Vị trớ, vai trũ của Tũa ỏn trong mối quan hệ với cơ quan nhà nước khỏc

Một phần của tài liệu nâng cao vị trí, vai trò của toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay (Trang 41 - 48)

với cơ quan nhà nước khỏc

Ở nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, bộ mỏy nhà nước được tổ chức theo nguyờn tắc quyền lực là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp chặt chẽ giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Tũa ỏn nhõn dõn là hệ thống cơ quan độc lập, với thẩm quyền riờng biệt là xột xử cú mối quan hệ chặt chẽ với cỏc cơ quan nhà nước khỏc, cụ thể như sau:

2.2.1.1. Mối quan hệ với Quốc hội

Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cú quyền quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, bao gồm cả cỏc vấn đề liờn quan đến hệ thống tũa ỏn. Mối quan hệ này mang tớnh chất giữa cấp trờn và cấp dưới, điều này được ghi nhận tại Điều 84 Hiến phỏp 1992, cụ thể như sau:

- Quốc hội ban hành luật về tổ chức của hệ thống toà ỏn cũng như cỏc quy tắc tố tụng của cỏc toà ỏn. Quốc hội đồng thời cũng cú quyền bói bỏ cỏc văn bản phỏp luật của toà ỏn trỏi với Hiến phỏp, luật, hay nghị quyết của mỡnh.

- Quốc hội bầu và bói nhiệm chức danh cao nhất của hệ thống toà ỏn, Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao. Quốc hội cũng cú quyền bỏ phiếu bất tớn nhiệm đối với vị trớ này.

- Quốc hội quyết định về ngõn sỏch của hệ thống toà ỏn trờn cơ sở dự toỏn ngõn sỏch tổng thể do Chớnh phủ trỡnh.

- Toà ỏn nhõn dõn Tối cao phải bỏo cỏo hàng năm trước Quốc hội và bỏo cỏo đú sẽ được xem xột tại phiờn họp toàn thể của Quốc hội. Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao sẽ cú thể bị Quốc hội chất vấn.

Mối quan hệ giữa hệ thống toà ỏn và Quốc hội đồng thời được thể hiện thụng qua mối quan hệ giữa nú với Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, cơ quan được uỷ quyền giải quyết một số cụng việc của Quốc hội giữa cỏc kỳ họp của

cơ quan này. Theo Điều 91 Hiến phỏp năm 1992 và Điều 25, 37 và 44 Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002:

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội được trao quyền giải thớch Hiến phỏp, luật và phỏp lệnh. Những giải thớch này cú giỏ trị bắt buộc đối với toà ỏn.

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định về biờn chế cho hệ thống toà ỏn và cho từng toà ỏn theo đề nghị của Toà ỏn nhõn dõn Tối cao.

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội phờ chuẩn bộ mỏy giỳp việc cho cỏc toà ỏn ở cỏc cấp địa phương theo đề nghị của Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao.

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng được trao quyền bói bỏ cỏc văn bản phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn Tối cao trỏi với phỏp lệnh hay nghị quyết của mỡnh; cú quyền đỡnh chỉ thi hành cỏc văn bản phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn Tối cao trỏi với Hiến phỏp, luật, và nghị quyết của Quốc hội.

- Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định cỏc tiờu chuẩn ỏp dụng cho việc bổ nhiệm thẩm phỏn cỏc cấp và quy trỡnh bổ nhiệm, cũng như tiền lương và phỳc lợi cho thẩm phỏn.

- Hệ thống toà ỏn về phần mỡnh chịu sự kiểm sỏt của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khi cỏc toà ỏn ỏp dụng phỏp lệnh và nghị quyết do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành.

2.2.1.2. Mối quan hệ với Chủ tịch nước

Theo Điều 103 Hiến phỏp 1992, với tư cỏch là nguyờn thủ quốc gia, Chủ tịch nước cú thẩm quyền đề cử ứng cử viờn cho chức vụ Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao để Quốc hội bầu.

Theo Điều 40 Luật Tổ chức toà ỏn nhõn dõn năm 2002 thỡ Chủ tịch nước cũng cú quyền bổ nhiệm và cỏch chức cỏc phú chỏnh ỏn và thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn Tối cao theo đề nghị của Uỷ ban tuyển chọn thẩm phỏn tương ứng.

Toà ỏn nhõn dõn Tối cao, thụng qua vai trũ của Chỏnh ỏn, cú trỏch nhiệm bỏo cỏo hàng năm lờn Chủ tịch nước. Tuy nhiờn, trong những trường

hợp đặc biệt Chủ tịch nước cú quyền gửi cỏc cõu hỏi chất vấn tới Toà ỏn nhõn dõn Tối cao và yờu cầu trả lời bằng văn bản từ phớa tũa ỏn này. Trong cỏc vụ việc hỡnh sự cú tuyờn ỏn tử hỡnh, người bị tuyờn ỏn cú quyền xin Chủ tịch nước õn xỏ. Nếu đơn xin õn xỏ được chấp thuận thỡ người bị tuyờn ỏn đú sẽ được nhận hỡnh phạt khỏc.

Thực tế, mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và hệ thống tũa ỏn ở Việt nam đang được vận hành khỏ tốt. Tuy nhiờn, nhiều ý kiến cho rằng, để nõng cao vị thế của thẩm phỏn và tăng cường tớnh độc lập cho tũa ỏn thỡ nờn bổ sung thẩm quyền Chủ tịch nước bổ nhiệm, cỏch chức thẩm phỏn tũa ỏn cỏc cấp. Việc giao Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao thẩm quyền bổ nhiệm, cỏch chức thẩm phỏn tũa ỏn từ cấp tỉnh trở xuống vụ hỡnh chung tạo sự khộp kớn trong cụng tỏc quản lý nhõn sự ngành tũa ỏn, ảnh hưởng tới nguyờn tắc độc lập xột xử của thẩm phỏn.

2.2.1.3. Mối quan hệ với Chớnh phủ

Sau năm 2002, Chớnh phủ khụng cũn ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống toà ỏn như trước đõy nữa. Mối quan hệ giữa Chớnh phủ và hệ thống toà ỏn mang tớnh phối hợp nhiều hơn: Chớnh phủ là cơ quan chấp hành và là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất; hệ thống toà ỏn thực thi chức năng xột xử của nhà nước. Chớnh phủ khụng cũn kiểm soỏt ngõn sỏch và nhõn sự của toà ỏn như trước năm 2002 nữa và hệ thống toà ỏn cũng khụng phải bỏo cỏo hay chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ như đối với Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội hay Chủ tịch nước.

Tuy nhiờn, với những thẩm quyền của một cơ quan chấp hành điều hành của Quốc hội được quy định tại Điều 109 của Hiến phỏp, về mặt phỏp lý thỡ Chớnh phủ vẫn cú được một số uy thế nhất định đối với hệ thống toà ỏn.

Thứ nhất, Chớnh phủ chịu trỏch nhiệm dự thảo và thi hành ngõn sỏch

nhà nước hàng năm. Những cơ quan nhà nước cú quyền tự dự thảo ngõn sỏch của mỡnh và gửi dự thảo đú lờn cho Chớnh phủ để đưa vào dự thảo ngõn sỏch

tổng thể trỡnh lờn Quốc hội ra phờ chuẩn cuối cựng. Chớnh phủ sau đú sẽ tiến hành giải ngõn dự thảo ngõn sỏch đó được duyệt bằng cỏch ra lệnh chuyển tiền ngõn sỏch tới những cơ quan thụ hưởng từ Kho bạc Nhà nước, đõy là một cơ quan hành chớnh trực thuộc Chớnh phủ.

Thứ hai, Bộ Tư phỏp - cơ quan bộ thuộc Chớnh phủ - vẫn cú trỏch nhiệm

thực thi cỏc phỏn quyết dõn sự của Toà ỏn. Lý do của cơ chế thi hành ỏn này vẫn mang tớnh lịch sử. Bộ Tư phỏp đó tiếp quản cụng tỏc này từ năm 1993.

Với những quy định của phỏp luật hiện hành, Chớnh phủ đó khụng cú nhiều điều kiện tạo ảnh hưởng tới hoạt động của Tũa ỏn như trước. Bộ Tư phỏp khụng cũn nhiệm vụ quản lý tũa ỏn về tổ chức, Chớnh phủ cũng khụng thực hiện nhiệm vụ quyết định ngõn sỏch cho Tũa ỏn; do vậy, sự ảnh hưởng tới tớnh độc lập xột xử của thẩm phỏn, xột từ gúc độ Chớnh phủ là khụng lớn.

2.2.1.4. Với cỏc cơ quan Viện kiểm sỏt, cỏc cơ quan Cụng an, Thanh tra, Tư phỏp, cơ quan hữu quan khỏc

Điều 15 Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002 quy định:

Toà ỏn cựng với Viện kiểm sỏt, cỏc cơ quan Cụng an, Thanh tra, Tư phỏp, cơ quan hữu quan khỏc, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và cỏc tổ chức thành viờn của Mặt trận, đơn vị vũ trang nhõn dõn nghiờn cứu và thực hiện những chủ trương, biện phỏp nhằm phũng ngừa và chống tội phạm, cỏc vị phạm phỏp luật khỏc [39, tr.15].

Căn cứ vào quy định trờn thỡ cụng tỏc xột xử của Toà ỏn nhõn dõn chỉ là một trong những biện phỏp đấu tranh chống tội phạm và cỏc vi phạm phỏp luật khỏc. Vỡ vậy, muốn đấu tranh cú hiệu quả cần phải cú sự phối hợp nhiều biện phỏp và hoạt động của nhiều cơ quan.

Toà ỏn nhõn dõn cựng với Viện kiểm sỏt nhõn dõn, cơ quan Cụng an, Thanh tra, Tư phỏp… nghiờn cứu những nguyờn nhõn và điều kiện phỏt sinh hiện tượng tiờu cực trong xó hội để kịp thời kiến nghị với cơ quan cú thẩm

quyền những chủ trương và biện phỏp khắc phục, đối phú với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật này.

Về mối quan hệ giữa Toà ỏn và cơ quan Kiểm sỏt. Đõy là hai hệ thống cơ quan trong bộ mỏy Nhà nước nhưng đều cú chung nhiệm vụ được quy định tại Điều 126 Hiến phỏp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001). Để đảm bảo tốt cụng tỏc xột xử của Toà ỏn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn được Quốc hội trao cho chức năng thực hành quyền cụng tố và quyền kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp (trong đú cú hoạt động xột xử của Toà ỏn nhõn dõn). Đối với vụ ỏn dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, hành chớnh, kinh tế, lao động, Viện kiểm sỏt tham gia cỏc phiờn tũa sơ thẩm, phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm để kiểm soỏt việc tuõn thủ phỏp luật. Trong giai đoạn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm thực hành quyền cụng tố, bảo đảm việc truy tố đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội; kiểm sỏt việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, nhằm đảm bảo việc xột xử đỳng phỏp luật, nghiờm minh, kịp thời. Viện kiểm sỏt cú quyền khỏng nghị đối với bản ỏn, quyết định của Toà ỏn nhõn dõn theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm theo quy định của phỏp luật tố tụng; kiến nghị với Toà ỏn nhõn dõn cựng cấp và cấp dưới khắc phục những vi phạm phỏp luật trong việc giải quyết cỏc vụ ỏn. Ngoài ra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn trong việc thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật và những bản ỏn, quyết định được thi hành ngay theo quy định của phỏp luật nhằm bảo đảm cỏc bản ỏn, quyết định đú được thi hành đỳng phỏp luật, đầy đủ và kịp thời.

Toà ỏn cũng cú mối quan hệ mật thiết với cơ quan Cụng an. Theo quy định của phỏp luật hiện hành, cơ quan Cụng an cú nhiệm vụ điều tra. Cơ quan Cụng an tiến hành hoạt động điều tra, xỏc định nguyờn nhõn và động cơ của hành vi vi phạm phỏp luật, thu thập chứng cứ… Kết quả hoạt động điều tra của cơ quan Cụng an giỳp cho quỏ trỡnh xột xử được nhanh chúng và chớnh

xỏc. Ngoài ra, để đảm bảo cho hoạt động xột xử của Toà ỏn được tốt, Điều 47 Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002 quy định: “Cơ quan Cụng an cú

nhiệm vụ ỏp giải bị cỏo và bảo vệ phiờn toà của Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Toà ỏn nhõn dõn địa phương”[39, tr.28]

Trong quỏ trỡnh xột xử, nếu Toà ỏn thấy việc điều tra truy tố của Cụng an, Viện kiểm sỏt khụng đỳng hoặc thiếu căn cứ thỡ Toà ỏn cú quyền trả hồ sơ để điều tra bổ sung.

Toà ỏn cú vị trớ trung tõm trong cỏc cơ quan tư phỏp. Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 2-6-2005 của Bộ Chớnh trị (khoỏ IX) về Chiến lược cải cỏch tư

phỏp đến năm 2020 đó khẳng định:

Tổ chức cỏc cơ quan tư phỏp và cỏc thiết chế bổ trợ tư phỏp hợp lý, khoa học và hiện đại về cơ cấu tổ chức và điều kiện, phương tiện làm việc; trong đú xỏc định Toà ỏn cú vị trớ trung tõm và xột xử là hoạt động trọng tõm [5, tr.3].

Vị trớ trung tõm của Tũa ỏn trong cỏc cơ quan tư phỏp thể hiện ở việc cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn trong tất cả cỏc loại vụ ỏn (hỡnh sự, dõn sự, hành chớnh) là khõu đỏnh giỏ giỏ trị phỏp lý của cỏc văn bản trước đú do cỏc cơ quan tư phỏp khỏc ban hành (kết luận điều tra, cỏo trạng, kết luận giỏm định, định giỏ... bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật); Khụng ai bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tũa ỏn đó cú hiệu lực (Điều 9 Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003); Bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xó hội, cỏc đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi cụng dõn tụn trọng, những người và đơn vị hữu quan phải nghiờm chỉnh chấp hành (Điều 136 Hiến phỏp 1992) và Điều 12 Luật tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002 cũng quy định:

Bản ỏn, quyết định của Tồ ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật phải được cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức chớnh trị, tổ chức chớnh trị - xó hội,

tổ chức xó hội, tổ chức xó hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhõn dõn và mọi người tụn trọng.

Cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cú nghĩa vụ chấp hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn phải nghiờm chỉnh chấp hành.

Trong phạm vi chức năng của mỡnh, Toà ỏn nhõn dõn và cỏc cơ quan, tổ chức được giao nhiệm vụ thi hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn phải nghiờm chỉnh thi hành và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đú [39, tr.13]

Như vậy, cỏc bản ỏn và quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tồ ỏn nhõn dõn phải được cỏc cơ quan Nhà nước, tổ chức xó hội và cụng dõn nghiờm chỉnh chấp hành thỡ mới đảm bảo được hiệu lực của phỏp luật. Nếu khụng thi hành nghiờm chỉnh thỡ chẳng những việc điều tra, truy tố và xột xử sẽ khụng cú ý nghĩa mà cũn gõy tỏc hại xấu, cỏc phần tử xấu sẽ coi thường và khụng tụn trọng phỏp luật. Trong quỏ trỡnh thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Toà ỏn nhõn dõn nếu cỏ nhõn, tổ chức xó hội hay cơ quan thi hành ỏn thấy bản ỏn, quyết định đú thiếu căn cứ thỡ phải kiến nghị với Toà ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thẩm quyền xem xột, khụng được tự ý khụng cho thi hành ỏn.

Đối với những hành vi vi phạm phỏp luật mà Toà ỏn nhõn dõn phỏt hiện trong quỏ trỡnh xột xử thỡ:

Trong trường hợp cần thiết, cựng với việc ra bản ỏn, quyết định, Toà ỏn ra kiến nghị yờu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan ỏp dụng biện phỏp khắc phục nguyờn nhõn, điều kiện phỏt sinh tội phạm hoặc vi phạm phỏp luật tại cơ quan, tổ chức đú. Cơ quan, tổ chức nhận được kiến nghị cú trỏch nhiệm nghiờn cứu thực hiện và trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị phải thụng bỏo cho Toà ỏn về việc đú (Điều 13 Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn năm 2002) [39, tr.14].

Như vậy trong thực tế hiện nay, cựng với việc ra bản ỏn, quyết định thỡ Toà ỏn nhõn dõn cũn kiến nghị với cơ quan tổ chức về hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc cỏ nhõn, tập thể trong cơ quan tổ chức ấy để khắc phục những thiếu sút đú.

Một phần của tài liệu nâng cao vị trí, vai trò của toà án nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay (Trang 41 - 48)