- Đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu
3.2. Những giải pháp chủ yếu giải quyết việc làm cho lao động các dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng
dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng
3.2.1. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của hệ thớng chính trị, cáccấp, các ngành và toàn thể xã hội về vị trí, nhiệm vụ của cơng tác dân tộc cấp, các ngành và toàn thể xã hội về vị trí, nhiệm vụ của cơng tác dân tộc trong tình hình mới; thực hiện tớt các chủ trương, chính sách liên quan đến vấn đề việc làm.
Để phát huy vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng, trách nhiệm của các cấp chính quyền, các ngành và đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, cần quán triệt sâu sắc các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nước, nhất là những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề dân tộc và công tác dân tộc; các đối sách và các mặt công tác đấu tranh chống các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc để phá hoại cách mạng. Lãnh đạo các cấp, các ngành thường xuyên quan tâm đến các mặt công tác đối với vấn đề dân tộc; chăm lo xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ làm công tác dân tộc hoặc liên quan đến vấn đề dân tộc; quan tâm chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đối với Cao Bằng với 95% là đồng bào dân tộc thiểu số, thì cơng tác dân tộc cần phải được coi trọng hơn nữa. Cụ thể:
Đối với công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh: Tỉnh ủy có Chỉ thị lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền các cấp, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả cơng tác dân tộc, các chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh; Hội đồng nhân dân tỉnh có Nghị quyết phê duyệt thực hiện các chính sách dân tộc trên địa bàn phù hợp với đặc thù của địa phương; Ủy bản nhân dân tỉnh có các Quyết định hướng dẫn cụ thể phù hợp với tính chất đặc thù của địa phương, với hướng dẫn dễ làm, dễ thực hiện.
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Đảng bộ, chi bộ cơ sở để thực sự là hạt nhân lãnh đạo toàn diện trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số; củng cố và nâng cao năng lực bộ máy quản lý từ Tỉnh đến địa phương, nhất là cấp huyện, xã. Tiếp tục cải cách hành chính, tăng cường đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, cơng chức xã làm công tác dân tộc. Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động của Ban Dân tộc và các đồn thể chính trị - xã hội.
3.2.2. Tăng cường cơng tác vận động, tuyên truyền cho đồng bào cácdân tộc hiểu và làm theo các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà dân tộc hiểu và làm theo các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề việc làm
Phải tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số thấy được rằng, nước ta đang trong q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế, cùng với khoa học cơng nghệ, vốn đầu tư thì chất lượng nguồn nhân lực đóng
vai trị quyết định tới sự thành công của sự nghiệp đổi mới. Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện về cơ chế, chính sách để đồng bào dân tộc có nhiều cơ hội việc làm, từng bước nâng cao đời sống. Vì vậy, đồng bào dân tộc cần nâng cao ý thức trách nhiệm của công dân, sống và làm việc theo pháp luật, theo các chủ trương chính sách mà Đảng và Nhà nước đã ban hành; không ngừng học tập và nâng cao năng lực nhận thức, năng lực nghề nghiệp để tiến kịp với các dân tộc khác, tiếp cận với khoa học công nghệ hiện đại, tránh xa các hủ tục lạc hậu. Tuy nhiên, công tác vận động, tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số hiểu và làm theo các chủ trương chính sách của Đảng là một q trình địi hỏi rất nhiều cơng sức, nhất là với các đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn về giao thơng và thơng tin liên lạc. Vì vậy, để thực hiện tốt cơng tác này, tỉnh cần chú trọng một số giải pháp như sau:
- Tỉnh cần đầu tư kinh phí, trang bị các phương tiện tuyên truyền, bố trí cán bộ tun truyền xuống tận thơn bản để nâng cao nhận thức của người dân trong việc tuân theo pháp luật của nhà nước, các chính sách về việc làm mà Đảng và Nhà nước, cũng như của tỉnh ban hành. Vận động đồng bào không ngừng học tập các kỹ thuật mới, nâng cao tay nghề, tham gia tích cực vào các hội chợ việc làm để có cơ hội làm việc, nâng cao mức sống của bản thân và gia đình.
- Tỉnh có cơ chế đãi ngộ thích đáng đối với các cán bộ làm tốt công tác vận động quần chúng, cán bộ văn hóa xã để họ tồn tâm, tồn ý chun tâm vào công việc.
- Tỉnh thường xun có các chương trình đào tạo các cán bộ làm cơng tác tuyên truyền, vận động. Đặc biệt, ưu tiên đào tạo các cán bộ là người dân tộc ít người để họ trở về địa phương tuyên truyền, vận động đồng bào của mình.
3.2.3. Hoàn thiện và phát triển cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội, nâng cao đời sớng tinh thần ở các vùng có đờng bào các dân tộc - xã hội, nâng cao đời sớng tinh thần ở các vùng có đờng bào các dân tộc thiểu số sinh sống
Như đã đề cập ở chương 2, cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội ở các vùng có đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng đang sinh sống còn rất
thiếu thốn và lạc hậu. Vì vậy, Tỉnh cần phải đưa ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện và phát triển cơ sở vật chất, kết cấu hạ tầng ở đây để vấn đề việc làm cho lao động dân tộc thiểu số được giải quyết một cách có hiệu quả và triệt để hơn. Cụ thể:
- Tỉnh tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư từ các nguồn các nhau (trung ương, doanh nghiệp trong tỉnh, đóng góp từ các quỹ xã hội) để tiếp tục xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng về kinh tế - xã hội ở các vùng khó khăn, vùng tập trung đồng bào dân tộc thiểu số của Cao Bằng, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng giáp danh biên giới.
- Xây dựng, nâng cấp tuyến giao thơng đối ngoại có quy mơ phù hợp để thực sự là tuyến giao thông chủ đạo nối liền Cao Bằng với các tỉnh khác. Đây là những tuyến đường phục vụ vận chuyển các sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp để đến được với các thị trường tiêu thụ, vì vậy cần phải được đầu tư, nâng cấp để tạo thuận lợi cho việc giao thương, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa. Hiện nay, Cao Bằng có 2 tuyến Quốc lộ hướng tâm là Quốc lộ 3 và Quốc lộ 4a, đây là các tuyến giao thông đối ngoại. Tuy nhiên, để phục vụ tốt hơn các nhu cầu của tỉnh trong giai đoạn thiếp theo, đồng thời phù hợp với quy hoạch và định hướng chung về phát triển giao thơng vận tải tồn quốc thì nên chú trọng đầu tư cho tuyến Quốc lộ 3 và Quốc lộ 34 trở thành tuyến giao thông ngoại tuyến chủ yếu. Bởi đây là các tuyến giao thông nằm giữa 2 hành lang kinh tế là Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Ninh (Quảng Tây- Trung Quốc) và Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh (Vân Nam-Trung Quốc), từ tuyến giao thông này sẽ tạo sự kết nối liên hoàn giữa Cao Bằng với Trung Quốc và các nước trong tiểu vùng sông Mê Kơng qua hệ thống đường Hồ Chí Minh và đường xun Á.
- Phát triển đồng bộ hệ thống giao thông nơng thơn, giao thơng vùng sản xuất hàng hóa. Đây là một giải pháp đang được tỉnh thực hiện với việc nhanh chóng hồn thiện, nâng cấp, sửa chữa hệ thống các đường bộ, đường ô
tô nối liền các thị trấn, xã, huyện và cửa khẩu địa phương. Bên cạnh đó, tỉnh vận động phong trào xã hội hóa trong việc xây dựng các tuyến đường nội thôn. Bằng chứng là tại 1 số xã các hộ gia đình đã cùng nhau đóng góp đất đai, ngày công để xây dựng con đường nội thôn, nối liền đến trung tâm của thị trấn, ơ tơ có thể đi lại được. Đây là một sự nỗ lực của các cấp lãnh đạo và người dân trong nỗ lực xây dựng hệ thống giao thơng ở vùng khó khăn. Bởi giao thông nông thôn là con đường huyết mạch để đưa người nông dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiếu số đến với sự văn minh, hiện đại, đưa hàng hóa của họ đến với người tiêu dùng, từ đó đời sống của họ mới từng bước được cải thiện.
- Từng bước hoàn thiện hệ thống nước sinh hoạt, nước phục vụ sản xuất ở nông thôn. Đây cũng là một vấn đề cần được nhanh chóng giải quyết. Bởi Cao Bằng có rất nhiều xã vùng sâu, vùng xa thiếu thốn về nước sinh hoạt. Có những nơi như Lục Khu thuộc huyện Hà Quảng, người dân phải đi bộ 2 ngày để đến nơi có nước. Nước dùng sinh hoạt cịn khó khăn, huống chi đến nước dành cho sản xuất. Vì vậy, kinh tế ở đây rất nghèo nàn, lạc hậu. Tỉnh cũng đã cho xây dựng các mương nước để lấy nước về, nhưng các mương nước này chỉ hoạt động trong mùa mưa, cịn mùa khơ thì hầu như khơng có nước. Vì thế, tỉnh cần nhanh chóng có kế hoạch xây dựng hệ thống các ống dẫn nước lấy nước từ trên các thung lũng; đồng thời đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng hồ chứa nước, các dự án cấp nước để đảm bảo nước sinh hoạt và sản xuất cho người dân.
- Phát triển nhanh hệ thống thông tin liên lạc, các dịch vụ viễn thông để đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận với các thông tin về thị trường việc làm, thị trường hàng hóa. Phát triển mạng lưới điện quốc gia đến các xã khó khăn, đặc biệt là các xã biên giới.
- Cao Bằng là tỉnh có đường biên giới dài giáp với Trung Quốc, đây là một vị trí hết sức thuận lợi để phát triển kinh tế cửa khẩu, mở rộng giao
thương bn bán với nước ngồi. Vì vậy, tỉnh cần tập trung đầu tư hạ tầng của các khu kinh tế khẩu, trọng tâm là cửa khẩu Tà Lùng, cửa khẩu Trà Lĩnh, trước hết là đầu tư hồnh thành dứt điểm hạ tầng giao thơng ra các cửa khẩu, trạm kiểm soát liên hợp, bãi đỗ xe,... để nhanh chóng giống như Lạng Sơn, đưa kinh tế cửa khẩu trở thành một thế mạnh để phát triển kinh tế - xã hội trong tỉnh, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân.
- Tiếp tục xây dựng và củng cố mạng lưới các cơ sở y tế, chăm sóc sức khỏe cho người dân. Việc đầu tư phát triển và phân bố mạng lưới y tế cơ sở phải nhằm mục đích đảm bảo cho mọi người được chăm sóc sức khỏe, nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân và gia đình. Phải coi trọng việc xây dựng mạng lưới y tế thôn bản và nâng cao chất lượng y tế cơ sở là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu trong các chương trình y tế để người dân ở những địa bàn xa xơi hẻo lánh nhất vẫn có cơ hội khám, chữa bệnh chu đáo. Tăng khả năng tiếp cận của người nghèo, đặc biệt là với những đối tượng là phụ nữ, trẻ em và người đang trong độ tuổi lao động. Cao Bằng hiện nay không chỉ thiếu thốn về các cơ sở y tế mà còn thiếu cả về đội ngũ bác sỹ, y tá. Hiện tỉnh đã và đang thực hiện các chương trình đào tạo đội ngũ cán bộ chăm sóc sức khỏe cho người dân như chương trình "y tá thơn bản", nội dung của chương trình là đào tạo các cán bộ y tá, y sỹ là người ở tại xã, thôn để họ quay về phục vụ địa phương. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ nên chất lượng đào tạo cịn chưa cao, chưa đáp ứng hết nhu cầu về chăm sóc sức khỏe cho người dân. Vì vậy, trong thời gian tới, bên cạnh việc xây dựng các cơ sở y tế, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế công, nhất là tuyến cơ sở ở vùng sâu, vùng xa, áp dụng chuẩn quốc gia về y tế xã; tỉnh cần chú trọng đến chất lượng đào tạo các cán bộ y tế, mở rộng các hình thức đào tạo và bồi dưỡng phát triển đội ngũ y tế cơ sở, ưu tiên đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số tại chỗ, để sức khỏe người dân ngày một được cải thiện, nâng cao chất lượng nguồn lao động, nhất là lao động thiểu số. Từ đó, tăng cơ hội để những lao động này tìm kiếm được việc làm, cải thiện đời sống.
Bên cạnh nâng cao đời sống vật chất, tỉnh cũng cần có những biện pháp cụ thể để nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào dân tộc, tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở hạ tầng về phát thanh, truyền hình, thơng tin liên lạc, có chính sách trợ giá cho đồng bào dân tộc ít người khi mua các thiết bị nghe nhìn thiết yếu. Tỉnh cần tổ chức nhiều hơn nữa các đội văn nghệ lưu động, tổ chức nhiều hơn các cuộc thi đấu thể thao để phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí của bà con, giúp họ hiểu biết và tránh xa các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, tránh xa những hủ tục lạc hậu khác.
3.2.4. Xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp của tỉnh theohướng kinh tế hàng hóa, liên kết chặt chẽ với các tỉnh đờng bằng, phát huy hướng kinh tế hàng hóa, liên kết chặt chẽ với các tỉnh đồng bằng, phát huy thế mạnh của từng vùng
Đối với Cao Bằng để đi nhanh đến nền nơng nghiệp hàng hóa thì phải tranh thủ khai thác các lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh, trong đó coi trọng các sản phẩm hàng hóa là giống cây trồng. Với điều kiện ít đất canh tác, tận dụng các lợi thế về khí hậu sẽ phù hợp với khả năng sản xuất vừa và nhỏ nhưng có giá trị cao. Cao Bằng tập trung sản xuất các giống cây cung cấp cho các vùng sản xuất lớn trong nước mà các tỉnh khác khơng làm được hoặc làm được nhưng có giá thành cao, chất lượng thấp và thời điểm cung cấp giống không đáp ứng được thời vụ.
Trong 5 năm tới, Cao Bằng tập trung sản xuất lạc giống vụ hè thu cung cấp giống cho vụ lạc xuân của các tỉnh Bắc trung bộ; sản xuất giống khoai tây vụ xuân hè để cung cấp giống cho vụ khoai tây thu đông các tỉnh miền Bắc ; sản xuất giống rau, giống dược liệu ở các vùng khí hậu á nhiệt đới như: Phia Đén (Nguyên Bình), Lục Khu (Hà Quảng); Yên Sơn (Thơng Nơng),... Các lại hàng hóa mang tính đặc thù đó sẽ mang lại giá trị, lợinhuận cao hơn, ổn định hơn cho người sản xuất vì đó là một dạng hàng hóa đặc thù mà khơng phải tỉnh nào cũng có và sản xuất ở một khối lượng lớn. Sản xuất hàng hóa mà bắt đầu đi từ những lợi thế của địa phương trong tỉnh thì hướng phát triển sẽ nhanh hơn, vững chắc và ổn định hơn. Các vùng phát triển kinh tế hàng hóa
nơng nghiệp tập trung đơng đồng bao dân tộc thiểu số sinh sống do đó có thể tạo thêm nhiều việc làm cho họ.
Ngành chăn nuôi muốn phát triển theo hướng kinh tế hàng hóa cũng cần phải phát huy những tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, xã hội ở các địa phương trong tỉnh. Như chăn ni bị cần ưu tiên khu vực ít đất canh tác, đồng bào Mơng có nhiều kinh nghiệm ni bị và sản phẩm bị Mơng đã có mặt ở siêu thị Hà Nội và khu vực có đồng bào Mơng sinh sống sẽ cung cấp cho thị trường sản phẩm có thương hiệu của Cao Bằng. Khu vực đồng bằng như Hòa An, thị xã thuận lợi phát triển chăn nuôi lợn và gia cầm trong đó ni gà đồi và kết hợp trồng rừng là một mơ hình hiệu quả cần được quan tâm