MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là quốc gia nằm trong nền văn minh lúa nước, từ truyền thống ngàn năm, Cha ông ta luôn coi trọng vấn đề nông nghiệp và đã đúc kết phi nông thì bất ổn. Để thực hiện mục tiêu của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, ngay từ khi thành lập, Đảng ta đã chủ trương mang lại quyền lợi ruộng đất cho nông dân, vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn gắn liền với lịch sử xây dựng và phát triển của đất nước. Bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn luôn là giữ vị trí chiến lược trọng yếu, được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọnghiện đại hóa đất nước với mục tiêu là đến năm 2020 đưa Việt Nam cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đảng và Nhà nước ta đặc biệt chú trọng đến vấn đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn. Điều này được thể hiện rất rõ trong một số chỉ thị, nghị quyết của các đại hội VI, VII, VIII. Đặc biệt trong đại hội IX, nghị quyết TW 5 về “Đẩy mạnh Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001 – 2010” đã nhấn mạnh “…Ra sức bồi dưỡng sức dân ở nông thôn và phát huy vai trò của giai cấp nông dân trong sự nghiệp đổi mới, tập trung sự chỉ đạo và tạo các nguồn lực cần thiết cho Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển nông thông toàn diện, tiêu thụ nông sản háng hóa, bảo hiểm sản xuất và bảo hiểm xã hội, phát huy lợi thế từng vùng, giúp đỡ vùng khó khăn, phân bố dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải quyết công ăn, việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nông thông mới”…Vậy có thể khẳng định: Thiếu sự tham gia của nông dân thì quá trình công nghiệp hóa, hiện đạt hóa đất nước không thành công. Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn ở nước ta cho tới nay đã đạt được rất nhiều các thành tựu, tuy nhiên cũng này sinh rất nhiều vấn đề bất cập và hạn chế như vấn đề đất đai cho sản xuất nông nghiệp, vấn đề ứng dụng các kỹ thuật hiện đại cho sản xuất, vấn đề về bao tiêu sản phẩm… Đặc biệt tư tưởng tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ, manh mún, mang nặng tính cố kết, biệt lập, tự cấp tự túc. Ở nông thôn Việt Nam, nó được gắn với những tập tục truyền thống của cộng đồng dân cư làng xã, thôn bản. Bởi vậy, nó chi phối sâu sắc các mối quan hệ xã hội và văn hóa ứng xử của người nông dân từ bao đời nay. Bên cạnh việc đem lại những yếu tố tích cực, có giá trị lịch sử nhất định, như góp phần củng cố, bảo tồn văn hóa làng xã, truyền thống dân tộc, chống thiên tai, địch họa, giữ gìn độc lập, chủ quyền lãnh thổ, quốc gia…,nhưng tâm lý sản xuất nhỏ cũng để lại những yếu tố tiêu cực, có sức ỳ rất lớn. Đúng như C.Mác viết: “Truyền thống của các thế hệ đã chết đè nặng như quả núi lên đầu óc những người đang sống”. Ngày nay, biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân đã trực tiếp là rào cản, “níu kéo” bước chuyển mình của đất nước hòa nhập vào thời đại mới”; nó cũng là một trong những tác nhân quan trọng gây nên nguy cơ tụt hậu về kinh tế, như Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã nhấn mạnh. Ảnh hưởng của tâm lý sản xuất nhỏ, của ý thức tiểu nông đã và luôn là trở ngại lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta nói chung và ở tỉnh Yên Bái nói riêng. Vì vậy việc hiểu, nắm bắt được tư tưởng nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế những biểu hiện không tích cực của người nông dân chính là cách thức quan trọng để tìm ra được những giải pháp phù hợp, sáng tạo, năng động cho việc phát huy vai trò của người nông dân trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhận thức được tính cấp thiết của những vấn đề trên, nên em lựa chọn đề tài: “Giải pháp khắc phục những biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Yên Bái hiện nay” để làm tiểu luận cho môn học hệ tư tưởng học của mình
TIỂU LUẬN MÔN : HỆ TƯ TƯỞNG HỌC Đề tài: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP VÀ NƠNG THƠN Ở TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia nằm văn minh lúa nước, từ truyền thống ngàn năm, Cha ông ta coi trọng vấn đề nơng nghiệp đúc kết phi nơng bất ổn Để thực mục tiêu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, từ thành lập, Đảng ta chủ trương mang lại quyền lợi ruộng đất cho nơng dân, vai trị, vị trí nông nghiệp, nông dân, nông thôn gắn liền với lịch sử xây dựng phát triển đất nước Bước vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn giữ vị trí chiến lược trọng yếu, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt coi trọnghiện đại hóa đất nước với mục tiêu đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nông thôn Điều thể rõ số thị, nghị đại hội VI, VII, VIII Đặc biệt đại hội IX, nghị TW “Đẩy mạnh Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010” nhấn mạnh “…Ra sức bồi dưỡng sức dân nơng thơn phát huy vai trị giai cấp nông dân nghiệp đổi mới, tập trung đạo tạo nguồn lực cần thiết cho Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, phát triển nơng thơng tồn diện, tiêu thụ nơng sản háng hóa, bảo hiểm sản xuất bảo hiểm xã hội, phát huy lợi vùng, giúp đỡ vùng khó khăn, phân bố dân cư theo quy hoạch, phát triển ngành nghề, giải công ăn, việc làm, xóa đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống, nâng cao dân trí, xây dựng nơng thơng mới”…Vậy khẳng định: Thiếu tham gia nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đạt hóa đất nước khơng thành cơng Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta đạt nhiều thành tựu, nhiên sinh nhiều vấn đề bất cập hạn chế vấn đề đất đai cho sản xuất nông nghiệp, vấn đề ứng dụng kỹ thuật đại cho sản xuất, vấn đề bao tiêu sản phẩm… Đặc biệt tư tưởng tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ, manh mún, mang nặng tính cố kết, biệt lập, tự cấp tự túc Ở nơng thơn Việt Nam, gắn với tập tục truyền thống cộng đồng dân cư làng xã, thơn Bởi vậy, chi phối sâu sắc mối quan hệ xã hội văn hóa ứng xử người nông dân từ bao đời Bên cạnh việc đem lại yếu tố tích cực, có giá trị lịch sử định, góp phần củng cố, bảo tồn văn hóa làng xã, truyền thống dân tộc, chống thiên tai, địch họa, giữ gìn độc lập, chủ quyền lãnh thổ, quốc gia…,nhưng tâm lý sản xuất nhỏ để lại yếu tố tiêu cực, có sức ỳ lớn Đúng C.Mác viết: “Truyền thống hệ chết đè nặng núi lên đầu óc người sống” Ngày nay, biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân trực tiếp rào cản, “níu kéo” bước chuyển đất nước hịa nhập vào thời đại mới”; tác nhân quan trọng gây nên nguy tụt hậu kinh tế, Nghị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh Ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ, ý thức tiểu nông trở ngại lớn nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa nước ta nói chung tỉnh Yên Bái nói riêng Vì việc hiểu, nắm bắt tư tưởng nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế biểu khơng tích cực người nơng dân cách thức quan trọng để tìm giải pháp phù hợp, sáng tạo, động cho việc phát huy vai trị người nơng dân tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn Nhận thức tính cấp thiết vấn đề trên, nên em lựa chọn đề tài: “Giải pháp khắc phục biểu không tích cực tư tưởng nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn tỉnh Yên Bái nay” để làm tiểu luận cho môn học hệ tư tưởng học 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ phân tích vai trị giai cấp nơng dân lịch sử - Phân tích tư tưởng nơng dân Việt Nam: Q trình hình thành, phát triển tồn - Lý giải cần phải đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn - Đề xuất giải pháp khắc phục mặt hạn chế, phát huy mặt tích cực nơng dân cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp - Phương pháp lơgíc - Phương pháp lịch sử Bên cạnh đó, phải biết kết hợp chặt chẽ phương pháp lôgic phương pháp lịch sử, coi trọng vấn đề lịch sử cụ thể, sở luận giải vấn đề cách khoa học, lơgic, xác Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, vấn đề nơng dân, nơng nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước ta quan tâm đặt lên hàng đầu Đã có nhiều chủ trương Đảng Nhà nước ta công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn khẳng định nghị số đại hội: - Đại hội VI, bước ngoặt đổi tư Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đại hội VII đại hội VIII tiếp tục khẳng định làm rõ quan điểm cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn đề từ đại hội VI - Đại hội IX , đặc biệt Nghị Trung ương “Đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kỳ 2001 – 2010” làm rõ quan điểm Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn - Đại hội XII Đảng ta phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu” Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để sản phẩm nông nghiệp Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Đồng thời “đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Một số phương tiện thông tin đại chúng, số báo, tạp chí đề cập đến vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn như: Tạp chí Cộng sản, Cơng tác thơng tin - Lý luận…Trong sách: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn…; Một số vấn đề công tác vận động nông dân, Dân vận… Trên sở đó, thân em thấy cần tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề nông dân tư tưởng nông dân, góp phần tổng kết, rút kinh nghiệm, đề giải pháp để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm hai chương chính: NỢI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1 Lịch sử hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tư tưởng Trước sâu tìm hiểu lịch sử hình thành tư tưởng nơng dân Việt Nam cần thống khái niệm tư tưởng Khái niệm tư tưởng: Tư tưởng với tư cách sản phẩm tinh thần người, ln tồn Nó xuất cách tự nhiên nhu cầu nhận thức người, phục vụ cho phát triển Có thể nói tư tưởng sản phẩm quan trọng đời sống mà người hoàn toàn có quyền tự hào, thứ sản phẩm cịn cao tinh xảo thứ sản phẩm công nghiệp hay công nghệ tinh xảo nhất.” 1.1.2 Tư tưởng nông dân Việt Nam, hình thành, phát triển Một điều kiện chi phối lớn hình thành tư tưởng nông dân Việt Nam điều kiện kinh tế, xã hội Từ bao đời với sản xuất nhỏ tự cấp, tự túc tạo lập cho người nông dân Việt Nam tư tưởng làm ăn nhỏ lẻ manh mún, trì trệ Nền kinh tế tiểu nơng, độc canh nghèo nàn, lạc hậu lại không ổn định, chủ yếu phụ thuộc vào tự nhiên tạo cho người nơng dân tư tưởng “khép mình” khn khổ có sẵn Mặt khác, nước ta lại bị hộ thống trị thời gian dài nên đời người nông dân từ hệ sang hệ khác bị lực thống trị đè nén, bóc lột Cuộc sống họ vơ cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thiếu thốn đủ thứ nạn đói thường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có nhiều khởi nghĩa chống lại chế độ phong kiến thực dân tất thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫn nhục ăn sâu vào suy nghĩ người nông dân Bên cạnh đó, cần phải kể đến tư tưởng cổ hủ phong kiến, ảnh hưởng tơn giáo nhằm trì ý thức hệ phong kiến thâm nhập vào nông dân, kết hợp với tư tưởng hẹp hòi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa kinh nghiệm, tự do, tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân làm cho nhận thức nơng dân có phân hóa Do quan hệ làng xóm có tính chất khép kín ảnh hưởng tới việc hình thành phát triển ý thức tâm lý người nông dân Việt Nam Họ quen tự lực, tự cung, tự cấp, làm ăn nhiêu với tâm lý tự ty, tư lạc hậu, khơng có thói quen chấp hành pháp luật, có xu hướng chống lại tổ chức, thể chế, quy phạm thiết lập qua nhiều hệ Bên cạnh đó, tư tưởng “bám đất, bám làng” tạo cho họ nếp sống bảo thủ, chật hẹp, không muốn xa, ngại tiếp xúc với Chính đặc tính tác động không nhỏ tới tư tưởng hành động người nông dân Vào thời kỳ năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước trì lâu chế tập trung quan liêu, bao cấp làm cho phận nông dân có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, hạn chế sáng tạo, động nơng dân, kìm hãm phát triển đất nước Trên số đặc điểm chi phối khơng nhỏ đến tư tưởng người nông dân nước ta Hiện nay, chế thị trường tác động đến mặt đời sống người nông dân Bên cạnh mặt tích cực, ta khơng thể khơng nhắc đến mặt tiêu cực chế thị trường, chế thị trường làm nảy sinh, tạo môi trường phát triển cho thói quen, tật xấu đời sống người nông dân Điều cho thấy, lịch sử phát triển giai cấp nông dân từ chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã chưa trở thành hệ tư tưởng chưa có tư tưởng riêng Trong thời kỳ khác họ theo hệ tư tưởng giai cấp này, theo tư tưởng giai cấp khác Chính hạn chế ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn 1.1.3 Những phẩm chất tốt đẹp, đáng tự hào người nông dân Việt Nam Trong lịch sử dựng nước giữ nước, hình ảnh người nông dân nước ta lên với đầy đủ phẩm chất truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam Hiện nay, với đặc điểm nước ta có 70% dân số nơng dân cho thấy rằng: Nông dân phận quan trọng dân cư, lịch sử hình thành phát triển giai cấp nông dân gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam Vì thời kỳ, giai đoạn cụ thể người nông dân thể truyền thống cần cù lao động, dũng cảm chiến đấu, tình làng nghĩa xóm sâu nặng lòng nhân nghĩa thủy chung Ngay từ xưa, người nơng dân Việt Nam có chất cần cù lao động, chăm hăng hái tham gia sản xuất Đức tính phần người hoàn cảnh địa lý, thiên nhiên tạo nên Vì vậy, để kiếm miếng cơm, manh áo, để trì sống mình, người nơng dân khơng cịn đường khác phải chống chọi với thiên nhiên Thiên nhiên khắc nghiệt hình thành nên đức tính cần cù, dũng cảm, hăng say lao động, dẻo dai chịu thương chịu khó họ Ngày nay, người nơng dân Việt Nam có chuyển biến nhiều phương diện trình tổ chức lại sản xuất nông nghiệp, lấy giá trị sản xuất làm thước đo hiệu lao động, thói quen, nếp nghĩ cũ thay đổi, thay vào tư tưởng đạo đức Dưới lãnh đạo Đảng, sách nơng nghiệp nơng dân Việt Nam ngày có thay đổi tích cực suy nghĩ, đáp ứng nhịp độ phát triển chung đất nước Có thể nói người nông dân ngày tiến bộ, họ coi lao động cho cho xã hội vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ Trong tác phẩm “Giai cấp công nhân vấn đề nông dân”, Ngun Tổng Bí thư Lê Duẩn viết “Nơng dân Việt Nam có truyền thống anh hùng, chiến thắng ngoại xâm để xây dựng nhà nước, nông dân Việt Nam ghi lại trang sử oai hùng chống phong kiến, địa chủ…” Nông dân việt nam hàng ngàn năm sống chế độ phong kiến trăm năm bị thực dân, đế quốc đô hộ, đời sống họ vô cực khổ, họ biết trông vào đồng ruộng, tư tưởng “con trâu trước, cày theo sau’’ bám rễ tư lao động Mặt khác đặc điểm làng xã Việt Nam tạo cho người nông dân tình u q hương, làng xóm, u đất nước nồng nàn sâu sắc Lối sống giản dị, chất phác, chân thực, sáng củng cố, bồi đắp thêm tinh thần dân tộc, tinh thần yêu thương đùm bọc lẫn mỡi người dân, sống tình cảm yêu thương đùm bọc người cảnh ngộ với tinh thần “tương thân tương ái”, tình cảm hình thành nên tinh thần đồn kết, tương thân tương tạo nên sức mạnh lớn dân tộc ta vượt qua bao thử thách, khó khăn Những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp người nông dân Việt Nam kết tinh truyền dạy từ bao đời nay, trở thành chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị văn hoá dân tộc Sự nghiệp đổi đất nước ta thời gian qua làm thay đổi phần không nhỏ đời sống nông dân Việt Nam Hy vọng, với hoàn cảnh sống mới, nông nghiệp mới, diện mạo nông thôn ngày khởi sắc, giai cấp nông dân tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn sẽ hình thành chuẩn mực hệ tư tưởng dựa giá trị kế thừa phát huy từ sắc dân tộc Việt Nam 1.2 Mợt sớ biểu khơng tích cực của tư tưởng nông dân giai đoạn Giai cấp nơng dân hình thành phát triển gắn liền với giai đoạn lịch sử cụ thể nước ta Một đất nước có kinh tế nơng với 70% dân số làm nông nghiệp, nên tư tưởng đại phận nông dân mang tư tưởng tiểu nông, tâm lý sản xuất nhỏ, manh mún, nếp sống, nếp nghĩ còn số biểu khơng tích cực như: trì trệ, phụ thuộc, làm ăn nhỏ lẻ… Ngày q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn đảng nhà nước ta trọng công tác tuyên truyền, đào tạo có biểu theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên tư tưởng nơng dân Việt Nam có nguồn gốc chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ lẻ manh mún Vì thời gian dài tạo nên tâm lí “an phận thủ thường”, tự lịng với thứ có, họ khơng cịn ý chí phấn đấu, ln sống đặt sẵn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, chấp nhận điều kiện tổ chức, thể chế quy phạm thiết lập qua nhiều hệ Cuộc sống họ biết quanh quẩn bên ruộng, vườn, trâu cày tiếp xúc với sống bên ngồi Tâm lí “khéo ăn no, khéo co ấm”, “năng nhặt, chặt bị”, tạo nên thói quen làm cải dư thừa để tích trữ, việc mua sắm tiện nghi sinh hoạt nhà, cao làm nhà cao cửa rộng họ chưa dám nghĩ tới Chính điều tạo nên suy nghĩ mang tính cục bộ, bảo thủ, hẹp hịi… Ngày q trình cơng nghiệp hố, đại hố tư tưởng cục bộ, đố kỵ, hẹp hịi, tự ti, tuỳ tiện ngày rõ hơn: Ở nhiều vùng nông thôn nước ta, tượng nông dân sống thờ ơ, vơ trách nhiệm trước khó khăn, hoạn nạn người khác tồn họ biết “đèn nhà ai, nhà rạng”, “mạnh người thắng” hay thái độ nể nang, né tránh thấy sai hay khơng dám đưa kiến Bản thân người nơng dân mang tư tưởng tư hữu, sản xuất nhỏ, lạc hậu, manh mún Mác viết: “Tiểu nông khối quần chúng rộng lớn mà tất thành viên sống điều kiện nhau, khơng có mối quan hệ nhiều mặt ràng buộc với nhau, phương thức sản xuất họ không làm cho họ liên kết với mà làm cho họ tách rời nhau…” (Mác-Ăng ghen tuyển tập) Chúng ta không phủ nhận vai trị to lớn giai cấp nơng dân tham gia nơng dân làm nên thắng lợi cách mạng dân tộc họ ln tồn tính tốn, ích kỷ, tính tốn hẹp hịi đố kị, người nơng dân nói chung, ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ biểu chỗ, nhiều công việc, nhiều quan hệ xã hội giải theo tình cảm túy, theo ý thức chủ quan cá nhân, theo lối sống kinh nghiệm, xuê xoa, “dĩ hòa vi quý”, “chín bỏ làm mười” Phần lớn số họ chưa quen với cách ứng xử, giải công việc, quan hệ theo Hiến pháp pháp luật, đặc biệt tâm lý ngại họp hành, học tập, nghe thơng tin chủ trương, sách Đảng Nhà nước địa phương Điều ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực phương châm “dân biết, dân bàn” đó, làm hạn chế việc thực phương châm “dân làm, dân kiểm tra” Do ảnh hưởng tâm lý sản xuất nhỏ, ý thức người nơng dân, cộng với thói quan liêu, gia trưởng phận cán bộ, đảng viên nên nhiều vùng nông thôn, kết áp dụng thành tựu q trình cơng nghiệp hóa diễn chậm chạp, nhỏ lẻ, tự phát, chí nhiều vùng nơng thơn khơng hưởng ứng ngại thay đổi, ngại khó, ngại học tập Những tư tưởng khơng tích cực cản trở chí đưa đến hậu khơng tốt q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Vì để giải tốt vấn đề nêu cần phải có giải pháp phù hợp, kiên trì, với bước cụ thể để nông dân thực trở thành lực lượng chủ chốt trở thành người lao động mới, có ý chí, kiến thức khoa học kĩ thuật, có văn hố kỷ cương để phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước mà trước hết cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 10 Chương MỢT SỚ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH N BÁI 2.1 Thực trạng vấn đề cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Yên Bái Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc, có diện tích tự nhiên 6.88,627,64 chiếm 2% diện tích nước 10,4% diện tích vùng Đơng Bắc Nằm trải dọc đơi bờ sơng Hồng; Phía Đơng Bắc giáp hai tỉnh Hà Giang, Tun Quang Phía Đơng giáp tỉnh Phú Thọ, Phía Tây giáp tỉnh Sơn La nằm sâu nội địa Hệ thống giao thơng tương đối phát triển tồn tỉnh có huyện, thị thành phố trực thuộc tỉnh (trong có huyện vùng cao Trạm Tấu Mù Cang Chải thuộc 62 huyện nghèo nước) có 180 xã, phường, thị trấn 70/159 xã vùng cao, 63/159 xã đặc biệt khó khăn Dân số tồn tỉnh 751.922 người mật độ dân số trung bình 109 người /km2 với 30 dân tộc (dân tộc thiểu số chiến 53,74%) Tỷ lệ dân số sống khu vực nơng thơn chiến 81% trình độ dân trí khơng đồng đều, có tiềm đất đai, nguồn nhân lực lao động với gần 430.000 người độ tuổi lao động lao động nơng, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 75% Tỷ lệ hộ nghèo năm 2011 24,23% (44.078 hộ) hộ cận nghèo 5,84% (10.627 hộ) Kinh tế chậm phát triển đời sống người nông dân cịn gặp nhiều khó khăn, nhân dân sinh sống chủ yếu nghề trồng trọt chăn nuôi, khai thác lâm nghiệp Ngoài ra, vài năm gần số huyện phát triển chè khai thác mỏ đá cơng nghiệp Vẫn cịn tình trang sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên; hệ thống thuỷ nông, thuỷ lợi chưa đảm bảo cho sản xuất thâm canh nông dân nên xuất trồng, vật nuôi chưa cao 11 Quán triệt đường lối cơng nghiệp hố, đại hố Đảng năm qua, Đảng nhân dân tỉnh Yên Bái nêu cao ý chí tự lực, tự cường, đẩy nhanh trình xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Tỉnh ưu tiên đầu tư sở vật chất, kỹ thuật cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, giá trị sản xuất tồn ngành tăng bình quân 5,64%/ năm kinh tế trang trại trọng phát triển theo hướng hàng hoá, nâng cao chất lượng, hiệu quả, mở rộng hình thành thêm vùng chun canh có quy mơ lớn diện tích sản phẩm gắn với chế biến thị trường Nổi bật vùng lúa suất chất lượng cao Văn Chấn, Văn Yên, Thị xã Nghĩa Lộ, Lục Yên, vùng măng tre Bát Độ, Sắn Trấn Yên, Văn Yên Mở rộng thêm 5.000 ngơ theo hướng sản xuất hàng hóa đưa lương thực bình quân đầu người từ 277 kg/năm tăng lên 318 kg Các mạnh công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc, lâm nghiệp phát huy làm cho nơng nghiệp phát triển tồn diện Vùng chè với diện tích 13.000 tiếp tục cải tạo, thâm canh xuất, chất lượng; trồng thay 2.328 chè già cằn cỗi giống Sản lượng chè búp tươi tăng 40% so với năm 2005 Phát triển vùng quế đặc sản huyện Văn Yên, Văn Chấn, Trấn Yên lên 27.000 gắn với công nghiệp chế biến nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho người trồng quế Với chương trình phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng công nghiệp, bán cơng nghiệp, bị cho hộ nghèo nên tổng đàn gia súc tăng bình qn 4,33%/năm giá trị sản xuất chăn nuôi năm 2010 chiếm 25% giá trị ngành nơng nghiệp Năm năm qua tồn tỉnh trồng 71.248 rừng, có 83% diện tích rừng sản xuất Đặc biệt 3.331 rừng huyện, xã vùng cao phía tây tỉnh với việc tổ chức bảo vệ khoanh nuôi tái sinh rừng trọng; đưa tỷ lệ độ che phủ rừng từ 51,37% năm 2005 tăng lên 59,2% năm 2010 địa phương có tỷ lệ rừng cao nước giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng bình quân 6,42%/ 12 năm Năm 2010 chiếm 20,7% tổng giá trị ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản Cơ sở hạ tầng nông thôn quan tâm đầu tư thơng qua chương trình, dự án, ngân sách tỉnh đầu tư nông dân Cơ cấu kinh tế nơng thơn có chuyển biến, giảm dần số hộ nông nghiệp, tăng số hộ làm ngành nghề, dịch vụ Số hộ nông năm 2007 giảm 2% so với năm 2001, số hộ hoạt động thương nghiệp tăng, tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội năm 2010 tăng gấp lần so với năm 2005, kim ngạch xuất hàng hóa năm 2010 đạt 25 triệu USD, gấp 2,5 lần so với năm 2005 Với coi trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tập trung xây dựng sở vật chất hạ tầng, giao thông, trường học, trạm xá Phong trào xã hội hố giáo dục phát triển mạnh, trình độ dân trí tăng lên rõ rệt Do vậy, năm qua cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nông thôn Yên Bái đạt kết quan trọng, bật kinh tế phát triển tồn diện, trì tốc độ tăng trưởng cao bình quân năm (2005- 2010) 12,31% đó: Nơng, lâm nghiệp tăng 5,1%, cơng nghiệp - xây dựng tăng 17,24%; dịch vụ tăng 14,25% cấu chuyển dần theo hướng cơng nghiệp hóa Tỷ trọng nơng, lâm nghiệp 33,05% (giảm 5,93%) tổng sản phẩm địa bàn năm 2010 tính theo giá thực tế gấp 2,5 lần so với năm 2005; GDP bình quân đầu người đạt 10,8 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực việc xây dựng sở vật chất, kỹ thuật, nâng cao suất lao động; cải thiện đời sống vật chất, tinh thần nhân dân, tạo tiền đề vững cho phát triển cao Tuy nhiên, từ thực tiễn q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn n Bái bộc lộ khó khăn hạn chế Quy mô sản xuất nông nghiệp nhỏ, phân tán; suất lao động, suất trồng, vật nuôi tỷ suất hàng hố thấp Bình qn lương thực đầu người đạt 517,5kg/người/năm Tỷ trọng hàng hố nơng lâm sản xuất chiếm 36,58% tổng giá trị sản xuất Đầu tư cho nông nghiệp 13 nửa đầu tư cho công nghiệp (15% 25% ) Thế mạnh công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc chưa có bước đột phá mạnh, chè xuất dạng thô năm trở lại đây, giá trị chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành mức 21% Trồng rừng quảng canh chủ yếu, nên sản lượng gỗ 50-60% rừng thâm canh Tư tưởng an phận, làm ăn manh mún nhỏ lẻ, không dám đầu tư công nghệ, vốn vào sản xuất hữu tư tưởng đại phận quần chúng nhân dân không cán lãnh đạo Đây khó khăn để thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, đồng bào vùng cao dẫn đến khoảng cách giàu nghèo nông thơn thành thị có xu hướng ngày giãn cách, tất yếu sẽ dẫn đến nông nghiệp, nông thôn, phát triển không bền vững 2.2 Một số giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực của tư tưởng nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Yên Bái Việt Nam có nhiều sản phẩm nông nghiệp xuất đứng tốp đầu giới tổng thể mang nặng tư tiểu nông, manh mún, phát triển bề rộng hạn chế chiều sâu Đặc biệt tâm lí người nơng dân Việt Nam cịn xuất biểu tiêu cực như: Chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa bình qn, cục bộ, ích kỉ, hẹp hịi, ngại thay đổi, ngại điều mẻ trái với nếp suy nghĩ ăn sâu qua nhiều hệ Để khắc phục nhược điểm đồng thời phát huy mặt tích cực em xin trình bày số giải pháp để góp phần hạn chế biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân, thúc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung, tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh n bái nói riêng cần liên kết chặt chẽ nhà nước –nhà khoa học – nơng dân – doanh nghiệp, đặc biệt vai trị người nơng dân * Đối với nông dân 14 - Tuyên truyền, giáo dục làm cho nông dân nhận thức công nghiệp hố, đại hố việc mình, cần thực công việc với ý nghĩa người chủ; nhận thức mối quan hệ nghĩa vụ quyền lợi, lợi ích gắn với lợi ích giai cấp công nhân tầng lớp trí thức lợi ích chung dân tộc - Xây dựng mơi trường văn hóa, khoa học tiến nhằm khắc phục loại bỏ mặt tiêu cực tâm lý sản xuất nhỏ, tập quán lạc hậu nhân dân - Vận động nông dân thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nhiều hình thức mức độ khác tuỳ theo vùng, ý vận động nông dân tiết kiệm tiêu dùng để hồn thiện cơng nghiệp hố, đại hố làng, thơn, xã Với phương châm « nhà nước nơng dân làm » phát huy cách đắn, phối hợp với vùng Kết thực phương châm thực xây dựng sở hạ tầng nông thôn, đưa tiến khoa học, kĩ thuật vào nông nghiệp, phát triển kinh tế trang trại, mở rộng ngành nghề nông nghiệp nông thôn - Giáo dục bồi dưỡng đạo đức lối sống, phát huy truyền thống sắc văn hoá: nhân hậu, thuỷ chung, có ý thức làm chủ ý thức trách nhiệm cộng đồng, thực “người tốt việc tốt”, “lá lành đùm rách” xố đói giảm nghèo, bước hình thành chuẩn mực đạo đức lối sống người mới, chống lề thói cổ hủ, lạc hậu, biểu lối sống phi văn hoá, coi đồng tiền tất Về bản, công nghiệp kể dịch vụ nông thôn trước xem ngành phụ để giải thời gian nông nhàn lao động dư thừa nông thôn nên cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn cịn gặp nhiều khó khăn Trước hết tình trạng kinh tế nông, lúa chiếm tỷ lệ cao, sức mua cịn nhỏ, trình độ kỹ thuật cơng nghiệp nơng thơn cịn thấp sản phẩm, thiết bị lẫn công nghệ Trừ số mặt hàng thủ công mỹ nghệ, 15 sản phẩm cơng nghiệp nơng thơn có chất lượng thấp, mẫu mã kiểu dáng chậm thay đổi, tốn nhiều nguyên vật liệu, lượng, phần lớn thiết bị công nghệ sản xuất công nghiệp nông thôn công cụ thủ công cải tiến thiết bị thải, loại sở công nghiệp đô thị Công nghiệp nông thôn nước ta phát triển không đồng đều, tập trung địa phương có ngành nghề truyền thống ven thị, đầu mối giao thơng quan trọng Do cần có thay đổi nhận thức lớn từ đội ngũ cán đến người dân cần nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp nông thôn Phát huy vai trị đồn thể, tổ chức trị xã hội nơng thơn để tập hợp nơng dân, thơng qua bồi dưỡng giáo dục nâng cao nhận thức của mỗi người dân phát huy quyền làm chủ họ đời sống xã hội * Đối với nhà nước : Trong thời kì cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn Nhà nước ta cần phải đổi nội dung phương pháp Cần điều chỉnh cấu đầu tư toàn kinh tế theo hướng ưu tiên tập trung vốn đầu tư cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông – lâm - thuỷ sản Tăng tỉ lệ vốn đầu tư cho công nghiệp dịch vụ nông thôn, đầu tư cho hạ tầng Cần quan tâm đến nghành công nghiệp nông thơn, ngành vùng, vùng cơng nghiệp có thành phố; đầu tư ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất, coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy phát triển nông thôn kinh tế nông thôn Trước hết cần tập trung vào cơng nghệ sinh học, chương trình giống trồng, vật nuôi công nghệ bảo quản chế biến nông – lâm - thuỷ sản Phát triển mạnh ngành nghề, làng nghề thủ công truyền thống nơng thơn, bao gồm nghành nghề hình thành, chuyển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ chế biến nông – lâm - thuỷ sản sang phục vụ tiêu dùng nước xuất Cần khuyến khích làng nghề nơng thơn phát triển theo hướng sử dụng công nghệ đại kết hợp với phát huy kinh 16 nghiệm truyền thống Nhà nước hỗ trợ vốn, cán bộ, kĩ thuật, công nghệ, tạo thị trường, có sách miễn giảm thuế, đào tạo tay nghề cho vay vốn với lãi xuất ưu đãi Bên cạnh nhà nước hỗ trợ vốn Nhà nước ta cần thu hút mạnh mẽ nguồn vốn nước vốn đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp nơng thơn Đây giải pháp có ý nghĩa mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn giai đoạn công nghiệp hố, đại hố Ngồi ra, Chính phủ cần khuyến khích thành lập số quỹ bảo hiểm nơng nghiệp, quỹ hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp nông nghiệp, coi trọng xây dựng chế, sách, lộ trình thực ưu đãi thuế, tín dụng; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cán Phát triển trung tâm dịch vụ hỗ trợ chuyển giao quản lý công nghệ cao nông nghiệp; hỗ trợ xây dựng phát triển, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng mẫu mã, bao bì, xây dựng thương hiệu, áp dụng thương mại điện tử tiêu thụ nông sản; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến lồng ghép nhiệm vụ Chương trình phát triển nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với nhiệm vụ phát triển ngành, địa phương, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế xã hội * Đối với nhà khoa học doanh nghiệp Trong sản xuất nông dân, nhà khoa học liên kết với họ, giúp tạo sản lượng cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội Các nhà khoa học giúp nơng dân có giống với tên, địa xuất xứ chúng, chuyển giao, huấn luyện họ thực kỹ thuật canh tác cách nghiêm ngặt Chính thế, sản phẩm ngày chiếm uy tín thị trường Các nhà khoa học giúp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm nhà nông Trong thực tế, hỗ trợ lẫn mối liên kết bốn nhà.chưa 17 chặt chẽ, lỏng lẻo, chưa thấy rõ trách nhiệm gắn bó trách nhiệm với Nhà khoa học giúp nông dân không thành công, gây thiệt hại kinh tế cho nơng dân nhà khoa học phải chịu trách nhiệm gì? Và liên kết nông dân sản xuất thành công sản phẩm nhà khoa học gì? Ngay mối liên kết thực tế cho thấy sản xuất mà không áp dụng khoa học, thiếu khoa học thất bại Nhưng mối liên kết không chặt chẽ, chưa thể trách nhiệm liên kết kinh tế với Hoặc chưa tồn diện, chưa khắp, phận Nhà khoa học hiểu nghĩa "giúp nông dân", chưa hiểu hết với nghĩa "liên kết với nông dân" Đã liên kết nơng dân phải cộng đồng trách nhiệm với nông dân thua chịu với nông dân Đây mối liên kết đích thực, mối liên kết chặt chẽ sản xuất tạo sản phẩm hàng hóa Nhà khoa học giúp nơng dân, chưa mang đầy đủ trách nhiệm liên kết nông dân sản phẩm làm hàm lượng chất xám thấp vậy, giá trị sản phẩm chưa cao Vấn đề liên kết nông dân - người sản xuất sản phẩm với nhà doanh nghiệp, đến giai đoạn liên kết "thuận mua, vừa bán" Sản phẩm tốt giá bán cao, sản phẩm xấu giá hạ Nhà doanh nghiệp cần có lãi cao, lợi nhuận lớn Nông dân cần bán sản phẩm với giá cao Trong thực tế, doanh nghiệp muốn lợi nhuận cao nên ép giá nông dân Mối liên kết phải thực chất doanh nghiệp phải gắn lợi nhuận họ với nông dân, coi nhà nông bạn đồng hành, coi nhà nông thành viên cổ đơng doanh nghiệp Nói liên kết sản xuất hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội Yên Bái khơng thể khơng nói đến liên kết sản xuất tre măng Bát độ Đã 10 năm nay, Công ty TNHH Vạn Đạt liên kết với người dân Kiên Thành, Quy Mông huyện Trấn Yên trồng tiêu thụ sản phẩm bền chặt nhất, hiệu 18 Nhờ liên kết phát triển vùng tre măng Bát độ góp phần xóa đói, giảm nghèo làm giàu cho nhiều hộ dân Trấn Yên Mặc dù loại trồng mới, sau 10 năm liên kết sản xuất, đến diện tích tre măng Bát độ tồn tỉnh đạt 2.400 ha, sản lượng đạt gần 100.000 Kiên Thành xã vùng cao, kinh tế chủ yếu trồng vào sản xuất nông, lâm nghiệp đời sống nhân dân vơ khó khăn.Nhờ đưa tre măng vào trồng, sống khấm nhiều, với diện tích 1.000 măng tre Bát độ, mỗi năm đem cho người dân chục tỷ đồng Hay việc trồng phát triển ngành chế biến chè phải kể đến liên kết sản xuất theo ch̃i vùng chè xã Bình Thuận huyện Văn Chấn Chúng cho mối liên kết XHCN, làm theo lực, hưởng theo việc làm Mỗi người thi đua làm việc, lợi nhuận hưởng, thua lỗ chịu.Sản phẩm nhà nông trao đổi thị trường, chuyển đến người tiêu dùng thông qua doanh nghiệp Việc nhà doanh nghiệp hỗ trợ nông dân, liên kết nông dân, giúp nông dân tiêu thụ sản phẩm mắt xích quan trọng thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp phát triển 19 KẾT LUẬN Như vậy, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất – kinh doanh dịch vụ quản lý kinh tế - xã hội mà nơng dân đóng vai trị định, giai cấp nơng dân lực lượng trị - xã hội, lực lượng sản xuất quan trọng, nơng dân nơng thơn cịn nơi lưu giữ kho tàng văn hoá dân tộc Nhìn lại chặng đường 25 năm đổi mới, đánh giá rằng, cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn đạt thành tựu tồn diện to lớn Nhờ phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với tốc độ cao, nâng cao suất, chất lượng, hiệu mà an ninh lương thực quốc gia bảo đảm vững số mặt hàng nông sản xuất Việt Nam có vị cao thị trường giới Ðời sống vật chất tinh thần dân cư nông thôn mà chủ yếu nông dân cải thiện bản, xóa đói, giảm nghèo thành tựu bật Để thực thắng lợi mục tiêu công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, điều quan trọng trước hết cần xác định rõ nội dung công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nay, đẩy mạnh chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi sở tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất; mở ngành nghề phù hợp nông thôn, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến nông sản; tập trung nguồn vốn xây dựng sở vật chất hạ tầng nông thôn; đặc biệt hệ thống điện, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống giao thông…đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ vào sản xuất… Chính thế, nhiệm vụ xây dựng người cho nông nghiệp, nông thôn q trình cơng nghiệp hố, đại hố cơng việc nặng nề, khó khăn, người vừa phải mang phẩm chất truyền thống tốt đẹp người Việt Nam hình thành phát triển lịch sử; đồng thời cần có phẩm chất thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá để tạo nên nhân cách phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo… 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW, số 59-CT/TW, Chỉ thị « tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn », Hà Nội, ngày 15 tháng 12 năm 2000 Ban chấp hành đảng tỉnh Yên Bái, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVII, nhiệm kỳ (2010 - 2015) Ban dân vận TW, Một số vấn đề công tác vận động nông dân nước ta nay, NXB trị quốc gia Ban văn hố tư tưởng TW, Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB trị quốc gia Bách khoa toàn thư Việt Nam (www.bachkhoatoanthu.gov.vn) C Mác-Ph Ănghen tồn tập, tập IV, NXB trị quốc gia, Sự thật 1995 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành TW khố XI, NXB trị quốc gia Hội nông dân Việt Nam, Bác Hồ với nông dân, nông dân với Bác Hồ, NXB trị quốc gia Hội nơng dân Việt Nam, Dự thảo « Báo cáo tổng kết cơng tác tư tưởng - văn hố năm 2004, nhiệm vụ năm 2005 »; Hà Nội tháng 3, năm 2005 10 Lê Duẩn « Giai cấp cơng nhân vấn đề nơng dân », NXB trị quốc gia 11 PGS, TS Hồng Quốc Bảo, giáo trình Hệ tư tưởng học, học viện báo chí tuyên truyền, NXB trị - hành 12 Tình hình kinh tế – xã hội Tỉnh Yên Bái (Báo cáo kết thực nghị Đại hội Đảng tỉnh Yên Bái lần thứ XVI, nhiệm kỳ (20052010) 21 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 Chương KHÁI LƯỢC VỀ TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG NÔNG DÂN TRONG TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ – HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG NGHIỆP, NÔNG THÔN 1.1 Lịch sử hình thành tư tưởng nơng dân Việt Nam 1.2 Một số biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân giai đoạn na .8 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH YÊN BÁI .11 2.1 Thực trạng vấn đề công nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Yên Bái 11 2.2 Một số giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nông dân nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Yên Bái 14 KẾT LUẬN 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 22 ... cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Yên Bái 11 2.2 Một số giải pháp khắc phục biểu khơng tích cực tư tưởng nơng dân nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp nông thôn tỉnh Yên Bái. .. cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn 10 Chương MỢT SỚ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC NHỮNG BIỂU HIỆN KHƠNG TÍCH CỰC CỦA TƯ TƯỞNG NƠNG DÂN TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP,... nghiệp nông thôn tỉnh Yên Bái nay? ?? để làm tiểu luận cho môn học hệ tư tưởng học 2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu rõ phân tích vai trị giai cấp nông dân lịch sử - Phân tích tư tưởng nơng dân