1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới tổ chức và hoạt động của toà hành chính đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền việt nam hiện nay

222 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI « HỒNG QUỐC HỔNG ĐỔI MĨI Tổ CHÚC VÀ HOẠT ĐƠNG CỦA TỒ HÀNH CHÍNH ĐÁP ÚNGYÊU cẨu XÂY DỤNG NHÀ NUỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 62 38 01 01 LUẬN Á N TIẾN S i LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS v ũ HỒNG ANH TS HOÀNG THỊ NGÂN THƯ VIỆN 1RƯONG ĐAI HOC LỦẬĨ HÀ NỘI HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: c SỞ LÍ LUẬN ĐỒI MỚI TƠ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỒ HÀNH CHÍNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU XÂY D ựN G NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 1.1 Tồ hành hệ thống tồ án nhân dân 1.1.1 Vị trí tồ hành 1.1.2 Vai trị tồ hành 1.1.3 Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động hành 1.2 Thẩm quyền, đặc điểm hoạt động xét xử tồ hành thực 1.2.1 Thẩm quyền tồ hành 1.2.2 Đối tượng xét xử tồ hành 1.2.3 Các xác định thẩm quyền xét xử tồ hành 1.2.4 Đặc điểm hoạt động xét xử tồ hành thực Trang 13 13 13 20 30 48 49 60 66 76 Chương 2: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, 84 THựC TRẠNG TỒ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỒ HÀNH CHÍNH Ở VIỆT NAM 2.1 Q trình hình thành phát triển tồ hành 84 Việt Nam qua giai đoạn lịch sử 2.1.1 Giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 84 2.1.2 Giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám đến năm 1975 85 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến 1995 86 2.1.4 Giai đoạn từ năm 1995 đến 89 2.2 Thực trạng tổ chúc thẩm quyền xét xử tồ hành 90 2.2.1 Tổ chức tồ hành 90 2.2.2 Thẩm quyền xét xử tồ hành 109 2.3 Trình tự, thủ tục tố tụng tồ hành 118 2.3.1 Thụ lí vụ án hành 118 2.3.2 Quyết định tồ hành sau thụ lí vụ án 121 2.3.3 Hoạt động xét xử tồ hành 122 2.4 Những hạn chế tổ chức hoạtđộng hành 143 chính, nguyên nhân hạn chế 2.4.1 Những hạn chế tổ chức hoạt động tồ hành 143 2.4.2 Ngun nhân hạn chế 146 Chương 3: YÊU CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỒI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ HÀNH CHÍNH THEO HƯỚNG XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 154 3.1 Yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tồ hành 3.1.1 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cường giám sát hoạt động quan hành nhà nước 3.1.2 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành đáp ứng yêu cầu tăng cường bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân 3.1.3 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành nhằm đáp ứng u cầu đảm bảo cơng bằng, bình đẳng dân chủ hoạt động tố tụng 3.2 Quan điểm đổi mói tổ chức hoạt động tồ hành nước ta 3.2.1 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành phải đặt lãnh đạo Đảng 3.2.2 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành phải dựa quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam dân, dân, dân 3.2.3 Đổi tổ chức hoạt động hành phải đặt mối quan hệ biện chứng với cơng cải cách hành quốc gia 3.2.4 Đổi tổ chức hoạt động hành phải đặt tổng thể chiến lược cải cách tư pháp 3.2.5 Đổi tổ chức hoạt động tồ hành cơng việc địi hỏi bước thích hợp, kế thừa thành tựu đạt năm qua 3.3 Giải pháp đổi tổ chức hoạt động hành 3.3.1 Đổi mơ hình tổ chức tồ hành 3.3.2 Phân định thẩm quyền xét xử phù hợp với mơ hình tồ hành đổi 3.3.3 Tăng cường công tác xây dựng đội ngũ thẩm phán, hội thẩm tồ hành nhằm nâng cao hiệu hoạt động tồ hành 3.3.4 Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật liên quan đến hoạt động tồ hành 3.3.5 Sửa đổi, bổ sung quy định văn pháp luật tố tụng hành hành 154 15 157 160 164 164 166 168 171 174 177 177 185 189 196 198 KẾT LUẬN 208 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 211 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, quyền lực nhà nước thống có phân công, phối hợp chặt chẽ quan nhà nước việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp, tư pháp Quyền tư pháp phận quyền lực nhà nước, thực thông qua hoạt động xét xử án hoạt động quan nhà nước khác điều tra, công tố, giám định, thi hành án Hoạt động xét xử trung tâm quyền tư pháp, hoạt động điều tra, giám định, công tố phục vụ cho hoạt động Với tư cách phận Nhà nước, thông qua chức xét xử, tồ án bảo vệ cơng lý Nhu cầu sống xã hội văn minh, dân chủ, công ngày trở nên quan trọng cá nhân, công dân Để đảm bảo cho yêu cầu này, tồ án có nhiệm vụ xét xử tranh chấp xảy lĩnh vực khác đời sống xã hội Trước thực tế phải chun mơn hố hoạt động xét xử, việc thành lập phân khác án nhân dân đé giải vụ việc ngày đa dạng, phức tạp tất yếu Toà hành phân tồ tồ án nhân dân có chức xét xử vụ án hành Thơng qua hoạt động mình, tồ hành góp phần bảo vệ hữu hiệu quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, tổ chức, phịng chống bệnh quan liêu, lạm quyền quan hành chính, người có thẩm quyền quan hành Qua 10 năm hoạt động, tồ hành khẳng định vai trò thiết chế dân chủ xã hội, kênh kiểm sốt có hiệu hoạt động quản lí Tuy nhiên, tổ chức, hoạt động tồ hành chưa ngang tầm với nhiệm vụ Điều xuất phát từ hệ thống văn pháp luật tố tụng hành vừa thiếu vừa chậm thay đổi nhiều điểm mâu thuẫn, chồng chéo Trình tự thủ tục tố tụng chưa phản ánh nét đặc thù xét xử vụ án hành Hoạt động xét xử vụ án hành nhiều tồ đảm nhiệm khơng đảm bảo chun mơn hố hoạt động xét xử, việc xét xử lại qua nhiều cấp dẫn đến tình trạng kéo dài thời gian giải Tổ chức hành đến khơng phải tồ chuyên trách thực thụ, thành lập đến cấp tỉnh, với cách tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ, chịu ảnh hưởng quyền địa phương Trình độ thẩm phán xét xử vụ án hành cịn thấp, chưa đào tạo chun sâu nghiệp vụ xét xử vụ án hành Tình hình dẫn đến chất lượng xét xử khơng cao Trước yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu giải tranh chấp hành ngày tăng, việc đổi tổ chức, hoạt động tồ hành đòi hỏi tất yếu khách quan Hiện với đổi toàn diện mặt đời sống xã hội, quan tư pháp đổi nhằm tăng cường hiệu lực, chất lượng hoạt động Đổi tổ chức, hoạt động tồ án nói chung, tồ hành nói riêng đặt tổng thể chiến lược cải cách tư pháp Đối với án nhân dân, Nghị hội nghị BCHTƯ lần thứ khoá (1995), Hội nghị BCHTƯ Đảng lần Khoá v m rõ cần thiết phải xây dựng củng cố, kiện toàn hệ thống tồ án có tồ chun trách Tinh thần lại khẳng định Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001): “sắp xếp lại hệ thống án nhân dân, phân định hợp lí thẩm quyền tồ án cấp Tiếp tục triển khai thực hiên đường lối Đảng cải cách tư pháp, Nghị số 49-NQ/TW ngày 2-6-2005 rõ: “Mở rộng thẩm quyền xét xử án khiếu kiện hành Đổi mạnh m ẽ thủ tục giải khiếu kiện hành tồ án, tạo điều kiện cho người dân tham gia tố tụng, bảo đảm bình đẳng cơng dân quan cơng quyền trước tồ án Hồn thành việc tăng thẩm quyền xét xử án nhân dân cấp huyện, chuẩn bị thành lập án khu vực cấp bước đổi tổ chức hệ thống án nhảr dân cấp Tổ chức hệ thống tồ án theo thẩm quyền xét xử khơng phụ thuộc vào đơn vị hành thính việc thành lập chuyên trách phải vào thực tế xét xử cấp, án khu vực” Dựa quan điểm, phương hướng Đảng, yêu cầu công đổi đất nước thực trạng tổ chức, hoạt động tồ hành chính, việc nghiên cứu đề tài: “Đổi tổ chức, hoạt động tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam ” u cầu cấp thiết nhằm xây dụng tồ hành ngày vững mạnh, hoạt động thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu giải tranh chấp hành chính, bảo vệ cơng dân trước hành vi vi phạm quan cơng quyền, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Tình hình nghiên cứu đề tài Đến nay, nước ta có nhiều cơng trình khoa học viết nghiên cứu mức độ khác liên quan đến tổ chức, hoạt động, thẩm quyền, thủ tục tố tụng hành tồ hành Trong đáng ý cơng trình, viết sau: Nguyễn Thanh Bình, ‘T ổ chức hoạt động tồ án hành - biện pháp bảo đảm quyền người ỏ Việt Nam”, Tạp chí nhà nước pháp luật số 8/1996; GS Đồn Trọng Truyến, 'T i phán hành chính, chế kiểm tra tính hợp pháp văn hành nước ta nay”, Tạp chí tra số 7/1996; PGS Nguyễn Niên, “V ề thành lập tồ án hành Việt Nam” Tạp chí tra số 1/1996; Nguyễn Thanh Bình, “Một s ố vấn đê thẩm quyền xét xử hành tồ án nhân dân” Tạp chí quản lí nhà nước số 7/1999; Đinh Văn Minh, “Vế việc xác định thẩm quyền xét xử vụ án hành nước ta” Tạp chí quản lí nhà nước số 1/1996; TS Vũ Thư, “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp 10/2003; PGS.TS Vũ Thư, “Cấc khía cạnh lí luận thực tiễn việc thiết lập quan tài phán hành thuộc hệ thống hành pháp”, Tạp chí Tồ án nhân dân 4/2005; TS Phạm Hồng Thái, “Một số ý kiến vê' đào tạo bồi dưỡng thẩm phán hành chính”, Tạp chí tra số 1/1996; Trong viết trên, tác giả đề cập vấn đề, khía cạnh tập trung giải số vấn đề riêng lẻ có tính xúc tính tất yếu khách quan việc thành lập quan tài phán hành chính, tổ chức, hoạt động, thẩm quyền tịa hành chính, q trình hình thành phát triển tư pháp hành nước ta, hoạt động đào tạo bồi dưỡng thẩm phán hành Ngồi viết nghiên cứu đăng tạp chí nêu trên, cịn có cơng trình nghiên cứu liên quan đến tồ hành cơng bố Đó luận án tiến sĩ Nguyễn Thanh Bình, ‘Thẩm quyền tồ án nhân dân việc giải khiếu kiện hành chính” năm 2003; Luận án giải phương diện lý luận cần thiết tính tất yếu phải xác định thẩm quyền án việc giải khiếu kiện hành Đồng thời xây dựng khái niệm thẩm quyến giải khiếu kiện hành tồ án, góp phần thống mặt nhận thức cho việc nhận diên thẩm quyền hành tồ án Tác giả luận án, phân tích, đánh giá thực trạng thẩm quyền xét xử hành tồ án nhân dân, qua thấy yếu tơ tích cực khó khăn, bất cập, thiếu hợp lý, thiếu chặt chẽ việc xác định thẩm quyền xét xử hành tồ án Đây nguyên nhân làm hạn chế vai trò án tham gia vào chế giải khiếu kiện hành Từ thực trạng đó, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hồn thiện thẩm quyền tồ hành xây dựng văn luật thủ tục giải vụ án hành thống nhất, đồng bộ; hồn thiện môi trường pháp lý tạo điều kiện bảo đảm cho án nhân dân sử dụng thẩm quyền việc giải vụ án hành Luận văn thạc sĩ Trần Quang Hiển, “Hoàn thiện pháp luật tài phán hành Việt Nam nay” năm 2004 Nội dung luận văn bước đầu trình bày, đánh giá thực trạng pháp luật tài phán hành chính, qua thấy ưu điểm phát khó khăn, bất cập, thiếu hợp lý, thiếu chặt chẽ việc tổ chức thực pháp luật tài phán hành Đó là, ngun nhân hạn chế vai trị tích cực tồ án chế giải khiếu kiện hành chính, làm giảm hiệu hoạt động án việc bảo vệ quyền lợi ích công dân Luận văn đưa kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức, thẩm quyền quan tài phán hành thủ tục tố tụng tài phán hành - Đây sở pháp lý để đảm bảo cho quan tài phán hành thực hoạt động xét xử có hiệu lực, hiệu quả; Sách chuyên khảo TS Lê Bình Vọng,“Mộ/ sổ vấn đề tài phán hành Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994 Cơng trình nghiên cứu tác giả đề cập lý giải vấn đề lý luận mối liên hệ quản lý hành tài phán hành chính, vị trí tài phán hành quốc gia, phân biệt tài phán tư pháp tài phán hành Ngồi nội dung tác giả cịn đưa ngun tắc thiết lập tồ án hành nước ta Một số phương án tổ chức tồ hành biện pháp cần thiết cho việc thành lập tồ hành Việt Nam Đề tài khoa học cấp mã số 92-98-207/ĐT hoàn thành 1993 “CV sở khoa học việc thiết lập hệ thống tồ án hành Việt Nam” Thanh tra nhà nước triển khai nghiên cứu Kết bước đầu việc nghiên cứu thể nội dung sau: Khái quát lịch sử hình thành phát triển tài phán hành giới hoạt động có tính chất tài phán hành nước ta từ giai đoạn nhà nước phong kiến (bắt đầu từ nhà Lý) Giới thiệu tổ chức, hoạt động quan tài phán hành thời thuộc Pháp Đề tài nghiên cứu phân tích trình độ phát triển kinh tế xã hội, truyền thống pháp lý quốc gia giới thơng qua phân loại loại hình tổ chức quan tài phán hành 203 - Những người đại diện theo pháp luật người đại diện cho quan tổ chức, cha mẹ, người giám hộ, người thân thích của đương sự, người quan tổ chức cử theo yêu cầu án đương cá nhân chưa đến tuổi thành niên, người có nhược điểm thể chất tâm thần - Người đại diện ủy quyền người đương thấy họ có khả thay mặt tham gia tố tụng Việc pháp luật tố tụng hành quy định cho phép đương có quyền tự ủy quyền cho người đại diện cho tham gia tố tụng, nảy sinh vấn đề cần giải Hiện nay, trình độ dân trí nước ta tương đối thấp, dân trí pháp luật đương biết người người có khả năng, kiến thức pháp luật có khả lập luận để ủy quyền Tranh luận trước tồ hành cơng việc khó khăn, phức tạp đại đa số đương nên việc ủy quyền đương nhiên phải quy định người ủy quyền thay mặt đương việc làm cần thiết Những người có khả thay mặt đương phải người hiểu biết sâu sắc lĩnh vực quản lí nhà nước, pháp luật hành tố tụng hành Do vậy, pháp luật tố tụng hành nên quy định người đại diện luật sư bào chữa viên nhân dân Luật sư người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương khác với người đại diện đương chổ có vị trí pháp lí độc lập với đương sự, khơng bị ràng buộc việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng đương người đại diện, có điều kiện giúp đỡ đương trình tố tụng Bào chữa viên nhân dân phải pháp luật tố tụng hành quy định cụ thể phải có trình độ cử nhân luật, khả bào chữa cho (lập luận, biện hộ) tổ chức xã hội cử bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người vị thành niên, người có nhược điểm thể chất, tâm thần Pháp lệnh 1998 pháp lệnh sửa đổi bổ sung năm 2006 chưa quy định cụ thể vấn đề Vì nên sửa đổi, bổ sung vào khoản Điều 22 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 Đương ủy quyền cho luật sư 204 bào chữa viên nhân dân đại diện cho tham gia tố tụng Để tạo điều kiện cho đương pháp luật tố tụng hành chính cần phải có quy định nhà nước hỗ trợ phần chi phí tố tụng, đặc biệt đương thuộc diện gia đình sách, hộ nghèo miễn chi phí luật sư giúp đỡ pháp luật trình tố tụng Về vấn đề ủy quyền tham gia tố tụng quan, tổ chức bất cập Theo quy định pháp luật (Điều 22- Pháp lệnh) người bị kiện quan nhà nước tổ chức thực quyền, nghĩa vụ tố tụng thông qua người đại diện theo pháp luật theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật người đứng đầu quan, tổ chức Người đứng đầu quan, tổ chức ủy văn cho luật sư người tham gia tố tụng Điều cho phép tổ chức, đặc biệt quan hành nhà nước định hành bị kiện, thủ trưởng quan nhiều trường hợp không tham gia quan hộ pháp luật tố tụng mà ủy quyền cho phó thủ trưởng công chức quyền tham gia Những người khơng liên quan đến việc định hành chính, thực hành vi hành khơng phải người có thẩm quyền cao quan nhà nước Nên tồ u cầu trình bày vấn đề liên quan đến vụ án, thân người không nắm bắt nội dung cần phải trình bày, khơng đáp ứng địi hỏi Chủ yếu họ tham dự phiên báo cáo lại với thủ trưởng quan tình hình xét xử vụ án liên quan đến quan Vấn đề cần sớm bổ sung quy định thành khoản (khoản 2) vào Điều 22: Nếu đương quan, tổ chức người tham gia tố tụng thủ trưởng ủy quyền cho phó thủ trưởng quan, tổ chức thay mặt tham gia tố tụng 3.3.5.4 Vê thủ tục tố tụng trường hợp khẩn cấp Thủ tục tố tụng hành quy định pháp luật tố tụng hành dùng lại quy định chung cho loại khiếu kiện hành chính, cịn có loại khiếu kiện cần có thủ tục đặc biệt trường 205 hợp tình khẩn cấp, cần bảo vệ chứng, ngăn chặn hậu nghiêm trọng Đối với trường hợp pháp luật nên quy định thủ tục tố tụng hành thích ứng Cụ thể thời gian thụ lí đơn khởi kiện đến mở phiên xét xử chậm 15 ngày, đồng thời với thụ lí đơn tồ áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tạm đình định hành bị khởi kiện Có đáp ứng yêu cầu khẩn cấp số vụ án hành chính, vụ án liên quan đến tranh chấp đất đai định thu hồi đất, trưng dụng đất, bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng, tái định cư, tháo dỡ cơng trình xây dựng Nếu khơng định hành thực gây hậu khó khắc phục Trong trường hợp khẩn cấp tồ hành gửi giấy triệu tập yêu cầu quan hành chính, chủ thể định hành phải cử đại diện thủ trưởng quan đến án để tham gia phiên tồ, vắng mặt khơng có lí đáng tồ xét xử theo thủ tục chung, xét thấy định hành bất hợp pháp gây thiệt hại cho cơng dân, tổ chức tồ hành tun hủy u cầu quan hành có thẩm quyền ban hành định hành phù hợp 3.3.5.5 Về đối tượng xét xử tồ hành - Cần quy định thống định hành chính, hành vi hành khoản 1, Điều điểm a khoản Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 để tránh hiểu lầm coi Văn phòng Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan hành nhà nước Cụ thể sửa khoản Điều 12 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 2006 thành: “Khiếu kiện định hành chính, hành vi hành quan hành định hành chính, hành vi hành thủ trưởng quan - Đối tượng xét xử tồ hành định hành chính, hành vi hành Tuy nhiên, thực tế chủ thể quản lí thực nhiệm vụ quyền hạn ngồi ban hành định hành cịn ban hành nhiều văn với tên gọi khác công văn, thông báo, kết 206 luận, yêu cầu nội dung văn có tính chất bắt buộc thi hành định hành Giải tình trạng này, tổng kết ngành, Toà án nhân dân tối cao có hướng dẫn văn làm ảnh hưởng đến đương đương có quyền khởi kiện Tuy nhiên, giải pháp tình xét phương diện lí luận quy định pháp luật không hợp pháp, v ề lâu dài trở ngại đương khởi kiện tồ hành thụ lí giải quyết, văn ảnh hưởng đến quyền lợi đương Theo pháp luật tố tụng hành đối tượng khởi kiện đương thụ lí giải tồ hành phải định hành cá biệt Để giải tình trạng cần phải tập trung vào vấn đề sau: Xây dựng khái niệm chuẩn định hành thuộc đối tượng xét xử tồ hành Cụ thể định hành phải do quan hành chính, người có thẩm quyền quan hành ban hành, thể hiộn ý chí, tính quyền lực nhà nước, có đối tượng tác động cụ thể, có tên gọi pháp luật quy định Quy định bổ sung pháp luật tố tụng hành quyền hạn tồ hành Trong q trình xét xử vụ án hành chính, tồ hành có quyền tun hủy văn quan hành ban hành không tên gọi KẾT LUẬN CHUƠNG + Trên sở phân tích, đánh giá tổ chức, hoạt động tồ hành thấy đổi tổ chức, hoạt động tồ hành địi hỏi khách quan công đổi đất nước xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đổi tổ chức hoạt động tồ hành phải dựa quan điểm định hướng Đảng Tăng cường lãnh đạo Đảng cho phù hợp với tiến trình đổi hoạt động tư pháp nói chung tồ hành nói riêng 207 + Đổi tồ hành phải đặt đổi hệ thống án phải tiến hành đồng với cải cách hành Đổi phải đạt mục đích phục vụ xã hội, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, phịng ngừa, ngăn chặn có hiệu hành vi vi phạm pháp luật quan hành chính, cán cơng chức hành chính, tạo niềm tin cơng dân trước tồ án quan bảo vệ cơng lí + Đổi chế quản lí, sử dụng, đào tạo thẩm phán cán án nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, thẩm phán có lực chun mơn nghiệp vụ đáp ứng u cầu giải nhanh chóng, hiệu vụ án hành Tăng cường đầu tư sở vật chất trang thiết bị làm việc, đại hóa cơng sở bảo đảm thuận tiện cho hoạt động xét xử + Xây dựng, hoàn thiện hộ thống văn pháp luật tố tụng hành chính, kết hợp với sửa đổi, bổ sung văn pháp luật có liên quan để đảm bảo tính đồng pháp luật tố tụng hành với văn pháp luật đó, làm sở pháp lí cho hoạt động xét xử tồ hành + Tăng thẩm quyền tồ hành để đáp ứng nhu cầu giải khiếu kiện ngày tăng công dân, tổ chức, số lượng vụ việc khởi kiện tồ hành lớn, cần xây dựng phân tồ chun biệt, chun xét xử hành đáp ứng yêu cầu thụ lí xét xử vụ án hành Bổ sung quy định hình thức khởi kiện cơng dân, cơng dân gửi đơn trực tiếp qua mạng trình bày trực tiếp tồ hành + Đổi thủ tục tố tụng trường hợp khẩn cấp để đảm bảo giải kịp thời khiếu kiện công dân, tổ chức Quy định bổ sung chế định người đại diện cho đương sự, thông qua quy định người đại diện cho đương phải người hiểu biết pháp luật, khả lập luận bảo vệ quyên lợi cho đương trước 208 KẾT LUẬN Ngay từ ngày đầu thành lập nước, Nhà nước ta quan tâm đặc biệt đến việc tổ chức, xây dựng hệ thống án, thực chức xét xử, bảo vệ thành cách mạng, giữ vững quyền nhân dân Cùng với phát triển đất nước hệ thống án ngày xây dựng hoàn thiện Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 khẳng định án qua nhà nước thực chức xét xử bảo vệ pháp luật, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Thẩm quyền xét xử án phận quyền lực nhà nước thống Qua mười năm thực thẩm quyền xét xử vụ án hành cho thấy tồ hành có vị trí quan trọng chế giải khiếu kiện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Có thể nói vai trị tồ hành ngày khẳng định vững phù hợp với xu đổi phát triền đất nước thời đại Bên cạnh kết đạt được, thực tế cho thấy xét xử vụ án hành đạt hiệu chưa cao nguyên nhân chưa có một chuyên trách thực chuyên xét xử tranh chấp hành Đội ngũ cán bộ, thẩm phán thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ quy trình, thủ tục tuyển chọn chưa hợp lí, chưa có chương trình đào tạo riêng cho cán bộ, thẩm phán hành Tình hình tồn lâu, đòi hỏi phải đổi tổ chức hoạt động tồ hành nhằm xây dụng tồ hành vững mạnh đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, hội nhập quốc tế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đổi tổ chức, hoạt động tồ hành phải theo định hướng chiến lược đổi Đảng cải cách hệ thống tư pháp Đồng thời kế thừa, chắt lọc thành tựu nước có tài phán hành phát triển, áp dụng sáng tạo vào điều kiện thực tế nước nhà Đổi tổ chức, hoạt động tồ hành theo hướng chun mơn hóa xét xử, 209 cần xây dựng tồ hành thành phân tồ hệ thống tồ án nhân dân có nhiệm vụ chuyên xét xử vụ án hành Thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng nhằm xây dựng hệ thống pháp luật tổ chức án pháp luật tố tụng hành làm sở cho việc đổi tổ chức, hoạt động tồ án nói chung, tồ hành nói riêng Đổi tổ chức, hoạt động tồ hành theo nguyên tắc thẩm quyền xét xử Cụ thể tổ chức tồ hành theo khu vực khơng theo đơn vị hành lãnh thổ Tồ hành thuộc tồ sơ thẩm khu vực cấp huyện xét xử sơ thẩm vụ án hành thuộc thẩm quyền; tồ hành thuộc phúc thẩm khu vực cấp tỉnh xét xử sơ thẩm vụ án thuộc thẩm quyền phúc thẩm án định tồ hành khu vực cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị; tồ hành thuộc thượng thẩm vùng phúc thẩm án định sơ thẩm phúc thẩm án khu vực cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị; Tồ hành Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định tồ hành cấp bị kháng nghị Toà án nhân dân tối cao có nhiộm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật cho án cấp có tồ hành quản lí tồ án địa phương mặt tổ chức Hoạt động xét xử theo thẩm quyền có ưu điểm giảm đầu mối, khắc phục tình trạng có nhiều cấp xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Đổi chế, tuyển chọn, đào tạo, quản lí cán bộ, thẩm phán tồ hành nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, thẩm phán có phẩm chất, lực, đạo đức, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ hoạt động xét xử Đổi thẩm quyền tồ hành theo hướng không liệt kê vụ việc mà Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành chính, nên quy định số vụ việc có liên quan đến an ninh quốc phòng, đối ngoại, tổ chức nội quan nhà nước không thuộc thẩm quyền tồ hành 210 Cịn tất tranh chấp hành khác đương khởi kiện tồ hành có quyền thụ lí giải Đổi phải tập trung vào khâu xây dựng quy định pháp luật thẩm quyền hành chính, trình tự, thủ tục tố tụng tố tụng hành đối tượng xét xử Mục đích ban hành văn pháp luật tố tụng khoa học, đồng phù hợp với đặc điểm tranh chấp hành tạo sở pháp lí vững cho hoạt động xét xử vụ án hành Việc giải khiếu kiện công dân Đảng Nhà nước quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng, thể trách nhiệm nhà nước công dân biểu cụ thể chất tốt đẹp Nhà nước ta Chính bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, quyền tự dân chủ người mục tiêu quan trọng nghiệp đổi xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân Nhiệm vụ tồ hành ngày nặng nề hơn, đổi tổ chức hoạt động tồ hành vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu luận án mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động tồ hành làm cho tồ hành thực “địa tin cậy” việc giải khiếu kiện hành cơng dân Các giải pháp đưa luận án kết nghiên cứu, phân tích góc độ lí luận thực tiễn tổ chức, hoạt động vị trí, vai trị tồ hành Tuy nhiên, nội dung luận án dừng lại góc độ tiếp cận bước đầu thân tác giả đề tài cịn phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quan điểm, giải pháp đổi tổ chức, hoạt động hành đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam 211 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ Đ ợ c CƠNG B ố CĨ NỘI DƯNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hoàng Quốc Hồng (2002), “Một số ý kiến bàn đối tượng xét xử tồ hành nay”, Luật học, (5), tr 32 Hoàng Quốc Hồng (2003), “Thẩm quyền áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tịa hành chính”, Luật học, (6), tr 41 Hồng Quốc Hồng (2004), “Vị trí, vai trị tồ hành tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, Đặc san Nghề luật, (9), tr 21 Hoàng Quốc Hồng (2005), “Quyết định hành chính, hành vi hành thuộc thẩm quyền xét xử tồ hành chính”, Luật học, (6), tr 28 Hoàng Quốc Hồng (2006), “Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu xét xử hành án nhân dân”, Nghề luật, (1), tr 33 Hoàng Quốc Hồng (2006), “Chương v n - Xét xử sơ thẩm vụ án hành chính”, Giáo trình luật tố tụng hành Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, tr 245 212 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT TS Nguyễn Thanh Bình (2004), Thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành tịa án, đảm bảo cơng lý quan hệ Nhà nước công dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ tư pháp (2001), Tịa hành việc giải khiếu kiện tổ chức, công dân, Dân chủ pháp luật, (số chuyên đề) TS Nguyễn Ngọc Chí (2003), Tố tụng tranh tụng vấn đề cải cách tư pháp Việt Nam điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, Nhà nước pháp luật (11) PGS.TS Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội TS Trịnh Hồng Dương - Chủ nhiệm (1996), đề tài cấp bộ: Vị trí, vai trị, chức tịa án nhân dân máy nhà nước qua thời kỳ cách mạng Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1995), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa v u , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng số 08-NQ/TW ngày 2/01/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Hà Nội 213 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng số 48 ngày 241512005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Nghị Bộ trị Ban chấp hành trung ương Đảng SỐ49-NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 ThS Đặng Xuân Đào (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cường lực xét xử vụ án hành cho tịa án nhân dân cấp huyện chuyên đề đề tài khoa học cấp bộ: Cơ sở lý luận thực tiễn tăng cường lực xét xử tòa án nhản dân cấp huyện Việt Nam 16 PGS.TS Trần Văn Độ (2003), “Đổi tổ chức hoạt động tòa án nhân dân”, Nhà nước pháp luật, (11) 17 TS Lê Thị Vân Hạnh (2003), “Cải cách hành chính” Hành cơng, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Trần Đình Hảo (2003), “Cải cách tư pháp vấn đề thi hành án xét từ góc độ luật kinh tế - dân sự”, Nhà nước pháp luật, (7) 19 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) (sửa đổi năm 2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học viện hành quốc gia (2002), Thuật ngữ hành chính, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Học viện hành quốc gia (2003), Thuật ngữ hành chính, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Phạm Hưng (1997), “Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động ngành tòa án nhân dân”, Cộng sản (10 ) 214 24 V Kudriaseve (1990), Những phương diện pháp luật tự - Tài liệu tham khảo IX - 1192 Trung tâm thông tin tư liệu Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 25 TS Nguyễn Đình Lộc (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân dân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Luật tổ chức tịa án nhân dân (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Luật tổ chức án nhân dân (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 ThS Nguyễn Đức Mai (2004), “Vai trò nhiệm vụ thư ký tòa án thư ký phiên tòa tố tụng”, Tòa án nhân dân, (4) 29 PGS.TS Đinh Văn Mậu (2003), Hành cơng, kiểm sốt hành nhà nước, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 PGS.TS Đinh văn Mậu - Chủ nhiệm (2006) đề tài khoa học: Hệ thống thẩm quyền hành nhà nước để nâng cao chất lượng chương trình, tài liệu bồi dưỡng cán công chức nhà nước Học viện hành quốc gia, Học viện hành quốc gia, Hà Nội 31 Đinh Văn Minh (1995), Tài phán hành so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nghị Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 041 2006/NQ- HĐTP ngày 4/8/2006 Công báo số 63 - 64 (21/8/2006) 33 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1989), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành (2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhân dân (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm nhăn dân (2002), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 215 38 TS Lê Minh Quân (2003), Xây dựng nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng XHCN Việt Nam’, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Nghị số 51 40 Nguyễn Văn Sản - Chủ nhiệm (2001), đề tài khoa học cấp bộ: Những lý luận thực tiễn hoàn thiện chế định hội thẩm cải cách tư pháp Việt Nam 41 PGS.TS Võ Kim Sơn (2000), Hành cơng - thể chế hành nhà nước, Nxb Thống kê 42 TS Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (1996), Tài phán hành Việt Nam , Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 PGS.TS Phạm Hồng Thái (2004), Bàn xã hội công dân, Dân chủ pháp luật (11) 44 TS Chu Hải Thanh (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 98-98-0762001: Hiệu cơng tác xét xử nhìn từ khía cạnh hoạt động tiêu chuẩn hội thẩm 45 TS Nguyễn Văn Thanh, luật gia Đinh Văn Minh (2004), Một s ố vấn đề đổi ch ế giải khiếu kiện hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 46.Thanh tra nhà nước (1992 - 2002), Một số vấn đề tài phán hành quyền Sài Gịn đề xuất mơ hình tài phán hành Việt Nam - Kỷ yếu nghiên cứu khoa học tra 47 Thông tư liên ngành số 64ITTLN ngày 3/5/1990 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục quản lí ruộng đất hướng dẫn giải tranh chấp nhà ở, vật kiến trúc khác lâu năm 48 Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 13612001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001 -2 216 49 TS Vũ Thư (2003), “Sự hình thành phát triển tư pháp hành nước ta, Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (10) 50 PGS.TS Vũ Thư (2005), “Các khía cạnh lý luận thực tiễn việc thành lập quan tài phán hành thuộc hệ thống hành pháp”, Tòa án nhân dân, (4) 51 Tồ án nhân dân tối cao (1998), Báo cáo cơng tác tổng kết ngành tòa án năm 1998 phương hướng nhiệm vụ cơng tác tịa án năm 1999 52 Tồ án nhân dân tối cao (2003), Báo cáo cơng tác ngành tịa án năm 2003 phương hướng cơng tác năm 2004 53 Toà án nhân dân tối cao (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005 ngành tịa án nhân dân 54 Tồ án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2006 55 Tịa hành Tịa án nhân dân tối cao (2001), Những điều cần biết xét xử vụ án hành theo thủ tục phúc thẩm - chun đề: Tịa hành việc giải khiếu kiện tổ chức, cơng dân, Tồ án nhân dân, (12) 56 GS Đoàn Trọng Truyến (1997), Nhà nước tổ chức hành pháp nước tư bản, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình luật tố tụng hành Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật tố tụng hành Việt Nam , Nxb Tư pháp, Hà Nội 60 T điển luật học (1999), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 61 Từ điển tiếng Việt (1994), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Từ điển tiếng Việt (1998,), Nxb Đà Nẵng 217 63 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Bộ tư pháp (2002), Đề tài khoa học cấp bộ: Pháp lệnh thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân - thực trạng phương hướng hoàn thiện 64 Viện nghiên cứu nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Viộn nghiên cứu nhà nước pháp luật (1997), Đại hội VUI Đảng cộng sản Việt Nam vấn đê cấp bách khoa học nhà nước pháp luật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Viện ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 TS Nguyễn Tất Viễn (2002), “Hội thẩm nhân dân, tiêu chuẩn thủ tục bầu cử quản lý đội ngũ hội thẩm nhân dân”, Đề tài khoa học cấp bộ: Pháp lệnh vê thẩm phán hội thẩm tòa án nhân dân - thực trạng phương hướng hoàn thiện 68 TS Nguyễn Cửu Việt - Chủ biên (1997), Giáo trình luật hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 69 PTS Lê Bình Vọng (1994), Một số vấn đề tài phán hành Việt Nam; Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 70 Samuel Jaman (1995), English - Japanese Legal Dictionary TIẾNG PHÁP 71 Le meumier (1988), Dictionnaire juridique, La maison du dictionnaire, Paris ... CẦU, QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP ĐỒI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỒ HÀNH CHÍNH THEO HƯỚNG XÂY DựNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 154 3.1 Yêu cầu đổi tổ chức hoạt động tồ hành 3.1.1 Đổi tổ chức. .. Đảng, yêu cầu công đổi đất nước thực trạng tổ chức, hoạt động tồ hành chính, việc nghiên cứu đề tài: ? ?Đổi tổ chức, hoạt động hành đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam ” yêu cầu. .. lí luận đổi tổ chức hoạt động tồ hành đáp ứng u cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương Quá trình hình thành phát triển, thực trạng tổ chức hoạt động tồ hành Việt Nam Chương Yêu cầu, quan

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w