Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
47,18 KB
Nội dung
A - MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta khẳng định thừa nhận nhà nước pháp quyền tất yếu lịch sử; khơng sản phẩm riêng chủ nghĩa tư bản, mà tinh hoa, sản phẩm trí tuệ xã hội lồi người, văn minh nhân loại; chủ trương vừa đáp ứng xu phát triển tất yếu khách quan thời đại, vừa phù hợp với đặc thù thực tiễn Việt Nam Qua nhiều năm đổi mới, với thành tựu kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN đạt thành tựu quan trọng, đánh dấu giai đoạn phát triển nghiệp xây dựng nhà nước kiểu - nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Tổ chức máy nhà nước ngày hoàn thiện hơn, hiệu quản lý nhà nước nâng lên Hệ thống luật pháp ngày kiện tồn vai trị luật pháp nâng cao, pháp chế xã hội chủ nghĩa tăng cường Tuy nhiên, việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta tồn nhiều bất cập: Tổ chức máy nhà nước cồng kềnh, hoạt động hiệu Hệ thống luật pháp, chế, sách chưa đồng Tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm trọng làm giảm lòng tin nhân dân vào Đảng nhà nước Hàng loạt vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, hoàn thiện pháp luật nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam bối cảnh kinh tế thị trường đặt đòi hỏi cấp bách mà Đảng, nhà nước nhân dân ta nhà khoa học cần phải tập trung giải Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Vai trị pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu từ lịch sử hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền để phân tích, lý giải cách tồn diện vai trị pháp luật; đồng thời nêu giá trị tham chiếu pháp luật việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích sở hình thành tư tưởng pháp quyền - Phân tích nội dung tư tưởng pháp quyền - Khẳng định giá trị tham chiếu pháp luật việc xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu vai trò pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Tình hình nghiên cứu: Những năm qua, văn kiện Đảng nhà nước, phát biểu đồng chí lãnh đạo Đảng nhà nước diễn đàn đề cập nhiều đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Đây định hướng quan trọng nhằm hồn thiện nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trên thực tế có khơng cơng trình khoa học, viết liên quan đến vấn đề song công trình, viết lại đề cập đến khía cạnh khác việc xây dựng nhà nước pháp quyền vấn đế pháp luật, tổ chức máy nhà nước Bên cạnh đó, thấy với giai đoạn khác trình xây dựng nhà nước pháp quyền, yêu cầu phương hướng hồn thiện có điểm khác biệt định Một số cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền như: Về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb.Tư pháp, 2000; Cải cách tư pháp Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, TSKH.Lê Cảm-TS.Nguyễn Ngọc Chí, Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Quyền người, quyền công dân nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, GS.TS.Trần Ngọc Đường, Nxb.Chính trị quốc gia, 2004; Mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, GS.TSKH Đào Trí Úc, Nxb.Tư pháp, 2006; Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nguyễn Văn Yểu- GS.TS Lê Hữu Nghĩa, Nxb.Chính trị quốc gia, 2006; Tư tưởng Đông, Tây nhà nước pháp luật-Những nhân tố nhà nước pháp quyền, PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 3/2002 Góp phần nghiên cứu Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh pháp chế xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, TS Trịnh Đức Thảo & ThS Tào Thị Quyên, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 5/2006… Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể sở lý luận thực tiễn năm xây dựng đất nước Việt Nam, từ tìm phương hướng, giải pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dựa pháp luật vô cần thiết Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung nghiên cứu gồm có chương bố cục sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nhà nước pháp quyền Chương 2: Cơ sở lý luận vai trò pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Chương 3: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam B – NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận nhà nước pháp quyền: Sự hình thành phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền: Lý luận “Nhà nước pháp quyền” có lịch sử hình thành phát triển lâu dài, từ quan niệm ý tưởng sơ khai xuất phương Đông phương Tây từ thời cổ đại nguyên tắc cai trị luật pháp (rule by law) nguyên tắc cai trị quyền lực tuyệt đối nhà vua hay nhà độc tài (rule by man) Tư tưởng nhà nước pháp quyền gắn liền với tư tưởng phát triển dân chủ thể quan điểm nhà tư tưởng thời cổ đại Xôcrat (469-399 Tr.CN), Arixtốt (384-322 Tr.CN), Xixêrôn (l06-43 Tr.CN) Mặc dù ý niệm nhà nước pháp quyền nhà nhà triết học Hy Lạp nhiều đề cập, phải đến thời kỳ Phục hưng Khai sáng châu Âu, khái niệm thực phát triển làm tiền đề cho thịnh hành từ kỷ XX trở quy mơ tồn cầu Những tư tưởng nhà tư tưởng trị pháp lý tư sau John Locke (1632 - 1704), Montesquieu (1698 - 1755), J.J.Rút-xô (1712 - 1778), I.Kant (1724 - 1804), Hêghen (1770 - 1831)… phát triển giới quan pháp lý Cùng với nhà lý luận tiếng nói trên, nhiều nhà luật học, nhà tư tưởng vĩ đại khác góp phần phát triển tư tưởng Nhà nước pháp quyền Tômát Jepphecxơn (1743 - 1826 - tác giả Tuyên ngôn độc lập Mỹ năm 1776), Tômát Pên (1737 - 1809), Jôn A đam (1735 - 1826)… Khái niệm nhà nước pháp quyền: Trong việc nghiên cứu nhà nước pháp luật, vấn đề nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt nhiều tác giả người làm công tác thực tiễn nghiên cứu khoa học pháp lý nước nước Do cách tiếp cận vấn đề nhận định đánh giá vấn đề góc độ khác nhau, số vấn đề liên quan đến nhà nước pháp quyền chưa có nhận thức thống chưa làm sáng tỏ Tuy nhiên, hầu hết tác giả thống cho rằng: góc độ trị - xã hội phân tầng giai cấp xã hội, nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mới, thoát ly kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước pháp quyền hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà có ngự trị cao pháp luật, với nội dung thực quyền lực nhân dân Nhà nước pháp quyền, hiểu cách chế độ xã hội thể nhà nước đặt pháp luật ngun tắc tối thượng: khơng có luật hay luật, người phải tuân theo pháp luật, vua, tổng thống, thủ tướng hay dân thường Những đặc trưng nhà nước pháp quyền: Những đặc trưng xem giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền nói chung đề cập nhiều quan điểm, học thuyết nhà tư tưởng, nhà lý luận trị - pháp lý lịch sử phát triển tư tưởng trị pháp lý nhân loại Các giá trị phổ biến trình bày dạng thức khác nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường trị - pháp lý quan điểm học thuật người Các trình bày khác nhau, song chất quy giá trị có tính tổng quát sau: 3.1 Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ: Dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền vừa điều kiện, tiền đề chế độ nhà nước Mục tiêu nhà nước pháp quyền xây dựng thực thi dân chủ, đảm bảo quyền lực trị thuộc nhân dân Nhân dân thực quyền dân chủ thơng qua dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện 3.2 Nhà nước pháp quyền tổ chức hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật: Hiến pháp pháp luật giữ vai trị điều chỉnh tồn hoạt động nhà nước hoạt động xã hội, định tính hợp hiến hợp pháp tổ chức hoạt động máy nhà nước Tuy nhiên chế độ lập Hiến, hệ thống pháp luật đưa lại khả xây dựng nhà nước pháp quyền, mà có Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ, công làm sở cho chế độ pháp quyền nhà nước xã hội 3.3 Nhà nước pháp quyền tôn trọng, đề cao đảm bảo quyền người lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội: Quyền người tiêu chí đánh giá tính pháp quyền chế độ nhà nước Mọi hoạt động nhà nước phải xuất phát từ tôn trọng đảm bảo quyền người, tạo điều kiện cho công dân thực quyền theo quy định luật pháp Mối quan hệ cá nhân nhà nước xác định chặt chẽ phương diện luật pháp mang tính bình đẳng Mơ hình quan hệ nhà nước cá nhân xác định theo nguyên tắc: Đối với quan nhà nước làm luật cho phép, cơng dân làm tất trừ điều luật cấm 3.4 Quyền lực nhà nước nhà nước pháp quyền tổ chức thực theo nguyên tắc dân chủ - phân cơng quyền lực kiểm sốt quyền lực: Tính chất cách thức phân cơng, kiểm sốt quyền lực nhà nước đa dạng, tuỳ thuộc vào thể nhà nước nước khác nhau, có điểm chung quyền lực nhà nước khơng thể tập trung vào người, vào quan, mà phải phân công quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Đồng thời, việc tổ chức thực thi quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ với chế kiểm soát quyền lực cụ thể kể bên máy nhà nước bên máy nhà nước 3.5 Nhà nước pháp quyền gắn liền với chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật phù hợp: Nền tảng nhà nước pháp quyền Hiến pháp hệ thống pháp luật dân chủ công bằng, vậy, chế bảo vệ Hiến pháp pháp luật yêu cầu, điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo cho Hiến pháp, pháp luật tôn trọng, đề cao tuân thủ nghiêm minh Hình thức phương thức bảo vệ Hiến pháp pháp luật quốc gia đa dạng khác nhau, hướng tới mục tiêu bảo đảm địa vị tối cao, bất khả xâm phạm Hiến pháp, loại bỏ hành vi trái với tinh thần quy định Hiến pháp, không phụ thuộc chủ thể hành vi Đồng thời với bảo vệ Hiến pháp, nhà nước pháp quyền ln địi hỏi phải xây dựng thực thi chế độ tư pháp thật dân chủ, minh bạch để trì bảo vệ pháp chế lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội 3.6 Trong nhà nước pháp quyền, quyền lực nhà nước giới hạn mối quan hệ - nhà nước kinh tế, nhà nước xã hội: Trong mối quan hệ nhà nước kinh tế, vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ nhà nước xác định tính chất, trình độ mơ hình kinh tế thị trường, theo hướng nhà nước tôn trọng, phát huy quy luật khách quan thị trường, thông qua thị trường để điều tiết quan hệ kinh tế, đồng thời khắc phục, hạn chế mặt tiêu cực thị trường Trong mối quan hệ với xã hội, nhà nước thông qua luật pháp để quản lý xã hội, tôn trọng đề cao vị trí, vai trị quyền tự chủ (tự quản) cấu trúc xã hội (các tổ chức xã hội, cộng đồng xã hội) Mối quan hệ nhà nước, kinh tế, xã hội mối quan hệ tương tác, quy định chi phối lẫn Nhà nước không đứng kinh tế xã hội Nhà nước pháp quyền gắn liền với kinh tế xã hội, phục vụ kinh tế xã hội phạm vi Hiến pháp pháp luật Chương Cơ sở lý luận vai trò pháp luật điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Khái niệm pháp luật: Xét chất, giống đạo đức truyền thống, pháp luật chuẩn mực định hướng cho tư tưởng, hành vi, xử thành viên cộng đồng người nhằm đạt mục tiêu mà cộng đồng người mong muốn Cộng đồng người từ cịn hình thái sơ khai, xuất phát từ nhu cầu gốc sức mạnh, an toàn, thịnh vượng… cộng đồng lý để người phải ưu tiên lợi ích chung cộng đồng trước quyền lợi riêng cá nhân, để đồng thuận lập cam kết chung Các cam kết trở thành chuẩn mực, quy tắc để thành viên dựa vào mà hành xử theo, tn theo, pháp luật Từ xã hội sơ khai tới xã hội đại, pháp luật hồn chỉnh mà có pháp luật hình thái phù hợp với hình thái tổ chức xã hội giai đoạn phát triển định Pháp luật tượng vừa mang tính giai cấp, vừa mang tính xã hội Nó hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành đảm bảo thực sức mạnh cưỡng chế, thể ý chí giai cấp thống trị xã hội, cơng cụ có hiệu lực để điều chỉnh quan hệ xã hội bản, chứa đựng chuẩn mực chung số đông xã hội ủng hộ Những đặc trưng pháp luật: Nhìn cách tổng qt, pháp luật có đặc trưng sau: Tính quyền lực pháp luật (tính nhà nước, tính cưỡng chế): Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực Nói cách khác, pháp luật hình thành phát triển đường nhà nước đường khác Với tư cách mình, nhà nước tổ chức hợp pháp, cơng khai có quyền lực bao trùm lồn xã hội Vì vậy, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, có sức mạnh quyền lực nhà nước tác động đến tất người Đặc trưng có pháp luật Các loại quy tắc xử khác tác động phạm vi hẹp, phương thức nhẹ nhàng bảo đảm dư luận xã hội, quyền lực nhà nước pháp luật Tính quy phạm pháp luật: Pháp luật hệ thống quy tắc xử Đó khn mẫu, mực thước xác định cụ thể, không trừu tượng chung chung Tính quy phạm pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để người (chủ thể) xử cách tự khuôn khổ cho phép Vượt giới hạn trái luật Giới hạn xác định nhiều khía cạnh khác cho phép, cấm đoán, bắt buộc Về nguyên tắc, pháp luật phải cụ thể, khuôn phép, mực thước, lạm dụng tùy tiện Vì vậy, nói đến pháp luật suy cho phải xét đến quy phạm cụ thể Nếu khơng có quy phạm pháp luật đặt khơng thể quy kết hành vi vi phạm, trái pháp luật Những nguyên tắc: "Mọi người làm tất việc trừ điều mà pháp luật nghiêm cấm", M " ọi người bình đẳng trước pháp luật” hình thành dựa sở đặc trưng tính quy phạm pháp luật Chính đặc trưng làm cho pháp luật ngày hẳn loại quy phạm xã hội xã hội văn minh, đại Tính ý chí pháp luật: Pháp luật tượng ý chí, khơng phải kết tự phát hay cảm tính Xét chất, ý chí pháp luật ý chí giai cấp, lực lượng cầm quyền Y chí thể rõ mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật dự kiến hiệu ứng pháp luật triển khai vào thực tế đời sống xã hội Trên thực tế có lực lượng nắm nhà nước có khả thể ý chí lợi ích cách tối đa pháp luật Một ý chí lợi ích hợp pháp hóa thành pháp luật bảo đảm thực quyền lực nhà nước Vì trình xây dựng, tổ chức thực bảo vệ pháp luật diễn hình thức cụ thể, theo nguyên tắc thủ tục chặt chẽ Đó kết tư chủ động, tự giác nhà tư tưởng, nhà chức trách Điều cho thấy rõ khác biệt pháp luật với hệ thống quy phạm khác Tính xã hội pháp luật: Mặc dù pháp luật có tính nhà nước, tính ý chí, tính xã hội đặc trưng khơng thể coi nhẹ Như phân tích, muốn cho pháp luật phát huy hiệu lực phải phù hợp với điều kiện cụ thể xã hội thời điểm tồn nó, nghĩa pháp luật phải phản ánh nhu cầu khách quan xã hội Tuy nhiên, tính chất phức tạp mối quan hệ xã hội, pháp luật có khả mơ hình hóa nhu cầu xã hội khách quan mang tính điển hình, phổ biến thơng qua để tác động tới quan hệ xã hội khác, hướng quan hệ phát triển theo hướng nhà nước xác định Như đặc trưng nét khác biệt pháp luật so với quy phạm xã hội khác thể tính tồn diện tính điển hình (phổ biến) mối quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh Xem xét đặc trưng nói pháp luật cho thấy rõ chất khác biệt pháp luật với tượng khác Cả bốn đặc trưng có ý nghĩa quan trọng nằm mối quan hệ chất với nhau, trọng điểm mà coi nhẹ điểm Mối quan hệ pháp luật với nhà nước pháp quyền: Xem xét góc độ pháp lý, đặc biệt Hiến pháp năm 2013, đưa số nội dung mối quan hệ nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam pháp luật sau: Nhà nước pháp quyền chi phối, tác động mạnh mẽ đến pháp luật Điều có nghĩa là, giá trị lớn nhà nước pháp quyền phải tiếp nhận phản ánh thông qua pháp luật, là: Nhân dân làm chủ: Văn kiện Đại hội Đảng xác định rõ phương châm xây dựng chế cụ thể để thực hiện: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước Thực tốt chế làm chủ nhân dân: làm chủ thông qua đại diện (là quan dân cử đoàn thể), làm chủ trực tiếp hình thức nhân dân tự quản, việc xây dựng thực quy ước, hương ước sở Đảng nhà nước tiếp tục đổi phong cách, bảo đảm dân chủ trình chuẩn bị định thực định Như vậy, pháp luật phải phản ánh tính dân chủ, thể yếu tố nhân dân chủ hoạt động xây dựng pháp luật, phải chuyển từ mơ hình “cai trị” sang mơ hình “phục vụ” đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tại Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ” Bên cạnh đó, Điều Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân thông qua quan khác Nhà nước.” Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền tự người, công dân: Đây đặc trưng nhà nước pháp quyền nói chung nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng Vấn đề bảo đảm quyền người, quyền công dân quan hệ với nhà nước Đảng ta dành quan tâm đặc biệt Do vậy, pháp luật phải bảo đảm quyền tự người quan hệ với nhà nước Pháp luật thông qua yếu tố cấu thành thể chế hành chính, tổ chức hoạt động quản lý máy nhà nước, đội ngũ cán công chức phải bảo đảm quyền tự người việc quy định trách nhiệm bảo vệ quyền tự người, công dân… Hiến pháp năm 2013 ghi nhận đảm bảo quyền tự người quan hệ với nhà nước, cụ thể Điều 3: “Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền cơng dân” Khoản Điều 28: “Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước” Bên cạnh quy định công dân có quyền nhà nước có trách nhiệm đảm bảo thực quyền đó, cụ thể Khoản Điều 28 Hiến pháp 2013 đồng thời quy định: “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị cơng dân” Đề cao tính tối thượng pháp luật, bình đẳng nhà nước, cán bộ, công chức công dân việc thực quyền nghĩa vụ pháp lý: Đây đặc trưng nhà nước pháp quyền, tính tối thượng pháp luật có giá trị bắt buộc Pháp luật tơn trọng, có giá trị, có hiệu lực bắt buộc nhà nước, quan nhà nước Hiến pháp năm 2013 quy định Khoản Điều 8: “Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật…” Như vậy, quan hệ nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với pháp luật tác động qua lại giá trị lớn nhà nước pháp quyền với yếu tố cấu thành pháp luật, giá trị nhà nước pháp quyền tiếp thu phản ánh qua pháp luật ngược lại pháp luật thông qua yếu tố cấu thành thể giá trị nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nghiên cứu mối quan hệ nhà nước pháp quyền pháp luật Việt Nam có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách, triển khai thực thi pháp luật nhà nước để phát triển đất nước, góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn Chương 3: Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam nay: Sơ lược trình hình thành phát triển tư tưởng, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Sau thắng lợi vĩ đại Cách mạng Tháng Tám, ngày 2/9/1945, Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh trang trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - nhà nước kiểu mới, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Nam Á, đưa dân tộc ta tiến vào kỷ nguyên độc lập, tự Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm sâu sắc xây dựng nhà nước pháp quyền Vấn đề nhà nước pháp luật giữ vị trí đặc biệt quan trọng có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng, củng cố nhà nước kiểu dân, dân, dân Các tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước thật to lớn, sâu sắc viết, phát biểu, văn kiện quan trọng Người trực tiếp đạo xây dựng ban hành mà hành động thực tiễn Người cương vị người lãnh đạo cao Đảng Nhà nước Chính vậy, chủ trương xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân nhân dân khẳng định qua hiến pháp Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân ln đặt lên hàng đầu tư tưởng đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Ở Việt Nam, khái niệm nhà nước pháp quyền sử dụng lần Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ngày 25/11/1991 thảo luận dự thảo Hiến pháp năm 1992 Nội dung Nhà nước pháp quyền Việt Nam khẳng định Nghị Hội nghị Đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng “Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam” Đó nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương xây dựng nhà nước cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa” Đây coi điều luật Hiến pháp pháp chế Tư tưởng mục đích xây dựng Nhà nước pháp quyền thể quán nhiều văn kiện quan trọng Đảng Nhà nước ta (Ví dụ Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước mà cách thức tổ chức quyền lực nhà nước tảng chủ quyền nhân dân Nhà nước pháp quyền gắn liền với dân chủ định, chế độ xã hội cụ thể Theo đó, nhà nước pháp quyền chế độ nhà nước mà việc tổ chức, thực thi quyền lực nhà nước, tổ chức quản lý mặt đời sống xã hội chịu chi phối pháp luật, hoạt động tất thành viên xã hội tuân theo pháp luật; nhà nước thành lập để chăm lo cho nhân dân, phục vụ nhân dân Hiến pháp năm 2013 Quốc hội thơng qua ngày 28/12/2013, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014, có việc quy định mơ hình tổ chức hoạt động nhà nước ta “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” (Khoản Điều 2) Như vậy, nhà nước pháp quyền nhân dân chủ thể đóng vai trị quan trọng việc tổ chức quyền lực Nhà nước Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Trong trình xây dựng bước hoàn thiện nhà nước Việt Nam lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam, nhà nước ta ban hành Hiến pháp dân chủ, tiến bộ, quy định chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng; quy định quyền nghĩa vụ công dân; quy định tổ chức máy nhà nước phù hợp thực tiễn giai đoạn phát triển cách mạng nước ta Từ thực tiễn nêu trên, nội dung đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân ngày định hình, nêu lên số đặc trưng sau đây: Thứ nhất, nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Nội dung khẳng định nguyên tắc đạo việc xây dựng nhà nước Hiến pháp 1946, hiến pháp quy định Ðiều 1: “Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hòa Tất quyền bính nước tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tơn giáo” Ngun tắc tiếp tục khẳng định hiến pháp đến Hiến pháp 1992 thể toàn diện hơn, sâu sắc hơn: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” (Ðiều 2) Khẳng định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân không nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp nước ta mà gắn với việc thiết lập chế bảo đảm thực quyền lực thực nhân dân, tư tưởng đạo bao quát toàn nội dung hiến pháp, thể cụ thể quy định nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước từ trung ương đến địa phương; quan lập pháp, hành pháp tư pháp Thứ hai, xác định quyền lực nhà nước thống có phân công rành mạch phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Ðây vừa nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta, vừa quan điểm đạo trình tiếp tục thực việc cải cách máy nhà nước Ðó hai mặt vấn đề tổ chức, xây dựng nhà nước Quán triệt quan điểm quyền lực nhà nước thống tác động trực tiếp đến việc tăng cường trách nhiệm phối hợp cấu thực quyền lực máy nhà nước, bảo đảm cho máy nhà nước vận hành đồng bộ, thống có hiệu lực, hiệu Mặt khác, tăng cường việc phân công, phân nhiệm rành mạch, hợp lý, rõ ràng trọng phối hợp chặt chẽ tinh thần dân, dân quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp điều kiện để phát huy tốt hiệu lực quyền lực nhà nước thống Xuyên suốt hiến pháp nước ta thể rõ quan điểm nêu việc xây dựng nhà nước Quốc hội xác định quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan có quyền lập hiến lập pháp, định vấn đề bản, quan trọng đất nước thực quyền giám sát tối cao Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ thống quản lý việc thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh đối ngoại Nhà nước Vị trí, vai trị quan tư pháp nước ta mà trung tâm hệ thống tòa án đề cao Các nguyên tắc: "Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật"; "Tòa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số"; "Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm"luôn phải tôn trọng hoạt động tư pháp Tổ chức hoạt động quyền địa phương thể qua Hiến pháp với việc hình thành hội đồng nhân dân mà vị đại biểu HÐND nhân dân địa phương trực tiếp bầu việc HÐND bầu thành viên UBND Thực tiễn chứng minh rằng, việc phân công phối hợp thực quyền lực nhà nước Việt Nam chục năm qua tạo điều kiện để máy nhà nước vận hành thông suốt; đồng thời bảo đảm tăng cường ngày có chất lượng chế kiểm tra tự kiểm tra, tra hệ thống quan hành nhà nước, chế kiểm sát hoạt động tư pháp Viện kiểm sát, chế giám sát Quốc hội, HÐND cấp quan nhà nước chế giám sát thường xuyên nhân dân hoạt động máy nhà nước cán bộ, công chức nhà nước Thứ ba, Hiến pháp đạo luật giữ vị trí cao điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội Pháp luật phải thể đắn ý chí nhân dân, phù hợp với thực khách quan, thúc đẩy tiến xã hội Pháp luật phải nhà nước, cán bộ, cơng chức quan nhà nước người, tổ chức xã hội tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Trong văn quy phạm pháp luật nhà nước ta, đặc biệt Hiến pháp - đạo luật xác định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật" (Ðiều 12 Hiến pháp 1992) Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp, pháp luật không loại trừ Ngay Ðảng Cộng sản Việt Nam, toàn thể nhân dân Việt Nam thừa nhận vị trí, vai trị lãnh đạo đất nước Hiến pháp xác định: Ðảng lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội Ðiều Hiến pháp 1992 khẳng định: Mọi tổ chức Ðảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Thứ tư, nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật Ðây đặc trưng mà kể từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay, nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong văn pháp luật, nội dung quyền người quy định đầy đủ Hiến pháp 1992 dành trọn chương (Chương V) với 34 điều quy định quyền nghĩa vụ công dân Sinh thời, Bác Hồ viết: "Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành" Như vậy, nguyện vọng thiết tha mục tiêu cao Ðảng ta Bác Hồ giá trị người trọng đề cao thực tế, thể chế hóa thành pháp luật nhà nước quan tâm phấn đấu thực Thứ năm, nhà nước tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Trong gần 20 năm đổi mới, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương, chủ yếu tập trung vào lĩnh vực thương mại, thuế, viện trợ phát triển, ngân hàng Việt Nam thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương Trong việc ký kết điều ước quốc tế, Việt Nam không dừng lại việc ký với nước XHCN trước đây, nước láng giềng trước thời kỳ đổi mà ngày mở rộng, đặc biệt phải kể đến việc Việt Nam thành viên nhiều tổ chức tài lớn giới Ngân hàng giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Việt Nam tham gia Hiệp hội nước Ðông Nam Á (ASEAN) Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC)… Việc tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp điều kiện nước ta bảo đảm thực cam kết quan hệ song phương đa phương AFTA, APEC, Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, tiến tới gia nhập WTO chủ trương quán Ðảng nhà nước ta Thứ sáu, bảo đảm lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam nhà nước pháp quyền XHCN, giám sát nhân dân phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng đất nước từ thời kỳ đầu cách mạng Việt Nam có thời kỳ nước ta tồn nhiều đảng trị hoạt động đời sống xã hội; Tuy nhiên, qua thử thách đấu tranh giải phóng dân tộc chục năm vơ ác liệt công xây dựng bảo vệ đất nước đầy gay go liệt, nhân dân Việt Nam thừa nhận vị trí, vai trị lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội Sự lãnh đạo Ðảng thức ghi nhận Hiến pháp, khẳng định thành đấu tranh cách mạng nhân dân ta Hiến pháp 1992 khẳng định vai trò lãnh đạo Ðảng Cộng sản Việt Nam nhà nước xã hội; đồng thời quy định rõ tổ chức Ðảng hoạt động khn khổ Hiến pháp pháp luật Chúng ta có Ðảng lãnh đạo nhà nước xã hội có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - tổ chức thành viên Mặt trận hoạt động tích cực để đoàn kết rộng rãi đại diện cho lợi ích hợp pháp tất giai cấp, tầng lớp xã hội Qua nội dung trình bày thấy rằng, q trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân; Ðảng, nhà nước nhân dân ta tiếp thu tinh hoa văn minh nhân loại - chế định pháp lý thừa nhận chung cộng đồng quốc tế tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, tôn trọng bảo vệ quyền tự người giá trị xã hội cao quý nhất, ngự trị pháp luật lĩnh vực sinh hoạt xã hội, tính tối cao pháp luật lĩnh vực hoạt động nhà nước điều chỉnh quan hệ xã hội Tuy nhiên, việc tổ chức thực quyền lực nhà nước, không chấp nhận tam quyền phân lập gắn với chế độ đa nguyên trị, đa đảng đối lập nước tư sản Trái lại, nước ta, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp lãnh đạo Ðảng - Ðảng Cộng sản Việt Nam Ðây nét đặc trưng khác biệt Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với nhà nước pháp quyền tư sản; đồng thời kinh nghiệm vô quý nhân dân ta đúc kết trình lịch sử cách mạng Việt Nam Vai trò pháp luật điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam: Pháp luật yếu tố quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội, phương tiện để nhà nước pháp quyền quản lý mặt quan trọng đời sống xã hội thực chức Pháp luật có vai trị vơ quan trọng nhà nước pháp quyền sở pháp lý để máy nhà nước tổ chức hoạt động Để đánh giá cách xác vai trị pháp luật cần phải xem xét góc độ cụ thể, nghĩa phải gắn với việc thực chức nhà nước pháp quyền nhu cầu điều chỉnh pháp luật xã hội Nhà nước Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, pháp luật xã hội chủ nghĩa cơng cụ chun giai cấp, phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp công nhân nhân dân lao động, thực mục đích mà nhà nước nhân dân đề Mặt khác pháp luật công cụ để điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung để tổ chức quản lý mặt khác đời sống xã hội tồn phát triển người xã hội Ngồi ra, pháp luật cịn công cụ để bảo vệ công lý công xã hội.Vai trò pháp luật quan trọng, cụ thể vai trò pháp luật nhà nước Việt Nam thể sau: Pháp luật công cụ để nhà nước pháp quyền quản lý hiệu lĩnh vực khác đời sống xã hội Pháp luật sử dụng để phối hợp, quy tụ hoạt động cá nhân riêng rẽ xã hội nhằm đạt mục đích mong muốn, trì đời sống cộng đồng xã hội Có thể nói, hầu hết lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội kinh tế, trị,văn hóa, xã hội, nhà nước pháp quyền quản lý pháp luật Và quản lý pháp luật lĩnh vực quan trọng đời sống xã hội mục đích việc quản lý đạt có hiệu cao Thông qua pháp luật, nhà nước đề sách phát triển lĩnh vực đời sống xã hội; xác định cấu, tổ chức hoạt động, biện pháp kiểm tra, giám sát nhà nước lĩnh vực xã hội đó; đưa biện pháp hữu hiệu để xử lý tượng tiêu cực đời sống xã hội Pháp luật thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kìm hãm phát triển lĩnh vực hoạt động xã hội tiến xã hội hạnh phúc nhân dân Pháp luật phương tiện để thể chế hố đường lối, chủ trương, sách nhà nước pháp quyền, làm cho đường lối có hiệu lực thi hành bắt buộc chung quy mô tồn xã hội Pháp luật thể ý chí nhà nước công cụ để thực hóa mệnh lệnh quản lý nhà nước Pháp luật nhà nước ban hành nên có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực tổ chức cá nhân có liên quan xã hội, có phạm vi tác động rộng lớn, toàn lãnh thổ; đồng thời, pháp luật nhà nước đảm bảo thực nhiều biện pháp, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục, động viên, khen thưởng, tổ chức thực áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Vì thế, pháp luật triển khai thực cách rộng rãi có hiệu tồn xã hội, nhờ đó, sách, kế hoạch, quy định biện pháp quản lý nhà nước thực xã hội Pháp luật công cụ nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, nhân viên nhà nước công dân Đối chiếu với quy định hiến pháp luật tổ chức máy nhà nước, xác định hoạt động thực tiễn quan nhân viên nhà nước thẩm quyền hay vượt thẩm quyền, thực đầy đủ hay không hồn thành chức nhiệm vụ Vì vậy, nhà nước ban hành song có hiệu lực pháp lý pháp luật lại có giá trị ràng buộc nhà nước; trình tự thành lập, cấu tổ chức quan nhà nước phải theo quy định pháp luật, quan nhà nước nhân viên nhà nước hoạt động khuôn khổ pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật cho phép Pháp luật khuôn mẫu, chuẩn mực để hướng dẫn cách sử xự cho người xã hội Vì thế, pháp luật giúp cho chủ thể xã hội tìm cách xử phù hợp với ý chí, mong muốn nhà nước, giúp nhà nước quản lý xã hội, thiết lập giữ gìn trật tự xã hội Đồng thời, pháp luật giúp nhà nước tổ chức quản lý lĩnh vực khác đời sống văn hóa, giáo dục, khoa học, kỹ thuật, y tế thông qua việc thể chế hóa sách, kế hoạch nhà nước lĩnh vực đó; qua việc quy định phương tiện, biện pháp, nhân lực, vật lực để bảo đảm thực sách kế hoạch Pháp luật cơng cụ để bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, tính mạng, tài sản, danh dự, nhân phẩm cá nhân, tài sản, danh dự, uy tín tổ chức Muốn bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, nhân dân, nhà nước, dựa pháp lý theo trình tự thủ tục luật định Ngược lại, nhân dân muốn đấu tranh bảo vệ quyền lợi phải tuân theo quy định pháp luật Dựa vào pháp luật, nhà nước giải mâu thuẫn xã hội, đồng thời đấu tranh chống lại tượng tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt tội phạm Để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước phải thơng qua hình thức hoạt động pháp luật xây dựng pháp luật, tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Như vậy, nhà nước pháp quyền thiếu pháp luật, cịn pháp luật có vai trị vơ to lớn tồn phát triển nhà nước pháp quyền Một nhà nước hùng mạnh phải nhà nước có hệ thống pháp luật tương đối hồn thiện phải có tổ chức thực pháp luật nghiêm minh Pháp luật cịn giúp nhà nước đảm bảo cơng lý, công xã hội Bằng việc quy định quyền nghĩa vụ pháp lý cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội định, pháp luật đảm bảo cho chủ thể ngang quyền, nghĩa vụ trách nhiệm với mối quan hệ xã hội định Pháp luật công cụ để kiểm nghiệm, để đánh giá đắn, hợp lý sách nhà nước Như vậy, pháp luật tác động, hỗ trợ, tạo tiền đề cho tồn phát triển nhà nước Pháp luật tạo sở pháp lý, khung pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước Điều thể chỗ máy nhà nước thiết chế phức tạp bao gồm nhiều loại quan Để cho máy hoạt động có hiệu địi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm loại quan; phải xác lập mối quan hệ đắn chúng; phải có phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để tạo chế đồng trình thiết lập thực thi quyền lực nhà nước Thực tiễn chưa có hệ thống pháp luật tổ chức đầy đủ đồng bộ, phù hợp làm sở cho việc củng cố hoàn thiện máy nhà nước dễ dẫn đến tình trang trùng lặp, chồng chéo, thực không chức năng, thẩm quyền số quan nhà nước, máy nhà nước hoạt động cồng kềnh hiệu Pháp luật giúp nhà nước tổ chức vận hành máy thơng qua việc quy định loại quan nhà nước, trình tự thành lập, cấu tổ chức loại, cấp quan; quy định rõ chức , nhiệm vụ, quyền hạn, hình thức phương pháp hoạt động loại,từng cấp quan nhà nước, mối quan hệ cấp quan nhà nước, quan cấp, phận cấu thành nhân viên quan nhà nước với Ví dụ, Việt Nam, tồn việc tổ chức hoạt động máy nhà nước quy định hiến pháp, luật tổ chức máy nhà nước, luật tổ chức quốc hội, luật tổ chức phủ Nhờ đó, pháp luật tạo sở pháp lý cho việc tổ chức hoạt động máy nhà nước Pháp luật phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đắn đường lối lãnh đạo đạo xã hội Ví dụ: Thơng qua đường lối mở cửa Đại hội VI thấy chủ trương đắn nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế Pháp luật cịn cơng cụ để thiết lập, củng cố, mở rộng bảo vệ dân chủ, đảm bảo công xã hội, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa Điều thể qua nội dung bản: pháp luật thừa nhận quyền tự dân chủ cho công dân theo xu hướng ngày rộng rãi hơn, tạo sở pháp lý cho thành lập tồn hoạt động cách hợp pháp tổ chức xã hội đoàn thể quần chúng, tạo điều kiện cho tổ chức phát huy vai trò, tác dụng thực tế chúng quản lý nhà nước, quản lý xã hội; quy định biện pháp bảo đảm thực bảo vệ quyền tự dân chủ cơng dân… Ngồi ra, pháp luật cịn góp phần giải tranh chấp mâu thuẫn, điều hòa lợi ích trung ương với địa phương, vùng, miền, lực lượng, nhóm xã hội khác xã hội Dựa vào pháp luật, nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực khác đời sống xã hội Tất điều thực dựa sở vững nguyên tắc quy định pháp luật C - KẾT LUẬN Hiển nhiên, để xây dựng nhà nước pháp quyền q trình nỗ lực khơng ngừng tồn Đảng, tồn dân, tồn hệ thống trị Mọi nỗ lực hành động chân hướng đến xây dựng hoàn thiện thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực nhân dân, nhân dân, nhân dân rõ ràng phải việc phát huy dân chủ, nâng cao chất lượng, hiệu máy nhà nước để phục vụ nhân dân ngày tốt cuối đảm bảo lãnh đạo Đảng để không chệch hướng Tuy vậy, việc xây dựng hoàn thiện thể chế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta khơng đóng khung nội dung mà cịn cần phải có nhiều nghiên cứu sâu lý luận thực tiễn Hiến pháp năm 2013 mở vấn đề lý luận hoàn thiện mặt thể chế mơ hình nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Với truyền thống đấu tranh dựng nước giữ nước ngàn năm dân tộc anh hùng, bất khuất; với lãnh đạo, đạo sáng suốt, tài tình Đảng Cộng sản Việt Nam gần 90 năm qua; tin tưởng dân chủ phát huy nữa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân củng cố vững để “Vinh quang đời đời thuộc dân tộc Việt Nam văn hiến anh hùng”