1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng cơ bản của tư tưởng nông dân và giải pháp khắc phục những biểu hiện không tích cực của tư tưởng nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

26 1,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 240 KB

Nội dung

Ngay từ những buổi đầu dựng nước nông thôn và nông dân luôn giữ một vai trò, vị trí quan trọng hàng đầu ở nước ta. Đến nay vấn đề nông thôn và nông dân ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn nữa. Nước ta giai cấp nông dân chiếm phần lớn, chiếm tới hơn 70% dân số nước ta. Vì thế, dù ờ thời kỳ nào, người nông dân, nông thôn và kinh tế nông nghiệp cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển chung của đất nước. Nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng này, Đảng và nhà nước ta luôn luôn coi việc bồi dưỡng sức dân và phát huy vai trò của nông dân là một chiến lước quan trọng trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước. Điều này được thể hiện rõ trong Đại hội X Đảng ta đã khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”.Chính vì vậy việc tìm hiểu nông dân trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đưa ra những giải pháp thích hợp nhất khắc phục những tác động tiêu cực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là rất quan trọng để đạt được những thành tựu, đưa nông thôn gần với thành thị hiện thành công nếp sống mới, nông thôn mới…tạo mợi điều kiện cho sự phát triển bền vững và hùng mạnh của đất nước.

Trang 1

TP.HCM – 2016

Trang 2

MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU 3

I Lý do chọn đề tài 3

II Mục đích 3

III Mục tiêu 4

B NỘI DUNG 5

I Vai trò của giai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ giữ nước và dựng nước 5

I.1 Định nghĩa về nông dân và nông dân Việt Nam 5

I.2 Vai trò của giai cấp Nông dân trong lịch sử 5

II Quá trình hình thành tư tưởng của giai cấp nông dân Việt Nam 7

II.1 Khái niệm về tư tưởng 7

II.2 Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển tư tưởng Nông dân Việt Nam 7

II.3 Đặc trưng về tư tưởng của nông dân Việt Nam 9

III Tư Tưởng của nông dân trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 11

III.1 Ảnh hưởng tích cực của tư tưởng nông dân trong Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 11

III.2 Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 14

IV Giải pháp khắc phục những tác động tiêu cực của tư tưởng nông dân tới công nghiệp hóa, hiện đại hóa 17

IV.1 Lĩnh vực kinh tế 17

IV.2 Giải pháp cho những vấn đề xã hội cho nông dân ở nông thôn 22

IV.3 Những giải pháp cho việc xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần cho nhân dân trong thời kỳ mới 23

IV.4 Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật để nâng cao ý thức 25

C KẾT LUẬN 26

D TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

Trang 3

A MỞ ĐẦU

I Lý do chọn đề tài

Ngay từ những buổi đầu dựng nước nông thôn và nông dân luôn giữ một vaitrò, vị trí quan trọng hàng đầu ở nước ta Đến nay vấn đề nông thôn và nông dân ngàycàng đóng vai trò quan trọng hơn nữa Nước ta giai cấp nông dân chiếm phần lớn,chiếm tới hơn 70% dân số nước ta Vì thế, dù ờ thời kỳ nào, người nông dân, nôngthôn và kinh tế nông nghiệp cũng có một vai trò vô cùng quan trọng trong sự pháttriển chung của đất nước

Nhận thức đúng đắn được tầm quan trọng này, Đảng và nhà nước ta luôn luôncoi việc bồi dưỡng sức dân và phát huy vai trò của nông dân là một chiến lước quantrọng trong quá trình Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước Điều này được thể

hiện rõ trong Đại hội X Đảng ta đã khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn

có vị trí chiến lược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đất nước”.

Chính vì vậy việc tìm hiểu nông dân trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đạihóa và đưa ra những giải pháp thích hợp nhất khắc phục những tác động tiêu cựctrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là rất quan trọng để đạt đượcnhững thành tựu, đưa nông thôn gần với thành thị hiện thành công nếp sống mới,nông thôn mới…tạo mợi điều kiện cho sự phát triển bền vững và hùng mạnh của đấtnước

II Mục đích

Hiểu thực trạng của nông dân Việt Nam theo từng vùng miền, nắm được nhữngtác động của nó đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và đưa ra giảipháp khắc phục

III Mục tiêu

Đưa ra tác động của tư tưởng nông dân đến quá trình công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và giải pháp khắc phục

Trang 4

B NỘI DUNG

I Vai trò của hiai cấp nông dân Việt Nam trong thời kỳ giữ nước và dựng nước

I.1 Định nghĩa về nông dân và nông dân Việt Nam

Nông dân là những người lao động cư trú ở nông thôn, tham gia sản xuất nôngnghiệp Nông dân sống chủ yếu bằng ruộng vườn, sau đó đến các ngành nghề mà tưliệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nông dân

có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất Họ hình thành nên giai cấp nông dân, có vịtrí, vai trò nhất định trong xã hội

* Khái niệm giai cấp nông dân:

Theo Bách khoa toàn thư: Giai cấp nông dân là bao gồm những tập đoàn người

sản xuất nhỏ hoặc làm thuê cho địa chủ và cho phú nông trong nông nghiệp dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân về ruộng đất

Vậy giai cấp nông dân là những người sống lâu đời ở nông thôn (làng, bản, ấp)lấy sản xuất nông nghiệp làm nguồn sống chính dưới hình thức tư hữu nhỏ Nông dân

là lực lượng cách mạng trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hộichủ nghĩa ở nước ta

I.2 Vai trò của giai cấp nông dân trong lịch sử

Nước ta là một nước nông nghiệp với nền văn minh lúa nước từ lâu đời Chính

vì vậy nông dân là giai cấp hình thành sớm nhất, chiếm số lượng đông đảo nhất và cóvai trò quan trọng nhất ngay từ buổi đầu dựng nước cho đến nay

Trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ tổ quốc Chủ tịch Hồ Chí Minh xem giai cấpnông dân là lực lượng đông đảo nhất của phong trào dân tộc, là cơ sở cho các cuộcđấu tranh giải phóng dân tộc, có gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, chịu áp bứcbởi thực dân Pháp và tay sai (phong kiến và địa chủ), sẵn sàng đứng lên cùng côngnhân trong cuộc cách mạng vô sản đang phát triển

Trang 5

Trong Sách lược cách mạng của Đảng, ông viết: "Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh trúc bọn đại địa chủ và phong kiến Đảng phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền

và dân cày (công hội, hợp tác xã) khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia Đảng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông".

Theo đúng tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta giai cấp nông dân đãphát huy tốt vai trò của mình trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ đất nước Có rất nhiềucuộc đấu tranh của nông dân chống lại chế độc thực dân và tay sai phong kiến vàgiành được thắng lợi tạo bước tiến cho cách mạng Việt Nam từng bước giành thắnglợi

Không chỉ vậy trong thời kỳ chiến tranh nông dân trên khắp cả nước thi đuasản xuất là hậu phương vững chắc cho tiền tuyến Mặc cho bom đạm, mặc cho quânđịch ngày đêm bắn phá nhưng tinh thần giữ nước và bảo vệ nước nhà luôn luôn đượcdâng cao Hậu phương có vững chắc thì tuyền tuyến mới vững vàng để đánh thắngquân địch Giai cấp nông dân đã thể hiện rõ vai trò của mình tạo nên những thành quả

to lớn trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc

Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng giai cấp nông dân đã phát huy được nhữngtruyền thống tốt đẹp của dân tộc, sớm hình thành những phẩm chất mới của ngườinông dân trong cuộc cách mạng to lớn của dân tộc, thể hiện rất rõ nét qua nhiêu tấmgương anh hùng cách mạng và qua các cuộc đấu tranh mà nông đân là thành phầnchính

Không chỉ trong thời kỳ đấu tranh bảo vệ đất nước mà ngày nay giai cấp nôngdân Việt Nam ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn nữa trong công cuộc hội nhậpkinh tế và thực hiện quá trình Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Bởi vậy, Đảng

và nhà nước ta luôn luôn quan tâm và phát huy hết tiềm năng của nông dân trong thời

kỳ kinh tế mới

Trang 6

II Quá trình hình thành tư tưởng của giai cấp nông dân Việt Nam

II.1 Khái niệm về tư tưởng

Hiểu theo nghĩa phổ thông, tư tưởng là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, làbiểu hiện quan hệ của con người với thế giới xung quanh (thông thường người tacũng quan niệm tư tưởng là suy nghĩ hoặc ý nghĩ)

+ Khái niệm “tư tưởng” thường liên quan trực tiếp đến khái niệm “nhà tưtưởng” Theo từ điển tiếng Việt, “nhà tư tưởng” là những người có những tư tưởngtriết học sâu sắc

Lênin cũng đã lưu ý rằng: Một người xứng đáng là nhà tư tưởng khi nào biếtgiải quyết trước người khác tất cả những vấn đề chính trị - sách lược, các vấn đề về tổchức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát

Tư tưởng Hồ Chí Minh, người luôn coi giai cấp nông dân là giai cấp quantrong là cơ sở của các cuộc đấu tranh, là nền tảng của vấn đề dân tộc Người khẳngđịnh trong các cuộc đấu trang chống các thế lực thù địch nông dân luôn hết sưc trungthành, ra sức đóng góp sức người, sức của chịu đựng mọi khó khăn gian khổ để đấtnước giành độc lập

II.2 Quá trình hình thành, tồn tại và phát triển tư tưởng nông dân Việt Nam

Sự hình thành tư tưởng của nông dân Việt Nam chịu ảnh hưởng và chi phối

nhiều nhất là điều kiện kinh tế và xã hội và lịch sử đất nước

Nước ta là một nước nông nghiệp có nền văn minh lúa nước từ lâu đời nênngười dân chủ yếu là làm nông nghiệp Ban đầu là nông nghiệp thuần nông vơi nềnsản xuất nhỏ tự cung tự cấp, tự túc đã tạo lập cho người nông dân Việt Nam tư tưởnglàm ăn nhỏ lẻ manh mún, trì trệ

Nền kinh tế tiểu nông, độc canh nghèo nàn, lạc hậu lại không ổn định, chủ yếuphụ thuộc vào tự nhiên đã tạo cho người nông dân tư tưởng khép mình trong mộtkhuôn khổ có sẵn, đặc biệt là đặc trưng của sản xuất nông nghiệp lại là yếu tố chínhhình thành thói quen tự do không gò bó theo một quy định cụ thể nào

Trang 7

Mặt khác nước ta lại bị đô hộ thống trị trong một thời gian rất dài hàng nghìnnăm Bắc thuộc rồi các chế độ thực dân nên cuộc đời của người nông dân từ thế hệnày sang thế hệ khác luôn bị các thế lực thống trị đè nén bóc lột Cuộc sống của họ vôcùng cực khổ, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc, thiếu thốn đủ thứ và nạn đóithường xuyên xảy ra, đe dọa họ Đã có rất nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại chế độphong kiến và thực dân nhưng tất cả đều thất bại Vì tâm lý bất lực, cam chịu, nhẫnnhục càng ăn sâu vào suy nghĩ của người nông dân.

Bên cạnh đó, cần phải kể đến những tư tưởng cổ hủ phong kiến, ảnh hưởng củatôn giáo nhằm duy trì ý thức hệ phong kiến đã thâm nhập vào nông dân, kết hợp với

tư tưởng hẹp hòi, bè phái cục bộ, chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa kinh nghiêm, tự do,tùy tiện, chủ nghĩa cá nhân đã làm cho nhận thức của nông dân có sự phân hóa.Ngoài ra trong thời kỳ phong kiến đã có những triều đại có chính sách “Bế quan tỏacảng” không giao lưu văn hóa hay buôn bán với các nước khác càng hình thành chongười dân Việt Nam nói chung và nông dân nói riêng thói quen khép kín tự sản tựtiêu

Do quan hệ làng xóm có tính chất khép kín đã ảnh hưởng tới việc hình thành

và phát triển ý thức, tâm lý của người nông dân Việt Nam Họ quen tự lực, tự cung,

tự cấp, làm được bao nhiêu thì ăn bấy nhiêu với một tâm lý tự ti, lạc hậu, không cóthói quen chấp hành pháp luật, có xu hướng chống lại các tổ chức, thể chế, nhữngquy phạm được thiết lập qua nhiều thế hệ Bên cạnh đó, tư tưởng bám đất, bám làngcàng tạo cho họ nếp sống chật hẹp, không muốn đi xa, ngại tiếp xúc với cái mới Chính những đặc tính này đã tác động không nhỏ tới tư tưởng, hàng động của ngườinông dân

Vào thời kỳ những năm cuối thập niên 80, đầu thập niên 90 trong quá trình xâydựng chủ nghĩa xã hội, nhà nước đã duy trì quá lâu cơ chế tập trung quan liêu, baocấp làm cho một bộ phận nông dân có tư tưởng chông chờ, ỷ lại, hạn chế sự sáng tạo,năng động của nông dân, kìm hãm sự phát triển của đất nước

Trên đây chỉ là một số đặc điểm nhưng nó đã chi phối không nhở đến tư tưởngcủa người nông dân nước ta

Trang 8

Hiện nay, cơ chế thị trường đã tác động đến mọi mặt của người nông dân Bêncạnh những mặt tích cực không thể không nhắc đến những mặt tiêu cực của cơ chếthị trường Chính cơ chế thị trường đã làm nảy sinh những thói quen, tật xấu trongđời sống người nông dân

Mặt khác hệ thống pháp luật của nhà nước chậm đổi mới và còn rất bất cập,trình độ dân trí bảo thủ, tư duy sản xuất nhỏ, manh mún, tư tưởng nông dân chậm đổimới Điều này cho thấy, lịch sử phát triển của giai cấp nông dân từ chế độ nguyênthủy tan dã cho đến nay chưa bao giờ có tư tưởng riêng Trong các thời kỳ khác nhauhoặc họ đi theo hệ tư tưởng giai cấp này, hoặc đi theo tư tưởng giai cấp khác Chínhnhững hạn chế này đã ảnh hưởng không nhỏ đến tư tưởng của nông dân từ xưa đếnnay ngay cả trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

II.3 Đặc trưng về tư tưởng của nông dân Việt Nam

Tư tưởng rất quan trọng nó có ảnh hưởng đến mọi mặt của sự phát triển Vìvậy tư tưởng của nông dân được xem như là "cốt lõi" góp phần tạo nên sự thuận lợihoặc cản trở trong quá trình hội nhập cũng như quá trình Công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước

Ở Việt Nam, người nông dân sống phụ thuộc vào thiên nhiên rất nhiều Họsống cố định một chỗ, ở dưới một mái nhà với mảnh vườn của mình được bao bọcbởi luỹ trẻ làng bảo vệ Trong sản xuất, người nông dân phụ thuộc vào nhiều hiệntượng của tự nhiên như trời, đất, nắng, mưa

Bởi vậy mà họ rất tôn trọng, hoà thuận với tự nhiên và phụ thuộc vào nó Sốngphụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động Người Việt

đã tích luỹ được những kinh nghiệm hết sức phong phú trong sản xuất Đó là hệthống tri thức thu được bằng con đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính Trong quan

hệ ứng xử giữa con người với nhau từ gia đình đến làng xóm đều theo nguyên tắctrọng tình (duy tình) Hàng xóm sống cố định lâu dài với nhau là một môi trườngthuận lợi để người nông dân tạo ra một cuộc sống hoà thuận trên cơ sở lấy tình nghĩa

làm đầu “Một bồ cái lý không bằng một tí cái tình”

Trang 9

Lối sống trọng tình đã dẫn đến cách ứng xử hết sức linh hoạt và thích ứng

nhanh với điều kiện hoàn cảnh cụ thể: Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài, Đi với bụt mặc

áo cà sa/ Đi với ma mặc áo giấy (tục ngữ)

Với nhu cầu sống hòa thuận trên cơ sở cái gốc là tình cảm giữa con người vớinhau trong làng xóm càng làm cho lối sống linh hoạt trở nên đậm nét và chính là cơ

sở tâm lý hiếu hòa trong các mối quan hệ xã hội dựa trên sự tôn trọng và cư xử bìnhđẳng với nhau Do vậy, người nông dân hết sức coi trọng tập thể, cộng đồng, làm việc

gì cũng phải tính đến tập thể Lối sống linh hoạt, trọng tình, dân

Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên Do vậy, người nông dânphải dựa vào nhau để chống chọi lại với thiên tai

Hơn nữa, nền nông nghiệp lúa nước lại mang tính thời vụ rất cao, điều đó cónghĩa là mọi người phải liên kết lại với nhau, hỗ trợ nhau cho kịp thời vụ Chính vìvậy, tính cộng đồng là một đặc điểm tâm lý đặc trưng của người Việt Nam trong vănhóa làng xã

Ở Việt Nam, làng xã và gia tộc (họ) nhiều khi đồng nhất với nhau Bởi vậy, giatộc trở thành một cộng đồng gắn bó và có vai trò quan trọng đối với người Việt Sứcmạnh của gia tộc thể hiện ở tinh thần đùm bọc, thương yêu nhau Người trong họ cótrách nhiệm cưu mang, hỗ trợ nhau về vật chất, tinh thần và dìu dắt, làm chỗ dựa chonhau về chính

Bên cạnh đó người nông dân Việt Nam còn rất hiền lành cần cù chịu thươngchịu khó, sáng tạo, ham học hỏi những cái hay cái mới, sống lạc quan yêu đời Đây làđức tính tốt đẹp từ bao đời nay mà cha ông ta đã phát huy và gìn giữ Không chỉ vậy

họ còn rất sáng tạo không chỉ trong đời sống hàng ngày mà ngay cả trong hoạt độngnông nghiệp

Những đặc trưng về nông dân Việt Nam là một trong những điều kiện thuận lợi

để người nông dân tiếp tục khẳng định bản thân, khẳng định vị trí vai trò của mình

Trang 10

trong thời kỳ kinh tế mới Nhưng đó cũng là những khó khăn thách thức mà họ cầnkhắc phục để hoàn thiện hơn để nhanh chóng hòa nhập hơn với thời đại mới.

III Tư Tưởng của nông dân trong quá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là một quá trình tất yếu của tất cả cácnước Bởi kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển thì đòi hỏi các nước phải hội nhậpphải phát triển để cùng tiến, để không bị thụt lùi về kinh tế và tiến bộ xã hội ViệtNam cùng trong guồng quay đó Tuy nhiên Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

là một cơ hội cũng như thách thức cho nước ta đặc biệt là nông dân

III.1 Ảnh hưởng tích cực của tư tưởng nông dân trong Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Đảng và nhà nước ta khẳng đinh nông dân có vai trò rất quan trọng trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Với những “bản tính” sẵn có sẽ giúpcho nông dân tiến nhanh hơn trong sự phát triển chung cùng với các giai cấp đưanước ta từ một nước nông nghiệp nhỏ lẻ thành một nước hiện đại hóa

Từ khi đất nước chưa giành được độc lập nông dân Việt Nam đặc biệt là nôngdân Việt Nam đã đoàn kết với nhau giành để giành độc lập, thì nay đất nước đangtrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nông dân Việt Nam vẫn luônđoàn kết với nhau để cùng nhau xây dựng đất nước

Ông cha ta có câu “Một cây làm chẳng lên non, ba cây chụm lại lên hòn núi cao” Có thể nói tinh thần đoàn kết cộng với đức tính yêu nước đã là một nguồn lực

to lớn cho sự nghiệp công nghiệp hóa đất nước Đây chính là tâm lý cộng đồng Tâmlý cộng đồng đoàn kết vượt qua mọi khó khăn thử thách của thời kỳ kinh tế mới

Cụ thể là nông dân Việt Nam đã thành lập một tôt chức là “Hội nông dân” Đây làmột tổ chức có vai trò dẫn dắt toàn bộ nông dân Việt Nam đin theo đường lối củaĐảng và nhanh chóng hội nhập góp phần phát triển kinh tế Chính vì vậy kết quả mànông dân Việt Nam đạt được là rất to lớn, đặc biết là trong lĩnh vực nông nghiệp.Chính người nông dân đã đưa hiện đại hóa vào trong sản xuất nâng cao năng xuất vàchất lượng cây trồng Nhiều loại máy móc được đưa vào sản xuất

Trang 11

Ngoài ra nhiều nông sản được xuất khẩu ra nước ngoài Hình thức canh tác được

cơ cấu lại tập trung hơn Người nông dân đã biết làm ăn với quy mô lớn hơn như hìnhthức trang trại Trước sự thay đổi của nền kinh tế Đảng và Nhà nước đã đề ra chínhsách “xây dựng nông thôn mới” Xây dựng nông thôn mới là quá trình phát triểnnông thôn hội nhập với nền kinh tế thị trường theo hướng Công nghiệp hóa, hiện đạihóa

Xây dựng nông thôn mới không chỉ là việc phát triển cơ sở hạ tầng mà cong làquá trình nâng cao trình độ nhận thức, nâng cao chất lượng cuộc sống của người nôngdân, đưa cuộc sống của người nông dân gần hơn với lối sống của người thành thị Và

để thực hiện thành công yếu tố quan trọng là tinh thần đoàn kết, đồng lòng của nhữngngười nông dân, cùng nhau hoạc hỏi cùng nhau tiến bộ cải thiện cuộc sống của chínhmình

Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, người nông dân vừa phải càycấy, vừa phải chống chọi với thiên nhiên và chống giặc ngoại xuân dù hoàn cảnh nào

họ vẫn bám trụ quê cha đất tổ với tinh thần “Một tấc không đi, một ly không rời" Đối

với nông dân, quê cha đất tổ là "thánh địa linh thiêng" Đoàn kết gắn bó cộng đồng,yêu thương đùm bọc lẫn nhau, tình nghĩa thủy chung đã trở thành lẽ sống của ngườinông dân Người nông dân không những yêu thương nhau mà còn giúp đỡ nhau quamọi khó khăn Trong thời kỳ phát triển kinh tế nông dân luôn đi theo tinh thần “lálành đùm lá rách” hỗ trợ nhau cùng xóa đói giảm nghèo, cùng nâng cao chất lượngcuộc sống

Nông dân một lòng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và khẳng định: Cóđược cuộc sống như ngày hôm nay là nhờ có đường lối đổi mới của Đảng; có cơ chế,chính sách đúng đắn, hợp lòng dân nên đã phát huy vai trò chủ thể và sức sáng tạo tolớn của nông dân Nông dân vui mừng trước nhiều chủ trương, chính sách của Đảng

và Nhà nước nhằm phát triển kinh tế nông thôn, cải thiện đời sống nông dân Đâychính là thể hiện tinh thần yêu nước, bới chỉ có lòng yêu nước thì người dân mới tintưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, và điều này đã mang lại những thành quảđáng kể trong quá trinh Công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Trang 12

Bằng chứng cụ thể như: Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp tiếp tục tăng Sản xuấtlương thực có bước tiến lớn Từ một nước nhiều năm thiếu lương thực trở thành mộttrong những nước đứng đầu thế giới về một số mặt hàng nông sản như: Gạo, cà phê,hạt tiêu, hạt điều, thuỷ sản… Kinh tế nông thôn đang chuyển dịch theo hướng côngnghiệp, dịch vụ, ngành nghề, các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục được đổi mới;kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng cường; bộ mặt nhiều vùng nông thôn đãđược khang trang tiến bộ hơn.

Tinh thần ham học hỏi và sáng tạo giúp nông dân Việt Nam nhanh chóng tiếp thunhững cái mới đặc biệt là tiếp thu những công nghệ mới, các loại máy móc trong sảnxuất nông nghiệp ngày càng hiện đại hơn Mặt khác nhiều nông dân còn sáng tạo cácloại máy móc hiện đại giúp cho năng xuất và chất lượng trong nông nghiệp tăngnhanh mà tiết kiệm sức lao động Ham học hỏi cộng sáng tạo là một yếu tố rất thuậnlợi cho người nông dân nhanh chóng làm quen với những cái mơi, không chỉ nhanhchóng làm quen mà còn sáng tạo nó để phù hợp với mình Đây là yếu tố rất cần trongquá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập

Những ảnh hưởng tích cực của tâm lý nông dân đến phát triển kinh tế, xã hộithể hiện ở các đặc điểm tâm lý như: tình yêu đất nước, đoàn kết gắn bó cộng đồng,cần cù lao động, lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo Đó

là những yếu tố tâm lý quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội tạonên tính tổ chức, sự ổn định, kỷ cương của xã hội, tạo môi trường tâm lý xã hội lànhmạnh Đó chính là mặt tích cực của lối sống trọng tình, trọng nghĩa vụ, tôn trọng cácqui tắc cộng đồng của người dân Việt Nam là một điều kiện thuận lợi cho Côngnghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

III.2 Ảnh hưởng tiêu cực của tâm lý nông dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Những đặc trưng của nông dân Việt Nam đã được hình thành tồn tại và pháttriển từ lâu đời, bên cạnh những tác động tích cực góp phần thúc đẩy quá trình Côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nó còn có những ảnh hưởng tiêu cực cần phải khắc phục

Trang 13

Tư duy manh mún, tản mạn là một biểu hiện tâm lý nổi bật của nông dân.Sống khép kín sau lũy tre làng; canh tác trên mảnh đất bạc màu, những thửa ruộng

nhỏ, lẻ với công cụ thô sơ “Con trâu đi trước cái cày theo sau” dựa trên những thói

quen, tập quán nhiều đời điều đó đã làm nảy sinh và nuôi dưỡng tư duy manh mún,tản mạn (ít khả năng khái quát, tổng hợp) của người nông dân

Chính vì vậy mà họ “chỉ thấy lợi trước mắt, không thấy lợi lâu dài, chỉ thấy lợi

cá nhân, không thấy lợi ích tập thể” Điều này có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng trongquá trình Công nghiệp hóa, hiện đại hóa bởi đây là một quá trình lâu dài, là mộtchặng đường đổi mới nên đòi hỏi người nông dân phải có cái nhìn rộng hơn và xahơn Nếu chỉ quan tâm đến lợi ích trước mắt thì rất dễ rơi vào tình trạng lạc lõngkhông thực hiện được mục tiêu một cách bền vững

Mặt khác trong quá trình hội nhập kinhh tế các thế lực thù địch từ bên ngoài rất

dễ lợi dụng điểm yếu này của nông dân đưa ra lợi ích có thể nhìn thấy ngay mà pháhủy cả một quá trình xây dựng lâu dài và có ảnh hưởng xấu đến thành quả lao độngcủa người dân để chống phá lại chế độ, chống phá sự lãnh đạo của Đảng và nhà nước.Trên thực tế đã có rất nhiều bài học của nông dân ta đã từng bị tổ chức xấu lợi dụng

Do tư duy manh mún, tản mạn nên sinh ra thói “lười biếng” suy nghĩ và tínhtoán so đo, tính ỷ lại và bảo thủ , sự sùng bái kinh nghiệm và “coi thường” lớp trẻ Đócũng là sản phẩm lâu dài của nền kinh tế tiểu nông mà dù muốn hay không ngườinông dân vẫn bị ảnh hưởng

Trong nền kinh tế tiểu nông, kiểu “Lão nông tri điền”, “Sống lâu nên lão làng”,

“Đất lề quê thói”, “Phép vua thua lệ làng” đã trở thành thói quen làng xã phổ biến ởngười nông dân Vì vậy người nông dân vẫn chưa có thói quen tôn trọng pháp luật,không có tình cảm, thậm chí coi thường pháp luật của Nhà nước trong xã hội nước tahiện nay Tâm lý ấy làm cho họ nhiều khi có những hành động vô chính phủ, hành vithiếu ý thức pháp luật, thiếu tinh thần trách nhiệm, tinh thần dân chủ

Bên cạnh đó việc coi trọng về tri thức kinh nghiệm, coi thường và hạn chế,ngăn cản sự sáng tạo của lớp trẻ Nó làm mất dân chủ, bình đẳng giữa các thế hệ, hạnchế việc phát huy trí tuệ, sự sáng tạo, năng động của thế hệ trẻ Mà sự năng động và

Ngày đăng: 05/08/2016, 14:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w