Luan van cao cap ly luan chinh tri giáo dục pháp luật ở tỉnh hải dương thực trạng và giải pháp

68 4 0
Luan van cao cap ly luan chinh tri  giáo dục pháp luật ở tỉnh hải dương   thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam với chất nhà nước nhà nước dân, dân dân vấn đề trọng yếu cơng đổi tồn đất nước cách mạng Việt Nam bước vào kỷ XXI Đối với nhà nước, pháp luật coi công cụ quan trọng nhằm bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ thành cách mạng qua bao thời kỳ đấu tranh gian khổ giành Vì muốn xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh đòi hỏi Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật Tại Điều 12 Hiến pháp 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Các quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật" Trong giai đoạn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta quan tâm, nhằm bước nâng cao dân trí pháp lý, nâng cao lực áp dụng đắn, nghiêm chỉnh pháp luật, giữ vững kỷ cương, phát huy dân chủ, ổn định trị xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nghị Đại hội Đảng VIII khẳng định: "Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật; huy động lực đồn thể trị xã hội - nghề nghiệp, phương tiện thông tin đại chúng, tham gia đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cương hoạt động thường xuyên, xây dựng nếp sống làm việc theo pháp luật quan Nhà nước xã hội…" Mục tiêu phấn đấu Đảng Nhà nước ta xây dựng Nhà nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước tiến lên xã hội chủ nghĩa Để đạt mục tiêu đó, phải xây dựng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh; Trong tồn tổ chức hoạt động dựa sở pháp luật, tuân thủ pháp luật, đồng thời Nhà nước thực chức quản lý xã hội pháp luật, hoạt động xây dựng pháp luật công tác phổ biến giáo dục pháp luật trở nên nhu cầu thiếu cấp bách xã hội nước ta Đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế thời kỳ khoa học công nghệ phát triển cao, việc tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bởi lẽ pháp luật công cụ phương tiện để thể chế hóa đường lối, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, phương tiện để nhà nước quản lý xã hội, đồng thời phương tiện để nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội Do việc dưa pháp luật vào sống, ngồi điều kiện phải có hệ thống pháp luật hoàn chỉnh khoa học, cần phải tiếp tục phổ biến tuyên truyền giáo dục pháp luật cho thành viên xã hội, nắm vững nhận thức pháp luật, thực đầy đủ quy định pháp luật Ở nước ta việc nhận thức pháp luật, lối sống nề nếp làm việc theo Hiến pháp pháp luật cán nhân dân nói chung, đồng bào dân tộc khu vực miền núi nói riêng cịn nhiều bất cập, hạn chế Tình trạng khơng thể hiểu biết pháp luật, thói quen sống theo tập tục, lệ làng khắc sâu, phổ biến tiềm thức người, hệ cha ông mà lớp trẻ nay, chí khơng cán bộ, đảng viên khơng hiểu biết pháp luật cách đầy đủ, hoạt động dẫn đến vi phạm pháp luật Hiện không phân biệt vùng sâu, vùng xa mà khắp địa phương nước, tình trạng vi phạm pháp luật phổ biến có xu hướng gia tăng ngày nghiêm trọng Một nguyên nhân tình trạng công tác phổ biến giáo dục pháp luật chưa coi trọng mức, ý thức pháp luật văn hóa pháp lý nhân dân cịn hạn chế Mặc dù năm qua nhiều Nghị quan trọng Đảng, Nhà nước đề cập giải việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt văn kiện Đại hội VII, VIII, IX, X Đảng Cộng sản Việt Nam xác định vai trò trách nhiệm quan Đảng, Nhà nước đoàn thể, tổ chức xã hội việc phổ biến giáo dục pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung có tỉnh Hải Dương nói riêng, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật lại có vị trí quan trọng Chúng ta khẳng định rằng: phát triển kinh tế - xã hội không gắn với việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho cán nhân dân Xuất phát từ cách đặt vấn đề học nghiên cứu theo chương trình cao cấp lý luận trị hệ tập trung Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh đào tạo phụ trách công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho Hội viên, nông dân Ban Tổ chức kiểm tra Hội Nông dân tỉnh Hải Dương nên chọn đề tài: "Giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương - Thực trạng giải pháp" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp khóa học * Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn để đẩy mạnh công tác giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương thời gian tới - Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục pháp luật + Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật Hải Dương năm qua + Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương * Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận - Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm đảng ta đổi nhà nước pháp luật nay, vị trí, vai trị công tác giáo dục pháp luật - Phương pháp nghiên cứu luận văn Sử dụng phương pháp nghiên cứu triết học Mác - Lênin, kết hợp lý luận với thực tiễn, phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử cụ thể để nghiên cứu * Ý nghĩa đề tài - Góp phần đẩy mạnh cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương - Nhằm làm hạn chế hành vi vi phạm pháp luật tỉnh Hải Dương - Nhằm tạo thêm động lực cho nhân dân tỉnh Hải Dương tích cực tìm hiểu pháp luật từ tự giác thực theo nếp sống mới, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật - Đối với cá nhân thấy dịp tốt để vận dụng lý luận trị học tập để nghiên cứu thực tiễn xã hội áp dụng pháp luật, tốt cử nhân Luật cán đồn thể trị xã hội làm công tác tuyên truyền pháp luật cho bà nơng dân Qua khóa học giúp nâng cao lực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho Hội viên, nông dân, quan, Ban, Ngành chức tỉnh nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân, người dân có ý thức chấp hành pháp luật, góp phần giữ vững trật tự an toàn xã hội tỉnh Hải Dương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, BẢN CHẤT GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.1.1 Khái niệm đặc điểm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật có mục đích riêng, hoạt động nhằm hình thành tri thức, tình cảm thói quen xử phù hợp với quy định pháp luật, cho công dân tự giác tuân thủ pháp luật, có ý thức pháp luật cao, góp phần tăng cường hiệu pháp luật Giáo dục pháp luật có nội dung riêng, tác động có định hướng với nội dung chuyển tải tri thức Nhà nước pháp luật mà pháp luật thực định hành Nhà nước phận quan trọng Xét thấy yếu tố chủ thể, khách thể, đối tượng, hình thức phương pháp giáo dục pháp luật có nét riêng Chẳng hạn so với dạng giáo dục khác giáo dục pháp luật trình tác động thường xuyên, liên tục, lâu dài hơn, tác động lần chủ thể giáo dục lên đối tượng giáo dục Vì giáo dục pháp luật trở thành hoạt động thường xuyên, liên tục gia đình, trường học, tập thể lao động, tổ chức Đảng, Nhà nước đoàn thể xã hội Nhân tố người với hành vi hành động hợp pháp đóng vai trị chủ đạo q trình tác động qua lại người giáo dục (chủ thể) với người giáo dục (đối tượng) Người giáo dục người chịu tác động có tổ chức định hướng thơng tin pháp luật Vì vấn đề đặt người giáo dục phải hiểu biết trình độ, đặc biệt đặc điểm nhân thân người giáo dục pháp luật Vì giáo dục pháp luật hoạt động định hướng có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục tác động lên đối tượng giáo dục cách có hệ thống thường xuyên nhằm mục đích hình thành họ tri thức pháp lý, tình cảm hành vi phù hợp với cá đòi hỏi hệ thống pháp luật hành với hình thức, phương tiện, phương pháp đặc thù Như cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh phát biểu kỳ họp thứ Quốc hội Khóa VIII rõ: "Việc soạn thảo thông qua pháp luật nghị lớn quan trọng phần đầu cơng việc Khó khăn lớn đưa chúng vào sống, biến chúng thành sống thực tiễn hàng ngày quảng đại quần chúng" Sự hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật không tự nhiên mà có Nó phải hình thành trước hết thơng qua công tác giáo dục pháp luật khả tiếp nhận pháp luật nhân dân Vì phổ biến giáo dục pháp luật trình chuyển tải pháp luật đến quần chúng, thơng qua hình thức định, đồng thời hoạt động có định hướng nhân tố chủ quan góp phần hình thành tri thức pháp luật, lòng tin pháp luật, động hành vi hợp pháp với thói quen xử theo pháp luật thực định 1.1.2 Bản chất giáo dục pháp luật Từ quan điểm giáo dục pháp luật nêu cho ta thấy chất giáo dục pháp luật hoạt động có giai đoạn, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục pháp luật lên đối tượng giáo dục pháp luật nhằm mục đích hình thành đối tượng giáo dục pháp luật tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với địi hỏi hệ thống pháp luật hành Bản chất giáo dục pháp luật quy định khách quan đặc điểm riêng nó, phân biệt với dạng giáo dục khác Mặt khác chất gắn kết giáo dục pháp luật với dạng giáo dục khác hệ thống giáo dục thống nhất, có tác động tương trợ với dạng giáo dục Đặc biệt dạng giáo dục trực tiếp tác động lên hành vi người giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục cơng dân, đạo đức, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với giáo dục pháp luật, vừa kết hợp, vừa bổ sung cho khuôn khổ mục tiêu giáo dục chung Mặt khác, khẳng định tác động tương hỗ dạng giáo dục khơng thể phủ nhận tính độc lập tương đối giáo dục pháp luật thể điểm sau: Một là, giáo dục pháp luật có mục đích Hai là, chủ thể giáo dục đa dạng, phong phú Ba là, hình thức phương tiện sử dụng để đạt mục đích có nét riêng Bốn là, nội dung phương pháp giáo dục có đặc thù riêng Việc thừa nhận tính đặc thù giáo dục pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nó khẳng định khơng thể hịa nhập giáo dục pháp luật vào dạng giáo dục để đạt mục đích cần phân biệt cách rõ ràng dạng khác giáo dục, có phân tích đặc điểm, hình thành mục đích, tìm kiếm hình thức, phương pháp, nội dung phù hợp 1.2 MỤC ĐÍCH, VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 1.2.1 Mục đích giáo dục pháp luật Công tác phổ biến giáo dục pháp luật khâu hoạt động tổ chức thực pháp luật, cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Phổ biến giáo dục pháp luật phương hướng quan trọng có ý nghĩa đặc biệt tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Vì việc xác định đắn mục đích cần đạt q trình, phổ biến giáo dục pháp luật đóng vai trị quan trọng việc xây dựng nội dung hình thức phương pháp phổ biến giáo dục pháp luật Nội dung phổ biến giáo dục pháp luật đặt quan niệm giáo dục pháp luật Đó để bồi dưỡng, nâng cao tri thức pháp luật, tình cảm, hành vi hợp lý, hình thành ý thức pháp luật đắn hành động phù hợp với yêu cầu pháp luật đòi hỏi pháp chế hành Trong điều kiện nước ta nay, mục đích cụ thể hóa qua bước cấp độ sau đây: Một là, hình thành, làm sâu sắc bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho công dân Đây mục đích hàng đầu cơng tác tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Trong điều kiện mà nhìn chung xã hội trạng thái hiểu biết pháp luật, khu vực miền núi vùng dân tộc thiểu số, mục đích khơng thể thiếu có vị trí định đảm bảo phát triển ý thức pháp luật người Thông qua giáo dục pháp luật trang bị cho người kiến thức pháp luật Chỉ có am hiểu pháp luật hình thành tình cảm lịng tin vào pháp luật cơng dân có tác dụng điều chỉnh hành vi họ "Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật" Với ý nghĩa đó, vào ngày đầu quyền nhân dân, Bác Hồ đặt nhiệm vụ "Xóa mù pháp luật" với "xóa mù chữ" "Lời kêu gọi chống thất học" tháng 10 năm 1945 Bác viết: "Mỗi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức tham gia vào việc xây dựng nước nhà" Thực lời kêu gọi Bác, Đảng Nhà nước ta có nhiều cố gắng chưa thực cách đầy đủ nhiệm vụ mà Bác mong muốn Hai là, giáo dục pháp luật nhằm hình thành tình cảm lịng tin pháp luật Điều có ý nghĩa quan trọng, có tri thức pháp luật mà thiếu tình cảm, tơn trọng pháp luật khơng dự đốn đảm bảo hành vi hợp pháp, người dễ hành động chệch khỏi chuẩn mực pháp lý lợi ích riêng Khi cấu trúc tâm lý cá nhân thiếu yếu tốt quan trọng lịng tin pháp luật hành vi xử họ trái với quy 10 định pháp luật, ngược lại người am hiểu pháp luật, có tình cảm lịng tin vào pháp luật họ hành động theo quy định pháp luật Tuy nhiên, để có tình cảm lịng tin phải giáo dục tình cảm cơng bằng, trách nhiệm, khơng khoan nhượng tình cảm pháp chế Chính điều sở hình thành động hành vi hợp pháp người Ba là, giáo dục pháp luật nhằm hình thành động hành vi pháp luật tích cực Đây mục đích hành vi, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống giáo dục pháp luật Bởi hành vi xử theo pháp luật Trong hoạt động giáo dục pháp luật yếu tố Thông qua tuyên truyền giáo dục pháp luật cung cấp cho đối tượng giáo dục tri thức pháp luật, lòng tin vào pháp luật cách sâu sắc Để làm điều phải sử dụng hình thức, phương pháp phải thường xun, kiên trì, bền bỉ để cơng dân hiểu cần thiết, tính hợp lý pháp luật lợi ích chung xã hội Mục đích có ý nghĩa lớn đất nước ta nay, nhân dân ta chưa có thói quen xử theo pháp luật quyền khiếu nại cơng dân lợi ích hợp pháp bị xâm hại, quyền bầu cử, quyền học tập, giải trí, chưa thực vào sống nhân dân Thực tiễn cho thấy biện pháp có ý nghĩa định dưa pháp luật vào sống công tác phổ biến giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, khơng có ý thức pháp luật khơng thể tự giác tn thủ chấp hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật, áp dụng đắn pháp luật quản lý xã hội Do việc giáo dục pháp luật nhằm để cơng dân hình thành động hành vi hợp pháp dạng cụ thể như: - Thói quen tuân theo quy phạm pháp luật Đó thói quen kiềm chế, khơng thực hành vi vi phạm pháp luật cấm 54 - Đối với cán ngành, cấp tỉnh, loại đối tượng có trình độ dân trí cao, họ sống có tổ chức kỷ luật, có lực nhận thức pháp luật nhanh Nên ta phải chọn nội dung pháp luật phù hợp với lĩnh vực công tác họ Bộ luật điều chỉnh vấn đề quản lý Nhà nước, quản lý xã hội số lĩnh vực khác đời sống xã hội, để phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng như: Luật chống tham nhũng, Luật cán công chức, Luật khiếu nại tố cáo, quyền nghĩa vụ cơng dân… Hình thức phổ biến, giáo dục đa dạng, phong phú chủ yếu phương tiện thông tin đại chúng, việc mở lớp học tập, nghiên cứu pháp luật theo chuyên đề, lĩnh vực, thời gian ngắn hạn, dài hạn mở thi tìm hiểu pháp luật theo đạo cấp tìm hiểu Bộ luật hình sự, Bộ luật dân sự… - Đối với đối tượng học sinh phổ thông cấp tỉnh Đối với đối tượng hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước nên ta phải giáo dục lớp người kiến thức pháp luật để họ hình thành dần nhân cách làm người có ích cho xã hội, đối tượng phát triển chưa hồn thiện, trình độ nhận thức khơng đều, tính tự giác khơng cao, có nhiều lứa tuổi khác nên ta phải lựa chọn hình thức nội dung giáo dục pháp luật cho lứa tuổi, cấp học cách linh hoạt đa dạng phong phú cho phù hợp việc giáo dục đạt kết cao như: Đối với học sinh phổ thông tiểu học trung học nội dung giáo dục pháp luật luật điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến công tác giảng dạy học tập, liên quan đến đạo đức lối sống, hình thành nhân cách người Ví dụ Luật an tồn giao thơng đường bộ, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ rừng, quyền nghĩa vụ cơng dân… Hình thức phổ biến, giáo dục loại đối tượng chủ yếu thông qua giảng dạy lớp, lồng ghép vào tiết học giáo dục công dân cán 55 quan bảo vệ pháp luật đến tận trường học để phổ biến, giáo dục pháp luật theo chuyên đề hay thời điểm Một hình thức cần phải đưa mơn pháp luật vào trường phổ thông để giảng dạy thành chương trình học riêng Đối với bà nông dân tỉnh Hải Dương đối tượng đơng đảo Nhưng trình độ dân trí khơng đồng đều, điều kiện kinh tế, xã hội khác nhau, đối tượng ta phải có nội dung hình thức phổ biến, giáo dục phù hợp đạt kết tốt Do nội dung phổ biến, giáo dục Bộ luật liên quan đến đời sống sinh hoạt họ, gắn liền với lợi ích kinh tế, trị đối tượng, nội dung pháp luật phải cho họ thấy quyền nghĩa vụ họ địa phương đất nước như: Luật đất đai, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật nhân gia đình, văn hộ tịch, hộ khẩu, công chứng, chứng thực… Hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng phải linh hoạt, đa dạng, phong phú Như phổ biến, giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài truyền thanh, ti vi, qua buổi họp thôn, buổi chuyển giao khoa học kỹ thuật Trên nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu cho đối tượng giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương Với nội dung hình thức giáo dục pháp luật trên, tỉnh Hải Dương năm qua đạt thành tích tốt đẹp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đánh giá phần 3.6 ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH HẢI DƯƠNG - Về tổ chức: Ngày 14/12/1997 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương Quyết định số 1478/QĐ-UB thành lập Ban đạo tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh sau có thị số 02 ngày 07/10/1998 Thủ tướng Chính phủ Ban hoạt động với tư cách quan phối hợp công tác 56 phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Ngày 19/8/2004 Ủy ban nhân dân tỉnh Quyết định số 2446/QĐ-UB việc đổi tên củng cố, kiện tồn Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh, để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình - Cơ cấu thành viên Hội đồng theo quy định Chính phủ: Gồm 24 thành viên Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm Chủ tịch; Sở văn hóa thơng tin, Sở giáo dục đào tạo làm Phó Chủ tịch, Sở tư pháp giao nhiệm vụ quan Phó Chủ tịch thường trực, ngành, tổ chức đoàn thể khác thành viên Hội đồng Trên sở 12 huyện, thành phố có Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cấp huyện, thành phố cấu thành viên tương tự cấp tỉnh Hội đồng cấp huyện đồng chí Phó chủ tịch ủy ban nhân dân huyện làm Chủ tịch Hội đồng cấp xã Ở Hải Dương thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành Công an, Ban huy Quân sự, Liên đoàn lao động tỉnh - Cơ chế hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động theo quy chế, tổ chức phiên họp triển khai công tác hàng tháng, hàng quý, hàng năm Hoạt động Hội đồng cấp tỉnh, huyện, xã dựa kế hoạch công tác xây dựng sở kế hoạch công tác Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp Chính phủ, có phân cơng trách nhiệm cụ thể cho thành viên phụ trách - Sau thành lập kiện tồn Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ tỉnh, huyện đến xã Hội đồng năm qua vào hoạt động bước đầu thu nhiều kết đáng khích lệ công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm đưa pháp luật vào sống, làm cho nhân dân tỉnh Hải Dương tự giác chấp hành pháp luật chủ trương sách Đảng, Nhà nước Mặc dù hoạt động gặt hái nhiều kết Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp thời gian 57 qua nhiều yếu kém, hạn chế, hoạt động chưa mang lại kết cao mong muốn Hải Dương nhiều tượng vi phạm pháp luật, nhiều tệ nạn xã hội ma túy, 300 nghiện chưa cai nghiện được, tội phạm mua bán phụ nữ, hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em, trộm cắp thường xảy Đứng trước tình để đáp ứng với nhiệm vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải tăng cường mạnh mẽ, chiều rộng, chiều sâu từ tỉnh, huyện đến xã, phường Muốn tỉnh Hải Dương trước mắt phải củng cố tăng cường Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ tỉnh đến cấp xã ba mặt trị, tổ chức nghiệp vụ - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh phải thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, đôn đốc kiểm tra nhắc nhở kịp thời tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp Hội đồng phối hợp cấp huyện có trách nhiệm hướng dẫn, đôn đốc giúp Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp xã, phường, thị trấn triển khai kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật theo thời gian cụ thể - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương phải trì tốt chế độ giao ban hàng tháng, hàng quý để nắm tình hình phổ biến, giáo dục pháp luật huyện, thị xã, để từ đề phương hướng cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đơn vị tỉnh - Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp từ tỉnh đến xã phải thực chức tham mưu giúp quyền địa phương xây dựng, ban hành tổ chức thực kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật Các văn hướng dẫn đạo cấp trên, phối hợp với thành viên ban tổ chức triển khai thực đến đối tượng địa bàn quản lý 58 - Trong thời gian tới tỉnh phải tăng thêm kinh phí sở vật chất cho hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh, huyện, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho thành viên Hội đồng - Các Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp phải tăng cường hoạt động chiều rộng lẫn chiều sâu việc phổ biến, giáo dục pháp luật toàn tỉnh Với việc đẩy mạnh hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chắn thời gian tới tỉnh Hải Dương thu kết tốt đẹp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Các tầng lớp nhân dân tỉnh tự giác chấp hành pháp luật gắn bó với Đảng, với quyền để phấn đấu xây dựng Hải Dương trở thành tỉnh giàu mạnh, sáng, xanh, sạch, đẹp Nghị tỉnh Đảng XIII đề 3.7 TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Tại Nghị Đảng qua kỳ Đại hội Hiến pháp nước ta ln khẳng định vị trí, vai trị Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng lãnh đạo xã hội, lãnh đạo Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị cao nhất, lãnh đạo toàn xã hội Với nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ bất di bất dịch Lịch sử Việt Nam chứng minh khơng có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng dân chủ nhân dân xây dựng xã hội chủ nghĩa thành công học đắt giá người cộng sản toàn giới chế độ đa Đảng Liên Xô số nước Đông Âu Do chia sẻ quyền lãnh đạo đất nước cho đảng phái dẫn đến hệ thống trị xã hội chủ nghĩa bị sụp đổ, giá trị thành cách mạng đem lại bị bôi nhọ, nước thành viên phân tán, dẫn đến 59 quay đầu đấu tranh với vũ lực đẫm máu, kinh tế, văn hóa - xã hội bị suy thối đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn Do việc tăng cường lãnh đạo Đảng yêu cầu khách quan, đặc biệt quan trọng phút lơ là, coi nhẹ Trong tình hình giới tình hình đất nước, nguy chệch hướng xã hội chủ nghĩa Do không tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước, với xã hội Đảng lãnh đạo Nghị quyết, cương lĩnh, đưa chiến lược trước mắt lâu dài lĩnh vực: kinh tế, văn hóa - xã hội Đảng lãnh đạo Nhà nước nhiều hình thức khác lãnh đạo chủ trương, đường lối tổ chức kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Đảng nghị Đảng yếu tố đặc biệt cần thiết cho cán đảng viên việc đạo thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật cho công dân Các Nghị VI, VIII, VIII, IX, X Đảng nhấn mạnh công tác giáo dục pháp luật, xác định vị trí, vai trị trách nhiệm quan Nhà nước, đoàn thể xã hội việc phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Đối với Hải Dương công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Tại Nghị XIII, XIV tỉnh Đảng xác định nhiệm vụ trọng tâm ngành Tư pháp phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc có ý thức chấp hành pháp luật khơng thể ly lãnh đạo Đảng, tuyên truyền giáo dục pháp luật túy khơng thơi khơng thấy mục đích pháp luật ý thức pháp luật xã hội chủ nghĩa dẫn tới quan điểm pháp luật luật gia tư sản nhân quyền, tự dân chủ mà đế quốc Mỹ tuyên truyền để người hiểu nhầm mục đích, vai trị pháp luật xã hội chủ 60 nghĩa nước ta, hòng đưa nhận thức nhân dân ta bước vào vòng quay chiến lược diễn biến hịa bình Hiện Đảng ta thực mục tiêu đổi mới, chỉnh đốn đội ngũ Đảng biện pháp nhằm tăng cường lớn mạnh Đảng để đủ lực lãnh đạo đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa mà Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn Trong giai đoạn cách mạng phải luôn làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân Đòi hỏi vai trò lãnh đạo Đảng công tác phải tăng cường 3.8 ĐẦU TƯ CƠ SỞ VẬT CHẤT, KINH PHÍ CHO CÔNG TÁC PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Trong điều kiện việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật cần thiết cần phải đầu tư kinh phí, trang bị máy tính, nối mạng thuận tiện cho việc cập nhật thông tin, văn pháp luật phục vụ cho công tác chuyên môn ngành công tác phổ biến, giáo dục pháp luật ngành Tư pháp, Thuế, Hải quan, Tài chính, Ngân hàng, Địa chính, Nơng nghiệp đồng thời trang bị sở vật chất khác đầy đủ kịp thời để thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật vùng nơng thơn, vùng dân tộc người 61 KẾT LUẬN Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật khâu hoạt động thực thi pháp luật, cầu nối để chuyển tải pháp luật vào sống Quá trình đưa luật vào sống hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật Bởi thực thi pháp luật sử dụng (vận dụng) pháp luật hay áp dụng pháp luật trước hết phải có hiểu biết pháp luật Nếu khơng nhận thức đầy đủ vị trí quan trọng thực tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cơng tác xây dựng pháp luật có tầm quan trọng đến khơng thể đạt hiệu thực thi pháp luật thực tế Giáo dục pháp luật phương hướng quan trọng có ý nghĩa đặc biệt tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Bởi giáo dục pháp luật nhằm hình thành ý thức tơn trọng, tuân thủ pháp luật cho công dân, nhằm phát huy vai trò hiệu lực pháp luật công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Do công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải xác định công tác trọng tâm hoạt động hành pháp tư pháp Đi đôi với việc coi trọng công tác xây dựng pháp luật đến lúc phải coi trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần phải đầu tư tương xứng cho công tác Nếu không ta làm phần đầu cơng việc, cịn phần quan trọng đưa giáo dục pháp luật vào sống, thực tiễn không làm tốt dù pháp luật có hồn chỉnh đến không thực thi thực tế Mà trước hết phổ biến, giáo dục pháp luật, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội trước tiên quan Tư pháp hệ thống quyền cấp, xác định vị trí, vai trò phổ biến, giáo dục pháp luật 62 Để đảm bảo xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thực dân, dân, dân vấn đề thiết phải tạo điều kiện xây dựng chế hữu hiệu đảm bảo quy định pháp luật ban hành người, quan, tổ chức tôn trọng Đặc biệt phải đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, để hiểu rõ chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề cần thiết cấp bách Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật phải tiến hành kiên trì thường xuyên liên tục, phải phát huy sức mạnh tổng hợp nhiều lực lượng đổi hình thức, phương pháp tác động nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục pháp luật Chỉ có phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao trình độ dân trí pháp lý thực đưa pháp luật vào đời sống nhân dân điều kiện Nhà nước có hệ thống pháp luật hồn thiện, Nhà nước dân, dân dân sở tảng để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh mà Đảng Nhà nước ta phấn đấu 63 KIẾN NGHỊ Trước thực trạng ý thức chấp hành phỏp luật kết đạt cụng tỏc giỏo dục phỏp luật tỉnh Hải Dương, cá nhân suy nghĩ làm để công tác giáo dục pháp luật đạt kết cao Với suy nghĩ cá nhân, qua trình nghiên cứu lĩnh vực này, tơi xin có vài kiến nghị sau: Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ: Cần tăng cường đụn đốc, đạo hướng dẫn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành phỏp luật cán nhân dân Đồng thời, phân định trách nhiệm cụ thể ngành thành viên từ Trung ương đến địa phương công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Cú cỏc hỡnh thức biện phỏp khen thưởng kịp thời tổ chức, cá nhân, địa phương làm tốt cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật Tiến hành rà soát lại Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng PHCTPBGDPL, sửa đổi, bổ sung Quy chế cho phù hợp với yêu cầu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thời kỳ Bộ Tư pháp - quan Thường trực Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ: - Quan tâm việc đề xuất, tham mưu với Chính phủ có sách cụ thể thích hợp cho cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật sở Đồng thời, có hỡnh thức, biện pháp chế phối hợp ngành thành viên Hội đồng đảm bảo tính tồn diện, thống từ Trung ương đến sở công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đối tượng tầng lớp nhân dân Cần hướng dẫn quan Thường trực Hội đồng phối hợp địa phương việc thực chế phối hợp có hiệu Đối với ngành thực Chương trỡnh phối hợp cần cú kiểm tra, đánh giá việc sơ, tổng kết có hỡnh thức khen thưởng kịp thời 64 Đối với Ủy ban nhõn dõn tỉnh Hội đồng phối hợp cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật tỉnh: - Nghiên cứu có biện pháp đổi hỡnh thức tuyờn truyền bảo đảm tính hấp dẫn, thu hút nhiều đối tượng tham gia; - Có kế hoạch tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn cấp huyện, xó việc triển khai, tổ chức thực cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật; - Chỉ đạo sở, ban, ngành cần khẩn trương rà sốt, xếp, bố trí cán có lực làm cơng tác pháp chế; - Kinh phớ phục vụ cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục pháp luật từ năm 2010 cần dự toán thành khoản mục riêng ngân sách hàng năm để quan, đơn vị thực thuận tiện cho việc kiểm tra, đánh giá kết thực hiện; Sớm xây dựng đề xuất với Ủy ban nhõn dõn tỉnh việc thực Thụng tư số 63/2005/TT-BTC chế độ bồi dưỡng cho hũa giải viờn; củng cố, kiện toàn tổ chức hũa giải sở đẩy mạnh hoạt động tổ chức này, nhằm góp phần đắc lực nâng cao hiệu cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn, trị, kiến thức pháp luật cho lực lượng báo cáo viên, tuyên truyền viên, cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương - Cần đầu tư kinh phí, trang thiết bị cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp, ngành - Xây dựng hệ thống thông tin pháp luật đồng đến xã, phường, thị trấn tỉnh 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp (1982), Thông tư số 08/TT-BTP ngày 06/01 việc giao cho Tư pháp xã, phường, cấp tuyên truyền giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp, Sổ tay Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (1998), Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 07/01 Thủ tướng Chính phủ tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 03/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2003, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị số 61 ngày 07/12 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 322 Ban Bí thư, Hà Nội Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 (Kèm theo Quyết định số 37/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Chính phủ (2008), Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 (Kèm theo Quyết định số 3747/QĐ-TTg ngày 03/11/2008 Thủ tướng Chính phủ), Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương năm 2008-2009, Hải Dương Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật Viện Nhà nước pháp luật, Hà Nội 19 Hội đồng Bộ trưởng (1982), Chỉ thị 315 HĐBT ngày 07/12 đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, Hà Nội 20 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2009), Báo cáo số 25/BC-HĐPH kết hoạt động năm 2009, phương hướng hoạt động năm 2010, Hà Nội 21 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương (2007), Báo cáo số 71/BC-HĐPH ngày 15/11 tổng kết chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2003 - 2007 báo cáo số 77/2008 phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2008, Hải Dương 22 Sở Tư pháp tỉnh Hải Dương (2005 - 2009), Báo cáo tổng kết ngành Tư pháp tỉnh Hải Dương từ năm 2005 đến năm 2009, Hải Dương 23 Tỉnh ủy Hải Dương, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Hải Dương 24 Tỉnh ủy Hải Dương, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Hải Dương 67 25 Tỉnh ủy Hải Dương (2004), Nghị số 09-NQ/TU ngày 13/6 Ban Chấp hành Đảng tỉnh việc tổ chức học tập pháp luật xã, Hải Dương 26 Tỉnh ủy Hải Dương (2005), Chỉ thị số 21-CT/TU ngày 17/6 Ban Chấp hành Đảng tỉnh tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hải Dương 27 Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương (2005 - 2009), Báo cáo công tác xét xử ngành Tòa án nhân dân tỉnh Hải Dương từ năm 2005 đến 2009, Hải Dương 28 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (1997), Quyết định số 1478/QĐ-UBDN ngày 14/12 việc thành lập Ban đạo phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương, Hải Dương 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (1998), Chỉ thị 20/CT-UBND ngày 18/8 việc đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật, Hải Dương 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Quyết định số 1430/QĐ-UB ngày 16/5 ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 2003 - 2007, Hải Dương 31 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2004), Quyết định số 2446/QĐ-UB ngày 19/8 việc đổi tên, củng cố, kiện tồn Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật cấp tỉnh, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, Hải Dương 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2004), Quyết định số 2447 /QĐ-UB ngày 19/8 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh, Hải Dương 33 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2005), Quyết định số 768/2005/QĐ-UB ngày 20/4 việc phê duyệt chương trình phổ biến, giáo dục pháp 68 luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2005 - 2010, Hải Dương ... Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÔNG DÂN TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG Tỉnh Hải Dương. .. giáo dục pháp luật tỉnh Hải Dương thời gian tới - Để thực mục đích luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Hệ thống hóa sở lý luận giáo dục pháp luật + Đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật Hải. .. pháp luật tầng lớp nhân dân tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT Ở TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA Hiện địa bàn tỉnh Hải Dương có 279 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 27/02/2022, 00:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan