chi nhánh được thực hiện như sau:

Bảng 2: Thống kê số lượng nhân sự hiện tại năm 2006

ĐVT: ngườiPhòng ban Số lượng

Trình độPhổ

thông Sơ cấp

Trungcấp

Caođẳng

ĐH & trênĐHBan

Trang 38

Tổng cộng 37 2 35

(Nguồn: Phòng Hành Chánh)

Trang 39

III KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB AN GIANG :

III.1 Kết quả hoạt động kinh doanh :

Thực tế hiện nay cho thấy các loại hình sản phẩm, dịch vụ tại các Ngânhàng là hầu hết giống nhau Để cạnh tranh nhằm giữ được khách hàng cũ và pháttriển khách hàng mới, Ngân hàng Á Châu An Giang đã không ngừng nâng caochất lượng phục vụ khách hàng:

+ Phát huy sáng kiến, cải tến cách thức phục vụ khách hàng

+ Thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng và nhân viên về chất lượngphục vụ khách hàng thông qua công tác thăm dò và khảo sát ý kiến của kháchhàng

+ Thiết lập các giải thưởng của ACB dành cho các khách hàng, cũng nhưnhân viên,…

Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng phục vụkhách hàng, cùng với nhiều chương trình thực hiện đã tạo sự phát triển ngày càngcao cho Ngân hàng thông qua kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm: 2001,

2002, 2003 như sau:

Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2005:

ĐVT: triệuđồng

Chênh lệch 2003/2002

Chênh lệch 2004/2003 Số tiền Tăng

trưởng Số tiền

Tăng trưởng

Trang 40

- Doanh thu của Chi nhánh: năm 2004 tăng đến 77,64% so với năm 2003tương đương tăng 4.921 triệu đồng Nhưng đến năm 2005 lại giảm tương đươnggiảm 2.149 triệu đồng so với năm 2004 Mặt dù thu nhập từ lãi cho vay tăngnhưng các khoản thu nhập khác lại giảm, điều này đã dẫn đến sự suy giảm thunhập trong năm 2005.

- Chi phí hoạt động của Chi nhánh: năm 2004 tăng so với năm 2003 là77,64% tức tăng 4.921 triệu đồng Điều này là do chi phí quản lý quản lý tăngtrong khi khoản chi nộp thuế và lệ phí lại không đổi Chi phí quản lý tăng lênngoài việc do chi trả cho công nhân viên tăng mà còn do chi phí cho hoạt độngquản lý và công cụ tăng Nhưng đến năm 2005 thì chi phí giảm so với năm 2004

là 14,88% tương đương giảm 537 triệu đồng Mặt dù sự sụt giảm chi phí nàykhông đáng kể so với sự tăng lên của năm 2004 nhưng nó phản ánh phần nào sự

cố gắng của Chi nhánh trong việc hạn chế chi phí chưa thật sự cần thiết trong khi

xu hướng giá cả tiêu dùng tăng như hiện nay

- Chính sự biến động của doanh thu và chi phí đã làm cho lợi nhuận củaChi nhánh cũng biến động theo Tuy nhiên, sự biến động này giữa chi phí vàdoanh thu thuận chiều nhau nên đã hạn chế sự biến động đột biến của lợi nhuận.Đặc biệt, năm 2004 tốc độ tăng của doanh cao hơn tốc độ tăng của chi phí nênlàm cho lợi nhuận tăng so với năm 2003 Cụ thể, lợi nhuận năm 2004 đạt 7.650triệu đồng, tăng 84,64% tương đương tăng 3.507 triệu đồng Nhưng đến năm

2005 thì lợi nhuận giảm 1.612 tương đương giảm 21,07%

Nhìn chung, trong những năm qua kết quả hoạt động của Chi nhánh luônđạt lợi nhuận tương đối Đạt được kết quả đó cho thấy trong thời gian qua hoạtđộng tín dụng của Chi nhánh không những góp phần vào sự phát triển kinh tếvùng thông qua việc cung ứng vốn đúng đối tượng mà còn tạo được lợi nhuậncho Ngân hàng Tuy nhiên, Chi nhánh cần nổ lực hơn nữa trong các hoạt độngnhằm nâng cao chất lượng tín dụng để lợi nhuận luôn đạt sự tăng trưởng

III.2 Thuận lợi và khó khăn:

Ngân hàng ACB-CN An Giang chính tức đi vào hoạt động năm 1994, làchi nhánh thứ 3 được thành lập sau chi nhánh Hà Nội và Sài Gòn Trên 10 nămhoạt động với bề dày kinh nghiệm hoạt động Chi nhánh đã gặt hái được những

Ngày đăng: 29/11/2012, 09:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Bảng tóm tắt qui trình Tín dụng - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 1 Bảng tóm tắt qui trình Tín dụng (Trang 10)
Hình 1: Mô tả qui trình Tín dụng - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Hình 1 Mô tả qui trình Tín dụng (Trang 17)
Hình 2: Qui trình phân tích và ra quyết định đầu tư Xác định dự án: - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Hình 2 Qui trình phân tích và ra quyết định đầu tư Xác định dự án: (Trang 19)
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB-CN An Giang Ban Giám đốc - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Hình 3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của ACB-CN An Giang Ban Giám đốc (Trang 35)
Bảng 2: Thống kê số lượng nhân sự hiện tại năm 2006 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 2 Thống kê số lượng nhân sự hiện tại năm 2006 (Trang 37)
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2005: - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 3 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2005: (Trang 38)
Bảng 4: Cơ cấu vốn huy động giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 4 Cơ cấu vốn huy động giai đoạn 2003-2005 (Trang 42)
Đồ thị 2: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2003-2005 Nhận xét: - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
th ị 2: Doanh số cho vay theo thời hạn giai đoạn 2003-2005 Nhận xét: (Trang 45)
Bảng 5: Tình hình tổng dư nợ cho vay theo thời hạn giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 5 Tình hình tổng dư nợ cho vay theo thời hạn giai đoạn 2003-2005 (Trang 45)
Bảng 6: Tình hình thẩm định giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 6 Tình hình thẩm định giai đoạn 2003-2005 (Trang 47)
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 7 Tình hình nợ quá hạn giai đoạn 2003-2005 (Trang 49)
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn do thẩm định gây ra giai đoạn 2003-2005 - Thực trạng và biện pháp nâng cao công tác thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh An Giang
Bảng 9 Tình hình nợ quá hạn do thẩm định gây ra giai đoạn 2003-2005 (Trang 52)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w