Vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn trong giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu

21 8 0
Vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn trong giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn trong giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.

Đề tài: Vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu MỤC LỤC MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích .2 2.2 Nhiệm vụ .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN .4 I Khái niệm nước lớn II Các vấn đề toàn cầu CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐỨC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT NƯỚC LỚN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU .5 I Tổng quan nước Đức II Đức giải vấn đề toàn cầu Ngăn chặn chiến tranh – bảo vệ hồ bình 2 Đức giải vấn đề dịch bệnh Đức giải vấn đề môi trường 10 Đức giải vấn đề dân số .11 Đức giải vấn đề an ninh mạng .12 III Những hạn chế Đức việc giải vấn đề toàn cầu .13 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ ĐỨC – VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU 15 I Môi trường Bảo vệ nguồn tài nguyên 15 II Vấn đề lượng 16 KẾT LUẬN .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .19 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Các nước lớn giữ vai trị quan trọng đời sống trị giới Trong bối cảnh giới bước vào q trình tồn cầu hố, phải có vấn đề toàn cầu nảy sinh vấn đề gây ảnh hưởng không nhỏ đến toàn nhận loại Việc giải quyểt vấn đề tồn cầu khơng phải việc xong sớm chiều mà cần có chung tay, giúp sức tất nước, đặc biệt nước lớn Chính lí đó, em xin chọn đề tài “Vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu” làm đề tài tiểu luận kết thúc mơn học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Nghiên cứu vai trò của Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu với mục đích làm rõ hành động ý nghĩa chúng việc giải vấn đề toàn cầu Châu Âu 2.2 Nhiệm vụ Trước tiên tìm hiểu khái qt tình hình đất nước Đức, từ tiềm năng, vai trò Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu từ chiến tranh – hồ bình, dịch bệnh, dân số, môi trường, khủng bố… 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận nghiên cứu vai trò Đức với tư cách là một nước lớn giải quyết các vấn đề toàn cầu tại khu vực Châu Âu từ năm 1990 đến Vì Năm 1990 năm nước Đức tái thống từ hai nhà nước đời Chiến tranh lạnh Cộng hòa liên bang Đức Cộng hòa dân chủ Đức Từ đó, mở thời kỳ phát triển lịch sử nước Đức với nhà nước tư CHLB Đức Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp logic kết hơp với phân tích, tổng hợp, hệ thống NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN I Khái niệm nước lớn Nước lớn (cường quốc) khái niệm dùng để quốc gia có diện tích rộng, dân số đơng có nguồn lực phát triển vượt trội so với nhiều nước khác Đó nước có tiềm lực, sức mạnh ảnh hưởng vượt trội trị, quân sự, ngoại giao, kinh tế văn hóa, có khả tạo ảnh hưởng, chi phối định hình sách hành vi quốc gia khác giới chi phối vận động hệ thống quan hệ quốc tế, xu quốc tế việc giải vấn đề mang tính tồn cầu II Các vấn đề tồn cầu Những vấn đề toàn cầu vấn đề xuất có phát triển khách quan xã hội, tạo nguy cho toàn thể nhân loại địi hỏi hợp nỗ lực tồn cơng đồng giới để giải Các vấn đề toàn cầu phân thành nhóm sau: Nhóm thứ bao gồm vấn đề gắn với mối quan hệ người với người Đó vấn đề ngăn chặn chiến tranh – bảo vệ hồ bình, vấn đề phân hố giàu nghèo, vấn đề khủng bố quốc tế… Nhóm thứ hai bao gồm vấn đề nảy sinh từ tác động qua lại người với tự nhiên vấn đề ô nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun, lượng… Nhóm thứ ba vấn đề có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống người vấn đề lạc hậu, đói nghèo, vấn đề dịch bệnh, dân số… CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ĐỨC VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT NƯỚC LỚN TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ TOÀN CẦU TẠI KHU VỰC CHÂU ÂU I Tổng quan nước Đức CHLB Đức nằm trung tâm châu Âu, với diện tích 357.021 km2, quốc gia liên bang gồm 16 bang nằm Trung Âu giáp với quốc gia: Đan Mạch, Ba Lan, CH Séc, Thụy Sỹ, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Áo Luxembourg Đức quốc gia có văn hóa phong phú, nước Đức tiếng với “văn hóa đọc” Đây lý nước Đức có nhiều tri thức lao động sáng tạo, chuyên môn cao, người nơi không ngừng học hỏi, trau dồi kiến thức Các hội chợ sách tổ chức quanh năm, thư viện Đức nơi tuyệt vời cho người cần nghiên cứu Đây nơi sản sinh nhiều nhạc sỹ tài Goeth, Beethoven Các buổi hòa nhạc hay lễ hội âm nhạc lớn tổ chức năm Về lịch sử nghệ thuật, Đức bảo tồn nhiều di tích , bảo tàng nghệ thuật chiến tranh Ngoài ra, thể thao phát triển Đức, đặc biệt bóng đá Về chất lượng sống Đức nước xếp thứ giới có chất lượng sống tốt Chất lượng sống cao với sở hạ tầng, dịch vụ y tế, bảo trợ xã hội mức tốt khiến nước Đức niềm mơ ước với nhiều người Bên cạnh đó, kinh tế nước Đức đứng thứ giới sau Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản , quốc gia xuất lớn thứ nhập hàng hóa lớn thứ giới, từ ô tô, máy móc thiết bị, vật dụng gia đình đến dược phẩm… Đức mạnh mảng kỹ thuật, ngành kinh tế tài đứng top đầu giới Các ngành tiếng ngành kỹ thuật chế tạo máy, công nghệ thông tin, nghành kinh tế tài ngân hàng quản trị doanh nghiệp Đức có mạng lưới 277 phái ngoại giao nước ngồi trì quan hệ ngoại giao thức với 190 quốc gia Tính đến năm 2011, Đức nước đóng góp lớn vào ngân sách Liên minh châu Âu (cung cấp 20%) nước đóng góp nhiều thứ ba cho Liên Hợp Quốc (cung cấp 8%) Đức thành viên NATO, OECD, G8, G20, Ngân hàng Thế giới IMF Đức giữ vai trò có ảnh hưởng Liên minh châu Âu từ tổ chức bắt đầu, trì liên minh mạnh với Pháp toàn quốc gia láng giềng khác kể từ năm 1990 Đức xúc tiến hình thành máy trị, kinh tế an ninh châu Âu thống II Đức giải vấn đề toàn cầu Ngăn chặn chiến tranh – bảo vệ hồ bình Đức lên chủ thể trung tâm việc trì ổn định giới xung quanh biến đổi Khi Hoa Kỳ choáng váng từ ảnh hưởng chiến tranh Iraq EU vật lộn loạt khủng hoảng, Đức giữ vững vị trí Tự vực dậy từ khó khăn kinh tế, Đức gánh vai trách nhiệm kinh tế lớn châu Âu Về mặt ngoại giao, Đức góp phần đem đến giải pháp hịa bình cho nhiều xung đột tồn cầu: tiêu biểu Iran Ukraine, ngồi cịn Colombia, Iraq, Libya, Mali, Syria, nước Balkan Những động thái buộc Đức phải diễn giải lại nguyên tắc định hướng sách đối ngoại nửa kỷ Nhưng Đức cường quốc không ngừng suy ngẫm: thích nghi, niềm tin vào tầm quan trọng kiềm chế, cân nhắc, đàm phán hịa bình tiếp tục đường dẫn lối cho tương tác Đức với phần lại giới Xung đột Trung Đông : Trong nhiều thập niên, xung đột Ảrập-Israel thống trị cục diện trị khu vực Trong thập niên sau Thế chiến II, Đức cố ý né tránh vai trò đầu nỗ lực ngoại giao nhằm giải bế tắc Nhưng ngày nay, xung đột lan rộng, Đức can dự phạm vi rộng toàn khu vực Kể từ năm 2003, nỗ lực đa phương nhằm ngăn cản Iran chế tạo bom hạt nhân bắt đầu, Đức đóng vai trị trung tâm, nước ký kết thỏa thuận đạt vào năm 2015 Đức can dự sâu vào việc tìm kiếm giải pháp ngoại giao cho xung đột Syria Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, Đức quốc gia theo chủ nghĩa hịa bình Hằng năm, Đức tiến hành khảo sát ý kiến người dân kết cho thấy hầu hết người Đức tin đàm phán ngoại giao cách tốt để giải xung đột Hiện nay, Đức tích cực thể vai trị lãnh đạo trị khủng hoảng Ukraine, điển hình việc khởi động lại đàm phán theo thể thức Normandy với đại diện từ Ukraine, Nga, Pháp Đức Thủ tướng Olaf Scholz ủng hộ cách tiếp cận dựa đối thoại người tiền nhiệm Angela Merkel Thủ tướng Scholz nhấn mạnh nguyên tắc Đức liên quan xung đột Ukraine, gồm Đức không hành động đơn lẻ mà phối hợp chặt chẽ với đồng minh; quan tâm tới khả quốc phịng nước, thơng qua việc trang bị tốt cho quân đội liên bang; Đức không tiến hành hành động gây tổn hại tới quốc gia nước đối tác; Đức không ủng hộ việc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia xung đột Thủ tướng Đức Scholz người sẵn sàng liên lạc với nhà lãnh đạo Nga, với ưu tiên chấm dứt hành động quân Ukraine Đức giải vấn đề dịch bệnh Vào ngày tháng năm 2020, lúc 00:00 giờ, viên Robert Koch Đức ghi nhận tổng cộng 73.522 ca nhiễm bệnh, có 872 người chết 21.400 người khỏi bệnh Tỉ lệ tử vong 1,2% Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2021 có tổng cộng 7,176,448 ca nhiễm xác nhận tồn nước Đức, có 112,756 ca tử vong 6,382,900 ca phục hồi Bang Bayern NordreinWestfalen dẫn đầu nước số ca nhiễm với 43.000 ca bang Như vậy, tỉ lệ tử vong virus corona gây Đức 4,77% Cho đến ngày 20/6/2022, toàn Đức ghi nhận 27,6 triệu ca nhiễm Covid, 141.000 ca tử vong – Theo Our World In Data JHU CSSE Covid-19 Data Khi đại dịch bùng phát, Đức nước thể rõ ràng vai trò nước lớn việc giải vấn đề dịch bệnh toàn cầu COVID – 19 Đức quốc gia sản xuất vaccine nhanh chóng hiệu nhất, Vaccine phịng Covid19 Pfizer sản phẩm hợp tác phát triển Tập đồn dược phẩm Pfizer, New York (Mỹ) Cơng ty công nghệ sinh học BioNTech Mainz (Đức) Vào ngày 1/1/2021, Tổ chức Y tế giới (WHO) thông báo: “Vaccine ngừa COVID19 Pfizer BioNTech trở thành vaccine nhận phê duyệt WHO để sử dụng khẩn cấp kể từ lúc dịch bùng phát” Do Đức có đủ vắc-xin cho nhu cầu đồng thời mong muốn giải thiếu hụt việc sản xuất cung ứng vắc-xin toàn cầu, từ cuối tháng 8, Chính phủ Đức ủng hộ vắc-xin từ nguồn riêng Đến cuối năm nay, Đức hỗ trợ tới 100 triệu liều vắc-xin cho nước phát triển Qua đó, nước Đức góp phần vào việc tăng cường khả tiếp cận vắc-xin toàn giới Nước Đức chuyển 175 triệu liều vắc xin cho nước công nghiệp nước phát triển; 100 triệu liều số cung cấp năm 2021 Như nước Đức góp phần cải thiện khả tiếp cận vắc xin khắp giới Về số lượng vắc xin Đức, nhà tài trợ đứng thứ hai giới đứng thứ EU, kể lô vắc xin cung cấp EU muốn đến cuối năm 2022 tài trợ 500 triệu liều vắc xin nước G7 tổng cộng 870 triệu liệu đến cuối năm 2022 Tính đến nay, nước Đức bàn giao tổng cộng triệu liều vắc-xin AstraZeneca cho Cơ chế COVAX (Cơ chế vắc-xin quốc tế) Bên cạnh Việt Nam, nước Mauritania, Tajikistan, Sudan, Uzbekistan Ghana nhận vaccine từ nguồn 10 Các quốc gia tiếp nhận vắc-xin COVAX lựa chọn Cơ chế nắm tình hình quốc gia phân bổ vắc-xin cách cơng tồn cầu Tới cuối năm 2021, Liên minh Châu Âu dự kiến ủng hộ tối thiểu 200 triệu liều vắc-xin COVID-19 COVAX hợp phần trụ cột vắc-xin chế Tăng tốc tiếp cận cơng cụ ứng phó với COVID-19 (ACT-A), chế hợp tác tồn cầu mang tính đột phá nhằm đẩy nhanh việc phát triển, sản xuất tiếp cận công với xét nghiệm, điều trị vắc-xin COVID-19 Cơ chế COVAX đồng lãnh đạo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Liên minh Đổi Sáng tạo Sẵn sàng cho Dịch bệnh (CEPI) Liên minh Vắc-xin (GAVI), UNICEF đối tác thực Mục tiêu chế thúc đẩy trình phát triển sản xuất vắc-xin COVID-19 đảm bảo việc tiếp cận cơng bình đẳng cho quốc gia giới Trong Hội nghị thượng đỉnh G7 trực tuyến ngày 19/02/2021 Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Angela Merkel hứa Đức đóng góp thêm 1,5 tỷ Euro cho chiến chống Covid-19 Trong Hội nghị thượng đỉnh G7 trực tuyến ngày 19/02/2021 Thủ tướng Cộng hòa Liên bang Đức Angela Merkel hứa Đức đóng góp thêm 1,5 tỷ Euro cho chiến chống Covid-19 Một phần lớn số tiền – khoảng tỷ Euro – đóng góp vào chương trình vắc xin COVAX để bảo đảm nước có mức thu nhập thấp trung bình tiếp cận vắc xin chống Covid-19 Một phần khoản tiền sử dụng cho chẩn đốn thuốc men phịng chống dịch bệnh Khoản đóng góp tạo điều kiện để COVAX mua thêm vắc xin, phân chia liều tiêm chủng thúc đẩy việc nghiên cứu vắc xin chống lại biến chủng virus Như Đức thuộc số nước tài trợ lớn Việt Nam hưởng lợi từ đó, nước có mức thu nhập trung bình có quyền nhận vắc xin thông qua COVAX 11 Đức giải vấn đề môi trường Nhận thức nguy sức ép từ ô nhiễm môi trường, suy giảm nguồn tài nguyên, quyền Đức bắt tay sớm vào việc giải hài hoà mục tiêu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường từ năm 1970 Một loạt giải pháp bảo vệ mơi trường, kiểm sốt nhiễm đời tiêu chuẩn hoá mức phát thải phương tiện giao thông, quy định quản lý chất thải… Biến đổi hậu vấn đề nóng Đức quan tâm năm gần Đồng thời, họ muốn khẳng định vị trí, vai trị trước quốc gia giới thông qua giải vấn đề Để thực mục tiêu trên, Đức đặt nhiệm vụ cần cắt giảm dần khí gây hiệu ứng nhà kính Đây cam kết Đức Nghị định thư Kyoto Rõ ràng, cắt giảm lượng thải gây hiệu ứng nhà kính thách thức đáng kể với kinh tế Đức, hầu hết trình tăng trưởng, phát triển kinh tế phụ thuộc lớn vào nguồn lượng, nhiên liệu hoá thạch Để đạt mục tiêu trên, năm 2000, Đức đặt trọng tâm vào phát triển, đổi mới, sáng tạo; sử dụng nguồn lượng tái tạo; sử dụng hiệu cơng cụ thuế tiêu dùng, thuế nhập nhiên liệu hoá thạch để hạn chế việc nhập nguồn nhiên liệu Và đến CHLB Đức trở thành thị trường lượng mặt trời hàng đầu giới, tổng mức lượng tái tạo đạt 35% mức tiêu thụ điện nước Trên trường quốc tế, Đức sức kêu gọi, thúc giục quốc gia chung tay hành động, thực nhiều biện pháp triệt để để bảo vệ khí hậu Bên cạnh đó, vừa qua, Chính phủ hai nước Đức - Việt có đàm phán trực tuyến hợp tác phát triển Tại đàm phán, hai nước định mở rộng hợp tác chủ đề cốt lõi như: Đào tạo tăng trưởng bền vững cho việc làm có chất lượng; trách nhiệm hành tinh: Khí hậu lượng: Bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên Bộ Hợp tác kinh tế Phát triển 12 Liên bang Đức (BMZ) cam kết hỗ trợ thêm tối đa 113,5 triệu euro để Việt Nam triển khai mơ hình phát triển bền vững đảm nhận nhiều trách nhiệm toàn cầu Bộ Mơi trường, Bảo vệ thiên nhiên An tồn hạt nhân Liên bang cam kết thêm 30 triệu Euro cho giai đoạn tài trợ khuôn khổ chương trình “Sáng kiến khí hậu quốc tế”, để tài trợ cho dự án đa dạng sinh học khí hậu Việt Nam Quan hệ hợp tác hai bên hai năm tới tập trung trước hết vào lĩnh vực bảo vệ khí hậu tồn cầu, hội nhập kinh tế thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học, kết nối mạnh mẽ với chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu Đức giải vấn đề dân số Hiện nay, Đức nằm top 10 quốc gia có dân số già giới Già hóa dân số trình mà tỉ lệ người trưởng thành người cao tuổi tăng lên cấu dân số, tỉ lệ trẻ em vị thành niên giảm đi, trình dẫn tới tăng tuổi trung vị dân số Đó kết độ nhân học, mức chết mức sinh giảm với tổng tỉ suất sinh giảm xuống mức sinh thay thế, tuổi thọ bình quân tăng lên làm tăng số lượng người cao tuổi Mấy năm trở lại đây, giới nhắc nhiều đến vấn đề “Già hóa dân số Đức” Đặt thách thức lớn phúc lợi xã hội Cứ người Đức, lại có người 60 tuổi Tỷ lệ sinh giảm; tuổi thọ kéo dài; khiến tỷ lệ người cao tuổi Đức ngày tăng cao Đức trước tình hình này, Đức nỗ lực đưa giải pháp tốt Nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc người già Xã hội phát triển; mối quan hệ người với người thay đổi nhiều Các cặp vợ chồng Đức không sinh nhiều Họ khơng có truyền thống sống chung với Để giải vấn đề này, Đức đưa giải pháp gây tranh cãi việc nâng độ tuổi nghỉ hưu từ 65 13 lên 67 Ở Đức, vấn đề già hố dân số cịn tạo nhiều áp lực lên lực lượng lao động vấn đề thất nghiệp niên Đức giải vấn đề an ninh mạng Internet làm thay đổi sống Thế nhưng, internet ảo rủi ro từ mặt trái lại thật Đánh giá điểm yếu vấn đề này, nhiều nước giới ban hành luật an ninh mạng nhằm cải thiện tình hình an ninh thơng tin bảo vệ tốt người dân môi trường mạng Internet Một nước phát triển Đức áp dụng luật an ninh mạng từ sớm Đức thông qua Luật An ninh mạng từ năm 2015, theo đó, luật yêu cầu công ty quan Liên bang phải có tiêu chuẩn bảo mật mạng tối thiểu cần phải văn phịng Bảo mật Thơng tin Liên bang chứng nhận Ngoài ra, Luật quy định cơng ty phải có trách nhiệm thơng báo cho văn phịng vụ cơng mạng bị nghi ngờ hệ thống họ Trong luật có điều, khoản cụ thể người sử dụng mạng internet cấm Âm mưu sử dụng bạo lực lật đổ An ninh quốc gia hay cấm xúi giục hành vi phạm tội Có thể nói, Internet phát triển, mạng xã hội bùng nổ khiến cộng đồng sát lại gần hơn, bỏ qua khoảng cách địa lý thời gian Tuy nhiên, bùng nổ mạng xã hội kéo theo khơng phát ngôn gây thù ghét, chia rẽ Tháng 10/2017, Đức thông qua Luật NetzDG, hay gọi luật facebook, nhằm quản lý mạng xã hội Mọi công ty mạng xã hội, quy mô Đức, phải cung cấp danh tính người cụ thể để người dùng nộp đơn khiếu nại tiếp nhận yêu cầu thông tin từ điều tra viên Câu hỏi cần trả lời vịng 48 khơng muốn bị phạt Và theo luật facebook, vi phạm, mức tiền phạt lên tới 50 triệu EUR Trong đó, thơng điệp mang tính xúc phạm khó phân loại rõ ràng, cơng ty có ngày để gỡ bỏ sau nhận tố cáo tiến hành đánh giá 14 Trước vấn đề khó phân định quyền tự ngôn luận quyền bảo vệ lợi ích cá nhân, Bộ Tư pháp Đức thành lập nhóm 50 người để thi hành luật Nhóm hỗ trợ tâm lý để đương đầu với nội dung họ nhìn thấy Tại châu Âu, Đức không đơn độc chiến chống lại nội dung bất hợp pháp mạng xã hội Ủy ban châu Âu quy định cho công ty mạng xã hội, hối thúc họ chủ động gỡ bỏ “nội dung bất hợp pháp”, có phát triển công cụ xác định tự động ngăn chặn tải lại nội dung có vấn đề EC cảnh báo dự thảo luật gã khổng lồ Internet không nâng cao hiệu III Những hạn chế Đức việc giải vấn đề toàn cầu Tuy có đóng góp định việc giải vấn đề toàn cầu, đặc biệt vấn đề dịch bệnh Tuy nhiên, tồn số vấn đề mà Đức chưa thể rõ ràng vai trị hay chưa có giải pháp thích hợp việc giải vấn đề tồn cầu Đói nghèo Mặc dù nước giàu có với kinh tế ổn định châu Âu, song Đức nước có nguy cao mức đói nghèo người thất nghiệp Đây số liệu Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) công bố ngày 27/2 Các số liệu thống kê cho thấy người thất nghiệp Đức đối mặt với nguy rơi vào tình trạng đói nghèo cao nhiều so với quốc gia khác EU Sau tiến hành phân tích liệu từ năm 2016, Eurostat thấy nguy nghèo đói người hưởng trợ cấp thất nghiệp Đức 70,8%, cao nhiều so với mức trung bình 48,7% khu vực EU Khủng bố 15 Rõ ràng “bóng đen” khủng bố bao trùm khắp giới, thân nước Đức gặp phải nguy bị khủng bố, kể từ năm 2015, Thủ tướng Đức Angela Merkel cho phép triệu người tị nạn nhập cảnh nước này, làm gia tăng lo ngại nguy tiếp tục xảy vụ tiến công khủng bố Tuy nhiên Đức lại tỏ thụ động công giải vấn đề khủng bố - vấn đề quan trọng Di cư Với tình trạng già hố dân số dẫn đến tình trạng thiếu lao động, người di dân trở thành cứu cánh cho kinh tế Đức Tuy nhiên, dao hai lưỡi Từ nổ khủng hoảng người di cư châu Âu vào cuối năm 2015 đến nay, nước Đức đón triệu người tị nạn đến từ Trung Đông Bắc Phi Phần lớn người đến Đức lý nhân đạo, quê nhà bị chiến tranh xung đột vũ trang tàn phá Một phần số người di cư bất hợp pháp, đến Đức với mục đích kinh tế Hiện tại, nhiều cơng việc xã hội Đức khơng có người làm, người Đức khơng mặn mà lao động đến từ quốc gia thuộc Liên minh châu Âu thoái thác Đó hội dành cho lao động đến từ nước thứ ba, khơng lao động bất hợp pháp, chủ yếu làm công việc mang tính chân tay, mùa vụ, mơi trường độc hại, nguy hiểm, thiếu vệ sinh Sự xuất ạt dòng người di cư tạo khủng hoảng trị - xã hội Đức, nhiều quốc gia châu Âu Thủ tướng Angela Merkel liên minh cầm quyền gồm đảng Liên minh Dân chủ Cơ đốc giáo (CDU), Liên minh Xã hội Cơ đốc giáo (CSU) Dân chủ Xã hội (SPD) liên lục uy tín trầm trọng bầu cử quốc gia, địa phương châu Âu 16 CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ ĐỨC – VIỆT NAM VỀ VẤN ĐỀ TỒN CẦU I Mơi trường Bảo vệ nguồn tài nguyên Dự đoán tác động biến đổi khí hậu, Việt Nam đặc biệt bị chịu ảnh hưởng Vì Chính phủ đưa nhiều chương trình kế hoạch hành động để giải hiệu hậu nóng lên trái đất Chương trình hành động Chính phủ Việt Nam phê duyệt năm 2014 việc thực Chiến lược tăng trưởng Xanh (Green Growth Strategy) đưa mục tiêu cụ thể để giảm thiểu khí thải Do chương trình dự án Bảo vệ vùng ven biển dự án Bảo vệ trồng lại rừng ngậm mặn Đồng Sông Cửu Long trọng tâm Hợp tác phát triển Đức- Việt Ngồi phía Đức phối hợp với người dân sống vùng ven biển đưa kế hoạch làm để người dân sử dụng hệ sinh thái bền vững Sử dụng rừng bền vững, trồng rừng bảo vệ đa dạng sinh học cần có biện pháp hữu hiệu Tình trạng diện tích rừng Việt Nam báo động ngồi ngun nhân hậu tàn phá chiến tranh, đất rừng bị hư hại cịn có nguyên nhân việc khai thác gỗ trái phép nạn cháy rừng CHLB Đức hỗ trợ Việt Nam công tác giao đất rừng cho người dân thành lập doanh nghiệp kinh doanh, quản lý rừng bền vững bảo vệ quản lý khu bảo tồn quốc gia Các doanh nghiệp nhà nước, hợp tác xã người dân hỗ trợ để sử dụng có trách nhiệm nguồn tài nguyên rừng Mục đích sử dụng bền rừng tài nguyên rừng đảm bảo thực tiêu chí qui đinh EU buôn bán gỗ chứng quốc tế khác Việc quản lý bền vững rừng ưu điểm cạch tranh thương mại tiếp cận thị trường giá trị kinh tế rừng mang lại đóng góp để bảo vệ khí hậu thơng qua sách tài quốc gia quốc tế đền đáp 17 Trong khn khổ Quỹ Khí hậu Cơng nghệ Đức (DKTI), CHLB Đức hỗ trợ Chính phủ Việt Nam việc sử dụng hiệu quản nguồn lượng xây dựng nguồn lượng tái tạo Ngồi Bộ Mơi trường Liên bang Đức hỗ trợ Việt Nam khn khổ Quĩ Bảo vệ khí hậu tồn cầu (IKI) dự án chương trình thích ứng với biến đổi khí hậu cho người dân vùng ven biển, dự án hỗ trợ bảo vệ rừng Đức hỗ trợ Việt Nam việc thực kiểm tra đóng góp quốc gia bảo vệ khí hậu (NDCs), cam kết Hiệp định Paris II Vấn đề lượng Sự phát triển kinh tế Việt Nam kéo theo gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện Chính phủ Việt Nam dự đốn nhu cầu tiêu thụ điện năm tới tăng 10% hàng năm Đức hỗ trợ Việt Nam việc xây dựng nguồn lượng tái tạo tăng tính hiệu việc sản xuất, truyền tải phân phối nguồn điện Mục tiêu quan trọng giảm rào cản cho nhà đầu tư nước ngồi, ví dụ chế tài cho dự án lĩnh vực lượng tái tạo, cải thiện điều kiện khung cho việc ký kết hợp động tiêu thụ điện Những kết cho hợp tác thể qua việc gia tăng mạnh khả cung cấp điện từ nguồn lượng tái tạo Tại Việt Nam, nửa đầu năm 2019 khả cung cấp điện từ nguồn điện mặt trời vào lưới điện quốc gia cao Đức kỳ Hơn lĩnh vực lượng gió có phát triển động, triển vọng lĩnh vực Off- shore Sự phát triển đòi hỏi gia tăng hệ thống truyền tải phân bổ để đảm bảo hệ thống cung cấp điện ổn định có gia tăng nguồn cung cấp điện từ lượng tái tạo Chính phủ Việt Nam cần phải hỗ trợ việc áp dụng công nghệ “Smart Grid”, nhằm giúp cải thiện qui định truyền tải phân bổ lưới điện Một lĩnh vực khác hỗ trợ tạo nguồn lượng điện phi tập trung thông qua hệ thống lượng mặt trời cho hộ dân cư doanh nghiệp Đức hỗ trợ 18 hợp tác kỹ thuật trường đại học Đức Việt Nam doanh nghiệp tư nhân 19 KẾT LUẬN Trong hai thập niên qua, vai trò Đức giới trải qua biến đổi đáng kể Sau thống hịa bình năm 1990, Đức đà trở thành người khổng lồ kinh tế với sách đối ngoại khơng có đáng nói với tiềm lực kinh tế mình, Đức – với tư cách nước lớn thể rõ vai trị việc giải vấn đề toàn cầu, đặc biệt đại dịch toàn cầu COVID – 19, Đức hồn thành xuất sắc vai trị việc giải quyết, hỗ trợ nước vấn đề vaccine Tuy số điểm hạn chế tồn đọng chưa giải cách triệt để, mong Đức – với vai trò nước lớn có nước đắn tương lai để hợp tác, hỗ trợ nước lớn, nhỏ khác hướng tới phát triển bền vững 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan