1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van cao cap ly luan chinh tri thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư nhật bản vào tỉnh quảng ninh

58 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Quảng Ninh số địa phương có điều kiện tự nhiên vị trí địa lý tương đối thuận lợi, đầu mối giao thông quan trọng thúc đẩy giao thương khu vực quốc tế Ngay từ năm đầu thời kỳ đổi mới, Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân tỉnh xác định rõ lợi so sánh, xu hướng phát triển hội nhập kinh tế quốc tế khẳng định thu hút đầu tư nước giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Quảng Ninh thu kết quan trọng (mở rộng tăng nguồn vốn đầu tư phát triển, tăng lực sản xuất, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm cho người lao động, thúc đẩy nhanh trình đổi thiết bị, công nghệ kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách, ) nhằm thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển nhanh bền vững Quảng Ninh xác định chiến lược thu hút đầu tư lĩnh vực nhà đầu tư Nhật Bản mạnh là: Hạ tầng giao thông, khoa học công nghệ, ngành công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp công nghệ cao, môi trường; Tập trung vào khu công nghiệp khu kinh tế Để tạo bước tiến vững nhanh trình tiếp cận nguồn đầu tư việc lựa chọn nhà đầu tư nước có kinh tế bền vững, phát triển theo chiều sâu, tăng trưởng xanh, công nghệ cao, công nghiệp Nhật Bản vấn đề chiến lược Do đó, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) từ Nhật Bản nguồn vốn quan trọng có tính chiến lược tiến trình thúc đẩy phát triển nhanh kinh tế Quảng Ninh tương lai Vì vậy, việc xây dựng Đề án thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư từ Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh yêu cầu khách quan, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác thu hút đầu tư, nhằm tạo môi trường thuận lợi nhất, đồng thời cần có sách khác biệt phù hợp cho nhà đầu tư từ Nhật Bản đến tìm hiểu hội tiến hành đầu tư Quảng Ninh Với ý nghĩa đó, học viên lựa chọn đề tài: "Thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh" làm đề án tốt nghiệp Tất nhiên đề tài khoa học nghiên cứu kỹ lưỡng công phu, cịn nhiều khiếm khuyết cần phải bổ sung, hoàn chỉnh thời gian tới Cơ sở xây dựng đề án 2.1 Cơ sở khoa học Đề án xây dựng sở đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, nghị Chính phủ, nghị Đảng tỉnh Quảng Ninh, định Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh tang cường thu hút vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 2.2 Cơ sở pháp lý Đề án xây dựng dựa khung pháp lý hành văn đạo, hướng dẫn Đảng, Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh gồm: - Luật Đầu tư năm 2014; - Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia - Thơng báo số 108-TB/TW ngày 01/10/2012 Bộ Chính trị đề án "Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo vững quốc phòng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái" tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 1043/QĐ-TTg ngày 01/7/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030; - Kết luận số 22-KL/TU ngày 28/9/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh kết kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy cấp việc xây dựng, thực chế, sách để thu hút nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến hết năm 2011 - Các thông báo Thường trực Tỉnh ủy số 877-TB/TU ngày 27/11/2012, số 1098-TB/TU ngày 19/8/2013 Đề án thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh - Quyết định số 2339/2013/QĐ-UBND ngày 6/9/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh việc ban hành quy định sách hỗ trợ đầu tư ưu tiên đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh; - Thông báo số 198/TB-UBND ngày 14/11/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh số ý kiến kết luận đạo đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh họp giao ban Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ngày 12/11/2012 - Các ý kiến góp ý chuyên gia, diễn giả, nhà khoa học nước Nhật Bản Hội thảo diễn vào ngày 16/12/2012 Hạ Long ngày 25/12/2012 Hà Nội; Hội nghị xúc tiến đầu tư tỉnh Quảng Ninh vào tháng 25/10/2014; - Chương trình phối hợp ký Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh với Tổ chức Xúc tiến đầu tư Nhật Bản Hà Nội (JETRO) thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh; 2.3 Cơ sở thực tiễn Trên sở thực tiễn với nhiều tiềm mạnh tỉnh Quảng Ninh điều kiện tự nhiên: Nguồn than đá trữ lượng lớn Đông Nam Á, vùng nuôi thủy sản lớn với loại thủy hải sản đa dạng, phong phú, nguồn lao động trình độ cao, khu cơng nghiệp, khu kinh tế có sở hạ tầng tốt, thuận lợi giao thông; quan hệ truyền thống từ lâu tỉnh Quảng Ninh với Đại sứ quán, số tỉnh Nhật Bản Đặc biệt xuất phát từ quan điểm, chủ trương Đảng tỉnh nhiệm kỳ 2010 - 2015 xác định thu hút nguồn lực đầu tư, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực trọng tâm bước đột phá Với mục tiêu, chiến lược phát triển vậy, qua rà sốt, nghiên cứu mạnh trội Nhật Bản giúp tỉnh Quảng Ninh" tắt, đón đầu" Do vậy, tỉnh Quảng Ninh xác xác định chiến lược thu hút đầu tư lĩnh vực nhà đầu tư Nhật Bản mạnh là: Hạ tầng giao thông, khoa học công nghệ, ngành công nghiệp sạch, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp công nghệ cao, môi trường; tập trung vào khu công nghiệp khu kinh tế Mục tiêu, nhiệm vụ đề án 3.1 Mục tiêu đề án Xây dựng đề án để thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc tăng cường thu hút đầu tư, đặc biệt thu hút ngành, lĩnh vực mà tỉnh cần để tạo nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh, mạnh, đột phá tỉnh Từ mục tiêu đó, xác định đối tượng, đối tác hướng đến quan hệ hợp tác với đất nước Nhật Bản, thu hút nhà đầu tư Nhật Bản, thị trường Nhật Bản phù hợp với nhu cầu, điều kiện tỉnh Từ đó, có chiến lược xúc tiến đầu tư, xây dựng, hồn thiện chế, sách phù hợp 3.2 Nhiệm vụ đề án Để thực mục tiêu trên, đề án có nhiệm vụ sau: Làm rõ sở lý luận, phân tích thực trạng, cần thiết phải tăng cường, thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh - Đưa định hướng giải pháp cụ thể để thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh - Phân tích tính khả thi, hiệu đề án - Phân tích khó khăn thực đề án, đưa kiến nghị, đề xuất lãnh đạo thành phố để thực thành công đề án - Biện pháp, tổ chức thực đề án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề án - Đối tượng: Đề án nghiên cứu tài liệu nghiên cứu có liên quan đến quan hệ hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam, Quảng Ninh; thực trạng hoạt động hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh thời gian qua; dự báo yếu tố nước tác động đến hợp tác thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh; Đề quan điểm, định hướng, tiêu, nhiệm vụ nhóm giải pháp thúc đẩy hợp tác, thu hút nguồn vốn đầu tư Nhật Bản vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu đề án: Về không gian: địa bàn tỉnh Quảng Ninh Về thời gian: Đề án tập trung nghiên cứu trình thúc đẩy hợp tác, thu hút vốn đầu tư Nhật Bản vào địa tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015, định hướng đến năm 2020 NỘI DUNG ĐỀ ÁN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Đầu tư Đầu tư nhân tố chủ yếu định đến phát triển kinh tế quốc dân Đầu tư việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai Tuy nhiên, phạm vi xem xét khác nhau, khái niệm đầu tư có điểm khác Theo Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam "đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vơ hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan" Theo khái niệm này, đầu tư phải bỏ vốn, tài sản hữu hình vơ hình để tiến hành hoạt động đầu tư pháp luật cho phép, tất nhà đầu tư tham gia đầu tư vào tất lĩnh vực kinh tế mà không vi phạm quy định pháp luật Tuy nhiên, quan niệm lại chưa phản ánh mục tiêu nhà đầu tư phải sinh lợi Cũng có quan điểm cho đầu tư "việc sử dụng nguồn lực nhằm biến lợi ích dự kiến thành thực tương lai", với quan niệm nhấn mạnh đến mục đích đầu tư thu lợi ích tương lai lại chưa phản ánh chủ thể mong muốn thu lợi ích tương lai Xét góc độ kinh tế, đầu tư hy sinh tiêu dùng để hy vọng có thu nhập cao tương lai Đối với chủ thể kinh tế, tạo tăng thêm lợi ích, giá trị riêng biệt cho chủ thể Đối với toàn kinh tế, tạo gia tăng giá trị tổng thể cho toàn xã hội Đầu tư phải ứng lượng vốn định sử dụng tương lai, đầu tư gắn với rủi ro Với phạm vi nghiên cứu đề án, học viên xin đưa quan điểm đầu như sau: đầu tư trình ứng lượng vốn định (bằng tiền mặt, tài sản) với mục đích làm tăng thêm giá trị tương lai cho chủ thể bỏ vốn 1.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) * Khái niệm Đầu tư nước dịch chuyển tài sản tiền, công nghệ, kỹ quản lý… từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu Vốn FDI kênh đầu tư nhà đầu tư nước ngồi Có nhiều cách tiếp cận khác vốn FDI Theo UNCTAD, FDI khoản đầu tư bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ánh lợi ích quyền kiểm soát lâu dài thực thể thường trú kinh tế (nhà đầu tư nước ngồi hay cơng ty mẹ nước ngồi) doanh nghiệp thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư nước (doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh chi nhánh nước ngoài) Đối với IMF, họ quan niệm "Đầu tư trực tiếp nước vốn đầu tư thực để thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích dành tiếng nói có hiệu quản lý doanh nghiệp đó" Khái niệm nhấn mạnh đến tính lâu dài q trình đầu tư, chủ đầu tư nước việc đầu tư gắn liền với quyền kiểm soát quản lý Theo Luật Đầu tư năm 2014 Việt Nam "Đầu tư trực tiếp hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư" "Nhà đầu tư nước tổ chức, cá nhân nước bỏ vốn để thực hoạt động đầu tư Việt Nam", theo hiểu FDI hình thức nhà đầu tư nước ngồi bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam Như vậy, từ quan điểm nêu trên, hiểu vốn FDI hình thức nhà đầu tư nước ngồi dịch chuyển tiền, cơng nghệ… từ nước sang nước khác đồng thời nắm quyền quản lý, điều hành với mục đích thu lợi ích kinh tế từ nước tiếp nhận đầu tư * Đặc điểm vốn FDI Thứ nhất, chủ đầu tư vốn FDI chủ sở hữu vốn, phận hình thức chu chuyển vốn quốc tế chủ đầu tư có quốc tịch nước ngồi, tiến hành đầu tư nước khác nhà đầu tư nước phải chấp hành luật pháp nước tiếp nhận đầu tư Chủ sở hữu vốn đầu tư trực tiếp tham gia quản lý, điều hành q trình sử dụng vốn, có nghĩa vụ quyền lợi từ hoạt động sản xuất kinh doanh tương ứng với phần vốn góp Trong trường hợp nhà đầu tư nước ngồi đầu tư hình thức 100% vốn có tồn quyền định, góp vốn quyền phụ thuộc vào mức độ góp vốn Thu nhập từ hoạt động đầu tư phụ thuộc hoàn toàn vào kết sản xuất kinh doanh, mức độ lãi chia theo tỷ lệ góp vốn bên, bị lỗ trách nhiệm bên tương ứng với phần góp vốn Thứ hai, vốn FDI không bao gồm vốn đầu tư ban đầu chủ đầu tư nước ngồi hình thức vốn điều lệ vốn pháp định mà bao gồm vốn vay nhà đầu tư để triển khai mở rộng dự án vốn đầu tư trích lại từ lợi nhuận sau thuế từ kết hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, nước sở phải có sách tài phù hợp tránh trường hợp số nhà đầu tư nước lợi dụng đưa lượng vốn nhỏ vào cịn sau tiến hành vay vốn nước sở để thực đầu tư, mở rộng kinh doanh làm ảnh hưởng đến mục đích thu hút đầu tư nước nước sở Thứ ba, vốn FDI vốn đầu tư phát triển dài hạn, trực tiếp từ bên nước ngồi nước tiếp nhận đầu tư nguồn vốn dài hạn bổ sung cần thiết kinh tế Vốn FDI dòng vốn quốc tế gắn liền với việc xây dựng công trình, nhà máy, chi nhánh sản xuất thời gian đầu tư dài, lượng vốn đầu tư lớn, có tính ổn định cao nước nhận đầu tư Khác với đầu tư gián tiếp nước ngồi, hình thức đầu tư mà nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư đến nước khác không nắm quyền quản lý, điều hành thông qua công cụ tài cổ phiếu, trái phiếu… Đặc điểm đầu tư nước ngồi gián tiếp có thời gian hoạt động ngắn, biến động bất thường hình thức mà nhà đầu tư nước ngồi thơng qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Do tính chất trực tiếp hình thức đầu tư nên vốn FDI chịu chi phối, ràng buộc phủ so với hình thức đầu tư gián tiếp nước khác, lĩnh vực mà vốn FDI thường hướng tới lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước Thứ tư, vốn FDI hình thức đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước ngoài, họ mang vốn đến nước khác để đầu tư Vì vậy, khác với nguồn vốn vay, vốn FDI nước sở hồn trả nợ khơng tạo gánh nặng nợ quốc gia, ưu điểm so với hình thức đầu tư nước ngồi khác Việc mang vốn từ bên vào đầu tư nước sở tạo thêm nhiều vốn cho đầu tư, nước phát triển vốn khoản nợ quốc gia, đảm bảo an ninh tài cho quốc gia tiếp nhận vốn tốt nhiều so với khoản vốn vay quốc gia khác Để gọi vốn FDI phía nhà đầu tư nước ngồi phải đóng góp tỷ lệ định, lượng vốn tùy theo quy định nước thay đổi thay đổi theo thời gian Thứ năm, vốn FDI hình thức xuất tư nhằm thu lợi nhuận cao nhà đầu tư nước ngồi định quy mơ sử dụng vốn FDI Do nhà đầu tư nước ngồi ln hướng tới mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận cao nên gây nhiều thiệt thịi, tổn thất ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia mục tiêu thu hút vốn nước nhận đầu tư 1.3 Nguồn vốn ODA * Khái niệm ODA (Official Development Assistance) có nghĩa Hỗ trợ phát triển thức hay cịn gọi Viện trợ phát triển thức Theo Ủy ban Hỗ trợ phát triển (Development Assistance Committee - DAC), viện trợ phát triển thức ODA nguồn vốn hỗ trợ thức từ bên ngồi, bao gồm khoản viện trợ cho vay với điều kiện ưu đãi ODA hiểu nguồn vốn dành cho nước phát triển (và tổ chức nhiều bên), quan thức phủ trung ương địa phương quan thừa hành phủ, tổ chức phi phủ tài trợ Tổ chức Hợp tác kinh tế Phát triển (Orgranization for Economic Cooperation and Development - OECD) đưa khái niệm ODA sau: "ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước phát triển Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25%" Theo Khoản 1, Điều 1, Quy chế công tác quản lý sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9/11/2006 Chính phủ) đưa khái niệm ODA sau: "Hỗ trợ phát triển thức (sau gọi tắt ODA) quy chế hiểu hoạt động hợp tác phát triển Nhà nước Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với nhà tài trợ, bao gồm: (i) Chính phủ nước ngoài, (ii) Các tổ chức tài trợ song phương, (iii) tổ chức liên quốc gia liên Chính phủ Các hình thức cung cấp ODA bao gồm: (a) ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp ODA khơng phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ, (b)ODA vay ưu đãi (cịn gọi tín dụng ưu đãi) khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ, bảo đảm "yếu tố khơng hồn lại" (cịn gọi "thành tố hỗ trợ") đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc, (c) ODA vay hỗn hợp: khoản viện trợ khơng hồn lại khoản vay ưu đãi cung cấp đồng thời với khoản tín dụng thương mại, tính chung lại có "yếu tố khơng hồn lại" đạt 35% khoản vay có ràng buộc 25% khoản vay không ràng buộc" Một cách khái quát, hiểu ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại, viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi Chính phủ, tổ chức liên Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc, tổ chức tài quốc tế dành cho nước chậm phát triển Thực chất, ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển Liên hiệp quốc, phiên họp toàn thể Đại hội đồng vào năm 1961 kêu gọi nước phát triển dành 1% GNP để hỗ trợ nghiệp phát triển bền vững kinh tế xã hội cho nước phát triển * Đặc điểm nguồn vốn ODA Như nêu khái niệm nguồn vốn ODA khoản viện trợ khơng hồn lại khoản cho vay ưu đãi, vay hỗn hợp Do mà nguồn vốn ODA có đặc điểm chủ yếu sau: Mang tính ưu đãi Thành tố viện trợ, cịn gọi yếu tố khơng hồn lại số biểu tính "ưu đãi" ODA so với khoản vay thương mại theo điều kiện thị trường Thành tố hỗ trợ cao thuận lợi cho nước tiếp nhận Chỉ tiêu xác định dựa tổ hợp yếu tố đầu vào: Lãi suất, thời gian ân hạn, thời hạn cho vay, số lần trả nợ năm, tỷ lệ chiết khấu 10 Vốn ODA có thời gian cho vay (hồn trả vốn dài), có thời gian ân hạn dài Chẳng hạn, vốn ODA WB, ADB, JICA có thời gian hoàn trả 40 năm thời gian ân hạn 10 năm Thơng thường, ODA có thành tố viện trợ khơng hồn lại điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại Sự ưu đãi so sánh với tập quán thương mại quốc tế Sự ưu đãi thể chỗ vốn ODA dành riêng cho nước chậm phát triển, mục tiêu phát triển Mang tính ràng buộc ODA ràng buộc (hoặc ràng buộc phần không ràng buộc) nước nhận địa điểm chi tiêu Ngoài nước cung cấp viện trợ có ràng buộc khác nhiều ràng buộc chặt chẽ nước nhận Ví dụ, Nhật Bản quy định vốn ODA Nhật thực đồng Yên Nhật Là nguồn vốn có khả gây nợ Khi tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA tính chất ưu đãi nên gánh nặng nợ thường chưa xuất Một số nước không sử dụng hiệu ODA tạo nên tăng trưởng thời sau thời gian lại lâm vào vòng nợ nần khơng có khả trả nợ Vấn đề chỗ vốn ODA khơng có khả đầu tư trực tiếp cho sản xuất, cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ Do đó, hoạch định sách sử dụng ODA phải phối hợp với nguồn vốn để tăng cường sức mạnh kinh tế khả xuất Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Chương trình hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản Quảng Ninh 2.1.1 Tình hình đầu tư FDI Quảng Ninh Tính đến hết năm 2014, Quảng Ninh có 95 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 4,537 tỷ USD Năm 2014, tỉnh Quảng Ninh cấp giấy chứng nhận đầu tư FDI với tổng vốn đầu tư 390,9 triệu USD giấy chứng nhận đầu tư điều chỉnh tăng vốn cho 01 dự án; Tổng vốn đầu tư cấp tăng thêm đạt 409,8 triệu USD; Như vậy, thu hút FDI năm 2014 Quảng Ninh tăng cao so với năm 2013 số dự án tổng vốn đăng ký Đặc biệt, tổng vốn thu hút dự án cấp đạt 411 triệu USD, cao gấp gần 15 lần so với năm 2013 vượt kế hoạch thu hút vốn FDI năm 2014 Cơ cấu đầu tư sau: Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh 44 hoạch Đầu tư từ Đại sứ quán Nhật Bản Việt Nam quan đại diện khác Nhật Bản JICA, JETRO, JBAV, BTD…Đặc biệt Quảng Ninh ký chương trình hợp tác với JETRO thành lập hội đồng cố vấn tư vấn chiến lược cho Quảng Ninh - Ngày 18/01/2013, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh ký với Tổ chức xúc tiến đầu tư Nhật Bản Hà Nội (JETRO) Chương trình phối hợp triển khai thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh chiến lược tổng thể dài hạn tầm nhìn 30 năm, tập trung vào số nội dung sau: (i) Thành lập Hội đồng cố vấn để tư vấn, hỗ trợ thu hút đầu tư từ Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh xây dựng chiến lược phù hợp nhằm thu hút đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh Trong thành viên Nhật Bản gồm chuyên gia chuyên lĩnh vực quy hoạch khu công nghiệp; chuyên gia phụ trách xúc tiến đầu tư từ Nhật Bản; chuyên gia tư vấn dịch vụ logistics, chuyên gia chương trình hỗ trợ phát triển thức (ODA) Nhật Bản (ii) Tư vấn, hỗ trợ, tiếp cận kết nối với doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam vào đầu tư Quảng Ninh; hỗ trợ, tư vấn chuẩn bị điều kiện cần thiết đặc thù để kêu gọi nhà đầu tư Nhật Bản (iii) Tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng, môi trường, hội đầu tư để thu hút đầu tư Nhật Bản đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh Thông tin truyền thông nghiên cứu thị trường tiềm để thu hút nhà đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh (iv) Hỗ trợ, tư vấn đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực quản lý, công nhân kỹ thuật có trình độ kỹ thuật tay nghề để cung cấp cho nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư vào Quảng Ninh (v) Tư vấn cho tỉnh Quảng Ninh việc chuẩn bị tài liệu xúc tiến đầu tư tiếng Nhật Bản Những nội dung tiền đề, hỗ trợ có hiệu việc triển khai thực mục tiêu thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh thời gian tới - Từ năm 2012 đến nay, tỉnh Quảng Ninh tăng cường hợp tác với số doanh nghiệp Nhật Bản để triển khai: (i) Ký lập quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn 2050 ngồi 2050 với Công ty Nikken 45 Sekkei Civil; Ký lập "Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với Cơng ty TNHH Nippon Koei; Ký kết biên ghi nhớ với Công ty Seiwa Denko Công ty Chodai việc hợp tác thực Dự án "Cải thiện môi trường nước thông qua việc ứng dụng hệ thống xử lý nước thải độc lập không thu gom, không đảo trộn Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên Thế giới"… Đây điều kiện, hội thuận lợi để thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư từ Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh thời gian tới Hiệu đề án 2.1 Hiệu quả trị, kinh tế, xã hội - Về trị: Triển khai thực Đề án góp phần tăng cường mối quan hệ ngoại giao, hữu nghĩ tỉnh Quảng Ninh nói riêng đất nước Việt Nam với Nhật Bản Qua đó, tăng cường giao lưu văn hóa, người hai đất nước, tăng cường vị trị Việt Nam trường quốc tế - Về kinh tế - xã hội: tạo động lực thu hút đầu tư, tiếp cận khoa học công nghệ đại, nâng cao trình độ dân trí, thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển…qua thúc đẩy qua hệ đối ngoại hợp tác tỉnh Quảng Ninh với Nhật Bản góp phần lớn vào nghiệp xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, tạo nên vị riêng nước ta thời kỳ hội nhập quốc tế 2.2 Đối tượng hưởng lợi đề án Trước hết, nhà đầu tư Nhật Bản thực dự án tỉnh Quảng Ninh hưởng chế sách tạo điều kiện tối đa sách ưu đãi thuế, tiền thuê đất, nguồn lao động, sở hạ tầng… quyền tỉnh Quảng Ninh cách đồng bộ, thống Hai là, nhà đầu tư nghiên cứu, tìm hiểu hội đầu tư tỉnh Quảng Ninh có điều kiện tiếp cận, tiếp xúc nhanh chóng thuận lợi với quan công quyền tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu, khảo sát, tìm kiếm hội đầu tư tỉnh Quảng Ninh Ba là, quan công quyền tỉnh sở nội dung đề án, nắm bắt chủ trương, quan điểm lãnh đạo tỉnh để có kế hoạch, phương án thực công tác thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh, có tham mưu, đề xuất với Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh để đạo, 46 triển khai cho phù hợp IV NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN VÀ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Những khó khăn thực đề án 1.1 Yếu tố ngoài nước 1.1.1 Xu hướng dịch chuyển dòng ODA FDI Xu hướng chuyển dịch dòng ODA FDI Nhật Bản ảnh hướng lớn đến việc thu hút ODA FDI từ nước Hiện nay, Nhật Bản có xu hướng đầu tư vào nước phát triển, khai thác thị trường mới, động với nguồn nguyên liệu nhân công rẻ Đây lợi lớn để Việt Nam thu hút ODA FDI Nhật Bản 1.1.2 Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, tài quốc tế Nhật Bản chịu ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng kinh tế, tài quốc tế mà khủng hoảng tài năm 2008 Ảnh hưởng khủng hoảng Nhật Bản gây ảnh hưởng dây chuyền tới kinh tế Việt Nam, kim ngạch xuất Việt Nam sang Nhật Bản sụt giảm, đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam hình thức FDI ODA bị ảnh hưởng Các nhà đầu tư Nhật Bản tỏ thận trọng định đầu tư, đặc biệt thiết lập sở sản xuất mở rộng đầu tư 1.1.3 Các rào cản thương mại Hiện nay, việc xuất nhập hàng hóa phải chịu nhiều rào cản thương mại, đặc biệt rào cản phi thuế quan Do đó, nhà đầu tư nước đầu tư vào quốc gia phải tính tốn đến hàng hóa nước xuất bên ngồi có phải chịu hàng rào thuế quan phi thuế quan hay không Việt Nam tham gia vào nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương, coi thuận lợi cho hàng hóa xuất Việt Nam bên 1.2 Yếu tố nước 1.2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Trong bối cảnh khủng hoảng tài giới chưa phục hồi, nhà đầu tư có xu hướng thu nhỏ tạm dừng kế hoạch mở rộng, di chuyển sở đầu 47 tư bên ngồi Tại Việt Nam, ngồi khó khăn kinh tế, nhà đầu tư quan ngại thay đổi sách kinh tế vĩ mơ, lạm phát tăng cao tỷ giá đồng tiền biến động mạnh, số sách thiếu minh bạch khó dự đoán, ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh nhà đầu tư Tình hình kinh tế khó khăn dẫn đến việc đầu tư vào xây dựng hạ tầng sở, cải thiện môi trường đầu tư gặp trở ngại thiếu vốn 1.2.2 Cơ chế, sách ưu đãi đầu tư tỉnh Quảng Ninh Xây dựng chế, sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư riêng tỉnh nhằm tăng thêm lợi cạnh tranh thu hút nhà đầu tư không bị "xé rào" so với chế chung Trung ương vấn đề khó khăn chiến lược xúc tiến đầu tư tỉnh Một thực tế rõ ràng nhà đầu tư quan tâm đến ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề giao mặt sạch… đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh Kiến nghị, đề xuất 2.1 Đề nghị các quan, tổ chức Nhật Bản Việt Nam Tỉnh Quảng Ninh đề nghị quan, tổ chức Nhật Bản Việt Nam tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ tỉnh số nội dung sau: - Tư vấn, hỗ trợ xây dựng chế sách ưu đãi đầu tư phù hợp với nhà đầu tư Nhật Bản Quảng Ninh; tư vấn việc lựa chọn khu công nghiệp dành riêng cho nhà đầu tư Nhật Bản, việc chuẩn bị điều kiện cần thiết riêng biệt để thu hút SMEs Nhật Bản; tư vấn tiếp cận kết nối với SMEs Nhật Bản tìm kiếm hội đầu tư Việt Nam - Hỗ trợ nguồn lực tài (thu hút nguồn lực FDI, huy động viện trợ ODA) để thực dự án trọng điểm Tỉnh, trước mắt tập trung vào dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long hạ tầng giao thông - Hỗ trợ việc thông tin, quảng bá môi trường đầu tư Quảng Ninh tới nhà đầu tư Nhật Bản; giới thiệu doanh nghiệp, nhà đầu tư Nhật Bản đến Quảng Ninh khảo sát, tìm kiếm hội đầu tư, hợp tác kinh doanh; hỗ trợ lĩnh vực môi trường, khoa học công nghệ đào tạo nguồn nhân lực, y tế, giáo dục đào tạo - Hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh việc hợp tác hữu nghị với số tỉnh 48 Nhật Bản; tư vấn xây dựng quan hệ đối thoại, giao lưu với tổ chức kinh tế Nhật Bản Hội doanh nhân Nhật Bản - Thông tin tạo điều kiện cho Quảng Ninh tham dự chương trình xúc tiến đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 2.2 Đề nghị Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam Nhật Bản - Đề nghị Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản, TLSQ Việt Nam Osaka Fukuoka tiếp tục quan tâm, phát triển mối quan hệ, mở rộng kênh đầu tư từ Nhật Bản vào Quảng Ninh năm tới; giới thiệu, mời gọi Nhật Bản đầu tư xây dựng dự án hạ tầng, dành vốn ODA cho Quảng Ninh; thúc đẩy hợp tác vận hành, khai thác, quản lý cơng trình sau hồn thành theo mơ hình hợp tác cơng tư (PPP) - Đề nghị Văn phòng đại diện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nhật Bản (cạnh Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản) hỗ trợ tỉnh Quảng Ninh việc tìm kiếm giới thiệu nhà đầu tư nước sở có tiềm lực vốn, công nghệ, kinh nghiệm; đồng thời giúp thẩm định tư cách pháp nhân, lực tài nhà đầu tư Nhật Bản trước tỉnh cấp phép đầu tư 2.3 Kiến nghị với Bộ, ngành và Chính phủ - Đề nghị Cục Đầu tư nước ngồi, Trung tâm Xúc tiến đầu tư phía Bắc, Bộ Kế hoạch Đầu tư hỗ trợ, tư vấn cho tỉnh Quảng Ninh hoạt động xúc tiến đầu tư Nhật Bản, định hướng thông tin cho nhà đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh - Đề nghị Chính phủ ưu tiên vốn ODA để tỉnh Quảng Ninh đầu tư phát triển hạ tầng quan trọng giao thơng, ứng phó biến đổi khí hậu, cảng biển Nguồn lực thực Đề án 3.1 Cơ quan và cá nhân tham gia đề án - Ban xúc tiến Hỗ trợ đầu tư quan chủ trì thực Đề án - Ngồi quan phối hợp: Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Ngoại vụ, Ban quản lý khu kinh tế Tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Tài ngun Mơi trường, Sở Văn hóa thể thao Du lịch, Ban quản lý vịnh Hạ Long; ban, ngành, địa phương có liên quan.Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Ngoại vụ, Ban quản 49 lý khu kinh tế Tỉnh, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Văn hóa thể thao Du lịch, Ban quản lý vịnh Hạ Long; ban, ngành, địa phương có liên quan 50 3.2 Kinh phí thực đề án Đơn vị chủ trì Đơn vị phới hợp Thời gian thực Dự toán (triệu đồng) Làm việc với tổ chức, hiệp hội Ban Xúc tiến có vai trị kết nối, xúc tiến đầu tư, Hỗ trợ đầu tư đặc biệt đầu tư nước Ban quản lý khu kinh tế, Sở Kế hoạch Đầu tư Tháng 5/2015 100 Tháng 5/2015 120 Ban quản lý khu kinh tế, Sở Kế hoạch Đầu tư Quý II,/2015 1.200 Tổ chức hội thảo xúc tiến đầu tư Ban Xúc tiến Các Sở, ban, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh Hỗ trợ đầu tư ngành, địa phương Quý III/2015 350 TT I Nội dung công việc Công tác xúc tiến đầu tư Làm việc trực tiếp với nhà đầu tư thành cơng Việt Nam, có Ban Xúc tiến kinh nghiệm lực triển khai Hỗ trợ đầu tư dự án tỉnh cần kêu gọi đầu tư Tổ chức đoàn xúc tiến đầu tư số địa bàn chiến lược nước Ban Xúc tiến ngoài, tham gia đoàn xúc tiến đầu Hỗ trợ đầu tư tư Bộ Kế hoạch Đầu tư Xây dựng triển khai Kế hoạch Ban Xúc tiến truyền thông hàng năm; Phát triển Hỗ trợ đầu tư website IPA Sở Thông tin Quý I/năm Truyền thông 150 Xây dựng, in ấn, cập nhật tài Ban Xúc tiến liệu xúc tiến đầu tư với ngôn Hỗ trợ đầu tư ngữ tiếng Anh, Nhật, Trung, Hàn Tháng 6/2015 300 Tổ chức đồn khảo sát, nghiên cứu, học tập mơ hình phát triển Ban quản lý khu khu công nghiệp, khu kinh tế, đặc kinh tế khu kinh tế số địa phương Quý III/2015 200 Tháng 9/2015 200 Quý I/2016 250 Tháng 12/2015 60 Làm việc với nhà đầu tư; Tham gia hội nghị, hội thảo khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất Ban quản lý khu kinh tế Chỉnh sửa, biên tập cập nhật ấn phẩm, tài liệu giới thiệu chuyên sâu khu công nghiệp, khu kinh tế Ban quản lý khu kinh tế Tổ chức khảo sát, lấy ý kiến 10 doanh nghiệp; Tổ chức đối thoại với doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư, Ban quản lý khu kinh tế Tổ chức khóa đào tạo hỗ trợ cho 11 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Sở Kế hoạch Đầu tư Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư, Hàng năm Ban quản lý khu kinh tế II Chuẩn bị đối ứng dự án ODA Sở Kế hoạch Đầu tư Sở Giao thông Năm 2015 vận tải, Sở Tài 4.000.000 - 2016 nguyên môi trường III Hoạt động Hội đồng cố vấn Nhật Bản Tổng Ban xúc tiến hỗ trợ đầu tư Ban Xúc tiến Hỗ trợ đầu tư Năm 2015 50 200 4.003.180 51 KẾT LUẬN Có thể nói thời gian qua, có nhiều hoạt động tích cực tỉnh Quảng Ninh việc nâng cao hoạt động hợp tác, thu hút vốn đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh, nhiên đến hiệu chưa cao, chưa có thêm doanh nghiệp Nhật Bản định đầu tư vào Quảng Ninh (đến 05 dự án Nhật đầu tư vào Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư đăng ký 44,165 triệu USD, đứng thứ 10 số quốc gia lãnh thổ đầu tư vào Quảng Ninh) Do vậy, việc đánh giá nhìn nhận thực trạng, nguyên nhân kết đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh hạn chế thời gian qua vấn đề quan trọng để đưa giải pháp phù hợp thời gian tới 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Đình Ánh (2012), "Chống chuyển giá số vấn đề tài liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngồi", Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (517) Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội Lê Xuân Bá (2009), Quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Đề án Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam định hướng đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 26/2012/QĐ-TTg ngày 08/6/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế xây dựng thực chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 106/2012/QĐ-TTg ngày 19/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vay ưu đãi khác nhà tài trợ", Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/8/2013 Chính phủ định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 1043/QĐ-TTg ngày 01/7/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược cơng nghiệp hóa Việt Nam khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội Lâm Thùy Dương (2011), "Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Quy hoạch phát triển phải thể hiệu quả", Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (503), tr.15-18 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng đồng sông Hồng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Thông báo số 108-TB/TW ngày 01/10/2012 Bộ Chính trị đề án "Phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững; đảm bảo vững quốc phịng, an ninh thí điểm xây dựng hai đơn vị hành - kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Móng Cái" tỉnh Quảng Ninh, Hà Nội 15 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư, Hà Nội 16 Phan Hữu Thắng (2012), "25 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Góc nhìn từ quản lý nhà nước", Tạp chí Kinh tế & Dự báo, (531+532) 17 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Kết luận số 22-KL/TU ngày 28/9/2012 Ban Chấp hành Đảng tỉnh kết kiểm tra công tác lãnh đạo, đạo cấp ủy cấp việc xây dựng, thực chế, sách để thu hút nhà đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh từ năm 2009 đến hết năm 2011, Quảng Ninh 18 Tỉnh ủy Quảng Ninh (2012), Các thông báo Thường trực Tỉnh ủy số 877-TB/TU ngày 27/11/2012, số 1098-TB/TU ngày 19/8/2013 Đề án thúc đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Thông báo số 198/TB-UBND ngày 14/11/2012 số ý kiến kết luận đạo đồng chí Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh họp giao ban Chủ tịch, phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh ngày 12/11/2012, Quảng Ninh 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2013), Quyết định số 2339/2013/QĐ-UBND ngày 6/9/2013 việc ban hành quy định sách hỗ trợ đầu tư ưu tiên đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ninh 54 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỢP TÁC, THU HÚT ĐẦU TƯ NHẬT BẢN VÀO QUẢNG NINH THỜI GIAN QUA Thủ tướng Chính phủ phát biểu Hội nghị xúc tiến đầu tư Quảng Ninh năm 2012 Quảng Ninh xây dựng thương hiệu "Nụ cười Hạ Long" 55 Tọa đàm Hội nghị xúc tiến đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ phát triển dược liệu Quảng Ninh năm 2014 Đồng chí Đặng Huy Hậu - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh phát biểu khai mạc Hội nghị xúc tiến đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ phát triển dược liệu Quảng Ninh năm 2014 56 Hội nghị xúc tiến đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ phát triển dược liệu Quảng Ninh năm 2014 Đồng chí Vũ Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh chủ trì họp chuẩn bị Lễ hội hoa anh đào Quảng Ninh năm 2015 57 Khai mạc Lễ hội hoa anh đào Quảng Ninh năm 2015 Du khách Nhật Bản Việt Nam mặc áo truyền thống kimono Nhật Bản Lễ hội hoa anh đào năm 2015 Quảng Ninh 58 Giao lưu văn nghệ Việt Nam - Nhật Lễ hội hoa anh đào Quảng Ninh năm 2015 ... Chương trình hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản Quảng Ninh 2.1.1 Tình hình đầu tư FDI Quảng Ninh Tính đến hết năm 2014, Quảng Ninh có 95 dự án FDI cịn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký... đẩy hợp tác, thu hút đầu tư Nhật Bản vào Quảng Ninh 5.1 Giải pháp thu? ?c đẩy thu hút nguồn vốn ODA Nhật Bản - Để có sở vận động Chính phủ Nhật Bản tiếp tục trợ giúp ODA cho Quảng Ninh, ... đầu tư sau: Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư Quảng Ninh 11 Về cấu đầu tư theo đối tác đầu tư: Có 18 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư Quảng Ninh Về cấu đầu tư theo hình thức đầu tư: Có 40 dự án đầu tư

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w