Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
779,48 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHÙNG THỊ NGỌC YẾN GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60 38 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HOÀNG QUỐC HỒNG HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên¸ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Hoàng Quốc Hồng - Ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt q trình viết luận văn Và tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trƣờng Đại học Luật Hà Nội trang bị cho kiến thức, cách nghiên cứu, giúp tơi hiểu xử lý đề tài cách phù hợp với khả Luận văn kết phản ảnh phần kiến thức chuyên ngành mà tơi tiếp nhận, tích lũy từ thầy cô dƣới mái trƣờng Đại học Luật Hà Nội Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Học viên Phùng Thị Ngọc Yến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ ngƣời hƣớng dẫn TS Hoàng Quốc Hồng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc tác giả thu thập đƣợc từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh giá nhƣ số liệu tác giả, quan, tổ chức khác, thể phần tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2016 Học viên Phùng Thị Ngọc Yến DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MTTQ PBXH : Mặt trận Tổ quốc : Phản biện xã hội Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc n m qu n lý un v n mv n ín n ms tv p n n ủ t m8 ms tv p n n ủ t m tron nướ 14 1.2 Vai trò giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam quản lý hành nhà nƣớc 22 1.3 Phân biệt giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam với giám sát, phản biện xã hội số quan, tổ chức khác hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 28 P ân P ân quy n lự n t m s t vớ k ểm tr , k ểm s t v t n tr 28 t ms t ủ t m v vớ m s t ủ qu n nướ 30 3 P ân t ms t ủ t m vớ ms t ủ tổ ứ ín trị , tổ ứ ín trị -n n pv tổ ứ k 31 P ân t oạt đ n p n n ủ t mv tổ ứ n n p 33 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT , PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC TA HIỆN NAY 35 2.1 Quy định pháp luật giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam quản lý hành nhà nƣớc 35 2.1.1 uy địn p p luật v oạt đ n m s t 35 2.1.2 Quy định hoạt động phản biện xã hội 38 2.2 Thực tiễn hoạt động giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 41 Hoạt đ n m s t 41 Hoạt đ n p n 2.2.3 quố ủ n 52 t số ất ập tron oạt đ n ms tv p n n ủ ặt trận ổ t m 57 uyên n ân ủ ặt trận ổ quố ạn ế tron oạt đ n ms tv p n n t m 61 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 65 3.1 Xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật giám sát phản biện xã hội lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc 65 3.2 Đổi tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cƣờng hiệu giám sát, phản biện xã hội hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 69 ân ín trị - o tr n m ủ tron ôn t ặt trận ổ quố ms tv p n t n mv tổ ứ 69 Đổ p ươn t ứ mớ p ố ợp ủ Ủy n ặt trận ổ quố t m tron oạt đ n ms tv p n n 70 3 ân o ất lượn đ n ũ n ặt trận ổ quố Đ m o tín đ lập v tổ ứ v t ín v p n n đố vớ oạt đ n qu n lý n ủ ín n ấp 71 tron ms t nướ 73 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, vậy, nhân dân có quyền kiểm tra, giám sát hoạt động quan, ngƣời thực quyền lực nhà nƣớc, phản biện dự thảo văn chủ trƣơng Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc nhằm hạn chế tùy tiện, lạm dụng vi phạm pháp luật Trong trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền, thực thi dân chủ giám sát phản biện xã hội có ý nghĩa quan trọng Mặt trận tổ quốc có chức quan trọng hàng đầu, giám sát phản biện xã hội Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định vai trò quan trọng Mặt trận tổ quốc, là: “ ặt trận ổ quố trọn tron v đạ d n t ủ Đ n , nướ trò n nướ , n tần lớp n ân dân; ợp p p ủ n ân dân; đư quố p òn , n n n v o u n tốt v đo n t ể n ân dân có vai trò quan tập ợp, vận đ n , đo n kết r n r o quy n v lợ í ín s mv ủ trươn , ươn trìn k n tế, văn o , , sốn , óp p ần ây dựn đồn t uận tron ế để ms tv p n ặt trận v n đo n t ể n ân dân t ự ” Giám sát phản biện xã hội trở thành chủ trƣơng lớn Đảng từ Đại hội X, đại hội XI tiếp tục kế thừa quan điểm Chủ trƣơng đƣợc thể chế Hiến pháp Điều Hiến pháp 2013 quy định: “ ặt trận ổ quố dân; đạ d n, t ml sở o v quy n v lợ í ợp p ín trị ủ p, ín đ n ín quy n n ân ủ tập ợp, p t uy sứ mạn đạ đo n kết to n dân t , t ự tăn ườn đồn t uận dựn Đ n , ov ; m s t, p n n ;t ân dân; n dân ủ, m ây nướ , oạt đ n đố n oạ n ân dân óp p ần ây dựn v ổ quố ” Đến nay, chức phản biện xã hội đƣợc cụ thể hóa thành quy chế Quy chế giám sát phản biện xã hội năm 2013 Thực tốt vai trò giám sát phản biện góp phần củng cố quyền nhân dân, bảo vệ nhà nƣớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Nhƣ vậy, chức giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc khẳng định quán văn kiện cao Đảng trở thành mục tiêu, phong trào, hành động thực tế Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Tuy nhiên, thực tiễn thực hoạt động giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhiều năm qua cho thấy hiệu giám sát chƣa cao, Mặt trận chƣa phát huy triệt để vai trò việc nâng cao quyền làm chủ nhân dân Phản biện xã hội chí phải đến Hiến pháp 2013 đƣợc hiến định Trong tình hình dân chủ hóa, xuất phát từ ngun tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân, giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc đòi hỏi cấp bách tất yếu Trên sở xây dựng hành sạch, tinh gọn thuận tiện, tránh thực trạng dân chủ, cửa quyền, lạm quyền, quan liêu Với lý xuất phát từ mong muốn góp thêm góc nhìn khoa học hoạt động giám sát phản biện xã hội, tác giả chọn đề tài: “Giám sát phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc Việt Nam quản lý hành nhà nước” làm luận văn Thạc sỹ Luật học, chuyên ngành Luật hành Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Các cơng trình nghiên cứu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bắt đầu đƣợc trọng kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII (1991) Đáng ý đề tài nghiên cứu Mặt trận gàn đề tài KX.10.03: “Mơ hình đổi mới, hồn thiện tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị- xã hội hệ thống trị giai đoạn 2010-2015” Tiến sĩ Thang Văn Phúc (Bộ Nội vụ) làm chủ nhiệm nghiệm thu vào tháng 8/2009 Chuyên đề P t uy v ổ quố t trò ms tv p n m n ằm óp p ần ây dựn Đ n v n ủ ặt trận nướ tron sạ , vữn mạn năm 2009 ThS Nguyễn Văn Pha làm chủ nhiệm; Đề tài Đổ mớ tổ ứ ,n tổ ứ dun v p ươn t ứ ín trị - p t tr ển dân v ủ ủn ĩ oạ Xuân Hằng; ủ ủ n ằm óp p ần đổ mớ Phúc làm chủ nhiệm; Đạ p ân tí oạt đ n t ín s t số đ u k n ín trị v n t o oạt đ n ms tv p n n ủ t m oạt đ n ủ n ms t t ốn thạc sĩ luật học: ân oạt đ n lập p p ủ ế n n y ThS Nguyễn Lam làm chủ nhiệm, Hà Nội năm 2012; đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc: C p pt ự n m ThS Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 13/2010; Đề tài khoa học cấp bộ: Xây dựn p n ỹ năn , NXB Thế giới 2011 PGS.TS Phạm ođ m ặt trận tổ quố t ốn m năm 2006 TS Thang Văn ươn v p n địn ặt trận ổ quố v v p n n ìn t ứ v đố vớ tổ ứ v ín trị PGS.TS Trần Hậu làm chủ biên; luận văn o ất lượn v t m u qu ủ p n n tron n n y Trƣơng Thị Ngọc Lan, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội; sách P n n - âu ỏ đặt r từ u sốn Trần Đăng Tuấn, Nxb Đà Nẵng, 2006; - Luận án Tiến sĩ Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ Chính trị học: “Thực chức giảm sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nay” Nguyễn Thọ Ánh (2010), Luân văn Thạc sĩ Luật: “Giám sát xã hội quyền lực Nhà nước Việt Nam” Nguyễn Long Hải (2006), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Luận văn Thạc sĩ : “Giám sát Mặt trận Tổ quốc quản lý hành nhà nước nước ta nay” Hồ Nam (2012) Bên cạnh có số viết đăng tải tạp chí chuyên ngành nhƣ “Quan niệm giám sát việc thực quyền lực Nhà nƣớc chế thực giám sát” GS.TS Khoa học Đào Trí Úc, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 6/2013, “Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vận động nhân dân thực giám sát việc thực quy chế dân chủ sở” Trần Thanh Bình, Tạp chí Nhà nƣớc số 9/2003; “Thiếu chế giám sát hoàn thiện” Nguyễn Khanh, báo Pháp luật số 222 ngày 16/9/2005; “Tăng cƣờng hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc hoạt động quan nhà nƣớc, cán bộ, công chức” GS Lƣu Văn Đạt, Tạp chí Mặt trận số 31/2006; “Suy nghĩ mục đích giám sát Mặt trận Tổ quốc quyền lực nhà nƣớc nƣớc ta” Nguyễn Văn Thanh, tạp chí Mặt trận số 37/2006 Về lĩnh vực phản biện xã hội, khái niệm nhƣng giới nghiên cứu có nhiều cơng trình khoa học khai thác vấn đề Nhƣ Sách “Phản biện xã hội phát huy dân chủ pháp quyền”, sách tham khảo, (2010) Nxb Chính trị quốc gia; Luận văn Thạc sĩ Nâng cao chất lượng hiệu phản biện xã hội hoạt động lập pháp Việt Nam Trƣơng Thị Ngọc Lan (2005); ngồi có số viết nhƣ “Giám sát xã hội phản biện xã hội” TS Hồng Thị Ngân, tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, số 9/2010; “Tăng cường hoạt động phản biện xã hội mặt trận tổ quốc đoàn thể nhân dân” Nguyễn Thị Lan, Lý luận trị số 12/2011 Tiếp thu kết nghiên cứu trên, luận văn phải triển sở kế thừa cơng trình trƣớc số vấn đề, đồng thời nghiên cứu kỹ giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc hoạt động quản lý hành nhà nƣớc nƣớc ta Mục tiêu nhiệm vụ luận văn - Mục tiêu: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc; sở đó, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giám sát phản biện Mặt trận hoạt động quản lý hành nhà nƣớc - Nhiệm vụ: Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: CHƢƠNG III MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 3.1 Xây dựng, hồn thiện quy định pháp luật giám sát phản biện xã hội lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc Những quy định pháp luật hành chƣa thực tạo đƣợc chế pháp lý hữu hiệu cho Mặt trận Tổ quốc thực quyền giám sát phản biện xã hội Do vậy, cần hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm cho Mặt trận tham gia hoạt động giám sát phản biện xã hội Cụ thể, việc xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật giám sát phản biện phải tập trung vào nội dung chủ yếu sau - t l , xây dựng quy định pháp luật làm yếu tố củng cố chế pháp lý bảo đảm cho nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động cán bộ, công chức tổ chức, nhà nƣớc, nhƣ thực phản biện xã hội trình xây dựng, hoạch định chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng sách, pháp luật Nhà nƣớc phải sở quán triệt quan điểm Đảng mở rộng dân chủ, tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý xã hội, thảo luận định vấn đề quan trọng, tăng cƣờng hoạt động giám sát nhân dân Đồng thời, suy tôn quyền tối thƣợng Hiến pháp bảo đảm thực nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thống nhất, song có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lực nhà nƣớc, nhằm xây dựng thiết chế giám sát có hiệu quả, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, bảo đảm đƣợc tính thống chế pháp lý hữu hiệu để nhân dân thực quyền giám sát quyền phản biện xã hội - Hai tập trung rà soát quy định pháp luật giám sát Mặt trận, đoàn thể nhân dân văn quy phạm pháp luật nhằm loại bỏ quy định chồng chéo, trùng lặp, mâu thuẫn chung chung không cụ thể thiếu khả thi luật tổ chức hoạt động Mặt trận, tổ chức trị - xã hội nhƣ Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Luật 65 Cơng đồn, Luật Thanh niên… Cần chi tiết hóa phạm vi, chức năng, thẩm quyền, trình tự, thủ tục hậu pháp lý mà giám sát, phản biện xã hội Mặt trận tổ quốc thực hoạt động quan, cán bộ, công chức mà nhà nƣớc luật nhƣ Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Luật khiếu nại tố cáo… -Ba là, nghiên cứu ban hành số luật, trƣớc hết “Luật hoạt động giám sát phản biện xã hội”, qui định chủ yếu hoạt động giám sát MTTQ Việt Nam Trong Luật qui định đầy đủ rõ ràng nội dung, hình thức hoạt động giám sát Mặt trận Đồng thời, Luật qui định rõ trách nhiệm quan nhà nƣớc trƣớc yêu cầu kiến nghị giám sát Mặt trận nhƣ bảo đảm điều kiện cần thiết cho việc thực quyền trách nhiệm giám sát Mặt trận Các quy định pháp luật sở pháp lý quan trọng để thực tốt có hiệu chức giám sát Mặt trận hoạt động quan nhà nƣớc, đại biểu dân cử cán bộ, công chức nhà nƣớc, góp phần tăng cƣờng lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua Mặt trận -Bốn là, nghiên cứu xây dựng, ban hành Luật tiếp cận thông tin, quy định vấn đề quản lý phải công khai minh bạch hoạt động hành nhà nƣớc theo hƣớng dân chủ, bạch đổi tổ chức hoạt động máy hành nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến sở Vì thực tế nay, việc tiếp cận thông tin quan nhà nƣớc nắm giữ nhiều khó khăn, kể yêu cầu giám sát, phản biện MTTQ Việt Nam dẫn tới nhiều thông tin hoạt động quan hành chƣa đƣợc công khai, minh bạch, biểu rõ lĩnh vực đất đai, đền bù giải tỏa, dự án ƣu đãi…Không đƣợc tiếp cận thông tin dẫn đến hoạt động giám sát, phản biện hình thức Để làm tốt nhiệm vụ giám sát đòi hỏi MTTQ phải thật chủ động việc tiếp cận nắm bắt thông tin Công khai, minh bạch thông tin tăng cƣờng hiệu giám sát phản biện xã hội MTTQ sách pháp luật hoạt động 66 quan hành nhà nƣớc, góp phần xây dựng quyền sạch, vững mạnh, hết lòng phục vụ nhân dân - ăm là, tăng cƣờng phối hợp, kết hợp hoạt động giám sát nhân dân, thông qua hoạt động MTTQ Việt Nam tổ chức thành viên nhƣ Ban tra nhân dân, với hoạt động tra Thanh tra Chính phủ, hoạt động kiểm tra Đảng hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Đặc biệt, cần trọng việc phối hợp hoạt động giám sát nhân dân với hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Bởi vì, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hoạt động giám sát mang tính quyền lực nhà nƣớc cao nhất, vậy, đƣợc kết hợp với hoạt động giám sát trực tiếp nhân dân (giám sát mang tính xã hội), tạo chế pháp lý bảo đảm cho hoạt động giám sát nhân dân đƣợc tiến hành có hiệu thực tế -Để triển khai chế giám sát phản biện xã hội, trƣớc mắt cần ban hành ba Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội nhân dân với ba loại hình khác là: 1) Giám sát phản biện xã hội tổ chức đảng đảng viên; 2) Giám sát phản biện xã hội Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Toà án, Viện kiểm sát, quan tƣ pháp khác, cán công chức quan đại biểu dân cử; 3) Giám sát phản biện xã hội quan hệ thống hành nhà nƣớc cán bộ, công chức hệ thống quan Riêng phản biện xã hội MTTQ Việt Nam, cần lƣu ý số điểm nhƣ sau: ứ n ất: Về phạm vi nội dung phản biện xã hội Khơng phải chủ trƣơng, sách Đảng pháp luật nhà nƣớc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phản biện mà phản biện chủ trƣơng, sách, pháp luật có liên quan đến quyền, nghĩa vụ lợi ích đáng tầng lớp nhân dân, đến tổ chức máy cán chủ chốt hệ thống trị, sách cụ thể giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tơn giáo ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi; quyền trách nhiệm Mặt 67 trận Tổ quốc Việt Nam; kế hoạch, chƣơng trình sách cụ thể kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại ứ : Về chủ thể đƣợc phản biện xã hội quan, tổ chức Đảng, quan nhà nƣớc Trung ƣơng địa phƣơng có thẩm quyền xây dựng đề án Thời điểm phản biện xã hội đƣợc khởi thảo dự án, đề án ứ : Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận với tƣ cách chủ thể phản biện xã hội có quyền trách nhiệm đề nghị quan, tổ chức có thẩm quyền xây dựng dự án, đề án chuyển đến Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hữu quan văn kiện khởi thảo dự án, đề án dự thảo dự án, đề án để nghiên cứu, tổ chức phản biện, gửi kết phản biện đến quan, tổ chức hữu quan để giải quyết; Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xây dựng dự án, đề án trả lời văn việc tiếp thu phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên hữu quan Trƣờng hợp quan, tổ chức đƣợc phản biện không tiếp thu kết phản biện, có quyền kiến nghị lên quan, tổ chức cấp trực tiếp quan tổ chức có thẩm quyền xem xét, định Đƣợc bảo đảm điều kiện cần thiết để thực phản biện chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân nội dung phản biện tổ chức ứ tư: quan, tổ chức với tƣ cách chủ thể đƣợc phản biện có quyền trách nhiệm đề nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên hữu quan thực việc phản biện dự án, đề án thuộc thẩm quyền xây dựng, ban hành quan, tổ chức từ khởi thảo dự án, đề án; tiếp thu toàn kết phản biện, không tiếp thu tiếp thu nội dụng kiến nghị phản biện trả lời văn để chủ thể phản biện biết; đối thoại với chủ thể phản biện nội dung, kiến nghị phản biện cần làm rõ; cung cấp đầy đủ thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung phản biện dự án, đề án theo yêu cầu chủ thể thực phản biện cấp kinh phí từ dự án, đề án để chủ thể thực phản biện xã hội 68 3.2 Đổi tổ chức hoạt động MTTQ Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu tăng cƣờng hiệu giám sát, phản biện xã hội hoạt động quản lý hành nhà nƣớc 3.2.1 Nâng cao trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội công tác giám sát phản biện xã hội Giám sát phản biện xã hội nhiệm vụ khó khăn, nhạy cảm nhƣng lĩnh vực hoạt động thể rõ trách nhiệm Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị - xã hội trƣớc Đảng, trƣớc nhân dân Để hoạt động có hiệu quả, tự thân Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội phải khơng ngừng đổi nhận thức, nâng cao thống nhận thức toàn hệ thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội vai trò, ý nghĩa hoạt động giám sát, phản biện xã hội; nâng cao ý thức trách nhiệm trình độ, lực tổ chức trị - xã hội chủ thể hoạt động giám sát xã hội phản biện xã hội Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cấp cần phải xác định công tác giám sát phản biện xã hội nhiệm vụ thƣờng xuyên, lâu dài, quan trọng cơng tác Mặt trận, cơng tác đồn thể, tổ chức Hàng năm, phải có chƣơng trình, kế hoạch công tác giám sát cách cụ thể, chi tiết sở bám sát lãnh đạo cấp uỷ Đảng gắn liền với việc thực nhiệm vụ trị địa phƣơng, đồng thời nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng xúc xung quanh ý kiến kiến nghị tầng lớp nhân dân Hoạt động giám sát phản biện phải đƣợc thực cách thiết thực, hiệu quả, không chạy theo hình thức Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội phải trách nhiệm xây dựng Đảng Nhà nƣớc, góp ý kiến với Đảng, Nhà nƣớc cách chủ động từ đề ra, định tổ chức thi hành chủ trƣơng, sách, pháp luật, thực vai trò phản biện xã hội chủ trƣơng, sách, pháp luật Mặt trận cần tập trung sức làm thật tốt việc với chức mình, việc mà Mặt trận 69 mạnh thực có Mặt trận làm tốt, để không bị phân tán lực lƣợng không bị trùng lặp với hoạt động tổ chức khác Để làm đƣợc điều đó, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần có cách làm việc phù hợp với tính chất, vị trí, nguyên tắc hoạt động mình, tránh tình trạng hành hóa, quan liêu hóa Việc tổ chức hình thức sinh hoạt, tiếp xúc với tầng lớp nhân dân, phản ánh tâm tƣ, nguyện vọng, kiến nghị dân, xây dựng máy tổ chức, cải tiến phong cách làm việc, hội họp, tổ chức cấp phát ngân sách… khơng nên máy móc, dập khn, mà phải với đặc điểm tổ chức hoạt động Mặt trận 3.2.2 Đổi phương thức phối hợp Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động giám sát phản biện xã hội Cần tiến tới pháp luật hóa mối quan hệ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với tổ chức thành viên tổ chức thành viên với việc hiệp thƣơng, phối hợp hành động để thực nhiệm vụ Mặt trận tổ quốc Việt Nam, có việc phối hợp thực nhiệm vụ giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tăng cƣờng phối hợp với tổ chức trị - xã hội với quan có chức giám sát, tra, kiểm tra để thực quyền giám sát Đồng thời, cán Mặt trận, tổ chức trị - xã hội cần phải sâu sát với tầng lớp nhân dân, đoàn viên, hội viên để lắng nghe ý kiến phản ánh nhân dân, hội viên, đoàn viên hoạt động quan Nhà nƣớc, đại biểu dân cử cán bộ, công chức Nhà nƣớc Trong việc phối hợp giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, vấn đề lớn liên quan đến quyền nghĩa vụ đông đảo tầng lớp nhân dân Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giữ vai trò chủ trì, điều phối tổ chức thành viên hữu quan tham gia Các vấn đề chuyên biệt liên quan đến chức năng, nhiệm vụ tổ chức trị - xã hội tổ chức tiến hành phản biện đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên khác tham gia Tuy nhiên công tác giám sát phản biện cần phải có nghiên 70 cứu, chọn lọc, xác định đƣợc trọng tâm, trọng điểm, tránh thực tràn lan mà hiệu không đƣợc Năng lực, sức mạnh nhân dân vô hạn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội cần đổi phƣơng thức vận động, tập hợp để huy động tổ chức để nhân dân Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội giám sát phản biện xã hội việc xây dựng thực chủ trƣơng, đƣờng lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc Thực đƣợc việc này, chất lƣợng hiệu hoạt động định đƣợc bảo đảm 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Mặt trận Tổ quốc cấp Về nguồn lực ngƣời để thực phản biện xã hội cần đƣợc đảm bảo quy định rõ quy chế Cần đảm bảo điều kiện tài chính, vật chất thực thi cơng tác giám sát, phản biện xã hội; có chế độ đãi ngộ phù hợp để khuyến khích cán mặt trận Mặt trận cần xây dựng lực lƣợng nòng cốt gồm nhiều ngƣời thật có đức, có tài, có dũng khí, sẵn sàng giám sát biết phản biện làm nhiệm vụ tiên phong, đột phá biện pháp: - Phát triển số lƣợng cán Mặt trận cần thiết cấu hợp lý quan chuyên trách MTTQ Việt Nam cấp Sự thiếu số lƣợng cán ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu hoạt động MTTQ Biên chế quan MTTQ cấp thƣờng so với nhiệm vụ đƣợc giao Hầu hết cán Mặt trận phải kiêm nhiệm nhiều cơng việc (có nơi Phó Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc huyện, xã vừa lãnh đạo, vừa văn thƣ, vừa làm công tác chuyên môn) nên triển khai thực hoạt động hoạt động giám sát ln đòi hỏi thƣờng xuyên, liên tục Đặc biệt q trình tiến hành cải cách hành chính, có việc thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân cấp quận, huyện vai trò quan đại diện cho nhân dân thực quyền giám sát phản biện xã hội quyền, cán cơng chức vấn đề cấp bách Do đó, cần tăng cƣờng hiệu hoạt động cấp quận, huyện 71 Tuy nhiên đặt yêu cầu tinh giảm biên chế chung hệ thống trị, khơng thể tăng só lƣợng cán để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mà phải xếp, cấu hợp lý đồng thời tăng cƣờng chất lƣợng, lực, phẩm chất cán theo phƣơng châm đảm bảo chất lƣợng công việc - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cán Mặt trận, nâng cao trình độ đội ngũ lãnh đạo Mặt trận cấp, có sách quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thu hút cán có lực, trình độ, phẩm chất, đạo đức Đối với cán lãnh đạo Mặt trận cấp cần phải có khả nắm bắt tình hình thực tiễn, khả tổ chức phối hợp thống hành động Đối với cán Mặt trận sở cần phải có khả vận động quần chúng, khả tuyên truyền Đặc biệt cán dân chủ pháp luật, cần phải ngƣời có kiến thức chuyên mơn ngành Luật, có uy tín xã hội để từ tập hợp, xây dựng đội ngũ cán Mặt trận có chun mơn giám sát phản biện xã hội Ngồi q trình triển khai thực Chính phủ điện tử nay, Mặt trận Tổ quốc cần phải tăng cƣờng kỹ sử dụng công nghệ thông tin cho cán bộ, đặc biệt cán trẻ để kịp thời nắm đƣợc hoạt động quan hành nhà nƣớc, tạo điều kiện cho hoạt động giám sát phản biện xã hội đƣợc thƣờng xuyên hiệu Cần phát huy tiềm thành viên rộng lớn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cá nhân tiêu biểu, Hội đồng Tƣ vấn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (hiện Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có Hội đồng Tƣ vấn lĩnh vực pháp luật kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học giáo dục đối ngoại), lực lƣợng cộng tác viên đoàn viên, hội viên chuyên gia lĩnh vực Đồng thời, thông qua hoạt động Mặt trận tổ chức thành viên, Mặt trận thƣờng xuyên tổng hợp ý kiến, đề nghị, kiến nghị cử tri tầng lớp nhân dân tập hợp dƣ luận xã hội nguồn thông tin, tƣ liệu vô phong phú lý luận thực tiễn để có sở phản biện Lực lƣợng cộng tác viên Mặt trận Tổ quốc thời gian qua chuyên gia nhiều lĩnh vực Việc tăng cƣờng xây dựng, mở rộng 72 đội ngũ cộng tác viên có sức khỏe, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc, kiện đƣợc giao yêu cầu tất yếu lâu dài xu hƣớng thực chủ trƣơng tinh giảm biên chế Đảng Nhà nƣớc Quá trình tổ chức phản biện xã hội phải đảm bảo tính đảng, tính nhân dân, tính trung thực, tính khoa học, khách quan thiết thực Yêu cầu cấp bách Mặt trận phải có hệ thống tiếp nhận xử lý thông tin tốt sở để Mặt trận đƣa ý kiến Đồng thời, Mặt trận dựa vào báo chí để phản ánh kịp thời, mang tính cơng khai vấn đề giám sát, phản biện Trong thời kỳ đổi đất nƣớc hội nhập quốc tế, Mặt trận có nhiệm vụ chủ yếu là, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân; phát huy dân chủ; đại diện cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân; xây dựng đồng thuận xã hội; giám sát phản biện xã hội Năm nhiệm vụ có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, bổ sung tạo điều kiện cho thực tiễn hoạt động Mặt trận, phản biện xã hội chủ trƣơng Đảng, nhằm góp phần xây dựng bƣớc hoàn thiện dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân Đây vấn đề góp phần nâng cao chất lƣợng lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nƣớc, vinh dự nhiệm vụ lớn lao mà không tổ chức đảm đƣơng thay Mặt trận đƣợc Vì phải dám mạnh dạn tập trung vào chức quan trọng này, giảm bớt việc quan trọng có ích, song tổ chức khác làm 3.2.4 Đảm bảo tính độc lập tổ chức tài MTTQ giám sát phản biện xã hội hoạt động quản lý hành nhà nước Hiến pháp pháp luật nƣớc ta ghi nhận MTTQ Việt Nam phận hệ thống trị nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nghĩa MTTQ có vị trí trị độc lập, có chức năng, tổ chức riêng với thành viên khác hệ thống trị Tuy nhiên thực tế vị trí MTTQ Việt Nam chƣa thể đƣợc tính độc lập cần thiết Bởi lẽ, việc xếp, cấu tổ chức quan chuyên trách, toàn cán quan 73 chuyên trách cấp, chí cán lãnh đạo MTTQ cấp Đảng quy định, định hay giới thiệu Việc kết nạp số tổ chức xã hội, điều chỉnh tổ chức, máy nguồn lƣơng, phụ cấp chế độ sách cho cán MTTQ Nhà nƣớc quản lý Chính lý trên, tổ chức hoạt động MTTQ năm qua chƣa khỏi tình trạng hành hóa, dẫn đến việc điều kiện giám sát chủ thể giám sát lại đối tƣợng giám sát định, gây khó khăn triển khai hoạt động thực tế Để đảm bảo cho hoạt động giám sát phản biện MTTQ quan hành nhà nƣớc đƣợc khách quan, có hiệu quả, yêu cầu phải thay đổi chế tài Ngân sách hoạt động MTTQ đoàn thể nên chuyển sang để Quốc hội xem xét định thay cho việc Chính phủ phân bổ nhƣ 74 KẾT LUẬN Giám sát Phản biện xã hội nhu cầu khách quan sống, từ đó, ngƣời khắc phục sai lầm để hƣớng tới hợp lý định hành động Để tổ chức xã hội dân chủ nƣớc ta nay, giám sát PBXH công cụ quan trọng thiếu, quản lý hành nhà nƣớc Giám sát phản biện chủ trƣơng đắn Đảng ta nhằm xây dựng bƣớc hoàn thiện dân chủ XHCN, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân Mặc dù gần vấn đề giám sát, phản biện xã hội đƣợc đề cập, bàn luận nhiều, nhƣng chƣa có lý luận hoạt động làm sở nhận thức để tổ chức thực Những vấn đề lý luận giám sát phản biện MTTQ Việt Nam đề tài đóng góp nhỏ, lĩnh vực quản lý hành nhà nƣớc góp phần vào trình nhận thức xây dựng hệ thống lý luận giám sát PBXH MTTQ Việt Nam Những kết nghiên cứu luận văn phần phản ánh tiềm năng, lợi lớn MTTQ Việt Nam thực vai trò MTTQ Việt Nam với cấu thành viên gồm tổ chức trị, đồn thể trị - xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu Mỗi thành viên Mặt trận lại mạnh riêng, có nội dung phƣơng thức hoạt động riêng để tham gia PBXH Tuy nhiên, chất lƣợng giám sát PBXH, lĩnh vực hành MTTQ Việt Nam nói chung yếu, bộc lộ nhiều bất cập Từ thực tiễn năm qua, dù bƣớc đầu tiên, với kết đạt đƣợc khiêm tốn bất cập nhƣng gợi mở đƣợc phƣơng hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng giám sát PBXH Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam giai đoạn tới Thực nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc bối cảnh giới nƣớc biến đổi phức tạp, vừa có thời thuận lợi, vừa có thách thức, khó khăn, đòi hỏi phải nâng cao hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nƣớc để phát huy sức mạnh tập hợp toàn dân 75 tộc điều có ý nghĩa định phát huy quyền làm chủ nhân dân, huy động nguồn lực từ tầng lớp nhân dân Vì vậy, MTTQ Việt Nam có vai trò to lớn quan trọng, MTTQ Việt Nam phải phát huy lợi mình, thực có hiệu chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện rộng rãi thành viên đa dạng, giám sát phản biện chức mới, bật Nâng cao chất lƣợng giám sát PBXH MTTQ Việt Nam trình, cần tuân thủ quan điểm định hƣớng, đạo, nhằm đạt đƣợc mục đích cao PBXH thực quyền làm chủ nhân dân, lợi ích chung tồn dân, dân tộc 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trọng Bình (2009), “ ân ặt trận tổ quố t o n ủ m”, Tạp chí Lý luận trị, Số 11 ThS Nguyễn Thanh Bình (2010), “ đ n u qu p n m s t v p n t số đ u k n n ủ ođ m o oạt ặt trận tổ quố t m”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Cươn lĩn qu đ lên ủn ĩ ây dựn đất nướ tron t kỳ ( ổ sun , p t tr ển năm ) PGS.TS Bùi Xuân Đức (2004), “Tăng cƣờng hoạt động giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức trị xã hội, đồn thể nhân dân giám sát trực tiếp nhân dân máy nhà nƣớc”, ạp í ên ứu lập p p PGS.TS Bùi Xuân Đức (2010), “Phản biện xã hội: Ý nghĩa, chế điều kiện thực thi”, ạp í ên ứu lập p p, Số TS Nguyễn Ngọc Điện (2006), “Phát huy vai trò phản biện xã hội nhà khoa học dự án pháp luật”, ạp í ên ứu lập p p, Số PGS.TS Nguyễn Văn Động, (2011), “Phản biện xã hội - nhìn từ góc độ luật học”, ạp í Luật ọ , Số Phan Thanh Hà (2010), “Một số tiêu chí bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật”, ạp í nướ v p p luật, Số Hiến pháp năm 2013 10 PGS.TS Phạm Xuân Hằng (2011), “Đạ ỹ năn p ân tí v oạ 11 Vũ Thị Nhƣ Hoa (2010), “ ươn v p n n ”, địn sách, Nxb Thế giới, 2011 ận t ứ v p n n ”, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, Số 12 Nxb Chính trị Quốc gia (1997), Hà Nội, Phát huy quy n l m n ân dân tâm t ự k o X n t ắn lợ u ầu đạ ủ ủ ểu uố 13 Trƣơng Thị Ngọc Lan (2005), p n n tron ân o ất lượn v oạt đ n lập p p ủ u qu t m ủ n n y, Luận văn thạc sĩ luật học, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Dƣơng Thanh Mai 14 Vũ Ngọc Lân (2006), “Suy n ĩ ướ đầu v v ủ trò p n n ặt trận ổ quố ”, Tạp chí Mặt trận 15 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam năm 2015 16 Nguyễn Hồ Nam (2012), ”Giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc nƣớc ta nay”, Luận văn thạc sỹ luật học, ngƣời hƣớng dẫn TS Hoàng Thị Ngân 17 Hoàng Thị Ngân (2010), “Giám sát xã hội phản biện xã hội”, ạp í ên ứu lập p p, Số 18 TS.Vũ Văn Nhiêm (2007), “ t số vấn đ v p n n ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 11 19 Ths Nguyễn Văn Pha (Chủ nhiệm) (2009), Chuyên đề Phát huy vai trò m s t v p n n ủ ặt trận ổ quố n ằm óp p ần ây dựn Đ n v t m nướ tron sạ , vữn mạn , Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam 20 Thang Văn Phúc Nguyễn Minh Phƣơng (chủ biên) (2007), Đổ mớ tổ ứ v ứ oạt đ n ín trị ủ ặt trận ổ quố nướ t tn mv tổ n n y Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Phƣơng (2009), “Đổ mớ n ận t ứ v v năn ủ ặt trận ổ quố t m trò, ứ n n y”, Tạp chí Mặt trận 22 Nguyễn Thị Hồi Phƣơng (2011), Hồn thi n ế kiểm sốt quy n lực nhánh quy n hành pháp xây dựn n quy n, Tạp chí Nhà nƣớc Pháp luật, Số nước pháp 23 Nguyễn Duy Quý (2006), H t ốn ín trị nướ t tron t kỳ đổ mớ , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Quyết định số 217-QĐ/TW ngày 12/12/2013 Bộ Chính trị V vi c ban hành Quy chế giám sát ph n bi n xã h i Mặt trận Tổ quốc Vi t mv đo n t ể trị - xã h i 25 ThS Phùng Khánh Tài (Chủ nhiệm) (2012), Đề tài uật n ữ ôn t ặt trận, Ủy ban Trung ƣơng MTTQ Việt Nam 26 Đặng Đình Tân (Chủ biên) (2006), ân dân ms t qu n dân cử Vi t Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Quang Tuấn (Chủ biên) (2006), Đổ mớ p ươn t ứ l n đạo ủ Đ n đố vớ ặt trận ổ quố v đo n t ể n ân dân tron t kỳ mớ , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Lê Văn Tuấn (2014), Giám sát Mặt trận Tổ quốc Vi t Nam vi c đ m b o quy n on n ười Vi t Nam hi n Luận văn thạc sĩ luật học, Ngƣời hƣớng dẫn khoa học, PGS.TS Đinh Ngọc Vƣợng 29 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 30 Từ điển Bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2003 31 TS Hồ Bá Thâm, Nguyễn Tôn Thị Tƣờng Vân (Đồng chủ biên) (2010), P n n v p t uy dân ủ p p quy n, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2008), Cơ ế giám sát củ n ân dân hoạt đ ng b m y Đ n v nước - m t số vấn đ lý luận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 www.mattran.org.vn ... HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm giám sát phản biện xã hội MTTQ Việt Nam hoạt động quản lý. .. giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc Phạm vi nghiên cứu luận văn Giám sát phản biện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam hoạt động quản lý hành nhà nƣớc vừa phản ánh chất nhà