Tiểu luận hệ tư tưởng học

33 10 0
Tiểu luận hệ tư tưởng học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Hệ tư tưởng phong kiến và ảnh hưởng của nó tới xã hội Việt Nam hiện nay và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam. Tiểu luận hệ tư tưởng học Đề tài Hệ tư tưởng phong kiến và ảnh hưởng của nó tới xã hội Việt Nam hiện nay và ảnh hưởng của nó tới Việt Nam

Đề tài: Hệ tư tưởng phong kiến ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hệ tư tưởng phong kiến bước tiến lịch sử nhân loại lĩnh vực tư tưởng bao gồm quan điểm , tư tưởng trị , triết học , pháp quyền , đạo đức , tôn giáo , nghệ thuật…được giai cấp thống trị xã hội phong kiến chấp nhận , truyền bá để bảo vệ địa vị lợi ích giai cấp Hệ tư tưởng phong kiến lãnh thổ , quốc gia có điểm khác Ở phương Tây , giai cấp thống trị lựa chọn , chấp nhận sử dụng: “tư tưởng thần học Kitô giáo” làm hệ tư tưởng thống trị xã hội Cịn phong kiến phương Đơng vùng lãnh thổ lại có hệ tư tưởng khác đạo Phật , Hinđu Ấn Độ , đạo Hồi vùng Tây Á , Việt Nam ta số quốc gia khác chấp nhận hệ tư tưởng Nho giáo Hệ tư tưởng Nho giáo có sức ảnh hưởng vơ to lớn đến đất nước ta xuyên suốt chiều dài lịch sử , kể sống suy nghĩ , hành động , lời ăn tiếng nói mang hướng hệ tư tưởng Nho giáo Chính lí , để góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu tư tưởng phong kiến ảnh hưởng hệ tư tưởng đến xã hội Việt Nam , em xin chọn đề tài “Hệ tư tưởng phong kiến ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích tiểu luận : Làm rõ nội dung chủ yếu hệ tư tưởng phong kiến để giá trị , hạn chế chủ yếu từ rút ảnh hưởng xã hội Việt Nam Nhiệm vụ : - Những điều kiện , tiền đề chủ yếu cho hình thành phát triển hệ tư tưởng phong kiến - Trình bày nội dung hệ tư tưởng phong kiến , đặc biệt hệ tư tưởng phong kiến phương Đông - Làm rõ số giá trị hạn chế chủ yếu hệ tư tưởng phong kiến phương Đông , cụ thể Nho giáo ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo xã hội Việt Nam lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu : Tìm hiểu hệ tư tưởng phong kiến ảnh hưởng xã hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu : Tập trung xem xét tìm hiểu hệ tư tưởng phong kiến phương Đông , cụ thể hệ tư tưởng Nho giáo nhằm mô tả rõ ảnh hưởng vấn đề xã hội Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận : Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng,chủ nghĩa vật lịch sử, triết học Mác - Lênin nghiên cứu xã hội người Kế thừa số số kết nghiên cứu số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp lơgic lịch sử; phương pháp phân tích - tổng hợp Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu , kết luận tài liệu tham khảo , phần nội dung gồm có phần NỘI DUNG I Hệ tư tưởng phong kiến phương Tây 1) Sự đời Kitô giáo Đế quốc La Mã nhờ chiến tranh dựa vào chủ yếu việc bóc lột sức lao động nơ lệ từ đầu kỷ II đến kỷ I – Tr.CN , đế chế hùng mạnh đến cuối kỷ II , đầu kỷ I Tr.CN xã hội đế quốc La Mã xuất mâu thuẫn , mâu thuẫn , sâu sắc liệt mâu thuẫn giai cấp , dân tộc bị chinh phục kẻ xâm lược Các mâu thuẫn ngày sâu sắc dẫn đến khởi nghĩa vũ trang mang quần chúng rộng rãi chống lại giai cấp chủ nô quân xâm lược Hàng ngàn , hàng vạn nô lệ tham gia vào khởi nghĩa bị bắt , tù đày hành hình Những khởi nghĩa bị dập tắt , nô lệ tham gia bị đày đoạ , áp , chịu bất cơng xã hội , từ sinh bất lực , chán trường , mệt mỏi Trong hồn cảnh tuyệt vọng họ cịn biết bấu víu vào giúp đỡ lực lượng siêu nhiên , vị thần linh để trơng cậy , nương nhờ từ Kitơ giáo đời 2) Nội dung tư tưởng thần học Kitô giáo Giáo lý Kitô giáo hệ thống từ giản đơn cho tín đồ đến phức tạp học thuyết kinh viện với quan điểm triết học thần học siêu hình, vào kinh thánh phải dựa vào lời giải thích truyền thống thẩm quyền Giáo hội Tín đồ khơng có quyền kê cứu kinh thánh Luật lệ, lễ nghi Kitơ giáo phức tạp (12 tín điều kinh tín kính,10 điều răn Chúa, điều răn Hội thánh, phép bí tích, 1752 điều luật) Kitô giáo đề cao thuyết thần quyền tuyệt đối (mọi việc Chúa định) thuyết giáo quyền tập trung (Giáo Hoàng đại diện Thiên chúa trần gian) – Mười hai tín điều bản: Tín điều đoạn văn ngắn viết giáo lý chủ yếu tạo sở cho phong trào tơn giáo hay giáo hội Tín điều phải chấp nhận không điều kiện (không chứng minh) Đối với Cơng giáo kinh Tín kính có 12 tín điều Trong tín điều nói chất Thiên Chúa, thân chúa Giêsu ơn cứu độ, tín điều cịn lại nói giáo hội, nhà thờ sống vĩnh Tín điều niềm tin vào Thiên Chúa màu nhiệm Thiên Chúa Thiên Chúa có ba ngơi: Đức Chúa Cha, Đức Chúa Con Đức Chúa Thánh Thần thể Ba “đồng vinh, đồng đẳng, đồng quyền” có chức vai trị khác Cha – tạo dựng, Con – cứu chuộc, Thánh thần – thánh hố… – Bảy phép bí tích: Phép Bí tích: Một nghi lễ Kitơ giáo, theo ơn Chúa đem đến cho tín đồ Trong nghi lễ, phép bí tích quan trọng nhất, thể mối quan hệ giao tiếp người với Chúa Có bí tích: Bí tích rửa tội: nhằm xóa tội tổ tơng tội thân Hình thức lấy nước lã đổ lên đầu kẻ lãnh bí tích rửa tội đọc “(tên thánh) rửa tội nhân danh cha, thánh thần” cịn kẻ lãnh bí tích thề hứa bỏ ma quỷ lánh tội lỗi, tin theo Chúa Kitô giữ lề luật Người Bí tích thêm sức : để củng cố đức tin kính Chúa Bí tích thánh thể: ăn bánh thánh, uống rượu nho với ý nghĩa máu Chúa Giêsu để tha tội Bí tích giải tội: dành cho người sám hối tội lỗi Bí tích truyền chức thánh: dành cho giám mục linh mục tuyển chọn để họ có quyền tế lễ chăn dắt dân chúa Bí tích phối: bí tích kết hợp hai tín hữu nam, nữ thành vợ chồng trước mặt Chúa Bí tích xức dầu thánh : bí tích nâng đỡ bệnh nhân phần hồn phần xác, giúp tín đồ chịu đựng đau khổ, dọn trước chết – Mười điều răn Chúa Phải thờ kính Thiên Chúa hết Không lấy danh Thiên Chúa để làm việc phàm tục, tầm thường Dành ngày Chúa Nhật để thờ phụng Thiên Chúa Thảo kính cha mẹ Khơng giết người Khơng dâm dục Không tham lam lấy người khác Không làm chứng dối, che dấu giả dối Không ham muốn vợ (hoặc chồng) người khác 10 Không ham muốn cải trái lẽ – Sáu điều răn Hội Thánh Xem lễ ngày Chúa Nhật ngày lễ buộc Kiêng việc xác ngày Chúa Nhật Xưng tội năm lần Chịu lễ ngày phục sinh Giữ chay ngày quy định Kiêng ăn thịt ngày quy định II Hệ tư tưởng phong kiến phương Đơng 1) Sự hình thành phát triển Nho giáo Nho giáo xuất Trung Quốc vào khoảng kỷ VI trước công nguyên thời Xuân Thu Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Trải qua thăng trầm lịch sử, Nho giáo ngày bổ sung, phát triển hoàn thiện khía cạnh, mức độ khác Ra đời bối cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình thái chiếm hữu nơ lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ chịu ảnh hưởng biến đổi sâu sắc, toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Được sinh thời đại lịch sử nhiều biến động , rối ren nên sinh loạt nhà tư tưởng , trường phái triết học khác Lịch sử gọi thời kỳ "Bách gia tranh minh", "Bách gia chư tử" (trăm nhà trăm thầy) Trong đó, xuất nhiều nhà tư tưởng, nhiều hệ thống, trường phái triết học Nho giáo, Đạo giáo, Mặc gia, Pháp gia…Các học thuyết đời nhằm mục đích chung cải biến xã hội từ “loạn” thành “trị” mong thiết lập lại xã hội, đem lại n bình cho mn dân phồn vinh cho đất nước Nho giáo đời mục đích Khổng Tử hệ thống hóa tư tưởng tri thức trước thành học thuyết Nho giáo Về sau hai môn đệ Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử kế thừa phát triển tư tưởng tri thức Khổng Tử Từ sau Nho giáo trở thành học thuyết bề , chặt chẽ 2) a) Nội dung Nho giáo Quan niệm vũ trụ Nói tới vũ trụ quan Nho giáo trước hết phải nói tới Trời mệnh trời Khổng Tử tin có Trời , ơng , Trời có ý chí , ý Trời thiên mệnh khơng thể thay đổi , không chối cãi mệnh trời Trong học thuyết Nho gia, “trời” có ý nghĩa quan trọng Theo ơng, Trời định thành bại hoạt động người Ông khuyên người phải phục tùng ý chí Trời, ý chí Trời điều kiện tất yếu để trở thành người hoàn thiện Quan niệm Trời Khổng Tử tất yếu dẫn đến thuyết “sống chết có số , phú quý Trời” Đó yếu tố tâm, hữu thần luận Quan điểm “Thiên mệnh” Khổng Tử: Trời có ý chí làm chủ vũ trụ hiểu biết mệnh trời điều kiện để trở thành người hồn thiện Ý chí Trời “Thiên mệnh” Ông cho rằng, cá nhân sống - chết, giàu sang hay nghèo hèn “Thiên mệnh” định Phú q khơng thể cầu mà có được, bất tất phải cầu Mặt khác , Khổng Tử lại cho người nổ lực thân thay đổi “ Thiên tính” ban đầu Ơng nói, người lúc sinh ra, “tính” trời phú cho giống qua trình tiếp xúc, học tập làm cho họ khác nhau, có kẻ trí có người ngu (tính ương cận, tập tương viễn) Đây mặt tích cực, bổ sung vào Khổng Tử so với quan niệm “Mệnh trời” trước Nói đến vũ trụ quan nói đến linh hồn việc thờ cúng linh hồn tổ tiên , thần thánh , theo lịch sử , nhiều nhà nho đưa vào tư tưởng Nho giáo nội dung tư tưởng Phật giáo tâm huyền bí nhằm đáp ứng nhu cầu cúng bái người dân Theo giải thích vua thờ cúng trời , quan thờ cúng thần , cịn dân thờ cúng tổ tiên cha mẹ Việt Nam ta có vận dụng tư tưởng nhà thờ cúng tổ tiên gia đình , có thờ cúng chung mà không kể quan dân thờ ( giỗ Tổ Hùng Vương ) b) Quan niệm xã hội trị - đạo đức Về trị xã hội : Một xã hội hoàn hảo Nho giáo xã hội không loạn lạc , có trật tự , kỉ cương , nên ông tổ Nho giáo mong ước lập tổ chức xã hội mà có có phân minh phổ biến trật tự danh vị thuyết danh Chính danh danh thực phải phù hợp với Danh phận người, trước hết mối quan hệ quy định Theo ơng danh phải có trách nhiệm bổn phận mà cá nhân mang danh Ngồi Khổng Tử cịn chủ trương dùng thuyết lễ trị để đưa cách trị nước an dân Về đạo đức : Đạo theo Nho gia quy luật biến chuyển, tiến hóa trời đất, vạn vật , đạo người nhân nghĩa Nhân lòng thương người, nghĩa thủy chung Nho giáo đặc biệt quan tâm đến vấn đề đạo đức người Đức gắn với đạo, từ đức quan điểm Nho giáo thường dùng để thể phẩm chất tốt đẹp tâm hồn người Nội dung đạo đức Nho giáo luân thường Có năm luân bản: cha - con, vua - tôi, anh - em, vợ - chồng, bè - bạn, ba điều vua tơi, cha con, vợ chồng gọi tam cương Đặc biệt quan trọng quan hệ vua biểu chữ “trung”, quan hệ cha biểu chữ “hiếu” Thường có năm điều gọi ngũ thường đức tính trời phú cho người: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đứng đầu ngũ thường nhân nghĩa Đạo Khổng Tử trước hết đạo nhân nghĩa Khổng Tử cụ thể hóa nguyên tắc đạo đức thành chuẩn mực đạo đức cho mẫu người lý tưởng cách sâu sắc Ông thể đắn quan điểm nhìn nhận người khơng túy dựa vào lời nói mà phải kết hợp giữ động hiệu , lí trí tình cảm việc đánh giá người, quan điểm làm gương Khổng Tử đề cập đến phẩm chất người quân tử có giá trị định việc giáo dục đạo đức nói riêng giáo dục nói chung Rõ ràng phân chia không đặt mối quan hệ trị - kinh tế mà mang màu sắc trị - đạo đức nhiều Do đó, thuyết danh thể yếu tố tâm rõ rệt Cùng với tư tưởng danh, Nho gia đưa tư tưởng “Nhân”, mối quan hệ người với người xã hội Nhân lòng yêu thương người người xã hội, người nhân người khơng quan tâm đến lợi ích mà làm việc nghĩa Tư tưởng mang tính nhân văn sâu sắc, hướng suy nghĩ hành động người vào điều mà xã hội ln mong muốn với mục đích tạo dựng xã hội lí tưởng Tư tưởng “Lễ”: Lễ hiểu theo nghĩa rộng sở xã hội có tổ chức , bảo đảm cho phân định rõ ràng, không bị xáo trộn đồng thời nhằm ngăn ngừa hành vi tình cảm vượt giới hạn Theo nghĩa này, “Lễ” bao gồm quy phạm đạo đức (trách nhiệm cá nhân gia đình ngồi xã hội), quy định xã hội (quan hệ xã hội quyền đề xuất tư tưởng lớn xã hội) Tư tưởng “Lễ” góp phần điều chỉnh hành vi hoạt động người xã hội tính tự nhiên người Nếu cá nhân xã hội thực điều mà thuyết “Lễ” đưa tạo sở để tạo dựng xã hội ổn định Hơn nữa, “Lễ” văn hóa sản phẩm bàn tay người tạo xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi xã hội phải ổn định , trật tự xã hội đảm bảo tư tưởng “Lễ” vướng phải số hạn chế mang tư tưởng cổ hủ mà khơng biết kế thừa tư tưởng tiến để phát triển c) Quan niệm giáo dục Khổng Tử tính tự nhiên người gần giống nhau, việc học tập , tu dưỡng người khác nên người trở nên khác Theo ơng, mục đích giáo dục rèn luyện nhân cách Người nhân muốn có trí , dũng phải học tập, tu dưỡng Người quân tử không học để hiểu biết vật , trau dồi tri thức mà để tu , tề gia , trị quốc , bình thiên hạ Ơng chủ trương thực đường lối giáo dục theo nguyên tắc : Học đôi với hành, đồng thời phải biết đào sâu suy nghĩ, thông qua việc nghiên cứu cũ để biết Sau Khổng Tử mất, học thuyết ơng hệ học trị tiếp tục phát triển trở thành trường phái lớn Có thể nói, nội dung học thuyết Nho giáo thể cách cụ thể nội dung tư tưởng Khổng Tử Mặc dù tư tưởng ông lúc trọng dụng với nét tiến tư tưởng học thuyết ơng có mặt tất triều đại Trung Hoa Tư hưởng ông để lại dấu ấn đậm nét không phạm vi nước mà cịn trở thành sở , tảng phong tục , tập quán nước chịu ảnh hưởng học thuyết ông d) Quan niệm người tư tưởng Nho giáo Nếu hệ tư tưởng phương Đông trọng nghiên cứu giới vật chất để nhận thức giới cải tạo giới hệ tư tưởng Phương Đơng lại thiên nghiên cứu người giới nội tâm người , từ đến vấn đề xã hội , hệ tư tưởng phương Đông , cụ thể Nho giáo xem người hạt nhân , đối tượng để nghiên cứu chủ yếu Quan niệm Nho giáo tính người : Bản tính người nội dung cốt lõi Nho giáo , có mối quan hệ mật thiết với vấn đề nguồn gốc , tính người mà cịn sở , móng cho nhà tư tưởng Nho giáo đề xuất phát triển tư tưởng việc giải vấn đề xã hội Đây coi phương thức hiệu để đưa đất nước khỏi loạn lạc trở nên thái bình , thịnh trị 10 người, dùng người thẳng , loại trừ kẻ gian Như giáo hóa kẻ gian thành người trực Trí biết cách đắn, rõ ràng, phải trái vấn đề xảy sống Chữ Tín theo Nho giáo đức tính thật , niềm tin, giữ lời hứa hẹn, giữ , làm điều nói Chữ Tín trơng đạo đức Nho giáo hướng người đến thẳng , chân thật hành xử, đối nhân xử Đối với hữu phải làm cho người ta tin, có tình bạn bền vững Đặc biệt người trị nước, trị dân đức tín quan trọng Chữ Tín xếp cuối đạo đức Nho giáo khơng phải mà hạ thấp chữ Tín Bởi chữ Tín hệ bốn đức trên, có Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí có Tín Tín có Nghĩa uy tín, lịng tin, có lịng tin tuyệt đối vào đạo, vào đạo lí thánh hiền, vào mối quan hệ vua-tơi, cha-con, anh-em, chồng- vợ, bằng- hữu Chính Khổng Tử nói: “Nhân vơ tín tắc phản- người khơng có chữ tín dễ phản” “Nhân vơ tín bất lập - người khơng có tín đừng lập” Như Nho giáo coi năm đức Nhân, Nghĩa, Lễ , Trí , Tín phẩm chất đạo đức mẫu người lí tưởng xã hội xưa ngày Năm đức giá trị người đại, coi phẩm chất đạo đức người III Ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo xã hội Việt Nam 1) Quá trình hệ tư tưởng Nho giáo du nhập vào Việt Nam Đạo Nho truyền bá vào Việt Nam khơng đường giao lưu văn hóa , khơng đường tìm đến người xứ mà đường xâm lược phong kiến phương Bắc vào kỷ thứ II sau Công Nguyên (tức vào thời Tây Hán) Lúc đầu đạo Nho không đón nhận theo bước chân quân thù vào nước ta, sau truyền bá rộng rãi phát triển mạnh mẽ Dưới triều Lý (1010 – 1225) với việc tôn sùng đạo phật lập văn miếu thờ Khổng Tử (1070) , tổ chức thi tam giáo để chọn hiền tài, lập Quốc Tử Giám – trường đại học Việt Nam Đến thời nhà Lê, đạo trị nước yên dân Nho giáo có 19 tính xun suốt, chi phối hoạt động trị xã hội người đời đặc biệt quan tâm đến khái niệm “Trung”, “Hiếu”, “Lễ”, “Nghĩa” Thời Lê Thánh Tông (1260 – 1497) đạo Nho đạt đến điểm cực thịnh Sang kỷ XVII – XVIII , xã hội Việt Nam có nhiều diễn biến phức tạp, có nhiều biến động trị tư tưởng Đến kỷ XIX, nhà Nguyễn lật đổ quyền Tây Sơn giành quyền thống trị, lập triều Nguyễn Để trì máy thống trị phong kiến, nhà Nguyễn sử dụng Nho giáo công cụ đắc lực Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo lại gặp trở ngại thâm nhập ngày mạnh mẽ Thiên chúa giáo Nho học thời kỳ phương lòng yêu nước, hướng nội nhà nho , kết hợp chủ nghĩa yêu nước Nho học không thành công Nho học hết chặng đường dài lịch sử nước ta , chặng đường đó, Nho giáo gây ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng dân tộc Việt Nam, có lúc giữ vị trí độc tơn , đóng vai trị thúc đẩy, có lúc lại kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội người Việt Nam, đặc biệt người phụ nữ Dù thúc đẩy hay kìm hãm góp phần làm nên truyền thống tư tưởng văn hố dân tộc Việt Nam, góp phần xây dựng phẩm chất người phụ nữ Việt Nam Mặc dù, suốt thời kỳ phong kiến Nho giáo chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần, tư tưởng, chưa Nho giáo thể cách rập khuôn , tuý quê hương sản sinh mà mang màu sắc riêng Việt Nam Bên cạnh đó, việc Nho giáo du nhập, tồn ảnh hưởng đến xã hội, phụ nữ Việt Nam nằm thân Nho giáo, song song với yếu tố hạn chế, tiêu cực chí phản động, ngu dân Nho giáo có nét đặc sắc , giá trị cốt lõi mang tính tích cực Vì vậy, để lại dấu ấn đậm nét sống, tư tưởng, văn hóa, người Việt Nam Ngày nay, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng cho nghiệp xây dựng đất nước, bước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Nho học khơng cịn giữ vị trí độc tơn ảnh hưởng tư tưởng người dân , phong tục tập quán, cách nghĩ, cách làm người dân 20

Ngày đăng: 03/04/2023, 18:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan