1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nâng cao vị trí, vai trò của toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

96 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 468 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, từ Cách mạng Tháng Tám thành cơng, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hịa, Đảng Nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng ngành tòa án Cùng với đời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày 13-91945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ban hành Sắc lệnh số 33c thiết lập Toà án quân tiền thân ngành án để "xét xử tất người phạm vào việc có phương hại đến độc lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà" Trải qua giai đoạn cách mạng, quy định ngành tòa án nhân dân nhiều lần cải cách, sửa đổi, dần hoàn thiện nâng cao vị trí, vai trị ngành tồ án, góp phần củng cố, bước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tại Điều Hiến pháp 1992 (Được sửa đổi, bổ sung theo Nghị số 51/2001/QH10 Quốc hội Khoá X, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/12/2001) quy định: Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp [36, tr.13] Thực quyền tư pháp mà chủ yếu quyền xét xử chức quan trọng Nhà nước Việt Nam giao cho Toà án nhân dân Do vậy, Tồ án nhân dân có vị trí quan trọng máy nhà nước Tồ án có vị trí trung tâm quan tư pháp Nghị số 49NQ/TW ngày 02-6-2005 Bộ Chính trị “Về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020” khẳng định: Tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định Tồ án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm [5, tr.3] Vị trí vai trị Tồ án biểu qua chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền Toà án quy định Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Toà án nhân dân, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật Tố tụng Dân sự, Luật tố tụng hành văn pháp luật khác Theo quy định văn pháp luật nêu Tồ án quan xét xử nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chức xét xử Toà án chức quan trọng nhất, bao trùm xun suốt q trình hoạt động Toà án Điều 127 Hiến pháp 1992 quy định: Toà án nhân dân tối cao, Toà án Nhân dân địa phương, Toà án Quân Toà án khác luật định quan xét xử Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam[36, tr.71]; Điều Luật tổ chức Toà án Nhân dân quy định: Toà án xét xử vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh tế, hành giải việc khác theo quy định pháp luật [39, tr.1] Chỉ có Tồ án có quyền nhân danh Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tun bố người có tội hay vơ tội Theo quy định Điều Luật tổ chức Toà án nhân dân thì: Trong phạm vi chức mình, Tồ án có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Tồ án công cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước để thực quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ nhân dân bảo đảm kỷ cương xã hội Mọi phán Tồ án có tính cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước Theo quy định Điều 136 Hiến pháp 1992 quy định: Các án định Tồ án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân tôn trọng; người đơn vị hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành [36, tr.73] Toà án nơi thực chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu Bằng việc xét xử cơng khai, ngồi tác dụng răn đe, giáo dục, phịng ngừa riêng phịng ngừa chung, cịn có tác dụng tun truyền, giới thiệu, giải thích cho quần chúng nhân dân pháp luật để người hiểu biết thêm pháp luật hướng họ tới “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Bằng hoạt động mình, Tồ án góp phần giáo dục cơng dân trung thành với Tổ quốc, chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác Tồ án có vai trị, vị trí quan trọng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Toà án nhân dân có vai trị quan trọng việc giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Toà án nhân dân chỗ dựa nhân dân việc bảo vệ công lý, quyền người, đồng thời công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu với loại tội phạm vi phạm pháp luật khác Tuy nhiên thực tiễn xét xử ngành Tòa án nhân dân mặt tồn khơng mang tính pháp quyền, làm ảnh hưởng đến vị trí, vai trị ngành tồ án như: chất lượng xét xử chưa đáp ứng yêu cầu, tình trạng Bản án, Quyết định có hiệu lực pháp luật bị hủy khơng giảm mà có xu hướng tăng, cịn án tồn đọng, đặc biệt khâu xem xét đơn yêu cầu theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Mặt khác, vị ngành Tòa án máy nhà nước chưa xứng tầm Nghị số 49 Bộ Chính trị cải cách tư pháp xác định vai trò trung tâm ngành Tòa án hệ thống quan tư pháp nhiều nơi, nhiều địa phương vai trò ngành Tòa án chưa trọng mức Tình trạng lãnh đạo địa phương coi Tòa án sở, phòng phổ biến, dù mức độ biểu khác Nhiều án có hiệu lực pháp luật khơng thực thi, khơng ngun nhân việc cản trở đến từ quan nhà nước khác Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, chưa hồn chỉnh gây khó khăn cho Thẩm phán Tình trạng “xử đúng” gây tâm lý lòng tin người dân vào Tòa án tùy tiện, không công Quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm, nhiệm kỳ bỏ nhiệm, quy trình bổ nhiệm thẩm phán với việc hệ thống Tòa án hoạt động theo địa bàn, khơng độc lập hồn tồn theo hệ thống ngành dọc ảnh hưởng khơng đến ngun tắc “xét xử độc lập tuân theo pháp luật” Tịa án Tình trạng cán tịa án, có thẩm phán có hành vi vi phạm pháp luật, chạy án, bị dư luận lên án nguyên nhân gây tâm lý lòng tin người dân vào Tịa án tùy tiện, khơng cơng Do đó, việc nghiên cứu nhằm “nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” vấn đề cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, tơi chọn đề tài làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có số viết cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến vấn đề Như vấn đề: “Cải cách quan tư pháp, hoàn thiện hệ thống thủ tục tư pháp nâng cao hiệu hiệu lực xét xử Tòa án nhân dân Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân” Đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX.04.06 TS Uông Chu Lưu chủ nhiệm đề tài; “Tính độc lập tịa án” TS Tơ Văn Hịa, sách tham khảo, Nhà xuất Lao động, năm 2007; Vai trò Tòa án hệ thống tư pháp TS Phạm Hồng Hải, Tạp chí TAND, số 1/2001; “Về quyền tư pháp nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Việt Nam” GS.TS Võ Khánh Vinh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số năm 2003; “Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền” GS, TS Nguyễn Đăng Dung, NXB Tư pháp, năm 2004; “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước” GS Nguyễn Đăng Dung, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội số 25 năm 2009; Vai trị giải thích pháp luật tịa án hiến pháp Cao Vũ Minh, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Đổi tổ chức hoạt động án nhân dân LS Phạm Quý Tỵ; Chương trình khoa học xã hội cấp Nhà nước Đề tài KX 04-02 “mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta thời kỳ cơng nghiêp hố, đại hố đất nước”… Các cơng trình đề cập phần đến vấn đề này, nhiên nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, hồn thiện vấn đề : nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đây vấn đề mẻ, nhiên luận văn tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu cơng trình khoa học pháp lý có liên quan để phát triển hoàn chỉnh vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm v ca lun 3.1 Mục đích luận văn Luận giải vấn đề lý luận thực tiễn cđa viƯc nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nc phỏp quyn Vit Nam hin Đa quan điểm đề xuất giải pháp pháp lý nh»m nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 3.2 NhiƯm vơ cđa luận văn Hệ thống hóa, làm rõ sở lý ln vỊ vị trí, vai trị Tồ án nhân dân Nhà nước pháp quyền Việt Nam Ph©n tÝch đánh giá thực trạng v v trớ, vai trũ ca To ỏn nhõn dõn Đề xuất quan điểm giải pháp pháp lý nhằm nõng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hin 4- Đối tợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật vị trí, vai trò án nhân dân từ có Luật tổ chức án nhân dân năm 2002 đến nay; qua thực tiễn hoạt động ngành án phạm vi nớc Vị trí, vai trò Toà án nhân dân dới góc độ phi pháp lý (kinh tế, trị) không đề cập trực tiếp luận văn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin t tởng Hồ Chí Minh nhà nớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nớc ta nhà nớc pháp luật yêu cầu việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền ViƯt Nam x· héi chđ nghÜa, cđa d©n, d©n, dân Việc nghiên cứu đề tài dựa phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, đồng thời sử dụng tổng hợp phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp so sánh, tổng kết thực tiễn Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn Thông qua việc nghiên cứu đề tài luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý ln vµ thùc tiƠn vỊ nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Phân tích đánh giá có hệ thống thực trạng quy định pháp luật v trớ, vai trị Tồ án nhân dân §Ị xt mét sè quan điểm giải pháp pháp lý góp phÇn nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam KÕt cÊu cña Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gåm ch¬ng, tiết Cơ thĨ: Ch¬ng C¬ së lý ln vỊ vị trí, vai trị Tồ án nhà nước pháp 1: 1.1 1.2 quyền Nhµ níc pháp quyền Vị trí, vai trò Toà án nhà nớc pháp Chơng quyền Thc trng v trớ, vai trò tòa án nhân dân Việt Nam 2: 2.1 Quá trình hình thành phát triển ngành án vị trí, vai trò án nhân dân Việt 2.2 Nam Vị trí, vai trò án nhân dân Việt Nam 2.3 Những bất cập ảnh hởng đến vị trí, vai trò Tòa Chơng án nhân dân Quan điểm giải pháp nâng cao vị trí, vai trò 3: án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng 3.1 Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò Toà án 3.2 nhân dân Giải pháp nâng cao nâng cao vị trí, vai trò Toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam hiÖn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TỒ ÁN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYN 1.1 Nh nc phỏp quyn Nhà nớc pháp quyền tợng trị pháp lý phức tạp, thờng đợc hiểu theo nhiều cấp độ Cho đến cha có định nghĩa bao quát hết nội dung Tuy vậy, bao trùm lên tất cả, nhà nớc pháp quyền là: nhà nớc tuân theo pháp luật quản lý pháp luật, xem pháp luật có vị trí chi phối hành vi quan công quyền công dân, nhà nớc pháp quyền nhà nớc phục tùng pháp luật, nhấn mạnh vào chủ thể tuân theo pháp luật trớc hết nhà nớc, quan nhà nớc, viên chức nhà nớc đợc làm điều pháp luật cho phép, nhằm chống xu hớng tuỳ tiện, chuyên quyền, độc đoán hoạt động máy nhà nớc Trong lịch sử nhân loại đà xuất nhiều quan niệm khác nhà nớc pháp quyền điều kiện cụ thể định Tựu trung, có hai điều kiện cho nhà nớc pháp quyền xuất hiện: Thứ nhất, phải có nhu cầu dân chủ, đâu lúc đợc xác định chủ thể quyền lực nhà nớc nhân dân Thứ hai, phơng pháp quản lý pháp luật 1.1.1 Lịch sử t tởng nhà nớc pháp quyền T tởng nhà nớc pháp quyền đà xuất từ thời cổ đại yêu cầu bảo đảm dân chủ lúc Ngời ta bắt đầu tìm kiếm nguyên tắc, hình thức để thiết lập mối quan hệ pháp luật quyền lùc Nhê vµo sù thõa nhËn cđa qun lùc mµ pháp luật trở thành sức mạnh quyền lực công khai đợc tổ chức có trật tự, đợc tổ chức pháp luật, bị hạn chế, ràng buộc pháp luật, trở thành quyền lực nhà nớc công bằng, nghĩa phù hợp với pháp luật Nh vậy, thừa nhận nhà nớc nh tổ chức pháp lý sức mạnh quyền lực công khai t tởng nhà nớc pháp quyền Thi phong kin, Nhà nước khơng biết đến pháp quyền Tuy nhiên, thời kỳ phương Tây có khơng quan điểm, tư tưởng tiến nhà tư tưởng, nhà thần học góp phần bảo tồn làm phong phú thêm ý tưởng Nhà nước pháp quyền thời cổ đại Theo Ôguytxtanh (357-430)- giáo chủ Bắc Phi cho quyền lực Nhà nước phải thực thứ quyền lực phục vụ Đó cơng cụ để thực tình yêu công Những người cầm quyền phải đặt quyền uy vào phục vụ nhân dân… Tômát Đa canh (1225-1247) cho trật tự pháp lý đem đến cho người thuộc họ làm cho họ đạt dồi vật chất, tinh thần Xã hội công dân trước sau thay xã hội thần dân, sản phẩm lý trí khơng phải sản phẩm tuý, Thời kỳ tư chủ nghĩa, học thuyết nhà nước pháp quyền tư sản bước hình thành Nhà nước tư sản bước thiết kế theo mơ hình nhà nước pháp quyền sở giới quan giai cấp tư sản lên - giới quan pháp lý Đó phục hồi, kế thừa giá trị tư tưởng có liên quan đến nhà nước pháp quyền thời cổ đại đưa giá trị lên tầm cao phù hợp với đòi hỏi lịch sử Có thể kể số đại biểu tiêu biểu: Lý thuyết tự Giônlốccơ (1632-1704) Ông cho “luật tự nhiên bắt buộc tự do” Tự giá trị chủ đạo pháp quyền tự nhiên, luận giải nhà nước thể chế trị hợp lý Pháp quyền tự nhiên bắt nguồn từ liên kết người với thành cộng đồng theo quy luật tự nhiên Trong liên kết đó, người thoả thuận với lập nên Nhà nước Nhà nước quan quyền lực chung xã hội, pháp luật giữ địa vị thống trị nhà nước Quyền lực nhà nước chất thuộc nhân dân, nhân dân uỷ nhiệm Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền tự quyền sở hữu lao động đem lại bảo đảm quyền tự nhiên công dân Lý thuyết tự Tơmát Hốp xơ (1588-1679): Nhà nước đóng vai trò điều hành phát triển xã hội Pháp luật cần phải Nhà nước sử dụng tất yếu quản lý xã hội Với xuất nhà nước, tự cá nhân với nghĩa 10 vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bị xâm phạm Đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam cần thiết phải tăng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân theo hướng Tịa án khơng bị giới hạn phạm vi xét xử loại vụ việc dân sự, hành chính, Tịa án có thẩm quyền xét xử việc vi phạm Hiến pháp Việc tăng thẩm quyền theo hướng đảm bảo trường hợp quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân bảo vệ đường Tịa án xét xử cơng bằng, nghiêm minh Hơn nữa, tăng thẩm quyền Tòa án việc xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền việc kiểm soát quyền lực quan lập pháp hành pháp; đảm bảo tính tối cao hiến pháp pháp luật hoạt động xét xử; đảm bảo chế kìm hãm đối trọng (kiểm tra chế ước) ba nhánh quyền lực nhà nước (lập pháp, hành pháp tư pháp); phù hợp với quan điểm Đảng cải cách tư pháp Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X: "xây dựng chế phán vi phạm Hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp” Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tòa án không bị giới hạn phạm vi xét xử loại vụ việc dân sự, hành cần thiết sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến thẩm quyền Tòa án nhân dân cụ thể: - Sửa đổi bổ sung Bộ luật tố tụng dân theo hướng: Tòa quy định chung Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại lao động theo quy định pháp luật dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại lao động - Sửa đổi bổ sung Luật Tố tụng hành theo hướng bỏ cụm từ "trừ định hành chính, hành vi hành thuộc phạm vi bí mật nhà nước lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục 82 Chính phủ quy định định hành chính, hành vi hành mang tính nội quan, tổ chức” khoản Điều 28 Với việc tăng thẩm quyền theo hướng Tịa án có thẩm quyền xét xử vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp cần thiết phải: - Sửa đổi bổ sung Luật Tổ chức tòa án nhân dân theo hướng thành lập "Tòa án Hiến pháp” trực thuộc Tòa án nhân dân cấp cao Tòa án nhân dân tối cao, song song với tòa chuyên trách khác - Ban hành Luật Tố tụng xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp, quy định trình tự, thủ tục xét xử hành vi vi phạm Hiến pháp 3.2.3 Đẩy mạnh công tác xây dựng đội ngũ cán tòa án đáp ứng số lượng chất lượng nhằm đảo bảo cho độc lập Tòa án theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dõn Theo quy định Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân Thẩm phán ngời đợc bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án Nh với t cách ngời đợc giao thực chức xét xử Toà án nhân dân, Thẩm phán Toà án nhân dân có vị trí quan trọng có vai trò kh«ng thĨ thay thÕ viƯc thùc hiƯn mét quyền lực nhà nớc - quyền t pháp Ngoài vị trí, vai trò quan trọng Thẩm phán Toà án nhân dân việc thực quyền lực nhà nớc, theo quy định pháp luật, Thẩm phán có vai trò, vị trí đặc biệt xét từ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm họ cấu tổ chức cán Toà án nhân dân, hoạt động tố tụng 83 so sánh với ngời tiến hành tố tụng khác chế bổ nhiệm, giao nhiệm vụ so sánh với chức danh cán bộ, công chức khác Trong hoạt động tố tụng t pháp, từ quy định pháp luật tố tụng cho thấy Toà án Thẩm phán chiếm giữ vị trí trung tâm vai trò định cuối việc xét xử vụ án, giải loại việc khác thuộc thẩm quyền Toà án Toà án mà thực chất Thẩm phán vị trí trung tâm hệ thống quan bảo vệ pháp luật mà có vai trò định toàn hoạt động tố tụng t pháp theo quy định pháp luật Là cán bộ, công chức đợc bổ nhiệm theo quy định pháp luật với chức thực nhiệm vụ xét xử loại vụ án giải vụ việc thuộc thẩm quyền Toà án, Thẩm phán Toà án nhân dân có vị trí trung tâm cấu cán quan Toà án số ngời tiến hành tố tụng; có vai trò định, thay việc thực quyền lực nhà nớc - quyền t pháp nói chung hoạt động tố tụng t pháp nói riêng Điều cho thấy địa vị pháp lý Thẩm phán Toà án nhân dân đà đợc ghi nhận khẳng định cách rõ ràng hệ thống pháp luật nớc ta Trong bối cảnh, điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm xây dựng t pháp công dân chủ, phục vụ nghiệp dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh, chắn địa vị pháp lý Thẩm phán Toà án nhân dân đợc 84 củng cố nâng cao Thẩm phán Toà án nhân dân phải làm tốt phận sự, thể đợc vai trò vị trí xứng đáng họ việc bảo vệ pháp luật, bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa; bảo vệ chế độ xà hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân; bảo vệ tài sản Nhà nớc, tập thể; bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm công dân Điều đặt yêu cầu cần đợc tính đến việc xây dựng kiện toàn đội ngũ Thẩm phán Toà án nhân dân cÊp Để nâng cao vị trí, vai trị tịa án cần quan tâm đến việc củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ, thẩm phán án cấp theo hướng tiêu chuẩn hố nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trị, phẩm chất đạo đức chức danh cán bộ, thẩm phán hội thẩm tồ án nhân dân Tăng cường cơng tác quản lý cán bộ, thẩm phán án cấp theo hướng quy chế hoá việc đánh giá, quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, thẩm phán án cấp Đổi chế đào tạo, tuyển chọn cán bộ, thẩm phán án cấp đổi chế bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, thẩm phán hội thẩm án theo hướng ngành án nhân dân có quyền hạn có sở đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ riêng; gắn đào tạo, bồi dưỡng với việc quản lý sử dụng cán ngành Ngồi ra, cần tăng cường tính độc lập thẩm phán cách thực số giải pháp cụ thể sau: - Thẩm phán có nhiệm kỳ vững lâu dài: Theo quy định pháp luật Việt Nam thẩm phán bổ nhiệm với nhiệm kỳ năm Năm năm thời gian dài việc quy định bổ nhiệm năm lần khó làm an lịng thẩm phán Quy định phân tích tạo tâm lý thiếu ổn định, thiếu học tập, nâng cao trình độ 85 kỹ nghề nghiệp thẩm phán; không đảm bảo cho thẩm phán thực triệt để nguyên tắc độc lập tuân theo pháp luật Tuy nhiên, giai đoạn nay, việc quy định bổ nhiệm Thẩm phán theo nhiệm kỳ cần thiết, tác động ngoại cảnh, trình độ chun mơn nghiệp vụ, cần thiết phải cách chức thay số Thẩm phán khơng hồn thành nhiệm vụ Do đó, để khắc phục vấn đề cần nghiên cứu kéo dài nhiệm kỳ Thẩm phán 10 năm tiến tới bổ nhiệm Thẩm phán dài hạn Để vị trí nghề nghiệp thẩm phán vững chắc, không bị áp lực vấn đề nhiệm kỳ, đảm bảo cho họ độc lập cần thiết phải kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán tiến tới chế độ thẩm phán suốt đời Việc kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán phải với mục đích đảm bảo cho họ độc lập xét xử ưu đãi hay an sinh xã hội dành riêng cho thẩm phán Điều có nghĩa thẩm phán vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật, lực yếu kém( độc lập xét xử) cần phải sa thải Như vậy, việc kéo dài nhiệm kỳ thẩm phán đem lại lợi ích: Ổn định nghề nghiệp; tránh can thiệp cấp ủy địa phương, quan hành chính, lập pháp can thiệp tịa án cấp vào cơng việc bổ nhiệm thẩm phán làm thẩm phán không chí có khả độc lập mà cịn dám độc lập xét xử - Chế độ lương bổng cho thẩm phán phải đảm bảo: việc đổi chế độ tiền lương, sách đãi ngộ đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân cần cải tiến nhằm tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt chiến lược tiến hành cải cách tư pháp, nâng cao hiệu việc đấu tranh phòng chống tham nhũng, tiêu cực nội ngành Tòa án nhân dân, xây dựng đội ngũ cán Tòa án vững mạnh; đảm bảo chế độ tiền lương phụ cấp phù hợp với vị trí, chức năng, nhiệm vụ Tồ án hệ thống quan tư pháp tương xứng với cường độ lao động 86 đặc thù Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án; đảm bảo cho cán bộ, cơng chức Tịa án có sống tiền lương khoản phụ cấp đặc thù; nâng cao trách nhiệm tạo động lực để khuyến khích Thẩm phán, cán bộ, cơng chức ngành Tịa án nhân dân tận tâm, tận lực, yên tâm, gắn bó với ngành hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Để đạt mục tiêu đó, cần đổi chế độ tiền lương phụ cấp Thẩm phán cán cơng chức ngành Tịa án theo hướng: + Về chế độ tiền lương: xác định rõ mối quan hệ tiền lương khu vực: Tư pháp (Tịa án, Kiểm sát), lực lượng vũ trang, hành chính, bậc lương chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, cán cơng chức ngành Tịa án thuộc Bảng lương chun mơn, nghiệp vụ ngành Tịa án Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp huyện phải thiết kế cao bậc lương, thang lương thuộc Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ thuộc quan hành Nhà nước từ bậc trở lên thấp chức danh tương ứng thuộc Bảng lương lực lượng vũ trang + Về chế độ nhà công vụ số chế độ sách khác: Để tạo điều kiện cho Thẩm phán, cán bộ, công chức thuộc diện luân chuyển, biệt phái an tâm, phấn khởi hoàn thành tốt nhiệm vụ, đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét cấp kinh phí xây dựng nhà cơng vụ, hỗ trợ Thẩm phán thời gian luân chuyển, biệt phái tăng cường công tác xét xử, cụ thể: Thẩm phán thuộc diện ln chuyển, biệt phái có nhà cơng vụ để ở, hỗ trợ thêm tháng mức tiền lương tối thiểu hưởng loại phụ cấp theo địa phương nơi luân chuyển biệt phái - Tăng cường trách nhiệm thẩm phán Cần có quy định nhằm tạo chế phù hợp để đảm bảo tăng cường trách nhiệm Thẩm phán Khi thẩm phán phải chịu trách nhiệm hành động hệ thống tư pháp trở nên có hiệu Khi thẩm phán xét xử công khai, luật sư, người dân, phương tiện 87 thông tin đại chúng theo dõi cơng việc thẩm phán tính trách nhiệm thẩm phán nâng lên Quy định chế kiểm soát tư cách hoạt động Thẩm phán Ví dụ: Chế độ khai báo thu nhập trước bổ nhiệm khai báo định kỳ hàng năm vài năm nhiệm; công khai án, định mà Thẩm phán xét xử với vai trị chủ toạ phiên tồ thành viên Hội đồng xét xử, trừ trường hợp án tội xâm phạm an ninh quốc gia án tội phạm liên quan đến đạo đức hay phong, mỹ tục (kể trường hợp án, định bị sửa, bị huỷ theo định Tồ án có thẩm quyền) Bên cạnh việc có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời cần có quy định cụ thể chế độ kỷ luật, việc miễn nhiệm, bãi nhiệm Thẩm phán, lý sử dụng làm buộc Thẩm phán phải từ nhiệm bị bãi nhiệm, miễn nhiệm Ví dụ: có tha hố đạo đức, lối sống, lợi dụng nghề nghiệp để trục lợi, có sai phạm mang tính hệ thống chuyên môn, khả chuyên môn yếu kém, thường xuyên khơng hồn thành nhiệm vụ, án xử hàng năm bị Tồ án có thẩm quyền sửa huỷ nhiều KẾT LUẬN Tư tưởng Nhà nước pháp quyền xuất từ sớm bước phát triển thành giá trị văn hóa pháp lý nhân loại Đảng Nhà nước ta với việc kế thừa, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin nhà nước pháp luật, xuất phát từ lịch sử thực tiễn cách mạng Việt Nam, vận dụng phù hợp với đặc điểm truyền thống Việt Nam xác định xây dựng "nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân lãnh đạo Đảng cộng sản” Tòa án coi nhân tố đóng vai trị quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp 88 quyền, thực hóa tư tưởng pháp quyền, bảo vệ quyền tự người Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, máy nhà nước tổ chức theo nguyên tắc quyền lực thống nhất, có phân cơng phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Thực quyền tư pháp mà chủ yếu quyền xét xử chức quan trọng Nhà nước Việt Nam giao cho Toà án nhân dân; Khi xét xử thẩm phán hội thẩm nhân dân độc lập tn theo pháp luật; Tồ án có vị trí trung tâm quan tư pháp; với Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân phạm vi chức có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể, bảo vệ tính mạng, tài sản, tự do, danh dự nhân phẩm cơng dân Tịa án có vai trị quan trọng nhà nước pháp quyền: Khẳng định thực tiễn nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước pháp quyền; Khẳng định thực tiễn nguyên tắc tính phối hợp, chế ước, kiểm tra lẫn ba nhánh quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền; Khẳng định nguyên tắc tính tối cao pháp luật, pháp luật ngự trị lĩnh vực đời sống xã hội; Toà án thơng qua hoạt động xét xử có vai trị bảo vệ chế độ hiến định, nhân thân, quyền tự người công dân nhà nước pháp quyền Toà án nhà nước pháp quyền có yêu cầu sau: - Hoạt động án phải dựa ba nguyên tắc thừa nhận chung nhà nước pháp quyền với tính chất tảng quan trọng như: tôn trọng bảo vệ quyền tự người; đảm bảo tính tối cao hiến pháp pháp luật hoạt động xét xử; phân cơng quyền lực để 89 đảm bảo chế kìm hãm đối trọng (kiểm tra chế ước) ba nhánh quyền lực nhà nước - Toà án hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hai nhánh quyền lực lập pháp hành pháp Quyền tư pháp Toà án thực hoạt động xét xử (tài phán) hiến pháp, hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế - Toà án hoạt động dựa nguyên tắc tố tụng tiến dân chủ thừa nhận chung pháp luật quốc tế là: pháp chế; độc lập thẩm phán; xét xử tập thể; xét xử công khai; xét xử miệng; xét xử trực tiếp liên tục; đảm bảo quyền tự sử dụng tiếng dân tộc người ngơn ngữ tiến hành tố tụng; tranh tụng; bình đẳng trước pháp luật; Hoạt động dựa nguyên tắc nhân đạo, khơng cho phép thành lập Tồ án đặc biệt Nâng cao vị trí, vai trị Tịa án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, trước mắt tập trung thực giải pháp sau: Đối hệ thống Tòa án nhân dân; Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo hướng tăng thẩm quyền cho Tòa án nhân dân; Đẩy mạnh cơng tác xây dựng đội ngũ cán tịa án đáp ứng số lượng chất lượng nhằm đảo bảo cho độc lập Tòa án theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa việc nâng cao vị trí, vai trò Tòa án nhân dân xuất phát từ yêu cầu khách quan mặt lý luận mặt thực tế tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân; đòi hỏi thống nhận thức quan điểm, nguyên tắc có tính chất phương pháp luận cần phải thực giải pháp vừa mang tính đồng bộ, vừa mang tính bước đáp ứng mục tiêu chung xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân lãnh đạo Đảng cộng sản 90 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Trung ương (2009), Báo cáo số 01BC/CCTP sơ kết năm thực Nghị 49-NQ/TW Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Ban Nội Trung ương (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ "Xây dựng đội ngũ thẩm phán sạch, vững mạnh nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp" Bộ Chính trị (khóa IX), Nghị Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, số 08-NQ/TW ngày 2-1-2002 Bộ Chính trị (khố IX), Nghị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị (Khố IX), Nghị Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 Lê Cảm (2002), "Cải cách hệ thống án giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách Tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2002), Hiến pháp Bộ máy nhà nước, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khố VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Lê Thị Hà, Luận án Tiến sĩ "Phân cấp thẩm quyền giải tranh chấp dân hệ thống án Việt Nam giai đoạn nay" 19 Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực nguyên tắc xét xử thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 20 Nguyễn Thị Hạnh (2001), "Quyền tư pháp mối quan hệ với quyền lập pháp, quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 21 Tơ Văn Hồ (2007), Tính độc lập Tồ án: nghiên cứu pháp lý khía cạnh lý luận, thực tiễn Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam kiến nghị với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 22 V.I.Lênin (1963), Toàn tập, Tập 7, Nxb Sự Thật, Hà Nội 23 V.I.Lênin (1970), Bàn Pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội 24 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) 25 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) 26 V.I Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) 27 Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1985), “Về Nhà nước pháp luật”, Nxb Pháp lý, Hà Nội 93 29 Hồ Chí Minh (1986), “Về Đảng cầm quyền”, NxbSự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Duy Nghĩa (2008), "Năm chủ trương để cải cách tư pháp thành cơng", Tạp chí Tia Sáng 34 Hồng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng 35 Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử vụ án hình sự: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh 36 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), ngày 154-1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị quyết, sửa đổi, bổ sung lần thứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 51/2001/QH10, ngày 25-12-2001 38 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị quyết, sửa đổi, bổ sung lần thứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 06/2002/QH13, ngày 6-8-2011 39 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức tòa án nhân dân, số 33/2002/QH10 ngày 2-4-2002 40 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, số 19/2003/QH11 ngày 26-11-2003 41 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng dân sự, số 24/2004/QH11 ngày 15-6-2004 tố tụng dân 42 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tố tụng hành chính, Luật số: 64/2010/QH12 ngày 24 tháng 11 năm 2010 94 43 Hoàng Thị Kim Quế (2002), "Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 44 Quốc triều hình luật (1991), Nxb Pháp lý, Hà Nội 45 Bùi Ngọc Sơn (2002), "Tư tưởng Hồ Chí Minh tổ chức án ý nghĩa nay", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 46 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (2003), Số chuyên đề cải cách tư pháp, tháng 47 Toà án nhân dân Tối cao (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp "Cơ sở lý luận thực tiễn việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức án nhân dân" 48 Toà án nhân dân Tối cao (2009), Tài liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựng đề án thành lập Tòa án sơ thẩm khu vực, Toà án phúc thẩm, Toà án thượng thẩm, đổi tổ chức hoạt động Toà án Nhân dân Tối cao 49 Toà án nhân dân Tối cao (2009), Sổ tay Thẩm phán 50 Toà án nhân dân Tối cao (2010), 65 năm ngành Tòa án nhân dân 13.9.1945-13.9.2010 51 Toà án nhân dân Tối cao (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Báo cáo Tổng kết hoạt động tịa án nhân dân 52 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Đào Trí Úc (2005), Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Viện Khoa học Tổ chức Ban Tổ chức Trung ương (2006), Báo cáo Tổng hợp đề tài cấp Bộ khoa học Ban Đảng (2004-2010): "Một số vấn đề sở khoa học cơng tác tổ chức hệ thống trị nước ta nay", Chủ nhiệm: PGS,TS Lê Minh Thông, Hà Nội 55 Viện Nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Tài liệu học tập nghiên cứu môn học nhà nước pháp luật: Các văn kiện Đảng Nhà nước cải cách máy nhà nước (lưu hành nội bộ) 95 56 Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1997), Về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 ... vai trò 3: án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng 3.1 Nhà nớc pháp quyền Việt Nam Quan điểm nâng cao vị trí, vai trò Toà án 3.2 nhân dân Giải pháp nâng cao nâng cao vị trí, vai trò Toà án nhân dân. .. ngành án vị trí, vai trò án nhân dân Việt 2.2 Nam Vị trí, vai trò án nhân dân Việt Nam 2.3 Những bất cập ảnh hởng đến vị trí, vai trò Tòa Chơng án nhân dân Quan điểm giải pháp nâng cao vị trí, vai. .. viƯc nâng cao vị trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hin Đa quan điểm đề xuất giải pháp pháp lý nhằm nõng cao v trí, vai trị Tồ án nhân dân đáp ứng yêu

Ngày đăng: 19/07/2022, 01:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba BanChấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy Ban Chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ bẩy BanChấp hành trung ương Đảng khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toànquốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toànquốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
19. Phạm Hồng Hải (2003), "Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyên tắc khi xét xử thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp bảo đảm thực hiện nguyêntắc khi xét xử thẩm phán độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2003
20. Nguyễn Thị Hạnh (2001), "Quyền tư pháp trong mối quan hệ với các quyền lập pháp, quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyền lực", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền tư pháp trong mối quan hệ với cácquyền lập pháp, quyền hành pháp theo nguyên tắc phân chia quyềnlực
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2001
21. Tô Văn Hoà (2007), Tính độc lập của Toà án: nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và kiến nghị với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính độc lập của Toà án: nghiên cứu pháp lý vềcác khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và kiếnnghị với Việt Nam
Tác giả: Tô Văn Hoà
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2007
22. V.I.Lênin (1963), Toàn tập, Tập 7, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1963
23. V.I.Lênin (1970), Bàn về Pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I.Lênin (1970), "Bàn về Pháp chế xã hội chủ nghĩa
Tác giả: V.I.Lênin
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1970
24. V.I. Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lê nin (1978), "Toàn tập
Tác giả: V.I. Lê nin
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
Năm: 1978
25. V.I. Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 39, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lê nin (1978), "Toàn tập
Tác giả: V.I. Lê nin
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
Năm: 1978
26. V.I. Lê nin (1978), Toàn tập, Tập 44, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva (bản Tiếng Việt) Sách, tạp chí
Tiêu đề: V.I. Lê nin (1978), "Toàn tập
Tác giả: V.I. Lê nin
Nhà XB: Nxb Tiến Bộ
Năm: 1978
27. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập I, Nxb Sự Thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh (1980), "Tuyển tập, tập I
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự Thật
Năm: 1980
28. Hồ Chí Minh (1985), “Về Nhà nước và pháp luật”, Nxb Pháp lý, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về Nhà nước và pháp luật”
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Pháp lý
Năm: 1985
29. Hồ Chí Minh (1986), “Về Đảng cầm quyền”, NxbSự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về Đảng cầm quyền”
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NxbSự thật
Năm: 1986
30. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
33. Phạm Duy Nghĩa (2008), "Năm chủ trương để cải cách tư pháp thành công", Tạp chí Tia Sáng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm chủ trương để cải cách tư pháp thànhcông
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2008
34. Hoàng Phê (chủ biên) (1995), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Phê (chủ biên) (1995), "Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học
Năm: 1995
35. Đinh Văn Quế (2003), Thủ tục xét xử các vụ án hình sự: sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Văn Quế (2003), "Thủ tục xét xử các vụ án hình sự: sơ thẩm,phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb TP Hồ Chí Minh
Năm: 2003
36. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002), ngày 15-4-1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), "Hiếnpháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (2002)
Tác giả: Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w