Chương 1: một số vấn đề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN về GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG dân tộc THIỂU số

106 4 0
Chương 1: một số vấn đề LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN về GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG dân tộc THIỂU số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, nước ta, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 14% dân số nước; cư trú 52 tỉnh, thành phố; phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng đặc biệt khó khăn: miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo Đây địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, quốc phịng, an ninh mơi trường sinh thái Qn triệt sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Đảng Nhà nước ta xác định vấn đề dân tộc, đồn kết dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng nước ta; giải đắn vấn đề dân tộc vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; công tác dân tộc phận quan trọng đường lối cách mạng Việt Nam; sách dân tộc phận hữu sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Chủ trương quán đắn sách dân tộc Đảng Nhà nước ta là: đồn kết, bình đẳng, thương yêu, tôn trọng giúp đỡ dân tộc, xây dựng sống ấm no, hạnh phúc; đồng thời, giữ gìn phát huy sắc tốt đẹp dân tộc; chống kỳ thị dân tộc, nghiêm trị âm mưu, hành động chia rẽ, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc Để sách dân tộc phát huy hiệu vấn đề giải việc làm cho đồng bào dân tộc người đóng vai trị quan trọng Cao Bằng tỉnh biên giới phía Bắc Tổ quốc với địa hình phần lớn rừng núi, có nhiều dân tộc sinh sống, kinh tế phát triển chậm, đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Trên địa bàn tỉnh có 28 dân tộc, đơng dân tộc Tày có 208.822 người, chiếm 42,54%; dân tộc Nùng có 161.134 người, chiếm 32,86%; dân tộc Dao có 47.218 người, chiếm 9,63%; dân tộc Mơng có 41.437 người, chiếm 8,45%; dân tộc Kinh có 22.956 người, chiếm 4,68%; dân tộc Sán Chay có 6.051 người, chiếm 1,23%; dân tộc Lơ Lơ có 1.936 người, chiếm 0,39%; dân tộc Hoa có 163 người, chiếm 0,033%; dân tộc Ngái có 64 người, chiếm 0,013%; dân tộc khác chiếm 0,18% Trình độ trị, kinh tế, văn hóa họ nói chung cịn thấp Giữa dân tộc thiểu số trình độ chênh lệch nhau: có dân tộc thiểu số trình độ khơng người Kinh người Tày, người Nùng,… có dân tộc thiểu số lạc hậu, người Lơ-lơ, người Mèo, người Dao, người Sán Chay Nhìn chung, trình độ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số thấp Kinh tế hàng hóa chậm phát triển, kinh tế tự nhiên nửa tự nhiên cịn chiếm tỉ trọng khơng nhỏ Tình trạng du canh du cư chưa khắc phục cách Đời sống đại phận đồng bào dân tộc thiểu số cịn nhiều khó khăn, chí có nơi khó khăn Nghèo đói cịn diện rộng, sinh hoạt văn hóa thiếu thốn, tỷ lệ số người mù chữ thất học lớn Một số bệnh dịch chưa bị đẩy lùi cách bản, có nơi, có lúc cịn phát triển gây tử vong cao Nhiều vấn đề tiêu cực xã hội phát sinh Bọn phản động lực thù địch tiếp tục lợi dụng địa bàn hiểm trở miền núi để thực âm mưu chống phá cách mạng nước ta mặt Trong thời gian vừa qua, tồn phổ biến tình trạng dân tộc thiểu số đến tuổi lao động hạn chế nhận thức, trình độ tay nghề, lại xa trung tâm huyện, thị trấn nên đa số khơng có việc làm có việc làm không ổn định, người làm nông nghiệp hay ngành thủ công truyền thống Hiện nay, số huyện giáp biên giới Trung Quốc Trùng Khánh, Trà Lĩnh cịn xuất tình trạng lao động bỏ sang nước láng giềng để tìm kiếm việc làm, mà chiếm đa số lao động dân tộc người gây khơng xúc cho lãnh đạo tỉnh cấp ban ngành có liên quan Vì vậy, giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa mặt trị, xã hội, văn hóa tỉnh Xuất phát từ thực tế trên, xin chọn đề tài “Giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách đầu tư cho khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tạo hội cho đồng bào vượt lên khó khăn phát triển kinh tế-xã hội, hồ nhập vào xu phát triển chung đất nước như: - “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo” (do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21/5/2002) - “Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo và việc làm giai đoạn 2001-2005” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 143/2001/QĐ-Ttg, ngày 27/9/2001) - “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2006 - 2010” (do Thủ tướng phủ phê duyệt theo Quyết định số 07/2006/QĐ-T\Tg ngày 10/01/2006) - Nghị số 09/2000/NQ-CP Chính phủ số sách “phát triển ngành nghề nơng thơn” - Ngồi Đảng Nhà nước ta cịn có Chương trình Phát triển kinh tếxã hội xã đặc biệt khó khăn vùng DTTS miền núi (Chương trình 135), Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo, Chương trình mục tiêu Quốc gia việc làm, Chương trình mục tiêu Quốc gia nước vệ sinh mơi trường, Chương trình mục tiêu Quốc gia biến đổi khí hậu, Quyết định 134, Quyết định 32, Quyết định 33… dành cho xã đồng bào khó khăn, vùng đồng bào DTTS nghèo nói riêng người nghèo nước nói chung Các chương trình, sách Đảng Nhà nước tạo hội đột phá giúp người nghèo ổn định sống Nhiều hộ nghèo vươn lên làm giàu, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS, miền núi Ở giác độ khác nhau, có số cơng trình đề cập tới vấn đề như: - Thị trường lao động: Thực trạng và giải pháp PGS Nguyễn Quang Hiền, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 - Về sách giải quyết việc làm ở Việt Nam TS Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 - Luận án tiến sĩ "Trí thức người dân tộc thiểu số ở Việt Nam công đổi (chủ yếu ở vùng dân tộc thiểu sớ phía Bắc)" Trịnh Quang Cảnh, 2001 - Thị trường lao động Việt Nam: Định hướng và phát triển Thạc sỹ Nguyễn Thị Lan Hương, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002 - Đề tài cấp bộ, “Thị trường lao động ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp”, chủ nhiệm TS Nguyễn Thị Thơm, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004 - Trần Thị Tuyết Hương (2005), “Giải quyết việc làm trình phát triển kinh tế - xã hội ở tỉnh Hưng Yên đến 2010”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội - Giải quyết việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng ở nước ta hiện nay; Đề tài khoa học cấp Bộ TS Bùi Thị Ngọc Lan làm chủ nhiệm, Hà Nội, 2006 - Việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số ở Tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế - trị Ngô Văn Dũng, Hà Nội, 2011 Bên cạnh đó, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý có cơng trình, viết vấn đề nguồn nhân lực DTTS đăng tải Tạp chí như: “Chính sách dân tộc thực vào sống đồng bào dân tộc thiểu số ở Kon Tum” Nguyễn Thanh Cao, tạp chí Tư tưởng Văn hố 2004; “Chính sách cử tuyển- chủ trương sách dân tộc Đảng và Nhà nước ta về phát triển giáo dục, đào tạo ở vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số” Nguyễn Thị Mỹ Trang- Lại Thị Thu Hà, Tạp chí Dân tộc học 2005; “Vấn đề dân sớ và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số ở nước ta” Nguyễn Thế Huệ, Tạp chí Cộng sản 2004, Các viết bước đầu đề cập đến vấn đề cấp bách giáo dục - đào tạo, việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số Nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp có hệ thống giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giải việc làm; từ phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số - Phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng năm (2006 - 2011) - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2012 - 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu luận văn giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu việc giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số thuộc huyện Tỉnh Cao Bằng thời gian từ năm 2006 - 2011 Nếu tính theo tiêu chuẩn nước Cao Bằng có tới 95% dân số dân tộc thiểu số, nhiên thực tế Cao Bằng dân tộc Tày dân tộc Nùng lại chiếm đa số dân tộc Kinh lại dân tộc chiếm thiểu số Vì vậy, trình thu thập số liệu số lượng lao động dân tộc thiểu số Cao Bằng tính phạm vi Tỉnh Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu của luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng Nhà nước; Các nghị quyết, định Đảng tỉnh Cao Bằng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số Kế thừa tiếp thu có chọn lọc quan điểm nhà nghiên cứu, học giả vấn đề 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê,… kết hợp với việc xử lý tài liệu vấn đề giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số Đóng góp của luận văn - Luận văn góp phần làm rõ thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng thời gian vừa qua - Đề xuất hệ thống quan điểm giải pháp nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho lao động dân tộc thiểu số Cao Bằng Ý nghĩa lý luận thực tiễn của luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy số vấn đề kinh tế trị thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội vấn đề giải việc làm, vấn đề thực công xã hội… 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Những kết đạt luận văn sở thực tiễn đáng tin cậy để cấp lãnh đạo, ngành tỉnh tham khảo trình hoạch định sách giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết, 92 trang Chương 1: Một số vấn đề lý luận thực tiễn giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng từ năm 2005 - 2011 Chương 3: Phương hướng giải pháp giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Việc làm, giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số 1.1.1 Việc làm 1.1.1.1 Khái niệm việc làm Việc làm hay hoạt động lao động sản xuất gắn liền với người xã hội loài người Từ thủa khai thiên lập địa, người biết tìm kiếm giới xung quanh sản phẩm để đáp ứng nhu cầu cho thân Xã hội loài người phát triển, hoạt động lao động sản xuất dần chia thành nghề khác người lao động lựa chọn nơi lĩnh vực lao động phù hợp với khả Hiện nay, việc làm mối quan tâm số người lao động giải việc làm công việc quan trọng tất quốc gia Cuộc sống thân gia đình người lao động phụ thuộc lớn vào việc làm họ Sự tồn phát triển quốc gia gắn liền với tính hiệu sách giải việc làm Với tầm quan trọng vậy, việc làm nghiên cứu nhiều góc độ khác kinh tế, xã hội học, lịch sử,… Khi nghiên cứu góc độ lịch sử việc làm liên quan đến phương thức lao động kiếm sống người xã hội loài người Các nhà kinh tế coi sức lao động thơng qua q trình thực việc làm người lao động yếu tố quan trọng đầu vào sản xuất bên cạnh xem xét vấn đề thu nhập người lao động từ việc làm Việc làm vấn đề kinh tế, xã hội phức tạp, công việc cá nhân lại gắn liền với xã hội sách nhà nước, người lao động có việc làm nghĩa có thu nhập ni sống thân đồng thời tạo lượng cải cho xã hội C.Mác khẳng định: “Với điều kiện khác khơng thay đổi khối lượng giá trị sản phẩm tăng lên tỷ lệ thuận với số lượng lao động sử dụng” [26, tr.75] Việt Nam ta trước đây, chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp, người lao động coi có việc làm xã hội thừa nhận, trân trọng người làm việc thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa (quốc doanh, tập thể) Theo chế đó, xã hội khơng thừa nhận việc làm thành phần kinh tế khác, đồng thời không thừa nhận thiếu việc làm, thất nghiệp,… Ngày quan niệm việc làm hiểu rộng hơn, đắn khoa học hơn, hoạt động người nhằm tạo thu nhập, mà không bị pháp luật cấm Điều 13, chương II Bộ Luật lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm” [1, tr42] Xuất phát từ trên, đưa khái niệm việc làm sau: Việc làm hoạt động sản xuất tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, mang lại thu nhập cho người lao động mà không bị luật pháp cấm Theo khái niệm trên, việc làm hoạt động lao động hiểu sau: - Làm công việc để nhận tiền công tiền lương vật cho việc - Làm cơng việc tự làm, mang lại lợi ích cho thân tạo thu nhập cho gia đình, cho cộng đồng, kể công việc không trả công vật Như vậy, hoạt động coi việc làm cần thoả mãn hai điều kiện: Một là, hoạt động phải có ích tạo thu nhập cho người lao động thành viên gia đình Hai là, người lao động tự hành nghề, hoạt động khơng bị pháp luật cấm Điều rõ tính pháp lý việc làm Hai điều kiện có quan hệ chặt chẽ với nhau, điều kiện đủ hoạt động thừa nhận việc làm 10 Quan niệm việc làm hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, người lao động làm việc gì, đâu, miễn không vi phạm luật pháp để mang lại thu nhập thu nhập cao Quan niệm mở hướng giải việc làm, tạo thị trường việc làm phong phú đa dạng, thu hút nhiều người lao động, thực mục tiêu giải phóng triệt để sức lao động tiềm tồn xã hội 1.1.1.2 Bản chất lao động và việc làm cho lao động dân tộc thiểu số a Lao động, nguồn lao động và lực lượng lao động Lao động hoạt động có mục đích người người sử dụng cơng cụ lao động tác động vào giới tự nhiên nhằm cải biến dạng vật chất tự nhiên thành sản phẩm phục vụ người Khoa học thực tiễn lịch sử chứng minh thông qua lao động mà người ngày khỏi giới lồi vật ngày phát triển Nguồn lao động tồn người độ tuổi lao động có khả lao động Tuy nhiên, cần phân biệt nguồn lao động với dân số độ tuổi lao động Cả hai thuật ngữ giới hạn độ tuổi lao động theo luật định nước, nguồn lao động bao gồm người có khả lao động dân số độ tuổi lao động bao gồm phận dân số độ tuổi lao động khơng có khả lao động tàn tật, sức lao động bấm sinh nguyên nhân: chiến tranh, tai nạn giao thơng, tai nạn lao động,… Vì quy mơ dân số độ tuổi lao động nước khác Căn để xác định độ tuổi lao động là: là, sức khỏe người dân; hai là, giới tính; ba là, trình độ phát triển kinh tế xã hội Đối với Việt Nam, Điều Luật Lao động năm 2002 quy định: “Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động” Điều 145 quy định “Người lao động hưởng chế độ hưu trí hàng tháng có đủ điều kiện tuổi đời thời gian đóng 92 giá trị cao việc hình thành doanh nghiệp, nhà máy chế biến với công nghệ đại nơi sản xuất cần thiết Bởi việc hình thành vùng nguyên liệu với mục đích khơng phải phục vụ nhu cầu tỉnh, mà chủ yếu hướng tới việc bán sản phẩm sang tỉnh khác xuất hàng hóa sang biên giới Nếu sản phẩm không qua chế biến chủ yếu dạng thơ, vừa khó khăn khâu bảo quản mà giá trị lại không cao Vì vậy, việc hình thành doanh nghiệp, sở chế biến công nghệ cao vùng nguyên liệu không tạo đầu vững cho sản phẩm, mà cịn làm cho sản phẩm hàng hóa có giá trị cao hơn, đồng thời giúp tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động thiểu số sinh sống tham gia hoạt động sản xuất vùng Ngồi doanh nghiệp hợp tác xã (HTX) nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc tạo thêm nhiều việc làm cho lao động Nhiều HTX nơng nghiệp hoạt động có hiệu quả, đóng vai trò quan trọng việc giải việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, xóa đói giảm nghèo.Tuy nhiên, chất lượng hoạt động quản lý HTX nông nghiệp Cao Bằng chưa đều, tốc độ phát triển chậm so với thành phần kinh tế khác Để HTX nông nghiệp phát triển bền vững, cần thực đồng nhiều giải pháp với bước thích hợp cho HTX, địa phương thời gian định, là: - Tổ chức lại máy quản lý HTX theo hướng gọn, nhẹ có chất lượng, khuyến khích cán quản lý góp thêm vốn Mở rộng nâng cao chất lượng, hiệu khâu dịch vụ sản xuất nơng nghiệp theo hướng chuyển mạnh mơ hình HTX dịch vụ đơn sang hoạt động dịch vụ kết hợp kinh doanh tổng hợp đa ngành, đa nghề Ngoài hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ mang tính dịch vụ cơng ích, HTX cần mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận cho HTX như: kinh doanh vật tư cung cấp cho hộ nông dân, mở mang ngành nghề, chế biến tiêu thụ nông 93 sản thực phẩm, gắn hoạt động dịch vụ với kinh doanh tổng hợp mang lại hiệu cho kinh tế HTX - Bên cạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông nghiệp, hướng dẫn, hỗ trợ phát triển dịch vụ đời sống, phát triển ngành nghề phi nơng nghiệp, hình thành HTX dịch vụ kinh doanh tổng hợp nông thôn - Tùy điều kiện vùng hướng dẫn phát triển HTX nông nghiệp chuyên ngành trồng trọt, chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, … - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thành lập HTX, Liên hiệp HTX; trọng hướng dẫn, hỗ trợ tổ hợp tác phát triển thành HTX - Tiếp tục hướng dẫn, hỗ trợ HTX có quy mơ nhỏ hợp nhất, phát triển thành HTX có quy mơ lớn - Phát triển, liên kết hợp tác HTX nông nghiệp, HTX nơng nghiệp với loại hình HTX khác với doanh nghiệp - Nâng cao vai trò hoạt động Liên minh HTX tỉnh hoạt động tuyên truyền, thông tin; tư vấn, hỗ trợ, đào tạo, xúc tiến thương mại, khoa học, công nghệ … đại diện bảo vệ quyền lợi cho HTX Phát triển ngành nghề thủ công truyền thống giải pháp để giải vấn đề việc làm cho lao động nói chung lao động dân tộc thiếu số nói riêng Bởi khơi phục, trì phát triển ngành nghề truyền thống khơng có ý nghĩa mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa văn hóa xã hội Một mặt góp phần nâng cao đời sống người lao động, mặt khác giúp gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, thời kỳ đổi với xâm nhập nhiều luồng văn hóa xấu từ bên ngồi Ngành nghề thủ cơng truyền thống Cao Bằng có từ lâu đời, số bị mai cịn trì sản phẩm làm dừng lại việc đáp ứng nhu cầu cá nhân gia đình, số đem trao đổi mua bán Mặt khác, việc sản xuất mặt hàng thủ công truyền thống mang tính cá thể, theo quy mơ hộ gia đình, chưa 94 đầu tư sản xuất sản phẩm hàng hóa với quy mơ lớn nên hạn chế số lượng, mẫu mã đầu thường không ổn định Vì vậy, để phục hồi, trì phát triển ngành nghề truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số cần thực tốt số giải pháp sau: - Tỉnh cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở sản xuất làng nghề truyền thống cho vay ưu đãi, miễn giảm thuế, hỗ trợ tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện cho thuê mặt để hình thành khu làng nghề sản xuất tập trung - Tổ chức lại sở làm nghề truyền thống sở lấy hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, đồng thời phát triển mạnh mẽ hình thức hiệp hội, liên kết gia đình tiến tới thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ - Tỉnh ban hành số sách khuyến khích vốn, tín dụng thuế giải mặt sản xuất làng nghề, nghề truyền thống giai đoạn phục hồi phát triển Mở rộng cung cấp tín dụng thương mại hộ nghề, làng nghề để mở mang sở, cải tiến phương thức điều hành kinh doanh, khuyến khích cho vay sở, hộ sử dụng nhiều lao động 3.2.7 Phát triển mạnh kinh tế hộ và kinh tế trang trại ở nông thôn, tạo điều kiện để người lao động tự tạo việc làm cho bản thân, gia đình và xã hội Người lao động, lao động thiểu số muốn vươn lên thoát nghèo làm giàu đáng cho thân gia đình họ phải chủ động tìm kiếm việc làm, thụ động chờ đợi xếp, bố trí từ phía Nhà nước quan đồn thể Thực tiễn cho thấy rằng, việc phát triển hình thức kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại phù hợp với đặc điểm trình độ phát triển kinh tế - xã hội đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng Kinh tế hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ, chủ hộ người điều hành trình hoạt động sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm kết lao 95 động Các thành viên gia đình người có quan hệ nhân huyết thống có chung sở kinh tế, có chung điều kiện, yếu tố kinh doanh, có chung tài sản nên lao động họ tự giác Với quy mô sản xuất nhỏ, phân công lao động phạm vi gia đình nên phù hợp với trình độ tổ chức quản lý đồng bào dân tộc thiểu số Kinh tế hộ với tư cách đơn vị kinh tế tự chủ, mạnh việc khai thác tiềm vốn, đất đai, lao động, ngành nghề để sản xuất hàng hóa Kinh tế hộ gia đình góp phần thúc đẩy cá nhân lao động khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất để tăng suất chất lượng hàng hóa Bởi ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế họ, tạo động lực cạnh tranh hộ có chung sản phẩm hàng hóa Từ đó, phát triển kinh tế hộ gia đình góp phần thúc đẩy phát triển thị trường hàng hóa nông thôn, người dân tộc thiểu số sản xuất hàng hóa khơng phải để đáp ứng nhu cầu thân gia đình họ, mà cịn để mang trao đổi, buôn bán với hộ gia đình khác, giúp họ dần khỏi kinh tế tự cấp, tự túc vốn tồn từ lâu đời Bên cạnh, việc phát triển kinh tế hộ phát triển kinh tế trang trại hình thức phát triển kinh tế mang lại hiệu cao Kinh tế trang trại hình thức tổ chức kinh tế hình thành dự sở hộ gia đình nơng dân với tư liệu sản xuất chủ yếu thuộc quyền sở hữu quyền sử dụng hộ gia đình So với hình thức kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại tiến hành tổ chức sản xuất hàng hoá với mục tiêu lợi nhuận quy mơ lớn, có đủ khả ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, đại vào sản xuất kinh doanh Các trang trại thuê lao động làm việc ổn định, lao động có chun mơn kỹ thuật thuê lao động hợp đồng thời vụ Cá biệt có trang trại vừa chủ trang trại vừa cán kỹ thuật lao động trang trại Bởi vậy, phát triển kinh tế trang trại không giúp người lao động thiểu số gia tăng thu nhập, cải thiện 96 đời sống thân gia đình họ mà cịn giúp tạo thêm nhiều việc làm cho lao động khác Tuy nhiên, Cao Bằng tỉnh miền núi, với đìa hình chia cắt mạnh, chủ yếu núi cao nên gây khó khăn khơng cho việc phát triển hình thức kinh tế trang trại Vì vậy, đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu phát triển hình thức kinh tế hộ gia đình, hình thức kinh tế trang trại dừng lại quy mô nhỏ, đa số trang trại trồng rừng, ăn chăn nuôi gia súc Bước đầu trang trại có thuê mướn lao động, lại mang tính thời vụ nên chưa tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương Mặt khác, hạn chế trình độ kỹ thuật nên suất cịn thấp, thu nhập chưa cao Vì vậy, để kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại phát huy tính hiệu mình, giúp đồng bào dân tộc thiểu số tự tạo việc làm thu nhập cho thân gia đình, tỉnh cần có giải pháp sau: - Tỉnh quy hoạch, phân vùng phát triển kinh tế trang trại phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương - Tỉnh cần tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức nội dung, tác dụng hình thức kinh tế để đồng bào hiểu áp dụng Đồng thời mở lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyến thực tế đến mơ hình kinh tế hộ kinh tế trang trại thàng cơng mang tính điển hình tỉnh bạn cho đồng bào học tập kinh nghiệm có áp dụng phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương - Tỉnh tiến hành mở học tập kiến thức, kỹ thuật nông nghiệp trồng lương thực, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm với số lượng lớn; kiến thức lâm nghiệp trồng ăn quả, trồng rừng, đồng thời tỉnh trọng bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn để đồng bào tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, khắc phục hạn chế quản lý tổ chức sản xuất 97 - Tỉnh hỗ trợ, đầu tư vốn, khẩn trương hoàn thành việc giao quyền sử dụng đất lâu dài cho chủ trang trại, để họ yên tâm khai thác sử dụng có hiệu quỹ đất - Tỉnh đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đường giao thông, thủy lợi, điện, xây dựng chợ trung tâm, cửa hàng buôn bán, để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa đồng bào sản xuất đến với người tiêu dùng 3.2.8 Khai thác có hiệu quả tiềm du lịch địa phương, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mang lại nhiều việc làm và thu nhập cho lao động dân tộc thiểu số Ngành du lịch thành phần kinh tế phát triển nhanh quốc gia toàn giới Là ngành thu hút nhiều lao động nguồn quan trọng cho phát triển việc làm, đặc biệt người bị hạn chế tiếp cận vào thị trường lao động, chẳng hạn phụ nữ, niên, lao động nhập cư người dân nông thôn Phát triển ngành du lịch đưa trở thành ngành kinh tế đem lại nhiều việc làm cho lao động dân tộc thiểu số giải pháp mang tính thực tế cao Cao Bằng Bởi Cao Bằng vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa, mạnh tiềm du lịch với hệ thống di tích lịch sử cách mạng phong phú như: Cụm di tích lịch sử Pác Bó - cội nguồn cách mạng Việt Nam gắn liền với năm tháng hoạt động cách mạng lãnh tụ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại; Khu rừng Trần Hưng Đạo- nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân, tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam Anh hùng; Khu di tích lịch sử Chiến thắng Đơng Khê di tích lịch sử văn hóa như: Đền Kỳ Sầm thờ Nùng Chí Cao; Đền Vua Lê thờ vua Lê Thái Tổ, Cao Bằng tạo hóa ban tặng cho tuyệt tác thiên thiên làm say đắm lòng người động Ngườm Ngao, thác Bản Giốc, hồ Thang Hen, hồ Khuổi lái, khu du lịch sinh thái Phia Oắc- Phia Đén có độ cao 1.931m so với mặt biển, Cao Bằng cịn có phong phú, đa dạng tập tục văn 98 hóa truyền thống Con người Cao Bằng thật thà, mến khách, du khách Vì vậy, khách du lịch đến Cao Bằng tham gia lễ hội văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc diễn hàng năm như: Hội tung còn, lễ hội mời mẹ trăng, lễ hội xuống đồng, lễ hội tranh đầu pháo, thưởng thức điệu dân ca mượt mà, đằm thắm như: Nàng ới, Sli, lượn, Pựt lằn, Xà dá, chiêm ngưỡng vẻ đẹp độc đáo làng nghề truyền thống làng nghề dệt, nhuộm chàm, làng rèn Phúc Sen, nghề dệt thổ cẩm, Với 332 km đường biên giới, Cao Bằng có cặp cửa thơng thương với tỉnh Quảng Tây-Trung Quốc thị trường lớn khách du lịch Xác định du lịch mạnh tiềm tỉnh, Tỉnh ủy ban hành Chương trình phát triển Du lịch như: chương trình phát triển khu du lịch trọng điểm; Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015 Mặc dù du lịch Cao Bằng có bước tiến đáng khích lệ, lượng khách du lịch tăng bình quân từ 15-17%/năm; doanh thu tăng 17-20%/năm; tạo nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, tạo khả tiêu thụ sản phẩm chỗ cho hàng hóa dịch vụ, thúc đẩy thành kinh tế khác phát triển Tuy nhiên, ngành du lịch Cao Bằng nhiều hạn chế: lượng khách doanh thu du lịch thấp chưa tương xứng với tiềm du lịch địa phương; chế sách cịn có mặt hạn chế, bất cập, thiếu đồng bộ; Quy hoạch, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xúc tiến quảng bá, đào tạo nguồn nhân lực, chất lượng sản phẩm du lịch nhiều hạn chế chưa đáp ứng với nhu cầu phát triển thực tế Vì vậy, để ngành du lịch Cao Bằng thực trở thành ngành kinh tế mang lại nhiều việc làm cho lao động nói chung lao động dân tộc thiểu số nói riêng, Tỉnh cần tập trung vào giải pháp sau đây: - Với mục tiêu từ đến năm 2015 năm tiếp theo, sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cao Bằng giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn đến năm 2030, Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch tiếp tục tham mưu 99 cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan tổ chức thực tốt Chương trình số 12-CTr/TU ngày 29/4/2011 Tỉnh ủy phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015 Kế hoạch số 973/KHUBND ngày 31/5/2011 UBND tỉnh Kế hoạch thực Chương trình phát triển du lịch giai đoạn 2011-2015; tập trung khai thác tài nguyên du lịch Tỉnh, thu hút vốn đầu tư hoàn thiện hai khu du lịch trọng điểm: Khu di tích lịch sử Pác Bó khu du lịch thác Bản Giốc-động Ngườn Ngao, coi khu du lịch trọng điểm tỉnh, có tác động thúc đẩy phát triển khu du lịch khác; đẩy nhanh tiến độ dự án đầu tư cải tạo, nâng cấp di tích tạo sản phẩm phục vụ khách; đầu tư xây dựng sở hạ tầng phát triển du lịch - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu du khách, đồng thời tăng cường sức cạnh tranh sản phẩm du lịch Cao Bằng thị trường Dựa đặc trưng văn hóa, mạnh sinh thái cảnh quan yêu cầu đòi hỏi thị trường mà tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù vùng Cao Bằng Xây dựng tour du lịch sinh thái, du lịch văn hóa tâm linh gắn với di tích lịch sử, lễ hội truyền thống Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm lưu niệm du lịch Cao Bằng - Xác định rõ lợi thế, khó khăn hoạt động kinh doanh du lịch, từ xây dựng chiến lược thị trường Tăng cường công tác xúc tiến, quảng bá du lịch nhiều hình thức có tính hiệu quả, thiết thực xây dựng Website chuyên ngành, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, tham gia hội chợ du lịch nước, ấn phẩm du lịch khác - Đào tạo phát triển nguồn lực, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho nhân viên khách sạn, nhà hàng Tỉnh cần trọng đào tạo nguồn lao động dân tộc thiểu số để họ tham gia vào hoạt động du lịch cách chủ động có hiệu Bởi khu di tích lịch sử, khu danh lam thắng cảnh nằm cạnh khu vực có hộ dân tộc thiểu số sinh sống Họ 100 nguồn nhân lực chỗ phục vụ tốt cho hoạt động du lịch địa phương đào tào cách có hệ thống Kết luận chương Với vấn đề đặt chương 2, chương đưa phương hướng giải pháp cụ thể để giải vấn đề Mỗi giải pháp lại có vai trị riêng việc giải vấn đề việc làm cho lao động dân tộc dân tộc thiểu số Cao Bằng Các giải pháp đề cập đến nhiều vấn đề không giống có chung mục đích: thứ nhất, nâng cao chất lượng lao động thiểu số nhiều hình thức đào tạo giáo dục; thứ hai, đưa nhiều hình thức, nhiều mơ hình kinh tế khác để lao động thiểu số có nhiều hội tìm việc làm tự tạo việc làm cho thân; thứ ba, nâng cao vai trị đồng thời khuyến khích tổ chức Đảng, Nhà nước, thành phần kinh tế tồn xã hội tham gia tích cực vào giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số Các giải pháp muốn phát huy hiệu cần phải thực cách đồng liên tục Để cần phối kết hợp, tương trợ lẫn quan tổ chức Đảng, Nhà nước, nhà doanh nghiệp toàn xã hội Và thân đồng bào dân tộc thiểu số cần phát huy tính chủ động, sáng tạo, cần cù lao động, không ngừng học tập để nâng cao lực thân, tự tìm kiếm việc làm, giảm sức ép lao động, đồng thời nâng cao đời sống kinh tế - trị - xã hội, góp phần ổn định an ninh quốc phịng 101 KẾT LUẬN Trong xã hội nào, đất nước nào, vấn đề tạo việc làm cho người lao động đóng vai trị quan trọng Nguồn lao động có chất lượng tốt, trình độ khoa học cơng nghệ cao lực lượng sản xuất phát triển trước Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ, tác động qua lại người vào tư liệu sản xuất, thời đại ngày người đào tạo tốt, trang bị tốt kỹ kiên thức sử dụng tư liệu sản xuất cách hiệu Và giải việc làm cho người lao động thực chất ngày phải làm tốt việc giải phóng người, để khai thác tối đa sức mạnh nguồn lực người cho nghiệp xây dựng phát triển đất nước Lực lượng lao động dân tộc thiểu số chiếm số lượng lớn lực lượng lao động đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển trị - kinh tế - xã hội đất nước Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều đường lối, sách để giải việc làm cho người lao động nói chung lực lượng lao động dân tộc thiểu số nói riêng Tỉnh Cao Bằng tỉnh miền núi có tới 95% dân số người dân tộc nên năm qua, tỉnh nỗ lực cố gắng tạo nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động dân tộc thiểu số Tuy nhiên, hạn chế điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng kinh tế - xã hội nên việc giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số cịn gặp nhiều khó khăn Vì để giải tốt vấn đề phải tập trung trí tuệ nguồn lực cho phát triển lực lượng lao động số lượng chất lượng, xây dựng đồng sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xây dựng chương trình việc làm, hội chợ việc làm, tạo điều kiện cho lao động dân tộc thiểu số tự tạo việc làm cho thân gia đình Tỉnh phải coi phát triển nguồn nhân lực trọng tâm sách phát triển, quan điểm Đại hội Đảng VII khẳng định: “Thúc đẩy nguồn lực người nhân tố phát triển nhanh chóng bền vững, nguồn nhân lực đóng vai trị định phát triển kinh tế xã hội” khẳng định thức văn kiện thức Đại hội Đảng IX, X 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An (2005), Giải quyết việc làm ở Thái Bình thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Dân tộc - Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2009), Báo cáo kết quả thu thập thông tin về dân tộc thiểu số và tình hình bản xã, thị trấn thuộc khu vực miền núi tỉnh Cao Bằng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2004), Lao động - việc làm ở Việt Nam 1996 - 2003, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Trần Văn Chử (2001), Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải quyết việc làm trình công hiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Đỗ Minh Cương (2003), “Dạy nghề cho lao động nông thôn nay”, Nông thôn Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trang (1997), Về sách giải quyết việc làm ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), “Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn”, Lao động và Xã hội Ngô Văn Dũng (2011), Việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sỹ Kinh tế Chính trị, Học viện Báo chí tuyên truyền, Hà Nội Phạm Thị Thùy Dương (2009), Việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 10 Đảng tỉnh Cao Bằng (2010), Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng tỉnh Cao Bằng tại đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010 - 2015) 103 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Văn Đức (2001), Vai trò nguồn lực người nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1996), Phân tích vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2005), Phân phối và phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hiển (1995), Thị trường lao động thực trạng và giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng và phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 20 Trần Thị Tuyết Hương (2005), Giải quyết việc làm trình phát triển kinh tế Xã hội ở tỉnh Hưng Yên đến 2010, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 Lê Văn Kỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực và giải quyết việc làm ở Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh Tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Bùi Thị Ngọc Lan (2006), Giải quyết việc làm cho nông dân vùng đồng sông Hồng ở nước ta hiện nay, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2005 - 2006, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 104 24 C.Mác (1984), Tư bản, Tập 1, Quyển 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 C.Mác (1984), Tư bản, Tập 2, Quyển 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 C.Mác - Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ngơ Thị Hồng Minh (2010), "“Vốn 32” tiếp sức vượt đói nghèo", http://cema.gov.vn 30 Nguyễn Thế Nghĩa (2001), Nguồn nhân lực - động lực cho trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Kông Ngoạn - Lê Hồng (2011), “Yên Bái chọn khâu đột phá, mở hướng phát triển”, http://nhandan.com.vn 32 Đặng Hồng Ngự (2003), “Giải việc làm Thái Nguyên - thực trạng giải pháp”, Lao động và xã hội, (210) 33 Bùi Văn Quán (2001), “Thực trạng lao động - việc làm nông thôn số giải pháp cho giai đoạn 2001 - 2005”, Lao động và Xã hội, (259) 34 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1994), Bộ Luật Lao động, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Sở Giáo dục Đào tạo Cao Bằng (2011), Quy hoạch mạng lưới dạy nghề tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011-2015 36 Sở Lao động Thương binh Xã hội (2011), Kế hoạch công tác Việc làm - An toàn lao động năm 2011-2015 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cao Bằng, Phát triển hàng hóa ở Cao Bằng (tham luận tại Đại hội XVII) 38 Nguyễn Thanh (2001), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Thảo (2001), Mối quan hệ chất lượng nguồn nhân lực với phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ năm 2000-2001, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 105 40 Nguyễn Thị Thơm (2004), Thị trường lao động Việt Nam thực trạng và giải pháp, Tổng quan khoa học đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2003-2004, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Thơm (2008), Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trình đô thị hóa ở Hải Dương, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2007, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 42 Trần Thị Thu (2003), Tạo việc làm cho người lao động nữ thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 43 Thủ tướng phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ - TTg “Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006-2010” 44 Thủ tướng phủ (2007), "Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020", http://www.thainguyen.gov.vn 45 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin khoa học xã hội (2004), Thị trường lao động kinh tế thị trường, Hà Nội 46 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Khoa Kế hoạch Phát triển (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 47 Minh Tú (2010), “Giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển kinh tế”, http://cema.gov.vn 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Ban đạo chương trình 134, 135 (2007), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình 134 năm 2005-2006 và tháng đầu năm 2007; Báo cáo kết quả thực hiện chương trình 135 tháng đầu năm 2007 và phương hướng nhiệm vụ cuối năm 2007 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Kế hoạch Đầu tư (2010), Nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu nhằm tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng động lực và thực hiện mục tiêu tăng trưởng tỉnh giai đoạn 2010 - 2015 106 50 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Lao động Thương binh Xã hội (2008), Báo cáo tỉnh hình thực hiện Quyết định 1129/QĐ-TTg ngày 28/08/2008 Thủ tướng Chính phủ 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Lao động Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm giai đoạn 2006-2009 và kế hoạch năm 2010 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng, Sở Lao động Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm năm 2011 và kế hoạch năm 2012 53 Uỷ ban nhân dân nhân dân tỉnh Cao Bằng (2010), Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về văn hóa, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đặc sắc tỉnh, Báo cáo tham luận 54 Nông Đức Vinh (2005), Việc làm ở Lạng Sơn: Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 55 Trần Thị Vinh (2010), Vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động ở nông thôn tỉnh Hưng Yên giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Trung tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, ĐHQGHN, Hà Nội 56 Website: http://www.caobang.gov.vn 57 Website: http://www.tapchicongsan.org.vn 58 Website: http://www.laodong.com.vn 59 Website: http://www.vnep.org.vn 60 Website: http://vietnamnet.vn ... Cao Bằng coi trọng vấn đề dân tộc vấn đề liên quan đến giải việc làm cho lao động dân tộc dân tộc thiểu số Từ thực tiễn giải việc làm cho số lao động số tỉnh Lạng Sơn, Thái Nguyên, tỉnh Cao Bằng. .. thực trạng giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm giải việc làm cho lao động dân tộc thiểu số tỉnh Cao Bằng thời gian tới... lao động dân tộc thiểu số Số lượng lao động dân tộc thiểu số, Các tộc người có dân số phát triển khơng đồng đều, có dân tộc có dân số khá, có dân tộc có dân số trung bình, có dân tộc có dân

Ngày đăng: 18/07/2022, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan