Quản lý hành chính nhà nước về báo chí tại tỉnh điện biên – thực trạng và giải pháp

89 23 0
Quản lý hành chính nhà nước về báo chí tại tỉnh điện biên – thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY LAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THÚY LAN QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hiến pháp Luật hành Mã số : 38 01 02 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hiền HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Thúy Lan MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị báo chí quản lý hành nhà nước 1.2 Quản lý hành nhà nước báo chí q trình phát triển tỉnh Điện Biên 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI ĐIỆN BIÊN 30 2.1 Những yếu tố đảm bảo hiệu quản lí nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên 30 2.2 Hoạt động báo chí tỉnh Điện Biên 33 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 41 2.4 Đánh giá kết công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 45 Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BÁO CHÍ; GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 3.1 Quan điểm phát triển báo chí tỉnh Điện Biên 57 57 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí Điện Biên 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Qua thực tiễn lịch sử, ngành báo chí cách mạng nước ta có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đổi Đảng khởi xướng với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin, làm cho ngành báo chí nước ta năm gần phát triển nhanh số lượng chất lượng Chính vậy, cơng tác quản lý nhà nước báo chí cần tăng cường giai đoạn Ngày 17/10/1997, Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII ban hành Chỉ thị 22/CT-TƯ tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Cùng với quan điểm đạo quan trọng hoạt động báo chí, quan điểm "phát triển đơi với quản lý tốt" nguyên tắc định hướng cho nội dung quản lý nhà nước báo chí tình hình Kỳ họp thứ Quốc hội khóa X thông qua Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí ngày 12/6/1999 Đến ngày 5/4/2016, Quốc hội khóa XIII ban hành Luật Báo chí 2016 sở sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 1999 Việc thơng qua luật Báo chí 2016 tạo sở hoàn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo bình đẳng, dân chủ thông tin, bảo đảm quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí công dân Đây điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển hội nhập với báo chí khu vực nói riêng báo chí tồn giới nói chung Cùng với q trình đổi đất nước, 30 năm qua, báo chí nước ta chuyển hướng kịp thời để phát triển đạt thành tựu quan trọng Chưa thời điểm mặt trận báo chí phát triển phong phú số lượng chất lượng Báo chí bám sát đời sống xã hội; cung cấp thơng tin đa chiều, xác; tạo đồng thuận quần chúng nhân dân với chủ trương, sách Đảng Nhà nước Hầu hết quan báo chí bám sát tơn chỉ, mục đích, tập trung tuyên truyền chủ trương, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước; tích cực tuyên truyền, nêu gương người tốt - việc tốt; sản phẩm mới, cơng trình mới, rút kinh nghiệm hay, học tốt, thúc đẩy phong trào thi đua, xây dựng xã hội phát triển lành mạnh Đặc biệt lĩnh vực chống tham nhũng, lãng phí, nhiều quan báo chí dũng cảm vạch trần sai phạm nhiều cá nhân, tổ chức mà có Ủy viên Bộ Chính trị, lãnh đạo chủ chốt bộ, ngành tướng lớn cơng an, qn đội… Tuy nhiên, bên cạnh thời gian qua báo chí bộc lộ nhiều hạn chế, sai sót cần sớm khắc phục Đó xu hướng thương mại hóa báo chí, xa rời tơn mục đích, đối tượng phục vụ; làm lộ bí mật, an ninh quốc gia Nhiều tờ báo đăng bài, ảnh dung tục, thiếu văn hóa ngược phong mĩ tục dân tộc Có nhiều phóng viên báo chí bộc lộ non nớt trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, thiếu tính chuyên nghiệp tác nghiệp làm ảnh hưởng xấu đến uy tín tờ báo giới báo chí nước Ở số nơi, báo chí cịn chưa đến đơng đảo nhân dân lao động nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa Những tồn phần hệ thống văn pháp luật hoạt động quản lý nhà nước báo chí cịn thiếu, chưa đồng bộ; ngun tắc "Phát triển báo chí đơi với quản lý tốt" chưa quán triệt, thực cách nghiêm túc, đầy đủ Đặc biệt với địa bàn tỉnh miền núi, biên giới Điện Biên, dù khơng có nhiều quan báo chí song việc thực quy định quản lý nhà nước báo chí cịn bộc lộ nhiều hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu thực tiễn công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên để rõ nguyên nhân tồn tại, hạn chế, đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên vô cần thiết giai đoạn Với lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: "Quản lý hành nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên - Thực trạng giải pháp" làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu lý luận báo chí, đề cập tới khía cạnh khác đề tài có nhiều báo nghiên cứu khoa học đăng tải tạp chí chuyên ngành như: "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí" (Nguyễn Văn Dững - Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 4/1998); "Quản lý nhà nước Báo chí qua năm thi hành Luật Báo chí" (Đỗ Quý Dỗn - Chun san Nhà báo Cơng luận, số 4/1998); "Báo chí Việt Nam - nhìn lại để bước vào kỷ mới" (Đỗ Q Dỗn - Tạp chí Người làm báo, số tháng 12/1999); "Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí thời kỳ đổi mới" (Bùi Đình Khơi - Tạp chí Người làm báo, số tháng 6/1997); "Quản lý Báo chí nghiệp đổi đất nước nay" (Lê Doãn Hợp - Báo Điện tử Nhân dân, ngày 18/6/2007)… Ngoài ra, vấn đề quản lý nhà nước báo chí ln ln đề cập sách nghiên cứu nghiệp vụ sở đào tạo báo chí, tác phẩm tác giả nghiên cứu lý luận báo chí nhà báo, như: nhà báo Hữu Thọ, Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh Đức… Tuy nhiên trình bày, hầu hết tác giả dừng lại mức độ đề cập giải số khía cạnh vấn đề, tượng đơn lẻ thực tiễn báo chí đất nước Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, đầy đủ, có trọng tâm trọng điểm toàn diện vấn đề với tư cách đề tài nghiên cứu khoa học từ góc nhìn nhà khoa học luật - tìm sở pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Với thực tiễn cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên, tác giả dày cơng tìm hiểu, nghiên cứu văn bản: Lịch sử Đảng tỉnh Điện Biên; Đề án quy hoạch, phát triển báo chí tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên ban hành; báo cáo cơng tác quản lý nhà nước báo chí năm 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2018; báo cáo kết công tác phối hợp quản lý nhà nước báo chí Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Điện Biên Sở Thông tin - Truyền thông Điện Biên, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Điện Biên năm 2016, 2017; Đề án phát triển Báo Điện Biên Phủ giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2025; báo cáo trình xây dựng, trưởng thành Đài Phát - Truyền hình tỉnh Điện Biên, sau 40 năm thành lập… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động báo chí nói chung, từ soi rọi vào thực tiễn công tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên nói riêng, để tồn tại, hạn chế giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu quản lý báo chí Điện Biên, giúp báo chí Điện Biên đóng góp nhiều công tuyên truyền, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh biên giới cịn nhiều khó khăn Từ mục đích đặt trên, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ cần thiết quản lý nhà nước báo chí; vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí - Nêu thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên; thành tựu hạn chế, nguyên nhân mặt tồn vấn đề đặt báo chí Điện Biên - Trên sở đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên Cơ sở khoa học đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối sách Đảng, Nhà nước ta pháp luật quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động báo chí - Cơ sở thực tiễn: Hoạt động báo chí cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; thực quy định pháp luật quản lý nhà nước quan chuyên môn tỉnh Điện Biên Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khơng nghiên cứu báo chí nói chung mà sâu nghiên cứu quy định hành quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; từ đối chiếu với thực trạng tỉnh Điện Biên để hạn chế, bất cập cơng tác quản lý nhà nước báo chí Điện Biên; đồng thời kiến nghị biện pháp khắc phục Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, như: phân tích, tổng hợp, thống kê, logic, so sánh, đối chiếu, khoa học dự báo để đánh giá pháp luật, thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nói chung; quản lý báo chí tỉnh Điện Biên nói riêng Đóng góp luận văn Một là, làm rõ vấn đề lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Hai là, bước đầu đánh giá thực trạng thực quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nước nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Ba là, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lĩnh vực báo chí, nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận, pháp lý quản lý nhà nước báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Chương 3: Quan điểm phát triển báo chí; giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị báo chí quản lý hành nhà nước 1.1.1 Khái niệm báo chí Ở Việt Nam nay, có nhiều học giả đưa nhiều định nghĩa khác báo chí Theo tác giả Dương Xuân Sơn, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng trích dẫn triết học cổ Hy Lạp: "Chữ báo chí xuất phát từ chữ information có nghĩa thông tin, thông báo, báo tin hiểu việc tạo hình thái giúp cho hiểu biết người giới xung quanh tồn việc lấy thực khách quan để phản ánh cách liên tục, xuyên suốt quan hệ chặt chẽ nhà báo - tác phẩm - công chúng" Tác giả sách cho rằng: "Báo chí bao gồm tất tổ chức thơng tin thuật ngữ loại hình khác (xuất bản, radio, vơ tuyến truyền hình ) cấp độ khác từ trung ương đến địa phương, với ý nghĩa tất phương tiện thông tin đại chúng" Trong Từ điển tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học định nghĩa, báo chí "báo tạp chí; xuất phẩm định kỳ" Theo từ điển báo chí định nghĩa "xuất phẩm định kỳ in giấy khổ lớn, đăng tin, bài, tranh ảnh để thông tin, viết, tranh vẽ trực tiếp giấy, bảng, v.v…"; tạp chí định nghĩa "xuất phẩm định kỳ, đăng nhiều nhiều người viết, đóng thành tập thường có khổ nhỏ báo" Cịn tác giả Trần Hữu Quang Xã hội học báo chí cho rằng, báo chí loại hình truyền thơng định nghĩa: "Truyền thơng q trình truyền đạt, tiếp nhận trao đổi thông tin nhằm thiết lập mối quan hệ người với người" 71 KẾT LUẬN 1- Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí phận pháp luật hành chính, có đối tượng điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực báo chí Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tạo mơi trường thuận lợi - phương tiện quan trọng đảm bảo công dân thực quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí; đồng thời phương tiện để thực chức quản lý nhà nước báo chí nhằm nâng cao hiệu hoạt động báo chí, đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, chống xu hướng thương mại hóa báo chí đồng thời đảm bảo hoạt động quản lý nhà nước báo chí tiến hành thống có phân công phối hợp chặt chẽ, ngăn chặn lộng quyền, lạm quyền đảm bảo cho quản lý nhà nước báo chí có hiệu lực hiệu Trong suốt trình hình thành phát triển, pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí bước đổi hồn thiện, phương tiện quan trọng để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực báo chí, góp phần thể chế hóa chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước thời điểm lịch sử 2- Pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí chia thành nhóm: Quản lý nhà nước phát hành báo chí; quản lý nhà nước nội dung, thơng tin báo chí; quản lý nhà nước báo chí hoạt động thơng tin đối ngoại; xử lý vi phạm pháp luật báo chí Trong trình khảo sát quy định trên, luận văn bước đầu phân tích, đánh giá ưu điểm hạn chế thực tiễn áp dụng Bên cạnh mảng màu sáng hoạt động báo chí cịn khơng mảng màu tối Đó tình trạng số quan báo chí có xu hướng xa rời tơn chỉ, mục đích; số báo có xu hướng thương mại hóa; báo chí thơng tin sai thật, thơng tin xâm phạm bí mật đời tư cơng dân… Nguyên nhân tượng trên: mặt khách quan, tác động chế thị 72 trường Về mặt chủ quan, nhận thức trị trách nhiệm số người làm báo quản lý chưa cao; ý thức tôn trọng pháp luật, trước hết Luật Báo chí kém, ham lợi nhuận; cơng tác quản lý báo chí cịn bị bng lỏng, thiếu đồng chồng chéo, hiệu Tất khuyết điểm báo chí nêu gắn chặt với trách nhiệm quản lý nhà nước báo chí, có ngun nhân hệ thống pháp luật báo chí chưa đầy đủ, chồng chéo, chưa kịp thời điều chỉnh vấn đề thực tiễn hoạt động báo chí 3- Những bất cập pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí là: chồng chéo, thiếu thống nhất; chưa kịp điều chỉnh nhiều vấn đề xúc thực tiễn hoạt động báo chí; tính cơng khai, minh bạch số quy định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực hạn chế Mặc dù bổ sung, sửa đổi đến pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí chưa đáp ứng yêu cầu đặt Trên sở phân tích xu hướng phát triển báo chí địa phương vấn đề đặt công tác quản lý nhà nước báo chí Điện Biên; sở đánh giá thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí quan thực trạng thực hiện, luận văn khẳng định cần thiết phải hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Đồng thời, luận văn đưa quan điểm hoàn thiện quy định quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí là: đảm bảo nâng cao vị trí, vai trị báo chí; đảm bảo ngun tắc bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh loại hình báo chí; tiến hành đồng với pháp luật liên quan khác; hoàn thiện pháp luật quản lư nhà nước lĩnh vực báo chí đồng thời trọng hồn thiện phát huy vai trị công cụ, phương tiện quản lý khác 4- Trên sở pháp luật hành quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, đánh giá ưu điểm hạn chế thực trạng thực Điện Biên, đồng thời dựa quan điểm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà 73 nước lĩnh vực báo chí, tác giả kiến nghị số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Điện Biên sở tiêu chí nêu chương Đó là: Đẩy mạnh cải cách máy, chế quản lý, đội ngũ cán công chức để thực tốt pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Trong phần này, tác giả kiến nghị xây dựng quy định cụ thể, rõ ràng nhằm điều chỉnh tốt chức năng, nhiệm vụ, chế phối hợp quan quản lý nhà nước báo chí; triển khai áp dụng phương tiện kỹ thuật công nghệ quản lý đại vào hệ thống quản lý nhà nước báo chí; bổ sung quy định nhằm cải tiến phương thức, lề lối làm việc, chế phối hợp thống quan quản lý nhà nước báo chí; quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn đối tượng; quy định cụ thể tuyển dụng cán bộ, xếp bố trí cán Bên cạnh đó, tăng cường cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật hoạt động báo chí; giải tốt đơn thư kiện cáo hoạt động báo chí quản lý báo chí; hồn thiện Quy chế đạo đức nhà báo thành khung gồm điều luật thật giống cánh tay nối dài pháp luật nói chung Quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nói chung Điện Biên nói riêng vấn đề khó, phức tạp cần thiết Những vấn đề đề cập phạm vi nghiên cứu đề tài bước đầu, cịn hạn chế thiếu sót định, song phần nghiên cứu kèm theo kiến nghị tác giả nêu luận văn đóng góp nhỏ để giải tồn tại, nhằm hoàn thiện quy định quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nâng cao hiệu quản lư nhà nước báo chí Điện Biên Tác giả mong đóng góp ý kiến chân tình, thiết thực, bổ ích quý báu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Điện Biên Sở Thông tin - Truyền thông Điện Biên, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo kết công tác phối hợp quản lý nhà nước báo chí Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Điện Biên Sở Thông tin - Truyền thông Điện Biên, Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Điện Biên năm 2016, 2017, Điện Biên Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Thông tư Liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐT-BTTTT ngày 15/02/2012 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Thông tư số 49/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016 hướng dẫn cấp, đổi thu hồi thẻ nhà báo, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 18/2014/NĐ-CP ngày 14/3/2014 quy định chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất bản, Hà Nội Chính phủ (2013), Quyết định số 25/2013/QĐ-TTg ngày 4/5/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí, Hà Nội Đỗ Q Dỗn (1998), "Quản lý nhà nước Báo chí qua năm thi hành Luật Báo chí", Chun san Nhà báo Cơng luận, (4) Đỗ Q Dỗn (1999), "Báo chí Việt Nam - nhìn lại để bước vào kỷ mới", Người làm báo, (12) Nguyễn Văn Dững (1998), "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí", Báo chí Tuyên truyền, (4) 10 Đài Phát - Truyền hình tỉnh Điện Biên (2017), Báo cáo trình xây dựng, trưởng thành Đài Phát - Truyền hình tỉnh Điện Biên sau 40 năm thành lập, Điện Biên 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Chỉ thị số 22/CT-TƯ ngày 17/10/2012 Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, Hà Nội 12 Lê Dỗn Hợp (2007), "Quản lý Báo chí nghiệp đổi đất nước nay", Báo Điện tử Nhân dân, ngày 18/6/2007 13 Bùi Đình Khơi (1997), "Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí thời kỳ đổi mới", Người làm báo, (6) 14 Quốc hội (1989), Luật Báo chí, Hà Nội 15 Quốc hội (2016), Luật Báo chí, Hà Nội 16 Sở Thơng tin Truyền thơng tỉnh Điện Biên (2015-2018), Báo cáo công tác quản lý nhà nước báo chí năm 2015, 2016, 2017 tháng đầu năm 2018, Điện Biên 17 Tỉnh ủy Điện Biên (2015), Nghị Ban Chấp hành Đảng tỉnh Điện Biên khóa XIII, nhiệm kỳ 2015-2020, Điện Biên 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2009), Đề án phát triển Báo Điện Biên Phủ giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn 2025, Điện Biên 19 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2014), Đề án quy hoạch, phát triển báo chí tỉnh Điện Biên, giai đoạn 2015-2020, tầm nhìn 2030, Điện Biên 20 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2016), Quyết định số 17/2016/QĐ-UBND ngày 17/8/2016 quy định chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí, xuất địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 21 Ủy ban nhân dân tỉnh Điện Biên (2017), Quyết định số 124/2017/QĐ-UBND ngày 11/12/2017 việc cung cấp thơng tin cho quan báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên, Điện Biên 22 Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng ... CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò báo chí quản lý hành nhà nước 1.2 Quản lý hành nhà nước báo chí trình phát triển tỉnh Điện Biên 10 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ... nước báo chí Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên Chương 3: Quan điểm phát triển báo chí; giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước báo chí tỉnh Điện Biên 6 Chƣơng CƠ SỞ LÝ... NƢỚC VỀ BÁO CHÍ TẠI ĐIỆN BIÊN 30 2.1 Những yếu tố đảm bảo hiệu quản lí nhà nước báo chí địa bàn tỉnh Điện Biên 30 2.2 Hoạt động báo chí tỉnh Điện Biên 33 2.3 Hoạt động quản lý nhà nước báo chí tỉnh

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan