1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các yêu cầu cơ bản đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền và vai trò truyền thông trong việc đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền ở việt nam

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 307,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THÔNG VÀ VĂN HÓA ĐỐI NGOẠI Học phần Pháp luật đại cương Đ Ề TÀI Các yêu cầu cơ bản đối với pháp luật trong nhà nước pháp quyền và vai trò truyền[.]

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA TRUYỀN THƠNG VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI Học phần: Pháp luật đại cương ĐỀ TÀI: Các yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền vai trị truyền thơng việc đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Đỗ Giang Nam Vũ Ngọc Dũng TT47C1 TT47C1-0474 Hà nội, ngày 15 tháng năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Các yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền 1.1 Tính cơng pháp luật 1.2 Tính minh bạch pháp luật .3 1.3 Tính dễ tiếp cận thực thi kịp thời pháp luật 1.4 Sự đa dạng nguồn pháp luật .4 Một số sáng kiến, kiến nghị vai trị truyền thơng việc đẩy mạnh hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………… MỞ ĐẦU Pháp luật phương diện đời sống xã hội Nó xuất điều kiện xã hội phân chia thành giai cấp biến đổi với biến đổi điều kiện Pháp luật đóng vai trị phương thức hữu hiệu để điều chỉnh hành vi, điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Pháp luật phục vụ văn minh nhân loại công cụ để sinh tồn trước tha hóa người Không thể tồn văn minh hay trị khơng có pháp luật Trong lịch sử loài người tồn hai tư tưởng pháp luật lớn dễ nhầm lẫn, pháp trị (Rule by law – cai trị pháp luật) pháp quyền (Rule of law – cai trị pháp luật) Tư tưởng pháp trị nhắc đến lần Trung Hoa vào cuối thời Chiến quốc học giả theo trường phái Pháp gia tên Hàn Phi Trong trường phái này, pháp luật xem công cụ để cai trị xã hội vua giới cầm quyền thông qua nhà nước Mặc dù pháp luật tuân thủ tuyệt đối, việc ban hành pháp luật lại quyền độc đoán giới cầm quyền hay nói cách khác, giới lãnh đạo đứng pháp luật khơng bị ràng buộc pháp luật mà họ ban hành1 Tuy nhiên, lịch sử nhân loại, pháp trị khơng thể chứng tỏ tính hiệu phát triển bền vững xã hội với chứng suy vong hàng loạt triều đại phong kiến Trung Quốc, chế độ phát-xít , nhà nước Liên Xơ,… Vì vậy, để đạt bền vững thể chế trị công xã hội đất nước, pháp luật phải trở thành phương tiện hạn chế quyền lực giới cầm quyền nới rộng quyền tự do, dân chủ cho người dân nước Đây tư tưởng cốt lõi pháp quyền vốn từ lâu đặt móng triết gia cổ đại Platon, Aritxtốt… Về sau, tư tưởng pháp quyền kế thừa phát huy lên tầm cao với đại diện sớm Anh sau lan Pháp, Đức Bắc Mĩ… Hầu vận dụng tư tưởng pháp quyền gặt hái thịnh vượng giải đa số mâu thuẫn quyền giới cầm quyền quyền thứ dân Xuất phát từ quan niệm tiên tiến tư tưởng pháp quyền, đa số nhà nước giới vận hành theo mơ hình nhà nước pháp quyền Chính thế, Pháp quyền hay pháp trị?, https://nhandan.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/phap-quyen-hay-phap-tri-334177/ hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền phải thể yêu cầu đặc thù việc mang lại quyền dân chủ, bình đẳng cho người dân Nhà nước Việt Nam đã, tiếp tục theo đuổi mơ hình nhà nước pháp quyền, điểu xác định rõ Hiến pháp năm 2013, nhiên hệ thống pháp luật nước ta tồn nhiều bất cập đà kiện toàn hướng tới tinh thần pháp quyền Để đạt mục tiêu đó, tham gia yếu tố truyền thông năm gần đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc cải thiện tư làm luật phổ biến pháp luật Nội dung tiểu luận trình bày phần: Các yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền đề xuất số sáng kiến, kiến nghị vai trò truyền thơng việc đẩy mạnh hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam NỘI DUNG Các yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền 1.1 Tính cơng pháp luật Trong xã hội, công không mục đích, mà cịn chuẩn mực để đánh giá khả tồn tại, phát triển cộng đồng, xã hội lồi người Nếu thiết lập cơng dựa vào ý chí chủ quan, người nhóm người thiểu số định tất yếu cơng trái với quy luật tự nhiên, xã hội tư Sự sụp đổ quyền độc tài tồn trị Đức quốc xã hiên ngang trừng, đàn áp đối tượng bất đồng kiến đặc biệt sắc tộc Do Thái với hình thành nhà nước pháp quyền thay ví dụ điển hình cho có mặt thiết yếu yếu tố công xã hội Đại diện cho công mà pháp quyền mang lại việc chủ thể quyền lực thuộc toàn người dân quyền pháp luật bảo vệ không lực xâm phạm Nhân dân có quyền thiết lập nên nhà nước, ủy quyền cho nhà nước kiểm tra giám sát hoạt động nhà nước Nhà nước pháp quyền đời làm thay đổi địa vị trách nhiệm trước cá nhân, công dân xã hội Trước pháp luật, nhà nước cá nhân, tổ chức xã hội phải chịu trách nhiệm hành vi Nhân dân khơng lập nên nhà nước mà cịn thay đổi Cơng ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc công tố tụng hành chính, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/cong-bang-va-y-nghia-cua-bao-dam-nguyen-tac-cong-bang-trong-to-tunghanh-chinh nhà nước nhà nước khơng xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Khi nhà nước không đáp ứng yêu cầu nhân dân nhân dân hồn tồn có quyền bãi miễn thay nhà nước khác có khả phục vụ nhân dân tốt Pháp luật nhà nước pháp quyền không giải mâu thuẫn quyền lực người dân với nhà nước mà phải đáp ứng việc giải mâu thuẫn quyền nghĩa vụ cá nhân với sở cơng bình đẳng Pháp luật nhà nước pháp quyền địi hỏi đánh giá khoa học, lơgíc nhiều bình diện nhiều khía cạnh xét bình diện coi bất bình đẳng xét nhiều bình diện, lại hồn tồn bình đẳng hợp lý Điều thấy rõ việc quy định độ tuổi, lực hành vi dân sự, giới tính, hồn cảnh xuất thân… việc hưởng số quyền lợi nghĩa vụ định công dân hết đảm bảo tính cơng Bên cạnh đó, xét xử, lẽ cơng coi nguồn pháp luật nguồn hành giải thỏa đáng mâu thuẫn phát sinh xã hội xuất phát từ niềm tin nội tâm công lý dựa quy tắc xử chung đạo đức, văn hóa… 1.2 Tính minh bạch pháp luật Bên cạnh yếu tố công bằng, minh bạch nguyên tắc bản, tách rời khỏi pháp luật nhà nước pháp quyền Tính minh bạch pháp luật biểu thống nhất, quán khâu; đảm bảo rõ ràng, xác, dễ hiểu Bên cạnh đó, nguồn pháp luật phải nguồn tin cậy được, lường trước được, đốn trước được; đồng thời pháp luật cần công khai, dễ dàng tiếp cận với người dân3 Trong xã hội pháp trị, pháp luật khơng thể tồn tính minh bạch việc ban hành pháp luật bị giới hạn ý chí giới cầm quyền, người dân phép mực tuân theo khơng có quyền địi hỏi giới cầm quyền phải giải trình hay đưa lý ban hành đạo luật Xã hội có kiểm duyệt mang tính chất cực đoan, pháp luật vận hành công cụ tẩy não, áp đặt ý chí thẳng tay trừng phạt ý kiến bất đồng với luật Pháp quyền đời thay chế độ pháp trị tàn bạo, dối trá với xương sống cốt lõi nằm tính cơng bằng, minh bạch Pháp luật nhà nước pháp quyền phải xây dựng dựa khâu chặt chẽ, theo trình tự quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật, khơng lực có quyền tùy tiện ban Tính minh bạch pháp luật, https://123docz.net//document/260882-tinh-minh-bach-cua-phap-luat.htm hành pháp luật Quy trình xây dựng đạo luật công khai, không dễ tiếp thu ý kiến giới chuyên môn mà phải đáp ứng nhu cầu tiếp thu, phản biện tầng lớp người dân chịu ảnh hưởng tác động đạo luật Một đạo luật đảm bảo tính minh bạch phù hợp với hiến pháp pháp luật hành, đơng đảo quần chúng nhân dân thừa nhận, có cứ, lí lẽ thuyết phục xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phải cơng khai rộng rãi, tồn diện Minh bạch pháp luật giúp đẩy lùi tệ nạn xấu xã hội chưa có pháp quyền, đặc biệt tệ nạn tham nhũng, mang lại xét xử cơng tâm cho tịa án, tạo niềm tin nhân dân hiệu luật pháp nâng cao uy tín pháp luật nhà nước pháp quyền 1.3 Tính dễ tiếp cận thực thi kịp thời pháp luật Song hành tính minh bạch, dựa sở tính minh bạch, pháp luật nhà nước pháp quyền có khả tiếp cận đông đảo tầng lớp nhân dân có tính hiệu lực để người dân chuẩn bị tâm sử dụng, thi hành tuân thủ Nhà nước pháp quyền xuất ngày nhiều thời kỳ phát triển công nghệ thông tin, nhờ tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực truyền thông, luật pháp ngày phổ biến đầy đủ rộng rãi Không dễ tiếp cận mặt phương tiện, hình thức nội dung pháp luật được gói gọn đầy đủ thơng tin, tối giản thuật ngữ mang tính luật học viết ngôn ngữ phổ thông thống nhất, quán với văn luật gốc Sự tiện lợi giúp cho pháp luật hiểu chất nội dung từ trung ương đến địa phương, ngăn chặn tình trạng tam thất Pháp luật ban hành để giải mâu thuẫn phát sinh xã hội, đó, tiếp cận đông đảo tầng lớp nhân dân nhanh chóng thực thi, rút ngắn thời gian từ luật ban hành vào hiệu lực để giải nhanh, kịp thời mâu thuẫn phát sinh tương tự 1.4 Sự đa dạng nguồn pháp luật Trong xã hội pháp quyền, nguồn pháp luật đa dạng phong phú vận dụng linh hoạt việc xét xử án Nguồn pháp luật chia thành loại với nguồn văn quy phạm pháp luật (luật thành văn), tiếp khơng thể áp dụng luật thành văn giải tranh chấp, tịa án hồn tồn vào loại nguồn cịn lại án lệ, tập quán, học lý lẽ công Việc áp dụng đề cao luật thành văn đặc điểm chung nước theo hệ thống dân luật (Civil law) Luật thành văn có ưu điểm chặt chẽ, ổn định, xuất phát từ tính khái quát, trừu tượng áp dụng vào khía cạnh nhỏ, mn hình vạn trạng đời sống tỏ khơng hiệu quả, dễ bị lạc hậu với thực tiễn Vì vậy, bên cạnh luật thành văn, hệ thống dân luật cởi mở với việc thừa nhận án lệ vốn bắt nguồn từ quan điểm hệ thống thông luật (Common law) Án lệ án tiền lệ giải thỏa đáng chủ thể có thẩm quyền (thường tịa án) chứa đựng tính khn mẫu để áp dụng cho vụ việc tương tự, có ưu điểm linh hoạt, dễ dàng nắm bắt thực tiễn việc áp dụng thủ tục quy trình án lệ tồn đọng nhiều hạn chế, phức tạp Ngoài hai nguồn chủ yếu trên, pháp luật xuất phát từ tập quán – thói quen ứng xử truyền thống cộng đồng người nhà nước thừa nhận học lý - quan điểm, tư tưởng, học thuyết nhà khoa học pháp lý Tuy nhiên, bốn nguồn vận dụng để giải vấn đề pháp lý, tòa án phải tuân theo nguyên tắc “bất đẳng thụ lý” nghĩa tịa án khơng phép từ chối xét xử với lý khơng có luật quy định luật quy định khơng rõ ràng Vì vậy, việc giải tranh chấp phải dựa niềm tin nội tâm cơng lý tịa tức lẽ cơng tịa phải có trách nhiệm giải đạt đồng thuận thỏa đáng bên khơng tịa bị truy cứu Một số sáng kiến, kiến nghị vai trị truyền thơng việc đẩy mạnh hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam Pháp luật phản ánh quy luật đời sống người, từ hình thành nên quy tắc xử chung Để tiếp cận góc nhìn đời sống giúp xây dựng nên luật pháp, việc trao đổi, truyền đạt thông tin đặc biệt quan trọng thiết yếu Nếu thông tin, vật, việc không phơi bày, khơng có nhận thức tồn khơng có luật pháp xây dựng dĩ nhiên luật pháp bắt nguồn từ thực tiễn Đây mối quan hệ tương hỗ khơng thể tách rời pháp luật truyền thông Mối quan hệ đặc biệt trọng kể từ Việt Nam thức xác nhận mơ hình nhà nước pháp quyền Nhờ có tham gia tích lượng truyền thông đời sống xã hội, địa vị pháp quyền Việt Nam ngày củng cố, nâng cao Mở rộng nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý Việt Nam, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207408 Nguồn pháp luật gì? Các loại nguồn pháp luật?, https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-nguon-cua-phap-luat.aspx Lẽ công bằng, công lý vai trò tòa án, https://www.thesaigontimes.vn/132061/Le-cong-bang-cong-ly-va-vai-tro-cua-toa-an.html Truyền thông giúp người dân loại bỏ suy nghĩ lạc hậu hình ảnh mang nặng màu sắc pháp trị giới cầm quyền, giúp họ hiểu rõ nhận thức quyền lợi địa vị dân chủ Ngược lại, nhờ truyền thơng, vụ việc giới cầm quyền tham nhũng, lộng quyền phanh phui, đưa ánh sáng, giúp lọc phận nhân biến chất khỏi máy công quyền, mang lại minh bạch cho người dân Tuy nhiên, theo số liệu năm 2020 tổ chức pháp quyền giới (WJP Rule of Law Index), Việt Nam đứng hạng 85 tổng số 128 nước giới với số pháp quyền 0,49/1,00; thấp ngưỡng trung bình chuẩn giới7 Điều cho thấy pháp luật nhà nước Việt Nam cần phải kiện toàn nữa; với đó, vai trị truyền thơng cần phải trọng Tôi xin đưa hai kiến nghị cho vai trị truyền thơng năm tới để khắc phục tồn yếu pháp quyền nước ta: Thứ nhất, truyền thông cần phải phương tiện cung cấp kinh nghiệm xây dựng thể chế pháp quyền từ nước có hệ thống pháp luật pháp quyền tiên tiến giới Với đặc thù cung cấp thông tin với độ tin cậy, xác cao, truyền thơng hồn tồn hỗ trợ nhà làm luật pháp nguồn pháp luật tin cậy từ nơi giới Thực tế khâu xây dựng đạo luật thiếu bước đối chiếu với đạo luật nước khâu lấy ý kiến dự thảo luật, việc áp dụng ưu điểm luật pháp nước giúp củng cố khung pháp lý, hạn chế tệ nạn lách luật, nâng cao chất lượng luật pháp nước nhà Thế hệ người đào tạo truyền thông tương lai sở hữu lực ngoại ngữ tốt chắn đội ngũ nhân lực tiềm cho vị trí Thậm chí, với lớn mạnh mảng quan hệ công chúng, quan truyền thông tương lai hồn tồn mời gọi chun gia pháp lý quốc tế Việt Nam để phân tích giải vấn đề pháp quyền từ đưa pháp luật Việt Nam tới tiệm cận chuẩn mực pháp quyền Thứ hai, truyền thông cần hướng đến tiếp cận kênh thông tin khơng thống có sức ảnh hưởng lớn giới trẻ Đây thách thức nan giải người làm truyền thông đối tượng giới trẻ khơng ưa thích thơng tin khơ khan, cứng nhắc trị pháp luật Tuy nhiên, giải pháp hữu hiệu cho việc giải tình trạng hiểu biết pháp luật cịn hạn chế phần đông giới trẻ - người chủ nhân tương lai đất nước Mặc dù vấn đề nan giải Rule of Law Index, https://worldjusticeproject.org/rule-of-law-index/global/2020 thực tế đặc biệt thời gian gần chương trình truyền hình chứng tỏ hiệu việc thu hút lực lượng khán giả đặc biệt đến với vấn đề trị - xã hội đất nước, chương trình “Chuyển động 24 giờ” đài VTV Các vấn đề khô khan xã hội chương trình mềm hóa trở nên hấp dẫn mắt thiếu niên, vừa mang lại tính giải trí truyền tải thông điệp cần thiết trị - xã hội vấn đề bầu cử, tiêm vắc-xin… Tuy “Chuyển động 24 giờ” kênh thống điều hồn tồn khả thi áp dụng với kênh khơng thống nhiều tảng mạng xã hội Facebook, Tiktok hay Instagram… Việc phổ cập vấn đề pháp luật dạng thơng tin mềm hóa khơng trang bị hiểu biết pháp luật cho giới trẻ, mà khơi gợi mong muốn đóng góp chất xám cho xây dựng pháp luật nước nhà bạn trẻ KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền, tiểu luận đề xuất giải pháp thực tiễn cho việc củng cố hệ thống pháp luật pháp quyền nước ta thơng qua vai trị truyền thông Xuất phát từ đặc điểm pháp quyền công minh bạch, pháp luật Việt Nam đáp ứng đặc điểm Song, để có pháp quyền mạnh, pháp luật Việt Nam cần phải tiếp cận rộng rãi toàn diện hơn, tham gia người dân vào máy pháp luật cần phải tích cực hơn, bên cạnh đó, tiếp cận nguồn luật cần đa dạng Truyền thơng hồn tồn giải vấn đề cho thấy nhiều tín hiệu khởi sắc Trong tương lai, truyền thông ngày xây dựng quan trọng yếu để phục vụ cho pháp luật ngày nâng tầm vị cho pháp luật nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Nếu ví pháp luật não thể sống đương nhiên truyền thơng mạch máu, dây thần kinh để nuôi sống não thể TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Sĩ Dũng (2018), “Pháp quyền hay pháp trị?”, Nhân Dân cuối tuần, https://nhandan.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/phap-quyen-hay-phap-tri-334177/, Truy cập lúc 18:06, Thứ Bảy, 01-09-2018 TS Nguyễn Thị Thủy (2019), “Công ý nghĩa bảo đảm nguyên tắc công tố tụng hành chính”, Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/thoi-su/cong-bang-va-y-nghia-cua-bao-dam-nguyen-taccong-bang-trong-to-tung-hanh-chinh, Truy cập lúc 10:13, ngày 12-05-2019 Bạch Thanh Thanh, “Tính minh bạch pháp luật”, https://123docz.net//document/260882-tinh-minh-bach-cua-phap-luat.htm TS Nguyễn Văn Quân (2018), “Mở rộng nguồn pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận công lý Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=207408, Truy cập ngày 01-09-2018 Lê Minh Tường (2021), “Nguồn pháp luật gì? Các loại nguồn pháp luật?”, Luật Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/nguon-cua-phap-luat-la-gi -quy-dinh-ve-nguon-cua-phapluat.aspx, Truy cập ngày 20-01-2021 Lê Quang Vy, Lương Văn Trung (2015), “Lẽ công bằng, công lý vai trò tòa án”, Kinh tế Sài gòn Online, https://www.thesaigontimes.vn/132061/Le-cong-bang-cong-ly-va-vai-tro-cua-toa-an.html, Truy cập lúc 10:52, Thứ Hai, 29-06-2015 World Justice Project (2020), “Rule of Law Index”, https://worldjusticeproject.org/rule-of-law-index/global/2020 Nguyễn Thị Kim Anh (2021), “Các đặc trưng nhà nước pháp quyền? Giá trị nhà nước pháp quyền?”, Luật Minh Khuê, https://luatminhkhue.vn/cac-dac-trung-nha-nuoc-phap-quyen -gia-tri-cua-nha-nuocphap-quyen .aspx Truy cập ngày 19-04-2021 ... pháp luật nhà nước pháp quyền đề xuất số sáng kiến, kiến nghị vai trò truyền thơng việc đẩy mạnh hồn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam NỘI DUNG Các yêu cầu pháp luật nhà nước. .. kịp thời pháp luật 1.4 Sự đa dạng nguồn pháp luật .4 Một số sáng kiến, kiến nghị vai trị truyền thơng việc đẩy mạnh hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà nước pháp quyền Việt Nam KẾT... xây dựng pháp luật nước nhà bạn trẻ KẾT LUẬN Từ vấn đề lý luận yêu cầu pháp luật nhà nước pháp quyền, tiểu luận đề xuất giải pháp thực tiễn cho việc củng cố hệ thống pháp luật pháp quyền nước ta

Ngày đăng: 12/02/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w