1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh lào cai

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Một nhiệm vụ cấp bách Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI xác định cần tập trung giải là: công tác cán Sinh thời, tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá cao vai trò cán bộ, Người coi "Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho Cán gốc công việc, công việc thành công hay thất bại cán tốt hay kém, có cán tốt việc xong Vì huấn luyện công việc gốc Đảng” [45, tr.269] Thực lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ giành quyền nay, Đảng Nhà nước luôn chăm lo đến công tác cán Theo quy định Hiến pháp, đơn vị hành nước ta chia thành bốn cấp: tỉnh, huyện, xã Trong xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) cấp quyền gần dân nhất, trực tiếp thực giải bảo đảm thực tế việc phát huy quyền làm chủ nhân dân quản lý nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp nhân dân có tơn trọng bảo đảm thực hay không, trước hết phải thể hoạt động quyền cấp xã, mà thơng qua chất lượng CBCC cấp xã Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cấp xã cấp gần gũi dân nhất, tảng hành Cấp xã làm việc công việc xong xuôi” [51, tr.371] Thực tiễn cho thấy, nơi đâu có đội ngũ CBCC sở vững mạnh nơi tình hình trị, xã hội ổn định; kinh tế, văn hóa phát triển; quốc phịng, an ninh giữ vững Ngược lại, sở đội ngũ CBCC không đào tạo, không đủ phẩm chất, lực uy tín, địa phương gặp khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển Điều cho thấy, CBCC cấp xã có vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng củng cố hệ thống trị sở, tác động trực tiếp đến nghiệp cách mạng đổi Đảng Nhà nước ta Nước ta tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, địi hỏi phải xây dựng đội ngũ CBCC có đức tài, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân, trẻ hóa đội ngũ, chăm lo cơng tác đào tạo, bồi dưỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở [25, tr.167-168] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương: “Xây dựng xã hội dân chủ, cán bộ, đảng viên công chức thực công bộc dân” [28, tr.125] đưa giải pháp: “Đổi sách cán cơng tác quản lý cán bộ, xây dựng chế độ công vụ rõ ràng, minh bạch, đội ngũ CBCC có đủ phẩm chất lực gắn với chế độ hưởng thụ thỏa đáng công bằng” [28, tr.254] Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới nằm phía Tây Bắc Việt Nam, đơn vị hành tỉnh bao gồm thành phố huyện, với 164 xã, phường, thị trấn, có 138 xã vùng sâu, vùng xa, biên giới Địa bàn tỉnh nơi sinh sống cư trú 13 dân tộc với 25 nhóm ngành khác nhau, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 64,09 % dân số Nhìn chung, dân tộc anh em chung sống hoà thuận, đoàn kết, giúp đỡ phát triển Trong năm qua, đội ngũ CBCC cấp xã Lào Cai phát huy vai trò, trách nhiệm hoạt động quản lý nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định trị - xã hội địa phương, đưa Lào Cai trở thành tỉnh có số phát triển thuộc loại nước Tuy nhiên, trước yêu cầu nhiệm vụ đất nước, địa phương, đội ngũ CBCC cấp xã Lào Cai cịn bộc lộ khơng bất cập, hiểu biết pháp luật liên quan đến quản lý nhà nước cấp xã nhiều hạn chế Vì trình quản lý gặp tình cụ thể nhiều trường hợp khơng đề phương án giải tối ưu CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai trước năm 2000 hầu hết chưa qua đào tạo bản, chủ yếu qua lớp bồi dưỡng ngắn ngày, đào tạo lớp Trung cấp lý luận trị, số đào tạo chuyên mơn, nghiệp vụ Những lúng túng, va vấp, chí vi phạm cơng việc điều khó tránh khỏi Đây vấn đề lớn đặt cho quan có thẩm quyền tỉnh Lào Cai đào tạo để nâng cao trình độ lực cho CBCC cấp xã Bên cạnh hạn chế trình độ, lực CBCC cấp xã, phận không nhỏ cán tác động tiêu cực kinh tế thị trường, có biểu suy thoái phẩm chất, đạo đức, sống xa dân, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gia trưởng độc đoán, dân chủ, cục bộ, kèn cựa địa vị, hội, ý thức tổ chức kỷ luật kém, phát ngôn làm việc tùy tiện; lợi dụng chức quyền làm trái nguyên tắc quản lý, làm giàu bất chính, lãng phí cơng, bán sang nhượng đất trái phép, chí bớt xét tham tiền nhà nước, gây tổn hại không nhỏ đến uy tín làm giảm sút lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước, đáng ý biểu tiêu cực có chiều hướng phát triển, làm xói mịn chất cách mạng cán bộ, làm suy giảm uy tín Đảng Nhà Nhiều cán lãnh đạo không nghiêm túc tự phê bình tiếp thu phê bình, tính chiến đấu Có tình trạng nể nang, né tránh, khơng nói thẳng, nói thật với nhau, mặt mà khơng lịng… Bên cạnh việc tổng kết, đánh giá cách có hệ thống thường xuyên chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã tiến hành Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai Chính lý tác giả chọn đề tài “Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lào Cai” làm luận văn tốt nghiệp với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã, góp phần xây dựng địa phương vững mạnh giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cán bộ, công chức cấp xã gần quan tâm, trú trọng, chất lượng CBCC cấp xã khơng cịn vấn đề mới, ln đề tài có tính thời không phần phức tạp Vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, hoạch định sách hoạt động thực tiễn tập trung sâu nghiên cứu, tìm tịi, khảo sát Đến có nhiều cơng trình cơng bố góc độ, mức độ, khía cạnh, hình thức thể khác đăng tải công bố số sách, báo, tạp chí trung ương địa phương, như: - PGS Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Lê Minh Thông (2002), “Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 3) - TS Nguyễn Văn Sáu GS Hồ Văn Thông chủ biên (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội - Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4) - TS Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ CBCC sở đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận trị, (số 7) - Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) - Nguyễn Hữu Lộc (2003), “Tăng cường cán sở”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) - Hữu Phan (2003), “Xây dựng tiêu chuẩn cụ thể chức danh CBCC cấp xã”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 10) - Hiền Lương (2004), “Chính sách Đảng Chính phủ nhằm nâng cao chất lượng cán xã vùng cao”, Tạp chí Lý luận trị, (số 5) - PGS, TS Đỗ Ngọc Ninh, Đinh Ngọc Giang (2005), “Đồng chí Nguyễn Văn Linh với cơng tác xây dựng Đảng công tác cán thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, (số 7) - Nguyễn Ngọc Khanh, Nguyễn Văn Thắng (2006), “Công tác lãnh đạo, quản lý sở xã, phường, thị trấn nay”, Tạp chí Lý luận trị, (số 9) - Ths Nguyễn Thế Vịnh (2007), Xây dựng đội ngũ cán sở theo Nghị Trung ương (khóa X), Hà nội - TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà nội - PGS.TS Bùi Đức Kháng chủ nhiệm (2010), Đổi phương thức nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán - công chức nhà nước đáp ứng yêu cầu hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ, TP Hồ Chí Minh - Châu Trung Nam (2009): Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Cà Mau nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Hồ Đức Việt, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương (2010), “Đổi công tác tổ chức, cán đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Tạp chí Lý luận trị, (số 2) - Lê Đình Vĩ (2005): Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thanh Tuyền (2009): Chất lượng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Điện Biên; Luận văn thạc sĩ, Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Vũ Huy Bình (2010): Chất lượng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tỉnh Bắc Ninh; Luận văn thạc sĩ, Học viện trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Nguyễn Thành Nam (2011): Hệ thống trị cấp xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Các tác giả phân tích cách hệ thống, hoàn chỉnh, hiệu tương đối toàn diện vấn đề chất lượng CBCC cấp xã nói chung góc độ lý luận vận dụng lý luận vào việc nâng cao chất lượng CBCC cấp xã số địa phương cụ thể - cơng trình, sản phẩm trí tuệ có giá trị, ý nghĩa lớn mặt lý luận thực tiễn, sở để kế thừa cho việc nghiên cứu Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi nghiệp xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước vấn đề nâng cao chất lượng CBCC cấp xã cịn vấn đề mang tính thời cấp thiết cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp vấn đề chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa lý luận thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở tỉnh Lào Cai Mục đích, nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Trên sở phân tích khái quát vấn đề lý luận chất lượng cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lào Cai, mục đích nghiên cứu luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Phân tích sở lý luận chất lượng CBCC cấp xã Trong hệ thống hóa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng, Nhà nước ta CBCC cấp xã; xây dựng khái niệm làm rõ tiêu chí đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng CBCC cấp xã + Đánh giá thực trạng chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai, nêu lên thành tựu đạt được, tồn tại, hạn chế cần khắc phục phân tích nguyên nhân hạn chế đến chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai + Đề xuất phương hướng giải pháp nâng cao chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lao Cai nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu CBCC cấp xã gồm chức vụ chức danh quy định khoản 2, khoản 3, Điều 61- Luật CBCC năm 2008 theo quy định Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ Thơng tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH, ngày 27/5/2010 liên ngành Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày tháng 12 năm 2011 Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn - Luận văn nghiên cứu CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai giai đoạn từ năm 2004 đến năm 2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng cơng tác cán bộ, chất lượng CBCC nói chung chất lượng CBCC cấp xã nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lịch sử lơgic, phương pháp thống kê, so sánh… để phân tích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn chất lượng nâng cao chất lượng CBCC cấp xã Đặc biệt làm rõ khái niệm, đặc điểm, tiêu chí đánh giá chất lượng CBCC cấp xã miền núi, biên giới Những kinh nghiệm số địa phương đảm bảo chất lượng CBCC cấp xã - Làm rõ thực trạng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai Rút mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ làm tiền đề để xây dựng nâng cao chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai - Đề xuất đưa giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ý nghĩa luận văn - Những kết luận giải pháp rút từ luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định sách quy hoạch đào tạo cán bộ, công chức cấp xã Lào Cai - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy Trường Chính trị tỉnh, trung tâm bồi dưỡng trị huyện, thành phố tỉnh Lào Cai - Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu liên quan sau Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ ĐẶC THÙ VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI 1.1 KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Công chức thuật ngữ sử dụng phổ biến nhiều quốc gia giới Đây khái niệm phản ánh đặc sắc riêng công vụ tổ chức máy nhà nước quốc gia Ở quốc gia tồn nhiều đảng phái trị, cơng chức hiểu người giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, xếp vào ngạch, bậc công chức, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Cịn nước có Đảng lãnh đạo nhà nước xã hội quan niệm cơng chức mở rộng hơn, ngồi chủ thể mà gồm đối tượng có dấu hiệu tương tự, làm việc tổ chức đảng, tổ chức trị - xã hội Ở Úc Niu Dilân, quan niệm công chức gồm người làm việc quan nhà nước từ Trung ương đến sở, có quan hành đơn vị nghiệp Nhà nước mà không gồm người làm việc quan Đảng tổ chức trị - xã hội Pháp lại quan niệm công chức rộng, gồm hai loại: công chức làm việc thường xuyên máy nhà nước, bị chi phối Luật Công chức; công chức bị chi phối Luật Lao động, hợp đồng lao động luật tư Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, năm 2006), cán “người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn quan nhà nước, Đảng đồn thể có chức vụ”, cơng chức “những người tuyển dụng, bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp” [70] 102 Đảng, sách, pháp luật Nhà nước điều kiện thực tế cho phép Chính sách cán có nhiều nội dung quan hệ mật thiết với như: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng; sách sử dụng quản lý; sách đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần cán bộ… Từ trước đến Đảng Nhà nước ta quan tâm đến cán Tuy nhiên, tình hình có nhiều vấn đề cán sách cán cần quan tâm giải quyết, đặc biệt cấp xã Thực tế cho thấy, sách CBCC cấp xã có ý nghĩa to lớn, sách khơng phù hợp, khơng đồng dễ dẫn đến nhiều tiêu cực, thiếu động lực để CBCC sở hăng hái làm việc, tạo tâm lý không ổn định, làm việc cầm chừng, muốn chuyển nơi khác có chế độ tốt Đó chưa nói đến trường hợp chế độ không đáp ứng đủ nhu cầu sống, dễ làm cho CBCC sa ngã, xâm phạm đến tài sản Nhà nước công dân, làm uy tín Đảng quyền Vì vậy, hồn thiện chế độ, sách đãi ngộ CBCC cấp xã cấp thiết, vừa góp phần khắc phục lối sống thực dụng, vừa động viên nhiệt tình hăng hái, củng cố đoàn kết thống đội ngũ CBCC cấp xã, đồng thời thực công xã hội Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 “Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã” (có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) thay Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ “Về chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn” Trong đó, ngồi quy định chức vụ, chức danh, số lượng CBCC cấp xã, Nghị định 92 quy định cụ thể chế độ sách nhực hiện: chế độ tiền lương, phụ cấp, chế độ bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế, chế độ đào tạo, bồi dưỡng Bên cạnh thực Dự án 600 trí thức trẻ xã nghèo Chính phủ, Bộ Tài có Thơng tư số 103 171/2011/TT-BTC ngày 25/11/2011 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Dự án thí điểm tuyển chọn 600 trí thức trẻ ưu tú, có trình độ đại học tăng cường làm Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã thuộc 62 huyện nghèo Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai có Nghị số 11/2010/NQ-HĐN ngày 15/7/2010 quy định chức danh mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Lào Cai; Sở Nội vụ có Hướng dẫn số 27/HD-SNV ngày 27/10/2010 Sở Nội vụ việc bố trí thực sách cán bộ, cơng chức cấp xã theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP Các cấp quyền cần thực có hiệu văn Ngồi ra, để hồn thiện chế độ, sách CBCC cấp xã tỉnh Lào Cai cần trọng số nội dung sau: - Tỉnh cần đầu tư thêm kinh phí để chi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng người diện quy hoạch cho chức danh quyền cấp xã học lớp tập trung trung học chuyên nghiệp (gồm chuyên ngành kinh tế, luật, nông lâm nghiệp) lớp trung cấp trị - hành Trường Chính trị tỉnh - Các huyện tiếp tục thực có hiệu kế hoạch mở lớp học bổ túc văn hóa để sớm hồn thành phổ cập trung học phổ thơng cho cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Kinh phí mở lớp ngân sách tỉnh huyện cấp, khơng thu học phí học viên - Thực tốt quy định chế độ cho cán bộ, công chức thời gian học, tạo điều kiện tốt để họ an tâm học tập Nghiên cứu tham mưu đề xuất quan nhà nước có thẩm quyền bổ sung số quy định cho hợp lý cán học Hiện tỉnh tỉnh Lào Cai có Nghị số 12/2007/NQ-HĐND phê chuẩn sách hỗ trợ đào tạo, thu hút cán kỹ thuật có trình độ chun mơn cao nghệ nhân làm việc Lào Cai Ủy ban nhân dân 104 tỉnh Lào Cai có Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 17/1/2012 UBND tỉnh Lào Cai định việc quy định chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán sở tham gia học tập sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Lào Cai - Chỉ đạo trường trung học chuyên nghiệp tỉnh tăng cường mở lớp đào tạo tập trung cho cán bộ, công chức quyền cấp xã đương chức kế cận, mở lớp chức huyện cụm gồm số huyện để sớm phổ cập trình độ trung cấp chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, cơng chức quyền cấp xã - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng ngắn ngày kiến thức quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, kiến thức quản lý chuyên ngành cho chức danh quyền cấp xã, có sách hàng năm đưa cán chủ chốt quyền cấp xã thăm quan học tập kinh nghiệm tỉnh bạn - Tỉnh cần xem xét chế độ cho phù hợp với điều kiện thực tế địa phương thực tế mức chi phí, sinh hoạt thời điểm 3.2.8 Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán quyền cấp xã Đảng ta Đảng cầm quyền, Đảng lãnh đạo Nhà nước xã hội cách toàn diện trực tiếp Cán có vai trị quan trọng, nhân tố định thành công hay thất bại chế độ xã hội chủ nghĩa Để đảm bảo xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa, Đảng ta phải lãnh đạo công tác cán Trong thời gian qua Đảng đề nhiều sách, nghị cơng tác cán Trong giai đoạn cần phải tăng cường lãnh đạo Đảng công tác cán Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Lào Cai cần phải trọng nội dung sau đây: - Quán triệt tinh thần Đại hội XIV (nhiệm kỳ 2010- 2015) Đảng tỉnh Lào Cai: 105 Thực đồng khâu công tác cán bộ, trước mắt cần tập trung làm tốt khâu đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đào tạo lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ cán sở; luân chuyển cán theo quy hoạch Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trường chuyên nghiệp, dạy nghề, trung tâm bồi dưỡng trị, giáo dục thường xuyên cấp tỉnh huyện, bước nâng cao chất lượng, cấu hợp lý, thực chuẩn hóa cán bộ, cơng chức… Thực tốt sách cán bộ, nghiên cứu sách khuyến khích, thu hút cán đến cơng tác vùng khó khăn; sách cán luân chuyển, thu hút cán vào lĩnh vực thiếu yếu [17] - Trên sở đánh giá khách quan tình hình thực trạng cán bộ, cơng chức quyền cấp xã tiến hành xây dựng quy hoạch cán bộ, xây dựng cán bộ, cơng chức kế cận có triển vọng, đảm bảo tính kế thừa liên tục - Chỉ đạo cấp thực tốt sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài làm việc sở - Quan tâm mức đến việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nhằm chuẩn hố cán bộ, cơng chức, quyền cấp xã - Bố trí, sử dụng cán bộ, cơng chức phù hợp với lực, trình độ, sở trường đảm bảo cho cán hoàn thành nhiệm vụ - Thực ln chuyển cán bộ, cơng chức có lực, có chiều hướng phát triển tỉnh, huyện xã để dẫn dắt cán cở sở, phát triển phong trào sở - Kiên thay cán bộ, công chức sa sút phẩm chất trị, yếu lực, khơng bố trí lại cán vào vị trí lãnh đạo, quản lý chủ chốt nơi phong trào kém, kinh tế phát triển chậm, trị khơng ổn định, đồn kết, tín nhiệm thấp 106 - Thường xun kiểm tra, giám sát cán bộ, quản lý cán theo quy chế - Xây dựng quy chế, quy định trách nhiệm người đứng đầu cấp uỷ, trách nhiệm cấp uỷ cấp trực tiếp để xảy đoàn kết nội cấp uỷ tổ chức Đảng sở yếu - Kiện toàn nâng cao chất lượng quan tham mưu công tác cán cấp, đáp ứng yêu cầu công tác cán lĩnh vực Tiểu kết chương Quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước cán bộ, sở đánh giá thực trạng lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã, tìm hiểu kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai, tác giả mạnh dạn đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức quyền cấp xã Lào Cai Hệ thống giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng Thực tốt hệ thống giải pháp này, chắn năm tới Lào Cai có đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn trình độ, kỹ quản lý nhà nước tốt, tạo tiền đề cho việc thúc đẩy kinh tế xã hội Lào Cai phát triển 107 KẾT LUẬN Nhận thức tầm quan trọng CBCC cấp xã hệ thống trị sở nói riêng tồn hệ thống trị nói chung, cơng tác cán Đảng Nhà nước ta ngày quan tâm hơn, đặc biệt trọng tới chất lượng CBCC cấp xã Chất lượng CBCC cấp xã tốt hiệu quản lý sở tốt, địa phương vững mạnh, nhân dân tin tưởng Đảng Nhà nước; ngược lại, CBCC trình độ lực yếu kém, sa sút phẩm chất trị, phẩm chất đạo đức, thối hóa, biến chất, phiền hà, sách nhiễu nhân dân, tham ô, lãng phí… gây ổn định lịng dân, niềm tin nhân dân, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động hệ thống trị sở Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã địa bàn tỉnh Lào Cai có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thời kỳ việc làm vừa bản, vừa cấp bách cơng tác thường xun lâu dài, đó, địi hỏi cấp uỷ Đảng, quyền cấp phải quán triệt thấm nhuần quan điểm Đảng, quy định nhà nước đổi công tác cán phải xây dựng cho chương trình hành động cơng tác cán bộ, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị quần chúng nhân dân việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Việc nghiên cứu cơng tác cán tỉnh Lào Cai nói chung, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Lào Cai nói riêng khơng phải việc làm mới, vấn đề lớn phức tạp, nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục giải quyết, có thành công rút học kinh nghiệm Đó sở vững để cơng tác cán Đảng ngày tăng cường, phát triển có hiệu quả, góp phần định vào việc xây dựng đội ngũ cán nói chung có đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Lào Cai đủ lực phẩm chất, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng giai đoạn 108 Đề tài lựa chọn triển khai nghiên cứu với hy vọng đóng góp phần vào nghiệp xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung; cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng tỉnh Lào Cai Luận văn hoàn thành nhiệm vụ đặt là: - Làm sáng tỏ thêm khía cạnh lý luận, nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập - Phân tích, đánh giá cách đầy đủ, toàn diện thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Lào Cai, ưu điểm, yếu nguyên nhân chúng - Đề xuất phương hướng, giải pháp góp phần xây dựng thực tốt sách đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Lào Cai Là vấn đề lớn, khó phức tạp, nghiên cứu, luận giải đơi chỗ chí cịn phiến diện, khó tránh khỏi thiếu sót, khuyết điểm Tác giả xin chân thành đón nhận dẫn, đóng góp nhà khoa học, nhà lãnh đạo, quản lý để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn hơn./ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức Trung ương (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTW ngày 23/4 công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Ban Tổ chức Trung ương (2004), Nghị số 42-NQ/TW, ngày 30/11 BTC công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội Ban Tổ chức Trung ương (2007), Quyết định số 58-QĐ/TW, ngày 07/5 BTC ban hành quy định phân cấp quản lý cán bộ, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lào Cai (2008), Quyết định số 747-QĐ/TU ban hành Quy định phân cấp quản lý cán Vũ Huy Bình, Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Bộ Chính trị (1999), Quyết định số 50-QĐ/TW, ngày 3/5 Bộ Chính trị ban hành quy định đánh giá cán bộ, Hà Nội Bộ Chính trị (2002), Nghị số 11-NQ/TW, ngày 25/01 Bộ Chính trị luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý, Hà Nội 10 Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV Bộ trưởng việc ban hành quy định tiêu chuẩn công chức xã, phường, thị trấn 11 Bộ Nội vụ (2011), Tài liệu bồi dưỡng đại biểu HĐND cấp tỉnh Nhiệm kỳ 20011 - 2016, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 110 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP cán bộ, công chức cấp xã 13 Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ phê chuẩn định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC xã, phường, thị trấn đến năm 2010 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính Phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách CBCC xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP Chính phủ cơng chức xã, phường, thị trấn 16 Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Đồng Nai 17 Đảng tỉnh Lào Cai (2006), Văn Kiện Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2006 - 2010 18 Đảng tỉnh Lào Cai (2011), Văn Kiện Đại hội Đảng tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010 - 2015 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 22-NQ/TW, ngày 02/02 Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW khóa X nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu TCCS Đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Kết luận số 37-Kl/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X tiếp tục đẩy mạnh thực Chiến lược cán từ đến năm 2010, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Đức (2003), “Từ đặc điểm, tính chất đội ngũ CBCC sở để xây dựng chế độ, sách phù hợp”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (số 8) 32 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai (2007), Nghị số 12/2007/NQHĐND phê chuẩn sách hỗ trợ đào tạo, thu hút cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao nghệ nhân làm việc Lào Cai 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Lào Cai (2010), Nghị số 11/2010/NQHĐND ngày 15/7/2010 quy định chức danh mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh Lào Cai 35 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 112 36 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 7, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 38 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 39 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 40 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I Lênin (1975), Toàn tập, tâp 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 C.Mác - Ph.Ăngghen (1962), Hệ tư tưởng Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 43 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 44 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 52 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Mạnh (2001), 55 năm xây dựng nhà nước dân, dân, dân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1995), Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Cán công chức 2008, Nxb Lao động, Hà Nội 55 Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật CBCC quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 113 56 Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông (đồng chủ biên) (2003), Thực quy chế dân chủ xây dựng quyền cấp xã nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Thái Vĩnh Thắng (2003), “Đổi tổ chức hoạt động quyền cấp xã, phường”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 4) 58 Lê Minh Thông (2002), “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, (số 2) 59 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg phê duyệt định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 60 Tỉnh ủy Lào Cai (2001), Nghị số 08-NQ/TU ngày 03/12/2001 Phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2001-2005, Lào Cai 61 Tỉnh ủy Lào Cai (2006), Đề án số 01-ĐA/TU Tỉnh ủy Lào Cai nâng cao chất lượng độ ngũ cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, thôn, tỉnh Lào Cai (giai đoạn 2006-2010) 62 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Đề án số18- ĐA/TU “ Quy hoạch, đào tạo cán dân tộc thiểu số, cán chuyên môn kỹ thuật tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015” 63 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Đề án số 19“ Quy hoạch nâng cao chất lượng đội ngũ cán hệ thống trị tỉnh Lào Cai giai đoạn 2011-2015” 64 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Báo cáo số 52-BC/TU, ngày 14/6/2011 “ Đánh giá thực trạng đội ngũ cán làm công tác dân vận chuyên trách cấp Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân vận Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 65 Tỉnh ủy Lào Cai (2011), Báo cáo số 62-BC/TU, ngày 25/7/2011 “Cán trẻ, cán nữ, cán dân tộc thiểu số” 114 66 Nguyễn Thanh Tuyền (2009), Chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã địa bàn tỉnh Điện Biên nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 67 Ủy ban dân tộc (2006), Quyết định số 301/2006/QĐ-UBDT việc công nhận khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển 68 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2012) Quyết định số 01/2012/QĐ-UBND ngày 17/1/2012 UBND tỉnh Lào Cai định việc quy định chế độ hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán sở tham gia học tập sở giáo dục, đào tạo địa bàn tỉnh Lào Cai 69 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai(2012) Quyết định số 29/2012/QĐ-UBND ngày 20/7/2012 UBND tỉnh Lào Cai ban hành quy định quản lý nhà nước công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa bàn tỉnh Lào Cai 70 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 71 Lê Đình Vĩ (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC quyền cấp xã miền núi đặc biệt khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội PHỤ LỤC THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 248 10 11 12 Bí thư Phó Bí thư TT đảng Thường trực Đảng ủy Chủ tịch HĐND Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch Ủy ban MTTQ Bí thư Đồn niên Chủ tịch Hội LHPN Chủ tịch Hội Nông dân Chủ tịch Hội CCB II- Công chức: Trưởng Công an Chỉ Huy trưởng Quân Văn phòng - Thống kê Địa - Xây dựng Tài - Kế tốn Tư pháp - Hộ tịch 720 688 15, 20 11 16 26 13 21 42, 73 30 13 35 77 61 71 3140 4150 5160 Trên 60 223 486 588 401 10 39 34, 66 57 31 69 58 82 23, 50 19 28 38 29 34 0,6 2,3 8 27 28, 46 35 13 39 62 74 - TC SC Chưa qua đào tạo CC TC 1130 12 806 110 47 32 40 95 81 118 0, 10 - 47, 118 69 17 28 77 107 111 ĐH CĐ 81 412 40,3 4,7 0,5 24,1 71 79 15 39 83 123 13 11 1 13 26 2 - 33 49 27 49 60 0, 2 1 Tin học A B 298 307 17, 37 21 22 24 57 36 18, 18 45 32 43 54 32 164 119 24 67 147 157 217 122 65 16 57 124 114 134 163 125 13 14 50 42 55 38 75 46 31 - 128 72 23 160 163 163 164 176 119 119 125 108 12 150 16 75 36 25 24 71 31 36 21 11 65 65 38 31 35 75 10 11 30 30 45 56 66 77 86 11 - 1 - 58 44 29 17 - 102 118 129 130 - 60 49 50 48 5 24 20 15 13 24 47 17 16 920 411 846 609 214 91 - 42 360 96 56 50 21 136 198 40 1204 229 231 12 210 816 52,3 23, 48,1 34, 56 60 95 131 89 83 12, 40 43 31 17 20 31 5,2 - 0,1 68,4 11 11 79 134 231 227 180 184 13, 43 47 38 35 16 24 11,9 - 0, 1 - 0,7 - 20, 70 72 56 25 18 59 2,3 14 16 20 21 2,3 12 16 2 1 2 14 16 53 39 27 28 % 13 14 15 16 17 18 260 Dưới 31 LLCT 14, 20 12 15 71,9 % Tốt nghiệp THPT 122 Tốt nghiệp THCS 170 Chưa tốt nghiệp TH Nữ Tốt nghiệp Tiểu học Cán chuyên trách: Dân tộc thiểu số I- Chức danh Tổng số TT Trình độ học vấn Chun mơn Giáo dục phổ thơng BD kỹ QL Độ tuổi 150 163 308 319 257 279 111 107 148 124 97 173 98 91 107 69 13,1 40 44 162 166 145 144 77,3 67 75 248 297 239 217 11, 38 88 32 15 0, 1 66,2 13,0 61 37 23 21 56 1,9 46, 43 55 133 120 180 122 19 Văn hóa - Xã hội 284 160 46 145 95 32 12 - - 60 218 21 11 169 - 25 - 28 33 163 ... LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH MIỀN NÚI BIÊN GIỚI 1.1 KHÁI NIỆM CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ VÀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã Công chức thuật... LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH LÀO CAI 2.1 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH LÀO CAI 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức. .. ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Chất lượng CBCC cấp xã xác định tiêu chí sau: 1.2.1.1 Về phẩm chất trị Phẩm chất

Ngày đăng: 19/07/2022, 00:17

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đánh giá phân loại chính quyền cơ sở năm 2010 - Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở tỉnh lào cai
Bảng 2.1 Đánh giá phân loại chính quyền cơ sở năm 2010 (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w