Những bất cập khỏc liờn quan đến thẩm phỏn

Một phần của tài liệu nâng cao vị trí, vai trò của toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay (Trang 69 - 75)

- Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án gồm:

2.3.4. Những bất cập khỏc liờn quan đến thẩm phỏn

Theo quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Toà án nhân dân thì “Thẩm phán là ngời đợc bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử những vụ án và giải quyết những việc khác thuộc thẩm quyền của Toà án”. Nh vậy với t cách là những ngời đợc giao thực hiện chức năng xét xử của Toà án nhân dân, Thẩm phán Tồ án nhân dân có vị trí rất quan trọng và có vai trị khơng thể thay thế trong việc thực hiện một trong những

quyền lực nhà nớc - quyền t pháp. Ngồi vị trí, vai trị quan trọng của Thẩm phán Toà án nhân dân trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc, theo quy định của pháp luật, Thẩm phán cịn có những vai trị, vị trí đặc biệt nếu xét từ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, trách nhiệm của họ trong cơ cấu tổ chức cán bộ của Toà án nhân dân, trong hoạt động tố tụng khi so sánh với những ngời tiến hành tố tụng khác và trong cơ chế bổ nhiệm, giao nhiệm vụ nếu so sánh với các chức danh cán bộ, công chức khác.

Tớnh đến nay cả nước cú 4557 Thẩm phỏn. Trỡnh độ và năng lực của cỏc Thẩm phỏn hiện nay 100% cú trỡnh độ Đại học luật hoặc tương đương. Theo đỏnh giỏ hàng năm thỡ số Thẩm phỏn hoàn thành nhiệm vụ chiếm trờn 90%. Mặc dự số lượng và chất lượng Thẩm phỏn được nõng lờn một bước cơ bản so với trước đõy, nhưng so với yờu cầu thực tế thỡ: thực trạng đội ngũ Thẩm phỏn hiện nay vẫn cũn hạn chế về chất lượng và số lượng. Điều đú thể hiện: theo sự phõn bổ của Nhà nước thỡ số lượng Thẩm phỏn theo phõn bổ là Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là 120 Thẩm phỏn hiện mới cú 108 Thẩm phỏn, Tũa ỏn nhõn dõn cấp tỉnh là 1118 Thẩm phỏn hiện mới cú 1017 Thẩm phỏn và Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện là 3319 Thẩm phỏn hiện mới cú 22613 Thẩm phỏn. Như vậy theo phõn bổ thỡ số lượng Thẩm phỏn của cả nước là 4557 Thẩm phỏn, nhưng thực tế hiện chỳng ta mới chỉ cú 3738 Thẩm phỏn cũn thiều 819 Thẩm phỏn cỏc cấp. Về chất lượng vẫn cú nhiều Thẩm phỏn khụng hoàn thành nhiệm vụ dẫn đến việc hiện vẫn cũn 82 Thẩm phỏn chưa được tỏi bổ nhiệm trong năm 2009, thậm chớ cú những Thẩm phỏn cũn bị truy tố trước phỏp luật. Thực tế cú khụng ớt cỏc Thẩm phỏn khi mới được bổ nhiệm cũn bỡ ngỡ, yếu về điều khiển phiờn tũa, việc ỏp dụng, vận dụng phỏp luật chưa nhuần nhuyễn. Số lượng ỏn sơ thẩm bị khỏng cỏo, khỏng

nghị của Viện Kiểm sỏt nhiều thể hiện người dõn cũn thiếu niềm tin vào cụng tỏc xột xử của tũa ỏn.

Theo bỏo cỏo của lónh đạo Tũa ỏn Nhõn dõn tối cao, năm 2011, trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự khụng để xảy ra trường hợp nào bị oan, nhưng vẫn cũn nhiều bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn bị hủy, sửa do lỗi chủ quan của thẩm phỏn hoặc cú sai sút nghiờm trọng; một số bản ỏn, quyết định của tũa ỏn tớnh thuyết phục chưa cao. Trong lĩnh vực ỏn dõn sự, vẫn cũn tỡnh trạng để tồn đọng ỏn quỏ thời hạn luật định chưa được xem xột, giải quyết; cú những bản ỏn tuyờn khụng rừ ràng gõy khú khăn cho cụng tỏc thi hành ỏn. Số lượng đơn đề nghị giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm chưa được giải quyết cũn khỏ lớn. Cụng tỏc hướng dẫn ỏp dụng phỏp luật, cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức của ngành cú những tiến bộ nhưng vẫn cũn nhiều bất cập; năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ, tinh thần trỏch nhiệm, ý thức tu dưỡng, rốn luyện của một bộ phận cỏn bộ, cụng chức Tũa ỏn cũn yếu, chưa đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc xột xử; cú thẩm phỏn, cỏn bộ tũa ỏn suy thoỏi đạo đức, lối sống, vi phạm phỏp luật làm ảnh hưởng lớn đến uy tớn của ngành Tũa ỏn.

2.3.4.1. Về nhiệm kỳ của thẩm phỏn

Nhiệm kỳ của thẩm phỏn cú ảnh hưởng khụng nhỏ đến tớnh độc lập của thẩm phỏn trong khi thi hành nhiệm vụ. Theo quy định tại Điều 24 và Điều 39 của Phỏp lệnh Thẩm phỏn và Hội thẩm năm 2002, nhiệm kỳ của Thẩm phỏn là 5 năm từ ngày được bổ nhiệm; nhiệm kỳ của Hội thẩm quõn nhõn là 5 năm kể từ ngày được cử; nhiệm kỳ của Hội thẩm nhõn dõn theo nhiệm kỳ của Hội đồng nhõn dõn cựng cấp. Việc quy định nhiệm kỳ Thẩm phỏn đó phần nào đũi hỏi Thẩm phỏn phải cố gắng phấn đấu học tập về chuyờn mụn nghiệp vụ, giữ gỡn phẩm chất đạo đức để được bổ nhiệm lại trong nhiệm kỳ tiếp theo, nhưng đõy cũng là điểm làm hạn chế tớnh độc lập của Thẩm phỏn khi xột xử. Cỏc Thẩm phỏn rất ngại xột xử những vụ ỏn phức tạp hay cỏc vụ ỏn cú liờn quan

đến người cú thẩm quyền, cơ quan hành chớnh ở địa phương những người như đó phõn tớch ở trờn cú ảnh hưởng đến việc tỏi bổ nhiệm của thẩm phỏn.

Ngoài ra, lý do quan trọng để cỏc thẩm phỏn cú một nhiệm kỳ lõu dài liờn quan đến những điều kiện chuyờn mụn mà thẩm phỏn cần phải cú. Xó hội càng phỏt triển thỡ luật lệ càng rừ ràng, tỉ mỉ. Thẩm phỏn phải am hiểu phỏp luật nắm rừ được những vụ việc tương tự đó xử trước đú. Càng ngày cỏc vụ việc xột xử ngày càng nhiều thờm, cỏc vụ tranh luận ngày càng phức tạp vỡ vậy đũi hỏi thẩm phải xột xử phải cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao hơn.

Vỡ vậy, nếu nhiệm kỳ của thẩm phỏn là tạm thời hoặc ngắn ngủi sẽ khú tỡm được những người vừa cú tài, vừa cú đức, sẵn sàng từ bỏ những chức nghiệp nhiều quyền lực, nhiều danh lợi khỏc đề làm một cụng việc nặng nhọc, lại thiếu bền vững.

2.3.4.2. Chế độ đói ngộ đối với thẩm phỏn

Bờn cạnh những thỏch thức và ỏp lực về cụng tỏc chuyờn mụn, thỡ Thẩm phỏn hiện nay cũn phải đối diện với một thỏch thức khụng nhỏ đú là chế độ đói ngộ.

Theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, Thẩm phán Toà án nhân dân cũng thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật về cán bộ, công chức, cho nên Thẩm phán Toà án nhân dân đợc hởng các chế độ chính sách, quyền lợi chung nh của mọi cán bộ, cơng chức.Theo quy định tại Điều 17, 18 Phỏp lệnh 2002, Thẩm phỏn được hưởng lương, phụ cấp trỏch nhiệm và cỏc phụ cấp khỏc do phỏp luật quy định; được miễn phớ cầu, phà, đường khi làm nhiệm vụ, được cấp trang phục. Tuy nhiên, với đặc thù về nghề nghiệp của Thẩm phán nên ngoài các quy định chung của pháp luật nêu trên, Thẩm phán Tồ án nhân dân cịn đợc hởng một số chế độ chính sách, quyền lợi đặc thù

khác nh sau: Thẩm phán đợc hởng ngạch lơng riêng của Thẩm phán; chế độ phụ cấp đối với một số chức danh t pháp; chế độ bồi dỡng phiên toà; chế độ trang phục để sử dụng theo niên hạn.Cải cỏch về tiền lương theo Nghị quyết số 730 của Ủy ban thường vụ Quốc hội và Nghị Định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14- 12-2004 của Chớnh phủ v/v chế độ tiền lương đối với cỏn bộ, cụng chức, viờn chức và lực lượng vũ trang của Chớnh phủ, tuy khung bậc lương của Thẩm phỏn và cỏc chức danh tư phỏp khỏc chung với cỏn bộ, cụng chức hành chớnh, nhưng được hưởng thờm phụ cấp 20% , 25%, 30% (tương ứng với ngạch Thẩm phỏn cấp huyện, tỉnh và Trung ương trờn tổng số tiền lương hiện hưởng) và phụ cấp chức vụ, phụ cấp thõm niờn, vượt khung. Năm 2009, trờn cơ sở nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ đó ban hành Nghị Định số 76 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị Định số 204, cho thẩm phỏn và cỏc chức danh tư phỏp khỏc được hưởng thõm niờn nghề kể từ 1.1.2009 như lực lượng vũ trang.

So với trước đõy, chế độ đói ngộ đối với Thẩm phỏn đó được cải thiện, nhưng nhỡn chung đời sống của Thẩm phỏn vẫn cũn nhiều khú khăn. Lương trờn thực tế chưa đủ nuụi Thẩm phỏn và gia đỡnh. Cỏc chế độ đói ngộ khỏc cũng quỏ thấp chưa tương xứng với tớnh chất đặc thự cụng việc và trỏch nhiệm ngày càng cao của Thẩm phỏn.

Những với qui định về lương như hiện nay như vậy vẫn bộc lộ những điểm bất hợp lý, cụ thể là:

Thứ nhất, việc quy định ngạch, bậc lương của Thẩm phỏn như ngạch,

bậc lương của cỏn bộ, cụng chức hành chớnh khỏc là hoàn toàn bất hợp lý, khụng phự hợp với vị trớ, vai trũ, trỏch nhiệm cao của Toà ỏn và tớnh chất lao động phức tạp, nặng nhọc và đặc thự của ngành Toà ỏn, chưa bự đắp được hao tổn về sức lao động, kiến thức và trớ tuệ mà những người làm cụng tỏc xột xử đó bỏ ra.

Thứ hai, do chế độ tiền lương đối với Thẩm phỏn cũn thấp nờn chưa thể

hiện đỳng sự quan tõm của Đảng và Nhà nước đối với hoạt động xột xử và yờu cầu cụng tỏc phũng chống tham nhũng và cải cỏch tư phỏp ở nước ta theo quy định của Luật phũng, chống tham nhũng và Nghị quyết số 49/NQ-TW của Bộ Chớnh trị về Chiến lược Cải cỏch tư phỏp đến năm 2020.

Thứ ba, chế độ tiền lương thấp nờn chưa cú tỏc dụng khuyến khớch,

động viờn cỏn bộ, cụng chức Toà ỏn yờn tõm cụng tỏc, tận tuỵ với nghề, nõng cao tinh thần trỏch nhiệm và thỏi độ phục vụ nhõn dõn, phấn đấu rốn luyện tu dưỡng đạo đức, kiờn quyết đấu tranh với cỏc hiện tượng tiờu cực như yờu cầu đề ra đối với cụng tỏc Toà ỏn. Do chế độ tiền lương thấp, ỏp lực cụng việc lớn nờn đó cú một số cỏn bộ, Thẩm phỏn xin chuyển ngành khỏc hoặc xin thụi việc.

Thứ tư, chế độ tiền lương thấp đối với cỏn bộ, cụng chức Toà ỏn hiện

nay chưa phải là bảo đảm hữu hiệu để Toà ỏn thực hiện nguyờn tắc “Khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật”.

Về mặt lý luận thỡ đa số cỏc học thuyết về chế định Thẩm phỏn trờn thế giới đều cho rằng nhiệm kỳ và chế độ tiền lương phự hợp hoặc ở mức cao là những điều kiện cần thiết để bảo đảm thực hiện nguyờn tắc độc lập xột xử của Thẩm phỏn và là yếu tố phũng trỏnh tiờu cực trong hoạt động tư phỏp.

Ngành toà ỏn hiện nay đang thiếu cỏn bộ theo biờn chế được giao và theo nhu cầu cụng việc, nếu khụng xử lý thoả đỏng vấn đề tiền lương và cỏc chế độ chớnh sỏch khỏc đối với cỏn bộ toà ỏn thỡ sẽ khụng tạo ra được điều kiện cần thiết để thu hỳt nguồn nhõn lực cho toà ỏn, đội ngũ cỏn bộ tồ ỏn vốn đó mỏng sẽ ngày càng thiếu nhiều hơn.

Chương 3

QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VỊ TRÍ, VAI TRề CỦA TềA ÁN NHÂN DÂN ĐÁP ỨNG YấU CẦU XÂY DỰNG

Một phần của tài liệu nâng cao vị trí, vai trò của toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay (Trang 69 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w