1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tách bạch chức năng quản lý hành chính nhà nước với chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp

66 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 857,31 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Vƣơng Thị Mai TÁCH BẠCH CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỚI CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƢỚC TẠI DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT Vƣơng Thị Mai TÁCH BẠCH CHỨC NĂNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƢỚC VỚI CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƢỚC TẠI DOANH NGHIỆP Chun ngành: Mã số: Chính sách cơng 603114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM DUY NGHĨA TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright TÁC GIẢ Vương Thị Mai ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, ngƣời tận tình trực tiếp hƣớng dẫn tơi suốt trình thực luận văn Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn chuyên gia: TS Đặng Đức Đạm, TS Nguyễn Văn Huy, TS Nguyễn Tiến Dũng, TS Vũ Văn Thân, ThS Phạm Thị Luyến, ThS Phạm Đăng Nam, Th.S Nguyễn Thị Vân Anh đƣa ý kiến đánh giá quý báu trạng chế quản lý vốn Việt Nam Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô trƣờng bạn học chia sẻ kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn đồng nghiệp quan tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc tiếp cận tài liệu nghiên cứu hữu ích cho việc thực luận văn Trân trọng! TÁC GIẢ Vương Thị Mai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii GIẢI THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU vii Danh mục hình vii Danh mục bảng vii TÓM TẮT LUẬN VĂN viii LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý lựa chọn luận văn câu hỏi sách Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn .2 Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Kết cấu nội dung luận văn Các kết kỳ vọng luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƢỚC TẠI DNNN 1.1 Đầu tƣ nhà nƣớc doanh nghiệp 1.1.1 Mục tiêu đầu tƣ nhà nƣớc vào khu vực doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm DNNN Việt Nam 1.1.3 Vai trò khu vực DNNN 1.2 Chức quản lý nhà nƣớc DNNN .6 1.3 Quy định quyền CSH nhà nƣớc theo pháp luật mơ hình thực quyền CSH nhà nƣớc doanh nghiệp .9 1.3.1 Quy định quyền CSH nhà nƣớc theo pháp luật 1.3.2 Mơ hình thực quyền CSH nhà nƣớc doanh nghiệp 13 Kết luận chƣơng 14 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ ĐẠI DIỆN CHỦ SỞ HỮU VỐN NHÀ NƢỚC TẠI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 15 iv 2.1 Cơ chế đại diện CSH vốn nhà nƣớc thông qua quản lý ngành 15 2.1.1 Cơ chế quản lý DNNN trình đổi 15 2.1.2 Các vấn đề cần đƣợc xử lý chế đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp 16 2.1.2.1 Vấn đề thiết kế chế quản lý 16 2.1.2.2 Vấn đề tổ chức thực chế quản lý 17 2.1.2.3 Những hệ lụy nảy sinh chủ quản thực đồng thời hai chức quản lý nhà nước DNNN 19 2.2 Quản lý vốn nhà nƣớc thơng qua tập đồn, tổng cơng ty 21 2.2.1 Từ TCT lên tập đồn thơng qua chế công ty mẹ - công ty 21 2.2.2 Những vấn đề chế quản lý vốn nhà nƣớc tập đoàn, TCT22 2.2.2.1 Nhiều quan quản lý TCT 91 TĐKT, thực tế đơn vị thực chức đại diện CSH vốn nhà nước 22 2.2.2.2 Cơ chế giám sát vốn nhà nước TĐKT bị buông lỏng 23 2.3 Thực quyền CSH nhà nƣớc thông qua SCIC 27 2.3.1 Bƣớc đầu hoạt động có hiệu 27 2.3.1.1 Đổi chế quản lý vốn giúp tăng hiệu hoạt động doanh nghiệp 27 2.3.1.2 Tái cấu lại phần vốn nhà nước doanh nghiệp 28 2.3.2 Một số vấn đề việc thực chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc thông qua SCIC 29 2.3.2.1 Tác dụng hạn chế 29 2.3.2.2 Khó khăn nhân 29 2.3.2.3 Mối quan hệ SCIC người đại diện lỏng lẻo 30 Kết luận chƣơng 31 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CSH VỐN NHÀ NƢỚC TẠI DOANH NGHIỆP PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ Ở VIỆT NAM 33 3.1 Một số kinh nghiệm quốc tế 33 3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 3.1.1.1 Thực tách bạch chức quản lý hành với chức đại diện CSH vốn nhà nước 33 3.1.1.2 Thực có hiệu việc điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước DNNN 34 v 3.1.2 Kinh nghiệm Singapore 36 3.2 Gợi ý giải pháp tách bạch chức quản lý hành nhà nƣớc chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Việt Nam 37 3.2.1 Đề xuất thành lập quan chuyên trách giám sát quản lý vốn nhà nƣớc 37 3.2.2 Lý lựa chọn mơ hình 39 3.2.3 Kế hoạch hành động triển khai xây dựng mơ hình 41 3.2.3.1 Xây dựng cấu tổ chức 41 3.2.3.2 Bố trí cán .42 3.2.3.3 Xây dựng quy chế hoạt động cho tổ chức 42 3.3 Kết kỳ vọng mơ hình 43 KẾT LUẬN .45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .47 PHỤ LỤC 52 Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia vấn 52 Phụ lục 2: Phân biệt chức quản lý hành nhà nƣớc chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp 53 Phụ lục 3: Cơ chế giám sát quản lý tập đoàn kinh tế theo quan Chính phủ .54 vi GIẢI THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Bộ GTVT Bộ KH&ĐT Bộ NN&PTNT CP CSH CSHT CTGT DNNN EVN HĐBT KTNN PMU 18 SASAC SCIC TCT TCTD TĐKT TĐKT TGĐ TNHH UBND Vinashin WTO Bộ Giao thông vận tải Bộ Kế hoạch Đầu tƣ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Chính phủ Chủ sở hữu Cơ sở hạ tầng Cơng trình giao thơng Doanh nghiệp nhà nƣớc Tập đoàn điện lực Việt Nam Hội đồng Bộ trƣởng Kinh tế nhà nƣớc Ban quản lý dự án 18 (thuộc Bộ GTVT) Ủy ban Giám sát Quản lý tài sản Nhà nƣớc (Trung Quốc) Tổng công ty đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc Tổng công ty Tổ chức tín dụng Tập đồn kinh tế Tập đồn kinh tế nhà nƣớc Tổng giám đốc Trách nhiệm hữu hạn Ủy ban nhân dân Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam Tổ chức Thƣơng mại giới vii DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU Danh mục hình Hình 1.1: Số lƣợng DNNN giai đoạn 1998-2009 .6 Hình 1.2: Hai chức quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp .7 Hình 3.1 Kết hoạt động DNNN trung ƣơng Trung Quốc giai đoạn 2002-2006 35 Hình 3.2: Thực chức CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp .38 Danh mục bảng Bảng 1.1: Tham gia khu vực KTNN (%) .6 Bảng 1.2: Tóm tắt phân công, phân cấp, ủy quyền đại diện CSH vốn nhà nƣớc.11 Bảng 2.1: Phân công, phân cấp thực quyền CSH DNNN 16 Bảng 2.2: Tổng hợp kết tiếp nhận doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc 27 viii TĨM TẮT LUẬN VĂN Nhà nƣớc tham gia hoạt động kinh doanh trở thành tƣợng phổ biến không nƣớc phát triển mà nƣớc công nghiệp phát triển; nhƣ vấn đề quản doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN) nhƣ cho hiệu câu hỏi mà quốc gia phải tìm câu trả lời Với tƣ cách quan quyền lực, Nhà nƣớc thực chức quản lý hành nhà nƣớc tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; đồng thời với tƣ cách chủ sở hữu (CSH), Nhà nƣớc thực thi chức quản lý CSH nhà nƣớc DNNN Hai chức phân biệt với đối tƣợng, mục tiêu, yêu cầu phƣơng thức quản lý Tuy nhiên, tách bạch hai chức nhƣ nhằm giúp quản lý DNNN hiệu lại phải vào đặc điểm tình hình yêu cầu cụ thể nƣớc giai đoạn phát triển để định; thực tế cho thấy có cách xử lý khác nƣớc Việt Nam bƣớc đầu thực tách bạch hai chức thông qua việc thành lập Tổng công ty Đầu tƣ kinh doanh vốn nhà nƣớc (SCIC) thu đƣợc kết định Tuy nhiên, DNNN giao cho SCIC quản lý nhiều số lƣợng, nhƣng nhỏ quy mô Một phận lớn DNNN khác chịu điều tiết theo chế quản lý cũ; có nghĩa là, Bộ chủ quản vừa thực chức quản lý hành chính, vừa thực chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc Thêm nữa, số vốn nhà nƣớc lớn tập trung tập đoàn kinh tế (TĐKT) tổng công ty (TCT) lớn, nơi tồn nhiều bất cập chế hoạt động Cơ chế quản lý vốn nhƣ dẫn đến số hệ lụy nhƣ: không quy đƣợc trách nhiệm giải trình, tình trạng tải quan hành nhà nƣớc, lựa chọn ngƣợc kinh tế…, hậu khó tránh DNNN hoạt động hiệu Thực tế địi hỏi phải tách bạch chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc chức quản lý hành nhà nƣớc cách rành rẽ, dứt khoát tổ chức cán thực 41 phận DNNN địa phƣơng thực chuyển đổi tiếp tục đƣợc giao cho SCIC quản lý; đồng thời chủ trƣơng Việt Nam tiến tới để DNNN hoạt động cơng ích trực thuộc địa phƣơng - Mơ hình đề xuất cho Việt Nam kiến nghị thành lập thêm SCIC khác để chuyên trách thực chức CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp, SASAC Trung Quốc ủy quyền cho tập đoàn, TCT hoạt động đảm nhiệm thêm nhiệm vụ đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Ví dụ TCT Phát triển Đầu tƣ nhà nƣớc Trung Quốc (SDIC) DNNN quy mô lớn Trung Quốc đƣợc thành lập từ năm 1995 Khi thành lập, SDIC có hai chức đầu tƣ phát triển công nhiệp (chủ yếu điện năng) thực dịch vụ tài chính; đến năm 2004 SASAC chọn SDIC TCT đƣợc thí điểm ủy quyền thực quyền CSH vốn nhà nƣớc, nhƣ chức thứ ba [46] 3.2.3 Kế hoạch hành động triển khai xây dựng mơ hình 3.2.3.1 Xây dựng cấu tổ chức (1) Thành lập Cơ quan chuyên trách quản lý giám sát vốn nhà nước: Đây quan chuyên trách thuộc Chính phủ thực quyền CSH nhà nƣớc DNNN Chức chủ yếu Cơ quan chuyên trách bao gồm: (1) Làm đầu mối đại diện Chính phủ thực quyền nghĩa vụ CSH nhà nƣớc công ty mẹ TĐKT SCIC; (2) Xây dựng tổ chức thực quy chế quản trị DNNN phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng; (3) Xây dựng tổ chức thực quy chế giám sát việc quản lý sử dụng vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trƣờng; (4) Làm đầu mối thực việc thống kê, theo dõi vận động khu vực DNNN số vốn nhà nƣớc đầu tƣ vào doanh nghiệp (2) Thành lập số SCIC khác tùy theo yêu cầu: Tùy theo nhu cầu, thành lập thêm số SCIC khác để đảm nhiệm bao quát chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp, kể DNNN 42 cổ phần hóa chƣa cổ phần hóa (nhƣng chuyển sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp) TCT 90, TCT 91, trừ TĐKT thành lập hoạt động theo NĐ101/2009/NĐ-CP Chức CSH vốn nhà nƣớc TĐKT SCIC Cơ quan chuyên trách quản lý giám sát vốn nhà nƣớc trực tiếp đảm nhiệm Có thể đặt trụ sở SCIC thành lập trung tâm kinh tế lớn nhƣ TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng (3) Thực chuyển công ty nhà nước trực thuộc tổ chức mới: Chuyển TĐKT nhƣ SCIC trực thuộc Cơ quan đặc trách giám sát quản lý vốn nhà nƣớc Đồng thời, chuyển công ty nhà nƣớc độc lập TCT không thành viên TĐKT trực thuộc SCIC 3.2.3.2 Bố trí cán Các tổ chức thành lập phải đƣợc bố trí cán chun mơn đủ mạnh, có lực quản trị doanh nghiệp quản lý vốn, khác với yêu cầu tuyển dụng cán làm công tác quản lý hành nhà nƣớc Bộ Kinh nghiệm Temasek cho thấy, nhân tố quan trọng đóng góp thành cơng tính chun nghiệp đội ngũ lãnh đạo quy trình quản lý đầu tƣ Hội đồng quản trị chín ngƣời Temasek có đại diện Bộ Tài Singapore, cịn lại doanh nhân thành đạt uy tín Trong số 380 nhân viên Temasek, 36% chuyên gia quốc tịch nƣớc [41] Do vậy, yêu cầu Cơ quan đặc trách hay SCIC, đội ngũ nhân chuyên nghiệp có lực, đáp ứng đƣợc yêu cầu quản trị doanh nghiệp kinh tế thị trƣờng 3.2.3.3 Xây dựng quy chế hoạt động cho tổ chức Song song với việc bố trí đội ngũ cán chuyên nghiệp, cần tiến hành xây dựng đƣa vào thực quy chế hoạt động cho tổ chức thành lập, đặc biệt ý tới trách nhiệm giải trình minh bạch chế hoạt động Nguyên lý minh bạch nƣớc kinh tế thị trƣờng phát triển đƣợc bảo đảm văn lập pháp, nghĩa buộc phải thực hiện, không bị chế tài Cần đảm bảo thơng tin kịp thời xác tất vấn đề quan trọng 43 liên quan đến cơng ty, bao gồm tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh, quyền sở hữu quản trị công ty Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lƣợng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động doanh nghiệp cách chuyển từ kiểm sốt q trình định doanh nghiệp sang kiểm tra, giám sát hƣớng vào việc đánh giá kết thực mục tiêu doanh nghiệp Để nâng cao hiệu lực công tác kiểm tra, giám sát cần xây dựng tiêu để kiểm soát, đánh giá kết hoạt động kinh doanh DNNN Các tiêu phải ít, khơng trùng lặp lƣợng hóa đƣợc phải xây dựng với loại hình DNNN khác Cần quy định rõ thời điểm tiến hành đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp đƣợc kiểm tra có tƣợng vi phạm pháp luật doanh nghiệp xác định rõ quan có quyền kiểm tra, tra doanh nghiệp Ví dụ Hàn Quốc quy định tháng năm phải tiến hành kiểm tra, tra doanh nghiệp lần nhằm đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp phủ đầu tƣ [2] Cùng đó, cần xây dựng chế tài thực xử lý có vi phạm việc quản lý sử dụng vốn nhà nƣớc xảy 3.3 Kết kỳ vọng mơ hình (1) Thiết kế mơ hình với kỳ vọng khắc phục tồn nêu phần thực trạng Chƣơng 2, nhằm giải đƣợc số vấn đề mà thực tế đặt việc quản lý khu vực DNNN nhƣ: (i) Giảm đầu mối thực thực chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc, khắc phục tình trạng lâu nhiều đầu mối quản lý DNNN nhƣng khơng chịu trách nhiệm nên trách nhiệm giải trình khơng rõ; (ii) Chức CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp đƣợc thực cách tập trung, thống tổ chức chuyên nghiệp với đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu quản trị doanh nghiệp quản lý vốn; (iii) Đối với quan nhà nƣớc “chủ quản” DNNN (các Bộ quản lý ngành, Thủ tƣớng Chính phủ), đƣợc giải phóng khỏi cơng việc khơng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đích thực quan nhƣ lực yêu cầu đội ngũ cán hành chính; (iv) Khắc phục tình trạng Bộ chủ quản cán bộ, công chức 44 can thiệp sâu vào hoạt động doanh nghiệp; (v) Hạn chế tình trạng “lựa chọn ngƣợc” kinh tế Bộ chủ quản “dành nhiều ƣu ái” cho DNNN trực thuộc mà không đảm bảo bình đẳng khuyến khích cạnh tranh thành phần kinh tế (2) Tuy nhiên, để việc triển khai mơ hình đạt kết mong đợi, có nhiều vấn đề cần đƣợc giải khơng trở ngại phải vƣợt qua Ví dụ: - Hiện cịn số lƣợng lớn công ty nhà nƣớc độc lập trực thuộc Bộ, UBND cấp tỉnh chƣa chuyển sang công ty TNHH thành viên, nên chƣa thể tách bạch quản lý CSH doanh nghiệp thời gian chƣa chuyển đổi Trong khoảng 1.500 DNNN tính đến hết tháng 10/2009, có cơng ty mẹ TĐKT, 88 công ty mẹ TCT nhà nƣớc, 420 doanh nghiệp thành viên 100% vốn Tập đoàn TCT nhà nƣớc, gần 1.000 công ty nhà nƣớc độc lập [24] - Hiện có nhiều quan quản lý nhà nƣớc tham gia vai trò đại diện CSH doanh nghiệp, cán tham gia chức danh đại diện CSH vốn trực thuộc quan Việc tách chuyển chức quản lý chủ sở hữu liên quan đến điều chuyển cán gặp khó khăn lớn, liên quan đến lợi ích nhóm bên 45 KẾT LUẬN Đổi quản lý khu vực DNNN nói chung quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp nói riêng cơng việc to lớn, phức tạp; giai đoạn Việt Nam lại khó khăn hơn, phải giải vấn đề mà lâu chƣa giải đƣợc Điều địi hỏi phải có giải pháp liệt hơn, dứt khốt giải đƣợc vấn đề tồn đọng Quản lý vốn nhà nƣớc doanh nghiệp chức khơng thể thối thác Nhà nƣớc kinh tế thị trƣờng Cơ sở lý thuyết thực tế hoạt động chế quản lý vốn cho thấy, chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp không thiết không nên giao cho quan hành nhƣ quản lý ngành UBND tỉnh thực Vì cần tách bạch rõ chức CSH vốn nhà nƣớc với chức quản lý hành nhà nƣớc nội dung nhƣ tổ chức cách hình thành tổ chức riêng đảm nhiệm chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Để thực chế quản lý vốn nhà nƣớc DNNN hoạt động có hiệu cần tạo điều kiện cần thiết, u cầu minh bạch thơng tin tính chuyên nghiệp đội ngũ cán đƣợc đặt lên hàng đầu quan Thực chế minh bạch hóa thơng tin, cần đặt chế trách nhiệm rõ ràng cho quan Tất chế hoạt động SCIC, TĐKT Cơ quan giám sát quản lý vốn nhà nƣớc cần phải tuân thủ chế độ minh bạch tài sản, phải chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội cơng chúng Điều giúp cho quan ý thức đƣợc hoạt động đƣợc giám sát tính hiệu phải chịu trách nhiệm định Cần có quan kiểm tốn độc lập thực việc kiểm toán hoạt động tài đơn vị thuộc quan Bên cạnh đó, cần xây dựng máy quản lý chuyên nghiệp cho tổ chức này, ví dụ ban lãnh đạo HĐQT hay ban giám đốc điều hành nên bao gồm chuyên gia kinh tế từ khu vực bên nhà nƣớc, 46 hay vị trí quản lý nhƣ giám đốc điều hànhcủa doanh nghiệp, TCT th ngƣời nƣớc ngồi họ đáp ứng tiêu chuẩn đặt ra./ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí đề tài nghiên cứu khoa học Nguyễn Đình Cung (2005), “Quản trị công ty cổ phần Việt Nam: Quy định pháp luật, hiệu lực thực tế vấn đề”, Dự án GTZ Trần Tiến Cƣờng (2005), Doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước – Pháp luật điều chỉnh mơ hình chủ sở hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Trần Tiến Cƣờng (2006), Đổi quản lý nhà nước loại hình doanh nghiệp Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ KH&ĐT Trần Tiến Cƣờng (2008), Đổi nội dung phương thức quản lý, giám sát nhà nước doanh nghiệp nhà nước phù hợp với thể chế kinh tế thị trường cam kết gia nhập WTO, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ KH&ĐT Nguyễn Thiềng Đức (2004), Cơ chế quản lý vốn doanh nghiệp, Đề tài nghiên cứu khoa học Gao, S.Q Yang, Q.X (2001), Cải cách DNNN Trung Quốc, NXB Nhân dân Tế Nam, Trung Quốc (bản dịch tiếng Việt) Lin, Y F Cai, F (1997), Thông tin đầy đủ Cải cách DNNN, NXB Sơn Liên, Thƣợng Hải (bản dịch tiếng Việt) Vũ Thị Hồng Loan (2003), “Cơ chế quản lý giám sát tài sản nhà nƣớc doanh nghiệp Trung Quốc”, Tạp chí Tài Doanh nghiệp, 12, tr.36 Lƣơng Xuân Quỳ (2006), Quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 10 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê tóm tắt 2008, Hà Nội Các văn quy phạm pháp luật 11 Chính phủ (2004), Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 48 12 Chính phủ (2005), Nghị định 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước cơng ty nhà nước 13 Chính phủ (2009), Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước 14 Chính phủ (2009), Nghị định số 9/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 2/5/2009 việc ban hành quy chế tài vốn cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 15 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (1995), Luật DNNN 1995 16 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật DNNN 2003 17 Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 2005 18 Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 102/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 12/5/2005 việc phê duyệt Phương án xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Xây dựng năm 2005 – 2006 19 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 việc ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu chung DNNN 20 Thủ tƣớng Chính phủ (2007), Quyết định số 169/2007/QĐ-TTg ngày 8/11/2007 việc ban hành Quy chế giám sát DNNN thua lỗ, kinh doanh khơng hiệu 21 Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định 390/QĐ-TTg ngày 17/4/2008 việc điều hành kế hoạch đầu tư xây dựng chi tiêu ngân sách 2008 phục vụ mục tiêu kiềm chế lạm phát Tài liệu báo cáo 22 Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Báo cáo: “Về tình hình thực việc xếp, bố trí lại kế hoạch đầu tƣ phát triển năm 2008 Bộ, ngành, địa phƣơng tập đoàn, TCT (Theo định số 390/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2008 công điện 863/CĐ-TTg ngày tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ)” 23 Bộ Tài (2004), Lý khiến Quản trị Doanh nghiệp quan tâm Việt nam, Hội nghị Quốc tế Quản trị Doanh nghiệp IFC/OECD, Hà Nội 49 24 Cục pháp triển Doanh nghiệp, báo cáo tháng 11 năm 2009: “Về lộ trình cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc” để phục vụ Hội nghị CG 2009 25 Nguyễn Xuân Thành (2004), Lý thuyết ủy quyền – tác nghiệp, Tài liệu giảng dạy mơn Tài Phát triển, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright (Jensen, Michael, and William Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure,” Journal of Financial Economics, 3, 305-360) 26 Phạm Phan Dũng (2004), Hội nghị quốc tế quản trị doanh nghiệp, Bộ Tài chính, Đổi phương thức quản lý phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp 27 SCIC, Cơ chế người đại diện ngày 10/8/2009: “Báo cáo kết phối hợp với ngƣời đại diện vốn SCIC năm 2009” 28 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2009), Báo cáo tóm tắt kết giám sát ngày tháng 11năm 2009: “việc thực sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nƣớc tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc” 29 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng: Báo cáo kết khảo sát kinh nghiệm Trung Quốc tháng năm 2008: “Về điều chỉnh hoạt động DNNN sau gia nhập WTO” Tài liệu báo điện tử 30 Mạnh Bôn (2010), “SCIC đầu mối tiếp nhận vốn nhà nƣớc”, địa chỉ: http://www.baodautu.vn/portal/public/vir/baiviettaichinhnganhang/repository/c ollaboration/sites%20content/live/vir/web%20contents/chude/taichinhnganhan g/taichinhthue/3b56baa87f00000100401fcb69773a53, ngày truy cập: 27/4/2010 31 Lê Đăng Doanh (2008) , “Nhà nƣớc bng lỏng quản lý tập đồn”, Saigontimes Online, địa http://www.thesaigontimes.vn/Home/diendan/ykien/ 5498/ , ngày truy cập 1/4/2010 32 Huỳnh Thế Du, “Tại nhiều DNNN hoạt động không hiệu quả”, Đại học Tây Bắc, địa http://www.taybacuniversity.edu.vn/elib/Kinh%20te/Tai%20sao%20nhieu%20d oanh%20nghiep%20nha%20nuoc%20hoat%20dong%20kinh%20doanh%20kho 50 ng%20hieu%20qua%20%28Huynh%20The%20Du%29.pdf , ngày truy cập: 1/4/2010 33 Lê Thiết Hùng (2007), “Cổ phần hóa lựa chọn số một”, Quân Đội Nhân dân, địa chỉ: http://www.qdnd.vn/QDNDSite/en-US/75/11221/print/Default.aspx, ngày truy cập: 20/3/2010 34 Pháp luật TP HCM (2002), “Lã Thị Kim Oanh đƣợc đạo diễn từ A đến Z”, Vnexpress, địa chỉ: http://vnexpress.net/GL/Phap-luat/2003/01/3B9C3FF8/, ngày truy cập: 15/4/2010 35 Minh Phong (2010), “Cơ chế quản lý vốn Nhà nƣớc doanh nghiệp”, Taichinhdientu, địa chỉ: http://www.taichinhdientu.vn/Home/De-cac-tap-doanva-doanh-nghiep-nha-nuoc-tro-thanh-tru-cot-vung-chac-trong-nen-kinhte/20103/82436.dfis, ngày truy cập: 1/4/2010 36 Hồng Phúc (2010), “Năm 2009, SCIC lãi 1700 tỷ đồng”, Kinh tế Sài Gòn Online, địa : http://www.thesaigontimes.vn/Home/taichinh/tiente/29869/, ngày truy cập: 27/4/2010 37 TBTCVN số 55 (2010), “SCIC đạt 216 tỷ đồng doanh thu quý I/2010”, Bộ Tài chính, địa chỉ: http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=68488, ngày truy cập: 19/5/2010 38 Võ Hồng Quỳnh (2003), “Lã Thị Kim Oanh: ngƣời đàn bà nhỏ điều khiển ngƣời đàn ông lớn”, Tuoitre Online, địa chỉ: http://tuoitre.vn/Tuoi-tre-cuoituan/8126/La-Thi-Kim-Oanh-nguoinbsp-dan-ba-nho-dieu-khien-4-nguoi-danong-lon.html, ngày truy cập: 15/4/2010 39 Võ Hồng Quỳnh, Nguyễn Văn Hải (2003), “Ai “giúp” Lã Thị Kim Oanh “chạy” hàng chục dự án?”, Tuoitre Online, địa chỉ: http://tuoitre.vn/Chinh-trixa-hoi/Phap-luat/9267/Ai-da-%E2%80%9Cgiup%E2%80%9D-La-Thi-KimOanh-%E2%80%9Cchay%E2%80%9D-hang-chuc-du-an.html, ngày truy cập: 15/4/2010 40 Phùng Sƣởng (2010), “Cận cảnh tàu Vinashin: Tập đồn 2N-Nóng nợ”, Tienphong Online, địa chỉ: 51 http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=190099&ChannelID= 2, ngày truy cập:15/4/2010 41 Thời báo Kinh tế Sài Gịn (2009), Phân tích mơ hình SCIC, Kinh tế Sài Gòn Online, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn/Home/thoisu/sukien/25772/, ngày truy cập: 15/4/2010 42 TuanVietNam (2008), “Bộ KH - ĐT kiến nghị không cấp dự án sân golf”, Vietnamnet (trích cơng văn số 5284/BKH-ĐTNN ngày 21/7/2008 Bộ trƣờng Bộ KH&ĐT Võ Hồng Phúc gửi Thủ tƣớng Chính phủ việc rà sốt dự án có mục tiêu kinh doanh sân golf), địa chỉ: http://www.tuanvietnam.net/bo-kh-dt-kien-nghi-khong-cap-moi-du-an-san-golf, ngày truy cập: 20/3/2010 43 Vietnamnet (2009), “Đồng vốn dân đóng thuế phải quản lý chặt minh bạch”, Vietnamnet, địa chỉ: http://vietnamnet.vn/kinhte/2009/06/852085/, ngày truy cập: 15/4/2010 44 Thanh Yên (2004), “Bài học từ vụ án Lã Thị Kim Oanh đồng phạm: “Cơ quan chủ quản nên trọng tài””, Diendandoanhnghiep, http://dddn.com.vn/28468cat103/bai-hoc-tu-vu-an-la-thi-kim-oanh-va-dongpham-co-quan-chu-quan-chi-nen-la-trong-tai.htm, ngày truy cập: 15/4/2010 Tiếng Anh 45 OECD (2005), OECD Guidelines on Corporate Governance of State-owned Enterprises, OECD Publishing, tải từ địa chỉ: http://www.oecd.org/dataoecd/46/51/34803211.pdf , ngày truy cập: 1/5/2010 46 SDIC (2010), "A bout SDIC", State Development & Investment Corp.China, địa chỉ: http://www.sdic.com.cn/en/about/sidcint/A020101index_1.htm , ngày truy cập: 1/5/2010 47 Wen Jiabao (2003), Interim Regulations on Supervison and Management of State – owned Assets of Enterprises, Chinna Legal Publishing House, China 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách chuyên gia vấn ThS Nguyễn Thị Vân Anh, Chuyên viên Bộ Tài chính, 0906298398, vananh0205@yahoo.com, TS Đặng Đức Đạm, nguyên Phó Viện trƣởng Viện NCQLKTTW (CIEM), nguyên Phó Trƣởng Ban Nghiên cứu Thủ tƣớng Chính phủ, 0904207575, dam_dangduc@yahoo.com TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Phó Trƣởng Ban Đổi phát triển doanh nghiệp TW, 0903455895, nvhuy42@yahoo.com, ThS Phạm Thị Luyến, Nghiên cứu viên chính, Ban Doanh nghiệp Viện NCQLKTTW (CIEM), 0983891275, Luyennt@ciem.org.vn ThS Phạm Đăng Nam, Ủy viên HĐQT Tổng Cơng ty Phân bón Hóa chất dầu khí, 0918770561, pdnam1@vnn.vn TS Vũ Văn Thân, Chuyên viên Bộ Xây Dựng, 0983538434, vthan24@yahoo.com 53 Phụ lục 2: Phân biệt chức quản lý hành nhà nƣớc chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nƣớc doanh nghiệp Chức quản lý nhà nƣớc Chức đại diện CSH vốn nhà nƣớc Về khái niệm Là việc tác động quan quyền lực nhà nƣớc phƣơng thức cơng quyền q trình hình thành, hoạt động chấm dứt tồn doanh nghiệp Là việc tác động quan quản lý phƣơng thức thuộc phạm vi chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ chủ sở hữu doanh nghiệp trình hoạt động Về chức Chức công quyền Chức kinh doanh Về mục tiêu, nhiệm vụ - Tạo mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng, thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp, thu hút nguồn lực thơng qua loại hình doanh nghiệp để phát triển kinh tế-xã hội - Tập trung vào hiệu kinh doanh, giảm dần can thiệp nhà nƣớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh - Điều tiết thị trƣờng - Hỗ trợ, khuyến khích, kiểm tra doanh nghiệp, tham gia khắc phục khuyết tật thị trƣờng Tổ chức cán Tổ chức cán thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc với doanh nghiệp phải đƣợc gắn với tổ chức cán thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc nói chung (quản lý theo ngành, lĩnh vực quản lý tổng hợp, hỗn hợp theo ngành theo lĩnh vực, quản lý theo lãnh thổ) Tổ chức cán thực chức năng, nhiệm vụ quản lý CSH DNNN tổ chức cán chuyên môn sâu hoạt động kinh doanh, làm nhiệm vụ kinh doanh, tổ chức cán thuộc hệ thống công quyền Phương thức quản lý Sử dụng công cụ pháp luật (ban hành quy định pháp luật tổ chức thực hiện); sách (ban hành sách tổ chức thực hiện); chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch (ban hành chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch tổ chức thực hiện); máy quan quản lý nhà nƣớc (thực hay ứng xử công chức, viên chức nhà nƣớc) Sử dụng quyền lực ngƣời CSH quan hệ với doanh nghiệp: (1) quyền tổ chức, nhân sự; (2) quyền định phƣơng hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh, (3) quyền lĩnh vực quản lý vốn tài sản nhà nƣớc (4) quyền kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động kinh doanh công ty nhà nƣớc Nguồn: Trần Tiến Cường (2006) 54 Phụ lục 3: Cơ chế giám sát quản lý tập đoàn kinh tế theo quan Chính phủ Cơ quan phủ Thủ tưởng phủ Chức - Quyết định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu; Phê duyệt mục tiêu, chiến lƣợc, kế hoạch dài hạn ngành, nghề kinh doanh; Phê duyệt, sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty mẹ - Quyết định đầu tƣ vốn để hình thành vốn điều lệ điều chỉnh vốn điều lệ trình hoạt động; Quyết định dự án đầu tƣ công ty mẹ, dự án đầu tƣ ngồi cơng ty mẹ thuộc thẩm quyền định Thủ tƣớng Chính phủ - Quyết định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thƣởng, kỷ luật Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị công ty mẹ - Chấp thuận để Hội đồng quản trị định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, ký hợp đồng, khen thƣởng, kỷ luật Tổng giám đốc (TGĐ) theo đề nghị HĐQT thẩm định Bộ quản lý ngành; Chính phủ - Thống thực quyền CSH nhà nƣớc công ty mẹ phần vốn nhà nƣớc TĐKT - Ban hành quy định thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý TĐKT; ban hành chế quản lý, giám sát TĐKT - Giám sát, đánh giá việc thực quyền nghĩa vụ CSH nhà nƣớc công ty mẹ vốn nhà nƣớc đầu tƣ TĐKT ủy quyền phân công cho quan theo quy định Nghị định - Yêu cầu quan, tổ chức cá nhân đƣợc ủy quyền phân công thực quyền nghĩa vụ CSH nhà nƣớc công ty mẹ vốn nhà nƣớc đầu tƣ TĐKT báo cáo tình hình thực nhiệm vụ đƣợc ủy quyền phân cơng; tình hình hoạt động TĐKT Bộ Tài - Có ý kiến để Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty mẹ; phê duyệt Điều lệ công ty mẹ; phê duyệt sửa đổi bổ sung Điều lệ công ty mẹ; đầu tƣ vốn để hình thành vốn điều lệ điều chỉnh vốn điều lệ trình hoạt động công ty mẹ; - Thực việc đầu tƣ đủ vốn điều lệ cho công ty mẹ theo định Thủ tƣớng Chính phủ; - Phê duyệt Quy chế quản lý tài cơng ty mẹ theo đề nghị Hội đồng quản trị công ty mẹ, trừ trƣờng hợp Chính phủ có quy định khác Bộ KH&ĐT - Có ý kiến để Thủ tƣớng Chính phủ xem xét, định thành lập, tổ chức lại, giải thể, chuyển đổi sở hữu công ty mẹ; mục tiêu, chiến lƣợc, kế hoạch 55 dài hạn ngành, nghề kinh doanh công ty mẹ; phê duyệt Điều lệ công ty mẹ phê duyệt sửa đổi, bổ sung Điều lệ cơng ty mẹ; đầu tƣ vốn để hình thành vốn điều lệ điều chỉnh vốn điều lệ q trình hoạt động cơng ty mẹ Bộ Nội vụ - Thẩm định việc thực quy trình, thủ tục, tiêu chuẩn điều kiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thƣởng, kỷ luật thành viên HĐQT Bộ quản lý ngành trình Thủ tƣớng Chính phủ; - Hƣớng dẫn trình tự, thủ tục bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức, khen thƣởng, kỷ luật thành viên HĐQT chức danh chủ chốt công ty mẹ (Nguồn: Nghị định 101/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2009) ... trƣờng, quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp bao gồm hai chức (1) quản lý hành nhà nƣớc doanh nghiệp, (2) quản lý CSH vốn nhà nƣớc DNNN Quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp Quản lý hành nhà nƣớc doanh nghiệp Quản. .. đƣợc giải Với lý đó, luận văn đƣợc lựa chọn muốn tập trung làm rõ câu hỏi: Tại phải tách bạch chức đại diện CSH vốn nhà nước doanh nghiệp với chức quản lý hành nhà nước? Tách bạch hai chức nào?... nghiên cứu cụ thể: Thứ nhất, sở việc cần tách bạch hai chức quản lý hành nhà nước với chức đại diện CSH vốn nhà nước Thứ hai, đề xuất mơ hình quản lý vốn nhà nước phù hợp với điều kiện Việt Nam nhằm

Ngày đăng: 03/09/2020, 12:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w