1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN TRIẾT tư TƯỞNG TRIẾT học TRẦN THÁI TÔNG GIÁ TRỊ và ý NGHĨA LỊCH sử

19 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 52,4 KB

Nội dung

3 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ĐỀ TÀI TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ HÀ NỘI NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 PHẦN.

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA………… TIỂU LUẬN TÊN MÔN HỌC: LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ HÀ NỘI - NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN II NỘI DUNG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH Chương TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành triết học Trần Thái 1.1 Tơng 1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học Trần Thái Tông 1.3 Cuộc đời, nghiệp vua Trần Thái Tông NỘI DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG Chương TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 2.1 Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông 2.2 Giá trị lịch sử triết học Trần Thái Tông PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 5 9 15 18 19 3 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trần Thái Tơng khơng nhà trị - vị vua anh minh mà nhà quân tài năng; không nhà văn, nhà thơ mà nhà tư tưởng lớn, thiền sư lỗi lạc - người góp phần sáng lập dòng thiền mang sắc Việt Nam - Thiền Trúc Lâm Yên Tử Ông biết dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho, Lão, đặc biệt triết lý Phật giáo, kế thừa, chọn lọc tư tưởng triết học lịch sử dân tộc để sáng tạo nên hệ thống triết lý nhân sinh với nét độc đáo đặc sắc riêng Triết học Trần Thái Tông đời tượng ngẫu nhiên, tự phát mà có cội nguồn sâu xa từ đặc thù lịch sử, từ tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt cuối kỷ XII đến nửa đầu XIII Tư tưởng triết học Trần Thái Tông kế thừa yếu tố tinh hoa dịng thiền trước đó, thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường Bằng kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập cao cả, đem đạo vào đời để “cứu dân độ thế”, Trần Thái Tông kế thừa khắc phục hạn chế của thiền phái triết học Phật giáo thời nhà Lý tính tản mạn, cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại lai, chưa hồn tồn khẳng định tính độc lập nội dung triết lý tính chất tơn giáo ý thức hệ, tư tưởng triết học Trần Thái Tơng đời góp phần đưa triết lý đạo đức cho xã hội Đại Việt, xây dựng tổ chức Phật giáo Việt Nam thống nhất, hệ tư tưởng độc lập, làm chỗ dựa tinh thần dân tộc thời kỳ nhà Trần Vì vậy, nghiên cứu làm rõ tư tưởng triết học Trần Thái Tông ba khía cạnh bản: thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan để thấy độc đáo, đặc sắc giá trị, ảnh hưởng triết học, đạo đức nhân sinh tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông văn hóa, 4 tơn giáo, hệ tư tưởng thời nhà Trần (1226-1400) nói riêng dịng chảy chung lịch sử hành ngàn xã hội phong kiến Việt Nam nói chung Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu tư tưởng triết học vua Trần Thái Tông, giới hạn tiểu luận chuyên đề tác giả xác định phạm vi tập trung nghiên cứu đề tài vấn đề: thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan triết học Trần Thái Tông - Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Với cách tiếp cận góc độ triết học lịch sử triết học văn hóa, tiểu luận tập trung: + Phân tích sở xã hội, tiền đề lý luận nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng triết học Trần Thân Tơng + Trình bày khái lược tư tưởng triết học Trần Thái Tông qua vấn đề giới quan, nhân sinh quan, triết lý đạo đức nhân sinh + Rút ý nghĩa, giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Thái Tông lịch sử phát triển tư tưởng triết học, tơn giáo thời Trần, tồn lịch sử xã hội Việt Nam thời phong kiến Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận thực hiên sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, tiểu luận sử dụng tổng hợp phương pháp như: Logic Lịch sử, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu đề tài - Chương 1: Điều kiện, tiền đề hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông - Chương II: Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông giá trị lịch sử NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành triết học Trần Thái Tơng 5 Từ kỷ XII trở đi, vương triều nhà Lý bước vào giai đoạn suy tàn Đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế xã hội trầm trọng Thiên tai, mùa, đói kém, dịch bệnh hoành hành nhiều nơi nước làm cho kinh tế ngày thêm sa sút Mặt khác, máy quyền nhà Lý từ trung ương đến địa phương ngày quan liêu, lỏng lẻo việc quản lý xã hội dẫn đến tình trạng nhiều địa phương, lãnh chúa phong kiến tập hợp lực lượng, dậy chống phá triều đình, gây nên tình trạng phân quyền cát Trong số lực cát thời bật tập đoàn quân anh em nhà họ Trần vùng Hải Ấp Do có cơng giúp nhà Lý dẹp loạn, lập lại trật tự, gia tộc họ Trần đưa cháu vào cung giữ chức vụ quan trọng triều để thao túng quyền lực Mặc dù danh nghĩa, Lý Huệ Tông người đứng đầu nước thực chất quyền hành triều đình thâu tóm tay anh em họ Trần, đứng đầu Trần Thủ Độ Vị vua cuối nhà Lý Lý Huệ Tơng chất yếu đuối lại thêm tính nhu nhược, lại phải chịu áp lực căng thẳng thời gian dài, cộng với nỗi buồn phiền khơng có trai nối nghiệp khiến cho Huệ Tông mắc phải chứng bệnh tâm thần Vào năm 1225, Huệ Tông phải nhường cho Chiêu Thánh lên làm Thái Thượng Hồng sau xuất gia tu chùa Chân Giáo Với cương vị vua nước, Lý Chiêu Hồng cịn q nhỏ nên quyền hành thực tế anh em họ Trần thao túng, Trần Thủ Độ Theo dàn xếp Trần Thủ Độ, Chiêu Hồng kết với Trần Cảnh Ngày 12 tháng 12 năm 1225 Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh Trần Cảnh lên ngơi Hồng đế, đổi niên hiệu Kiến Trung, mở đầu cho triều đại nhà Trần Dưới nhà Trần, đầu kỷ XIII, để phát triển sản xuất, triều Trần ban hành sách nhằm khẳng định quyền tư hữu ruộng đất, cho phép lập nên điền trang, thái ấp giàu có, tạo điều kiện kinh tế vững cho xã hội thời nhà Trần Sự phát triển mạnh mẽc kinh tế xã hội giai đoạn đầu nhà Trần thể lĩnh vực nông nghiệp, 6 thương nghiệp, thủ công nghiệp Thực tế đó, làm cho làng nghề, phường hội chuyên sản xuất mặt hàng tiếng hình thành phát triển, thúc đẩy trình lưu thơng trao đổi hàng hóa vùng nước, tạo điều kiện cho nước ta giao lưu với văn hóa nhiều nước khác khu vực giới Tuy nhiên, chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế đầu thời Trần ảnh hưởng đến phân hóa xã hội sâu sắc, hình thành nên ba đẳng cấp xã hội gồm đẳng cấp quý tộc, tôn thất, quan lại; đẳng cấp người bình dân, nơng dân làng xã, thợ thủ công thương nhân người nô tỳ Tóm lại, xã hội Đại Việt từ cuối kỷ XII đến đầu kỷ XIII thời kỳ đầy biến động mạnh mẽ mạt đời sống kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, với khuynh hướng phát triển lịch sử, năm đầu thống trị, nhà Trần có nhiều chủ trương, sách tiến bộ, phù hợp nhằm khơi phục lại kinh tế, ổn định tình hình trị xã hội nước, tạo tiền đề cho phát triển rực rỡ nhà Trần thời kỳ sau Đây sở kinh tế - xã hội cho hình thành, phát triển tư tưởng thời Trần, có triết học Trần Thái Tơng 1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học Trần Thái Tông Những biến động mạng mẽ đời sống trị - xã hội cuối thời Lý, đầu thời Trần làm nảy sinh địi hỏi cần phải có thống mặt trị xã hội tương ứng với biến đổi thống mặt tư tưởng Đây lý khiến ba thiền phái thời Lý gần biến vào thời đầu nhà Trần Nên lý luận học thuyết Không hư Trần Thái Tơng đời có ý nghĩa lyw luận quan trọng Đây học thuyết có tổng hợp yếu tố như: Thiền, Tịnh, Nho, Lão… sở kế thừa tư tưởng thiền phái trước tạo nên bước phát triển cho Thiền học Việt Nam Trong tiến triển nội Thiền tông Việt Nam, “triết học Trần Thái Tông đời tượng ngẫu nhiên mà cịn có cội nguồn sâu xa từ kế thừa thành tựu dịng thiền trước như: thiền 7 phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngôn Thông, thiền phái Thảo Đường” Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, thiền phái Vô Ngơn Thơng, thiền phái Thảo Đường có nhiều điểm khác giáo lý, cách tu tập vai trò thiền phái giai đoạn lịch sử cụ thể đất nước, nhưng, lại, ba thiền phái chứa đựng điểm chung, chúng dựa giáo lý thiền tông để luận bàn, phát triển, làm sáng tỏ phong phú vấn đề như: Tâm, Phật, … đặc trưng bật ba thiền phái mang tinh thần nhập tích cực, hịa vào sống để giúp nước, giúp đời Đồng thời tiền đề tư tưởng lý luận góp phần hình thành tư tưởng triết học Trần Thái Tông Phật giáo du nhập vào nước ta từ sớm đến nhà Lý trở thành quốc giáo tri phối mạnh mẽ tới đời sống tinh thần, trị - xã hội Đại Việt giai đoạn Lý – Trần kỷ XII - XIII Với Thái tông Trần Cảnh coi người chất chứa khối mâu thuẫn lớn Là người xã hội phong kiến chịu phần tai tiếng đổi vợ, anh em bất hoà; nhà vua trị phần lớn thời gian đầu bóng rợp Trần Thủ Độ; tham sống đời tâm trí lại hướng cửa Phật Và có lẽ, giáo lý nhà Phật làm cân khối mâu thuẫn lớn đời thi nhân triết gia Trần Cảnh Với vị cư sĩ Phật tử, Phật giáo có vai trị lý luận lớn, chi phối ảnh hưởng việc hình thành tư tưởng nhân sinh quan triết học Thái tông Trần Cảnh Với ông, Phật Giáo không giáo lý tín ngưỡng, cịn cơng cụ trị nước, hành dạo mà không xuất lánh đời 1.3 Cuộc đời, nghiệp vua Trần Thái Tông Trần Thái Tông tức Trần Cảnh, vua thứ nhà Trần, sinh ngày 17-7-1218, ngày 4-5-1277, làm vua 33 năm, nhường 19 năm, thọ 59 Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 8 tuổi Trần Cảnh thứ Trần Thừa, người nhiều mưu lược, triều Lý giữ chức Nội thị khán thủ Nhờ Trần Thủ Độ xếp, ông thường xuyên vào cung có hội găp lấy Lý Chiêu Hoàng Năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh vương triều Trần thành lập từ Lên làm vua, Trần Cảnh đổi niên hiệu Kiến Trung; năm 1232, đổi Thiên ứng Chính bình; năm 1251, lại đổi gun Phong niên hiệu Nguyên Phong vào lịch sử mốc lớn ghi chiến công kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ 13 Ngày 29-1-1258, Trần Thái Tông lãnh đạo đánh tan quân Ngun Đơng Bộ Đầu, giải phóng Thăng Long, kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ trở thành ông vua anh hùng cứu nước Tuy vậy, Trần Thái Tông lịch sử lưu truyền cịn ơng nhà Thiền học, triết gia có tư tưởng sâu sắc, độc đáo cá tính đặc biệt Ơng tác giả sách tiếng Khóa hư lục, tác phẩm cổ nhất, quan trọng phương diện triết học Thiền thời Trần Khóa hư lục nghĩa ghi chép phép tu dưỡng đạo hư tịch Trần Thái Tông viết sách vào khoảng từ 1258 đến trước lúc 1277 Xét nội dung, Khóa hư lục vừa có giá trị triết học, vừa có giá trị văn học, Trần Thái Tông mượn để biểu đạt tư tưởng, cảm xúc hình thức văn, luận, thể biền ngẫu kệ, thể thơ thất ngơn, ngũ ngơn Tất giàu hình tượng, giàu chất trữ tình Khơng có lịch sử Phật giáo quốc gia lại nêu vấn đề giải theo hướng đặt "quốc gia xã tắc" lên hết, trước hết Đại Việt thời Thái độ "quốc gia xã tắc" thước đo giá trị, nhân cách người, họ cương vị Nghe theo tiếng gọi "quốc gia xã tắc", Trần Thái Tông trở triều 22 năm sau, Trần Thái Tông phá tan quân xâm lược Nguyên Mông, giữ vững "quốc gia xã tắc" Trần Thái Tơng người có tính cách đặc biệt Lúc làm tướng, đánh giặc anh dũng "xơng vào mũi tên hịn đạn", làm vua, "phú q khơng đủ làm trọng", sẵn sàng từ bỏ ngai vàng không chút luyến tiếc 9 Ngơ Thì Sĩ, sử gia kỷ 18 nhận xét Trần Thái Tông: "Trần Thái Tông ý từ gần với đạo khơng tịch mà chí rộng xa, cao siêu bỏ báu trút đôi dép rách vậy" Lời nhận xét tưởng nét khắc thần thái Trần Thái Tơng, bó đuốc Thiền học Việt Nam, gương mặt văn hóa đẹp lạ đến khác thường lịch sử Việt Nam CHƯƠNG 2: NỘI DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 2.1 Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông Trần Thái Tông không vị vua anh hùng dám xả thân nghĩa quốc gia xã tắc, mà cịn triết gia với tư tưởng độc đáo, đặc sắc triết học Phật giáo Trong đó, phải đặc biệt kể đến kết hợp hài hoà chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập cao cả, đem đạo vào đời để cứu dân độ ông “Giá trị tư tưởng triết học Trần Thái Tông không chấm dứt tản mát tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý, mà tiền đề tư tưởng cho đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử” Tiểu luận làm rõ tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông ba nội dung bản: thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan - Về thể luận: Triêt học Trần Thái Tông lấy tâm làm điểm xuất phát cho tư tưởng mình; sở luận giải tâm ấy, ơng đào sâu, tìm kiếm lời giải đáp cho vấn đề triết học khác, “ngộ”, “sinh tử”, “giải thoát”, “Niết bàn” Tâm tâm ban đầu, mà học thuyết mình, Trần Thái Tơng thường gọi khái niệm không, hư Theo ông, thể, khởi nguyên, cội nguồn vũ trụ, vạn vật khơng hư Hai yếu tố chuyển hóa biện chứng cho ngược lại nên theo ông Khơng hư ngược lại, hư khơng Khơng bao Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 10 10 trùm tất cả, hướng đến khách quan bên người hư thể không tâm người, mặt chủ quan bên người Trần Thái Tông viết: “Do không khởi vọng, vọng thành sắc, sắc tự chân không Thị vọng tịng khơng, khơng vọng, vọng sinh chúng sắc” Như vậy, theo Trần Thái Tông, từ không xuất vọng xuất vọng từ không làm liên tưởng đến hình ảnh mặt nước hồ phẳng lặng, yên ả, gió thổi qua làm xuất hiện, gợn sóng lăn tăn; xuất sóng vọng từ không mà sinh khởi Vọng hiểu ảo ảnh, lầm lẫn, không thật – tức hiểu vô minh Vô minh, theo thể khơng, vọng tịng khơng, khơng vọng Từ vọng sinh chúng sắc, có nghĩa từ vơ minh sinh giới hình danh sắc tướng Trong triết học Trần Thái Tông, vọng không nguyên nhân làm xuất giới tượng mà người sinh vật vọng sinh ra, ông khẳng định: “Tri kỳ chúng sinh huyễn cấu, tịng vọng nhi sinh”2, có nghĩa chúng sinh cấu tạo cách ảo ảnh, theo vọng mà sinh Thực chất, người, vọng hiểu niệm Nếu vọng nguyên nhân xuất giới tượng, niệm nguyên nhân xuất ngã, tức người cá nhân Niệm khơng cịn dừng lại góc độ hoạt động diễn nơi tâm thức người nữa, mà với Trần Thái Tông, niệm kiến giải từ nhìn thể luận Trần Thái Tơng quan niệm rằng, cần phải thủ tiêu niệm cách để đạt tới tâm vơ niệm Chỉ có biến tâm thành vơ niệm vượt lên vòng sinh tử luân hồi, nghiệp báo Trong triết học Trần Thái Tơng, thể cịn Phật tính , gọi chân như, tức tính chân thực, chưa biến cải, chẳng sinh chẳng diệt, mầm thiện, mầm giác ngộ sẵn có người Phật tính cịn ơng Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.42 Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.156 11 11 quan niệm tâm, tâm Phật, pháp thân… Điểm độc đáo Trần Thái Tông đưa cách lý giải sắc thân người sở kế thừa khuynh hướng dung hoà tư tưởng Phật giáo, Nho giáo triết lý Âm dương Điều thể rõ ông khẳng định: “gửi hình hài tinh anh cha mẹ, nhờ thai nghén ni dưỡng khí âm dương Hơn hết tam tài mà đứng giữa” Qua cho thấy, dù kế thừa nhiều quan điểm từ trước, Trần Thái Tông thể sáng tạo, độc đáo riêng khơng lệ thuộc vào lối mịn kinh sách Chỉ có người nhận thức thực tướng vơ tự tính vạn pháp lý vơ ngã người đạt đến trạng thái thấu suốt tâm hư, tức giác ngộ giải thoát “Tâm hư” để trạng thái tĩnh lặng, rỗng không, tuyệt đối không vọng động, tẩy dục vọng, ham muốn đời thường đeo bám Như vậy, thuyết Không hư Trần Thái Tông đời sở tiếp thu tư tưởng thiền phái tồn trước đó, ơng không dừng lại kế thừa mà quan trọng ông sáng tạo để làm phong phú, sâu sắc đưa nhiều kiến giải mẻ, độc đáo nhiều khái niệm bản, thiết yếu thiền học Qua đó, thấy đa dạng, phổ quát, giàu tính lý luận tư tưởng triết học ơng Có thể nói, trước Trần Thái Tơng, chưa có nhà tư tưởng xây dựng nên học thuyết với mức độ khái niệm học thuật nhiều giàu nghĩa ông làm - Về nhận thức luận: Xuất phát từ quan điểm cho nguyên, cội nguồn vũ trụ, vạn vật, có người, từ tâm mà ra, đối tượng nhận thức triết học Trần Thái Tông hướng vào tâm, nhận thức tâm người, không nhận thức vật, tượng giới khách quan bên ngồi Trần Thái Tơng diễn đạt tư tưởng ông: Tâm người trải qua kiếp luân hồi sinh tử, bị tạp nhiễm, vẩn đục, mờ tối Vấn đề đặt phải trở với tâm lai, tịnh, nguyên sơ Cho Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.42 12 12 nên, Trần Thái Tơng, mục đích nhận thức thấy tính Phật, Phật tính tâm Trần Thái Tơng viết: “Người học đạo cốt thấy tính” Ông cho rằng, lĩnh hội Phật tính nơi người khơng cịn tạo nghiệp Vì tâm vơ minh ngun nhân tạo tác nghiệp, người tìm lại tính mình, biến tâm thành tâm Phật lẽ tất nhiên người khơng cịn tham, sân, si Lúc đó, tâm người trở nên tịnh, sáng nên khơng cịn tạo nghiệp nữa, họ khơng cịn tái sinh vịng ln hồi sinh tử Đặc điểm nhận thức triết học Trần Thái Tông nhận thức trực giác Nhận thức trực giác nhận thức không cần đến suy xét, kinh nghiệm hay phân tích tư duy, lý trí Đây cách nhận biết trực tiếp, trọn vẹn đối tượng, không thông cần giai đoạn trung gian Theo Trần Thái Tông, hiểu biết trực giác mang lại thấu suốt tuyệt đối, vượt lên lầm kiến, giới hạn nhận thức thơng thường; lúc đạt đến trạng thái giác ngộ, mà ông khảng định là: “thấy sinh niệm vọng niệm mà mờ, khơi thủy giác cho giác có 1ợi” Về phương pháp nhận thức, Trần Thái Tơng dung hịa đường lối đốn ngộ tiệm ngộ Ơng hết lịng chuyên tâm xây dựng nên hệ thống tu tập cho phù hợp với tính riêng người Ông trọng dùng phương pháp vấn đáp niêm tụng để giúp họ mau chóng đến giác ngộ Trên tinh thần tổng hợp thiền phái trước đó, Trần Thái Tơng cịn đưa phương pháp hành thiền khác, kết hợp trì giới, niệm Phật, tọa thiền với sám hối theo pháp môn tiệm ngộ Tiếp nối truyền thống thiền sư thời Lý, Trần Thái Tông nhấn mạnh vai trò niệm Phật Tịnh độ giáo việc tu tập thiền định Ông chia thiền thành “Loại thứ nhất, dùng kế lạ làm vui người trên, làm chán kẻ mà tu hành, ngoại Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.87 Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.33 13 13 đạo thiền Loại thứ hai, hết lòng tin nhân quả, lấy việc làm vui, gây chán mà tu phường phàm phu thiền Loại thứ ba, hiểu rõ lẽ sống không, chứng riêng đạo chân mà tu hành, tiểu giáo thiền Loại thứ tư, hiểu rõ người pháp khơng mà tu hành, đại giáo thiền”1 Trần Thái Tông muốn cho tư tưởng triết học đơng đảo người bình dân tiếp nhận Ông tận tụy, cố gắng xây dựng nên hệ thống tập luyện mới, làm phương tiện để tẩy rửa hết dơ bẩn tâm người Bên cạnh đó, thấy rằng, Trần Thái Tông trọng đến khía cạnh nghi thức thực tiễn tơn giáo cho dễ thực với bậc trí thức lẫn người bình dân, nhằm rũ phiền muộn, chấp trược nơi thân ý, ln giữ trạng thái tỉnh thức, hướng tới khiết thân tâm, thúc người vươn đến thiện, mỹ cao sống - Về triết lý nhân sinh: Trần Thái Tơng cịn dành nhiều tâm trí cho vấn đề triết lý nhân sinh đạo đức Ơng ln quan niệm rằng, nơi biến kế sở chấp tánh, tức tánh hư vọng chấp dính sai lầm tâm người, quên thực quên gốc, không nhận thức vạn pháp vơ tự tính, chẳng có gọi có tự tính riêng biệt cả, mà tất nơi nương náu, giả hợp nhân duyên mà Nếu hành giả nhận thức thực tính vạn pháp khơng, thực hồn tồn khơng có gọi sinh, hóa Chỉ người khơng thấu suốt điều nên vướng mắc vào chuỗi tận hóa hóa, sinh sinh Trong triết lý nhân sinh Trần Thái Tông bật lên quan tinh thần phá chấp triệt để, vượt lên giới hạn, khuôn khổ nhận thức thông thường, siêu việt hữu vô, văn tự, để trực kiến vào tận chân thể vạn pháp chúng sinh Chỉ hành giả nhìn tâm tỉnh ngộ rằng, nam - nữ, tăng - tục, tam giáo có điểm tương đồng tâm người mà “Quan điểm Trần Thái Tông phản ánh tư Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.88 14 14 tưởng tam giáo đồng nguyên - truyền thống có nước ta từ buổi đầu du nhập tam giáo Trên tảng tâm học, Trần Thái Tông làm sâu sắc sở cho đồng quy tam giáo Nho - Phật - Đạo” Đây vừa kế thừa, vừa phát triển tư tưởng ươm mầm trước Trần Thái Tơng ln tạo khác biệt, không dừng kế thừa lặp lại tư tưởng đời trước, mà ơng ln có khát khao sáng tạo nên giá trị mới, vừa mang thở sống, vừa phù hợp với tinh thần dân tộc Trần Thái Tơng có bước phát triển ông từ quan điểm “chân Phật” sang quan điểm “hoạt Phật” - tức Phật sống Đây nét chưa có Phật giáo Việt Nam trước Từ quan điểm “tâm bình thường thị đạo” Quốc sư Trúc Lâm, Trần Thái Tông phát triển lên thành yếu tâm sống hài hòa đời Với vấn đề sinh tử, người giác ngộ chẳng mảy may sợ sệt, chết họ nhẹ tựa lơng hồng, khơng cịn dừng lại loay hoay coi sinh tử vấn đề trọng đại nữa, mà vượt lên đó, xem lẽ tự nhiên, thường tình đời người Trần Thái Tơng coi tâm làm tảng để xây dựng nên quan niệm đạo đức Ơng cho rằng: “phàm tâm gốc thiện ác” Như vậy, vấn đề thiện, ác người ông đưa lý giải xoay quanh tâm Với quan niệm lấy giới làm điểm khởi đầu cho q trình tu dưỡng đạo đức, Trần Thái Tơng khun răn người đời không nên sát sinh hại vật, tham lam cải, sắc đẹp, công danh phú quý… dẫn đến trộm cướp, hãm hại người khác, khinh vua, ghét cha, nhạo tăng, chửi Phật… mà người cần ý, tích cực làm việc thiện, thương yêu người khác, tôn trọng phép nước… Trong tư tưởng đạo đức Trần Thái Tông, “bên cạnh quan niệm đạo đức, luân lý thể giá trị nhân văn cao đẹp, hướng người đến thiện sống, cịn có số ý lồng vào ngụ ý răn Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 Viện Văn học Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr.27 15 15 đe giới q tộc, tơn thất lẫn giới bình dân cấm phạm vào tội phương hại đến lợi ích quốc gia, muốn điều hòa mâu thuẫn giai cấp” 2.2 Giá trị lịch sử triết học Trần Thái Tông Trong tư tưởng triết học Trần Thái Tông bật lên giá trị , chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, thể lòng khuyên răn người tích cực hành thiện, tránh ác, theo giữ giới luật, tiết dục, kiểm soát thân tâm nhằm giữ cho pháp thân sạch, sống có ích cho sông xã hội dựa triết lý nhân Phật giáo Vần đề ơng nêu có ý nghĩa to lớn để định hướng cho việc tạo lập xã hội tốt đẹp dựa đạo đức từ bi, hỉ xả giáo lý Phật giáo, đảm bảo cho thái bình thịnh vượng quốc gia, dân tộc Những giá trị học thuật tư tưởng triết học Trần Thái Tơng giữ vai trị quan trọng tiền đề tư tưởng cho đời phát triển thiền phái Trúc Lâm Yên Tử sau Về nhân sinh - đạo đức, Trần Thái Tông tập trung vào việc giải vấn đề banr Phật Giáo vô thường, sinh tử, khổ, giải thốt, Niết bàn…; ơng làm sâu sắc, sinh động thêm, phát triển triết lý hành động nhằm đưa đường để đến giải thoát Phật giáo Đại Việt kỷ XIII, Trong đó, “có kết hợp hài hịa chủ nghĩa yêu nước với tinh thần nhập cao cả” So với thiền sư thời Lý, Trần Thái Tơng có bước phát triển chỗ coi sinh tử khơng cịn vấn đề mang tính kinh viện, cao siêu, trừu tượng nữa, mà thực tiễn sống người với thái độ tự tại, ung dung, hài hòa vật tâm môi người Thái độ sống không lầm sinh tử Trần Thái Tông nâng lên thành phương châm độc đáo “sống thiền” - vui với vui hiểu biết chân thực, hịa với vơ tận đời để xác lập, tao Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tông, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 16 16 phương pháp để đạt đến giác ngộ thiền học Việt Nam Đó đường cứu dân độ thế, đem đạo vào đời chứa đựng ý nghĩa nhân văn cao đẹp Tư tưởng triết học Trần Thái Tông thực đáp ứng đòi hỏi thiết thời đại Vấn đề cần có hệ tư tưởng đọc lập, làm chỗ dựa tinh thần vững cho dân tộc giai đoạn đầy biến động chuyển giao lịch sử nhà Lý sang nhà Trần Cũng từ đây, đời sống tinh thần, tư tưởng xã hội Đại Việt thu mối, chấm dứt tản mác tư tưởng dòng thiền cuối thời Lý đời sống tinh thần xã hội Nhưng quan trọng là, Trần Thái Tông tạo dựng được thống nhất, đoàn kết cao độ giai cấp cầm quyền với toàn dân tộc đủ sức để bảo vệ độc lập, tự chủ, ổn định lâu dài cho đất nước Bên cạnh đó, “sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghĩa yêu nước tư tưởng triết học Trần Thái Tông tạo nên nét độc đáo tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế” Thực tế này, chứng tỏ Phật giáo hồn thành xuất sắc vai trị chủ thể nguồn lực nội sinh tiềm tàng văn hóa dân tộc thời đại nhà Trần trước gian nguy, thử thách khắc nghiệt lịch sử Nó chứng tỏ rõ giá trị, cần thiết với dân tộc sức mạnh tinh thần sẵn sàng chuyển thành nguồn sức mạnh vật chất vô biên đáp ứng yêu cầu đòi hỏi đất nước Trong triết học Trần Thái Tông, không dừng lại sở lý thuyết sng, kinh viện, nặng tính tư biện, mà vượt lên đem thể nghiệm ngun tắc vào cơng “an dân trị quốc” mình, để tiếp nối truyền thống xây dựng xã hội với trị trọng đức trị, từ bi, khoan dung, độ lượng pháp trị, hình phạt Ơng coi sở cho đạo trị nước Với Phật giáo, ơng có công lớn việc kế thừa phát triển nguyên tắc Phật giáo phù hợp, phục vụ nhiều cho thực tiễn Dỗn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tông, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hoc-vietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 17 17 văn hóa Đại Việt Về đời, ơng vị vua anh hùng, xả thân lợi ích chung quốc gia xã tắc Ơng có cơng lớn chung tay góp sức gây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập Trần Thái Tơng cịn thể rõ hành động thiết thực đáp ứng yêu cầu thiết thực tiễn để thỏa lịng mong đợi nhân dân Trần Thái Tơng có vai trị to lớn, tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc Những Trần Thái Tơng kế thừa sáng tạo tư tưởng triết học có ý nghĩa quan trọng khơng học thuật, tôn giáo mà thuật trị quốc an dân cho triều Trần đạt đến thịnh trị kỷ XIII –XIV mà ảnh hưởng quan trọng đến văn hóa, tư tưởng, trị triều đại phong kiến sau Việt Nam KẾT LUẬN Ngày xu hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ đem lại kết to nhiều mặt: trị, kinh tế, văn hố xã hội; đặt nhiều thách thức, văn hoá xã hội Một vấn đề đặt hồ nhập mà khơng hồ tan để hội nhập mà giữ giá trị truyền thống, cội nguồn để xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc để “khơi dậy khát vọng phát triển đất nước” theo quan điểm Đảng Do đó, việc quan tâm, tìm hiểu, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá, tư tưởng tảng truyền thống dân tộc đặt cách cấp thiết hết Trong di sản văn hoá tư tưởng dân tộc tư tưởng triết học, có tư tưởng triết học vua Trần Thái Tơng phận quan Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, Nxb CTQG Sự Thật, Hà Nội, tr.206 18 18 trọng quan trọng cốt lõi Vì đó, đọng lại giới quan, nhân sinh quan người Việt phản ánh thăng trầm, biến cố lịch sử, văn hoá tư người Việt thời kỳ lịch sử định Đó kết tinh, tập trung giá trị cho công dựng nước giữ nước tiến trình lịch sử dân tộc Ở sáng lên quan niệm giới, đạo đức nhân sinh, giao lưu văn hoá người Việt xưa Những yếu tố góp phần quan để cố kết cộng đồng dân tộc công dựng giữ nước ngàn năm qua Vì vậy, nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng triết học Trần Thái Tơng có ý nghĩa quan trọng Đây khơng dịp giúp có nhìn toàn diện sâu sắc nhân vật lịch sử lỗi lạc lịch sử dân tộc Việt Nam – Hoàng đế, triết gia Trần Thái Tơng, mà cịn hội để tìm hiểu tư tưởng triết học dân tộc, hội vận dụng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin vào xem xét khía cạnh sống Qua đó, để thấy triết học có ý nghĩa vai trò giới quan, phương pháp luận quan trọng nhận thức cải tạo thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Doãn Chính, Nguyễn Ngọc Phượng, Tư tưởng triết học Trần Thái Tơng, Nguồn Tạp chí Triết học, số 1, 2009, http://philosophy.vass.gov.vn/triet-hocvietnam/Tu-tuong-triet-hoc-Tran-Thai-Tong-, truy cập 22/10/2021 [2] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII,tập I, Nxb Chính trị quốc gia Sự Thật, Hà Nội [3] Nguyễn Hùng Hậu – Dỗn Chính- Vũ Văn Gầu (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng Việt Nam ,Tập1, Nxb ĐHQHHN, Hà Nội [4] Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb.KHXH, Hà NộI [5] Trịnh Thị Nga Vua Trần Thái Tông, đời nghiệp (14/5/2008), nguồn https://thanhpho.namdinh.gov.vn/thanhphonamdinh/1227/29395/39301 19 19 /102337/van-hoa -xa-hoi/vua-tran-thai-tong cuoc-doi-va-su-nghiep-.aspx, truy cập ngày 28/10/2021 [6] Trần Quốc Vượng – Hà Ân(14/10/2004), Trần Thái Tông mở nghiệp nhà Trần, nguồn https://nhandan.vn/chan-dung/Tr%e1%ba%a7n-Th%c3%a1i-T %c3%b4ng-m%e1%bb%9f-nghi%e1%bb%87p-nh%c3%a0Tr%e1%ba%a7 n-511634/, truy cập ngày 28/10/2021 [7] Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập Nxb, Khoa học xã hội, Hà Nội ... Tông NỘI DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG Chương TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 2.1 Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông 2.2 Giá trị lịch sử triết học Trần Thái Tông PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM... triết lý đạo đức nhân sinh + Rút ý nghĩa, giá trị lịch sử tư tưởng triết học Trần Thái Tông lịch sử phát triển tư tưởng triết học, tơn giáo thời Trần, tồn lịch sử xã hội Việt Nam thời phong kiến... Thiền học Việt Nam, gương mặt văn hóa đẹp lạ đến khác thường lịch sử Việt Nam CHƯƠNG 2: NỘI DUNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ CỦA TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC TRẦN THÁI TÔNG 2.1 Nội dung tư tưởng triết học Trần Thái Tông

Ngày đăng: 10/08/2022, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w