1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận hệ tư tưởng hình tượng của người phụ nữ truyền thống nho giáo trong xã hội mới

47 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 92,75 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do, tính cấp thiết và mục đích nghiên cứu của đề tài: Vào những thế kỉ đầu trước công nguyên, Nho giáo bắt đầu du nhập vào nước ta như là một hệ tư tưởng và dần được suy tôn làm quốc giáo. Trải qua một quãng thời gian dài, dần dần Nho giáo ảnh hưởng đến đời sống của con người Việt Nam hình thành nên những tín ngưỡng, những tập tục mà đến bây giờ vẫn còn tồn tại trong đời sống cũng như trong tiềm thức của không ít người. Là một học thuyết chính trị đạo đức, lấy con người làm trung tâm, Nho giáo không khó khăn gì đã đáp ứng được nhu cầu xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền và đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến Việt Nam trong nhiều thế kỉ. Với vị trí đó, dần dần Nho giáo đã len lỏi vào mọi lĩnh vực đời sống xã hội, từ tư tưởng chính trị đến đạo đức, từ kinh tế cho đến văn hóa, giáo dục và điều đó được biểu hiện ở việc tập trung phần nhiều trong nhân cách con người. Điều đó khiến Nho giáo được cả xã hội ngầm thừa nhận là bộ phận của truyền thống, thậm chí được coi là một trong những cốt lõi truyền thống của dân tộc ta . Cho đến ngày nay, những tư tưởng chúng ta được giáo dục từ Nho giáo vẫn còn có ảnh hưởng sâu rộng như tư tưởng về kẻ sỹ, về bậc đại trượng phu, về người quân tử hay về người phụ nữ. Tuy nhiên, một số tư tưởng không mấy tích cực cũng theo đó song song mà tồn tại đến giờ như mệnh trời, quỷ thần hay đặc biệt là một số quan niệm về hình mẫu người phụ nữ trong xã hội. Trong cuốn “Nho giáo” của tác giả Trần Trọng Kim có nói Nho giáo trước đây quan niệm về phụ nữ thường đi liền với “Tam tòng, tứ đức”. Và cho đến ngày nay thì tư tưởng đó vẫn được thể hiện một cách rõ ràng trong từng hành động, suy nghĩ của không ít người đang sống ở thời đại này. Sự tồn tại của nó không hẳn là xấu bởi nó hình thành nên được những nét đẹp truyền thống, đậm đà bản sắc văn hóa của người con gái Việt Nam. Tuy nhiên, cái gì cũng cần phải nhìn được tính chất hai mặt của nó, bên cạnh những nột đẹp thuần phong mỹ tục là vô số những nét bất cập về tư tưởng cổ hủ về người phụ nữ trong xã hội phong kiến cũ mà trong nghiên cứu của nhiều nhà xã hội học, nhiều nhà sử học thậm chí nhiều nhà nghiên cứu khoa học cũng đã chỉ ra. Nếu như trong xã hội cũ, khi văn minh cũng như nhân quyền còn chưa có, chưa được phát huy thì không nói. Nhưng cho đến bây giờ, khi xã hội đã phát triển, nền kinh tế đa thành phần, chế độ chính trị dân chủ cùng vô vàn những lối sống mới mẻ tích cực, vậy mà những ảnh hưởng, cũng như hình mẫu lí tưởng của Nho giáo vẫn còn có nhiều người xem như là những nét sống, quy tắc sống mà phụ nữ một mực phải tuân theo. Chúng ta đều biết xã hội đã trải qua nhiều hình thái xã hội, từ cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản rồi xã hội chủ nghĩa. Mọi thứ đều biến đổi và vận động như quy luật vốn có của tự nhiên, thế nhưng những ảnh hưởng tiêu cực mà Nho giáo để lại trong quan niệm về hình tượng người phụ nữ vẫn không được dẹp bỏ, trái lại nó còn như con mối ăn mòn từng trang văn minh của cuốn sách nhân loại mà cả thế giới đang chung tay viết lên. Có lẽ bởi, Việt Nam đã chịu sự ảnh hưởng quá lâu từ khi Nho giáo du nhập vào, con người Việt Nam còn có tư tưởng thuần nông, nên dường như những tư tưởng đấy không hề mất đi mà còn có tính xã hội hóa cao trong đời sống xã hội hiện đại. Sống là phải vận động, có một điều chúng ta không thể chối cãi khi nhìn vào thực tế đó là xã hội đang từng bước phát triển. Xã hội ngày càng phát triển, giá trị con người ngày càng được đề cao, điều đó khiến việc sử dụng và kích thích tính sáng tạo của con người là vô cùng quan trọng và cần thiết. Khả năng của con người chính là mỏ tài nguyên quý giá và có giá trị nhất trong nhân loại. Thế nhưng, trong hệ tư tưởng của học thuyết Nho giáo trước đây, vấn đề giá trị của con người đặc biệt là vai trò của người phụ nữ lại không hề được đề cao và trọng dụng. Điều đó khiến người phụ nữ không thể phát huy được năng lực của mình, bị gò bó trong khuôn khổ gia đình và ngày càng trở nên thụ động. Dần dần nó hình thành nên thói quen, thành truyền thống, tác động đến tư tưởng, suy nghĩ của nhiều người và nghiêm trọng hơn là hạn chế sự phát triển về kinh tế xã hội, làm chậm quá trình hiện đại hóa xã hội. Mặc dù cho đến nay nhiều công trình nghiên cứu đã ra đời, chỉ rõ được những ảnh hưởng tiêu cực trong tư tưởng cổ hủ về người phụ nữ trong học thuyết Nho giáo ngày xưa, đưa ra nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng đó. Tuy nhiên ở một khía cạnh nào đó nó vẫn chưa thành công trong việc xóa bỏ và triệt tiêu tận gốc những tư tưởng tiêu cực. Thay vì bắt đầu đưa ra những giải pháp mang tính xã hội, cần sự phối hợp của toàn xã hội thì tiểu luận này lại hướng đến việc làm mới tư tưởng cho những con người sẽ là đầu nguồn cho việc đổi mới tư tưởng cho xã hội sau này. Đó là lí do tại sao khách thể nghiên cứu của tiểu luận này là bộ phận sinh viên nữ của khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí và Tuyên truyền những nữ sinh sau này sẽ làm công tác tuyên truyền cho Đảng, cho Nhà nước, thay mặt cho những cuốn sách hàng nghìn trang đã và đang tách con người khỏi những nếp sống không còn phù hợp, xây dựng tư tưởng tiến bộ hơn và thúc đẩy xã hội hóa nhanh hơn. Học viện Báo chí và Tuyên truyền được thành lập ngày 16011962 theo Nghị quyết số 36 NQTW của Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, trên cơ sở hợp nhất 3 trường. Trường Nguyễn ái Quốc II, Trường Tuyên huấn và Trường Đại học Nhân dân. Trong 55 năm Xây dựng và trưởng thành, tuy mang những tên gọi khác nhau cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn cách mạng, song Học viện luôn là mái trường của Đảng. Từ năm 1990 đến nay vừa là trường đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân vừa là bộ phận hữu cơ cấu thành Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh. Là một trường của Đảng với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tuyên giáo ở Trung ương và địa phương từ trình độ sơ cấp trở lên về lý luận và nghiệp vụ, đến nay Học viện trở thành một trung tâm quốc gia lớn về đào tạo giảng viên lý luận Mác Lê Nin , tư tưởng Hồ Chí Minh, phóng viên, biên tập viên, cán bộ tuyên truyền, đội ngũ những người làm công tác tư tưởng văn hóa của đất nước. Chính vì thế nó đòi hỏi mỗi sinh viên của học viện phải luôn cần cù, năng động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện, đặc biệt là những sinh viên khối lí luận trong đó có khoa Tuyên truyền. Học viên, sinh viên khoa Tuyên truyền tốt nghiệp ngành Quản lý hoạt động tư tưởngvăn hóa, Quản lý văn hóa, giáo dục và khoa học và Văn hóa phát triển sau này có khả năng sẽ trở thành cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ tuyên giáo các cấp; cán bộ tuyên huấn, chính trị của lực lượng vũ trang; trợ lý tuyền thông cho các chính khách. Điều đó khiến các bạn không những cần phải có kiến thức lí luận chuyên môn sâu sắc, được đào tạo bài bản, kỹ càng mà mỗi sinh viên đều phải biết tạo ra cho mình thói quen quan sát và định hướng xã hội. Điều đó đồng nghĩa với việc phải nhận ra được những hạn chế học thuyết Nho giáo để lại, biến đổi nó và vận dụng nó một cách linh hoạt trong học tập và rèn luyện như “Hình tượng của người phụ nữ truyền thống Nho giáo trong xã hội mới”. Đáng nói hơn, đa phần khoa Tuyên truyền lại là khoa có số lượng lớn là nữ sinh viên, nên việc phát huy và tận dụng được điểm mạnh của số lượng lớn nữ sinh viên là rất quan trọng và cần thiết để củng cố khoa và phát triển học viện. Tuy nhiên cho đến bây giờ, bên cạnh một số lượng nữ sinh năng động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện thì một số khác lại vẫn còn khá e dè, sợ hãi và không dám khẳng định mình. Như đã nói, tiểu luận này được nghiên cứu với mục đích chỉ ra được những tư tưởng xấu về người phụ nữ mà Nho giáo để lại nhằm đặt ra những giải pháp để phát huy vai trò của nữ sinh viên trong khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí và Tuyên truyền.

MC LC Mở đầu Lý do, tính cấp thiết mục đích nghiên cứu đề tài: Vào kỉ đầu trớc công nguyên, Nho giáo bắt đầu du nhËp vµo níc ta nh lµ mét hƯ t tởng dần đợc suy tôn làm quốc giáo Trải qua quÃng thời gian dài, Nho giáo ¶nh hëng ®Õn ®êi sèng cđa ngêi ViƯt Nam hình thành nên tín ngỡng, tập tục mà đến tồn đời sống nh tiềm thức không ngời Là học thuyết trị - đạo đức, lấy ngời làm trung tâm, Nho giáo không khó khăn đà đáp ứng đợc nhu cầu xây dựng nhà nớc phong kiến trung ơng tập quyền đà trở thành hƯ t tëng cđa giai cÊp phong kiÕn ViƯt Nam nhiều kỉ Với vị trí đó, Nho giáo đà len lỏi vào lĩnh vực đời sống xà hội, từ t tởng trị đến đạo đức, từ kinh tế văn hóa, giáo dục điều đợc biểu việc tập trung phần nhiều nhân cách ngời Điều khiến Nho giáo đợc xà hội ngầm thừa nhận phận truyền thống, chí đợc coi cốt lõi truyền thống dân tộc ta Cho đến ngày nay, t tởng đợc giáo dục từ Nho giáo có ảnh hởng sâu rộng nh t tởng kẻ sỹ, bậc i trợng phu, ngời quân tử hay ngời phụ nữ Tuy nhiên, số t tởng không tích cực theo song song mà tồn đến nh mệnh trời, quỷ thần hay đặc biệt số quan niệm hình mẫu ngời phụ nữ xà hội Trong Nho giáo tác giả Trần Trọng Kim có nói Nho giáo trớc quan niệm phụ nữ thờng liền với Tam tòng, tứ đức Và ngày t tởng đợc thể cách rõ ràng hành động, suy nghĩ không ngời sống thời đại Sự tồn không xấu hình thành nên đợc nét đẹp truyền thống, đậm đà sắc văn hóa ngời gái Việt Nam Tuy nhiên, cần phải nhìn đợc tính chất hai mặt nó, bên cạnh nột đẹp phong mỹ tục vô số nét bất cËp vỊ t tëng cỉ hđ vỊ ngêi phơ n÷ xà hội phong kiến cũ mà nghiên cứu cđa nhiỊu nhµ x· héi häc, nhiỊu nhµ sư häc chí nhiều nhà nghiên cứu khoa học đà Nếu nh xà hội cũ, văn minh nh nhân quyền cha có, cha đợc phát huy không nói Nhng bây giờ, xà hội đà phát triển, kinh tế đa thành phần, chế độ trị dân chủ lối sống mẻ tích cực, mà ảnh hởng, nh hình mẫu lí tởng Nho giáo có nhiều ngời xem nh nét sống, quy tắc sống mà phụ nữ mực phải tuân theo Chúng ta biết xà hội đà trải qua nhiều hình thái xà hội, từ cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, t xà hội chủ nghĩa Mọi thứ biến ®ỉi vµ vËn ®éng nh quy lt vèn cã cđa tự nhiên, nhng ảnh hởng tiêu cực mà Nho giáo để lại quan niệm hình tợng ngời phụ nữ không đợc dẹp bỏ, trái lại nh mối ăn mòn trang văn minh sách nhân loại mà giới chung tay viết lên Có lẽ bởi, Việt Nam đà chịu ảnh hởng lâu từ Nho giáo du nhập vào, ngời Việt Nam có t tởng nông, nên dờng nh t tởng không mà có tính x· héi hãa cao ®êi sèng x· héi hiƯn đại Sống phải vận động, có điều chối cÃi nhìn vào thực tế xà hội bớc phát triển Xà hội ngày phát triển, giá trị ngời ngày đợc đề cao, điều khiến việc sử dụng kích thích tính sáng tạo ngời vô quan trọng cần thiết Khả ngời mỏ tài nguyên quý giá có giá trị nhân loại Thế nhng, hệ t tởng học thuyết Nho giáo trớc đây, vấn đề giá trị ngời đặc biệt vai trò ngời phụ nữ lại không đợc đề cao trọng dụng Điều khiến ngời phụ nữ phát huy đợc lực mình, bị gò bó khuôn khổ gia đình ngày trở nên thụ động Dần dần hình thành nên thói quen, thành truyền thống, tác động đến t tởng, suy nghĩ nhiều ngời nghiêm trọng hạn chế phát triển kinh tế - xà hội, làm chậm trình đại hóa xà hội Mặc dù nhiều công trình nghiên cứu đà đời, rõ đợc ảnh hởng tiªu cùc t tëng cỉ hđ vỊ ngêi phơ nữ học thuyết Nho giáo ngày xa, đa nhiều giải pháp để khắc phục tình trạng Tuy nhiên khía cạnh cha thành công việc xóa bỏ triệt tiêu tận gốc t tởng tiêu cực Thay bắt đầu đa giải pháp mang tính xà hội, cần phối hợp toàn xà hội tiểu luận lại hớng đến việc làm t tởng cho ngời đầu nguồn cho việc đổi t tởng cho xà hội sau Đó lí khách thể nghiên cứu tiểu luận phận sinh viên nữ khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền - nữ sinh sau làm công tác tuyên truyền cho Đảng, cho Nhà nớc, thay mặt cho sách hàng nghìn trang đà tách ngời khỏi nếp sống không phù hợp, xây dựng t tởng tiến thúc đẩy xà hội hóa nhanh Học viện Báo chí Tuyên truyền đợc thành lập ngày 16-01-1962 theo Nghị số 36 NQ/TW Ban Bí th Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa III, sở hợp trờng Trờng Nguyễn Quốc II, Trờng Tuyên huấn Trờng Đại học Nhân dân Trong 55 năm Xây dựng trởng thành, mang tên gọi khác cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ cụ thể giai đoạn cách mạng, song Học viện mái trờng Đảng Từ năm 1990 đến vừa trờng đại học hệ thống giáo dục quốc dân vừa phận hữu cấu thành Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Là trờng Đảng với nhiệm vụ đào tạo, bồi dỡng cán tuyên giáo Trung ơng địa phơng từ trình độ sơ cấp trở lên lý luận nghiệp vụ, đến Học viện trở thành trung tâm quốc gia lớn đào tạo giảng viên lý luận Mác Lê Nin , t tëng Hå ChÝ Minh, phãng viªn, biªn tập viên, cán tuyên truyền, đội ngũ ngời làm công tác t tởng văn hóa đất nớc Chính đòi hỏi sinh viên học viện phải cần cù, động, sáng tạo học tập rèn luyện, đặc biệt sinh viên khối lí luận có khoa Tuyªn trun Häc viªn, sinh viªn khoa Tuyªn trun tèt nghiệp ngành Quản lý hoạt động t tởng-văn hóa, Quản lý văn hóa, giáo dục khoa học Văn hóa phát triển sau có khả trở thành cán lÃnh đạo, quản lý; cán tuyên giáo cấp; cán tuyên huấn, trị lực lợng vũ trang; trợ lý tuyền thông cho khách Điều khiến bạn cần phải có kiến thức lí luận chuyên môn sâu sắc, đợc đào tạo bản, kỹ mà sinh viên phải biết tạo cho thói quen quan sát định hớng xà hội Điều đồng nghĩa với việc phải nhận đợc hạn chế học thuyết Nho giáo để lại, biến đổi vận dụng cách linh hoạt học tập rèn luyện nh Hình tợng ngời phụ nữ truyền thống Nho giáo xà hội Đáng nói hơn, đa phần khoa Tuyên truyền lại khoa có số lợng lớn nữ sinh viên, nên việc phát huy tận dụng đợc điểm mạnh số lợng lớn nữ sinh viên quan trọng cần thiết để củng cố khoa phát triển học viện Tuy nhiên bây giờ, bên cạnh số lợng nữ sinh động, sáng tạo học tập rèn luyện số khác lại e dè, sợ hÃi không dám khẳng định Nh đà nói, tiểu luận đợc nghiên cứu với mục đích đợc t tởng xấu ngời phụ nữ mà Nho giáo để lại nhằm đặt giải pháp để phát huy vai trò nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền Mục đích nghiên cứu: Bằng sở lý luận thực tiễn làm rõ khái quát đợc lịch sử nho giáo, ảnh hởng tiêu cực t tởng Nho giáo để lại hình tợng ngời phụ nữ xà hội phong kiến cũ Từ đề xuất giải pháp tích cực nhằm khắc phục phát huy đợc tính sáng tạo, động công tác học tập rèn luyện nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thiện đợc tiểu luận, số nhiệm vụ đợc đặt bắt buộc tiểu luận phải đạt đợc là: - Khái quát đợc lịch sử hình thành Nho giáo - Khái quát hình tợng ngời phụ nữ học thuyết Nho giáo ngày xa - Phân tích đánh giá tầm ảnh hởng học thuyết Nho giáo đến ngời phụ nữ ngày ảnh hởng tiêu cực t tởng ngời phụ nữ mà học thuyết Nho giáo để lại - Tìm giải pháp khắc phục hạn chế học thuyết Nho giáo nhằm phát huy vai trò nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền Phơng pháp nghiên cứu đề tài: Để hoàn thiện đợc cách trọn vẹn, tiểu luận đợc xây dựng nghiên cứu dựa sở lý luận luận văn quan ®iĨm vËt biƯn chøng, vËt lÞch sư cđa chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh học thuyết tôn giáo nói chung Nho giáo nói riêng; tác phẩm kinh điển Nho học; văn kiện Đảng; sách, chiến lợc xây dựng ngời Nhà nớc Luận văn sử dụng tổng hợp phơng pháp nghiên cứu nh: Phân tích, tổng hợp, lôgíc, lịch sử, so sánh, thống kê, điều tra Kết cấu nội dung tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận đợc kết cấu thành chơng và.tiết Chơng kháI quát đời học thuyết nho giáo hình tợng ngời phụ nữ häc thut nho gi¸o 1.1 Kh¸i qu¸t vỊ sù đời hình thành học thuyết Nho giáo Trung Quốc trung tâm văn hoá lớn nhân loại thời kỳ cổ trung đại trải qua gần bốn mơi kỷ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Quốc bao hàm nội dung vô phong phú với hệ thống triết học đồ sộ sâu sắc Trong Nho giáo trêng ph¸i triÕt häc chÝnh cđa Trung Qc thêi cỉ đại Đó t tởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn đà có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TKXITKV TCN) đợc Khổng Tử (551-479TCN) môn đệ Ông Mạnh Tử (372-289 TCN) Tuân Tử ( 313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Th Ngũ Kinh Trong Tứ Th bao gồm : Luận ngữ, Đại học, Trung Dung Mạnh Tử, sách học trò Khổng Tử đà tập hợp lời dạy thầy mà soạn Và Ngũ Kinh gồm có: Kinh Thi, Kinh Th, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Nói nội dung sách phần lớn có từ trớc đợc Khổng Tử gia công san định, hiệu đính giải thích Vì Khổng Tử có công đầu việc phát triển t tởng Chu Công, hệ thống hóa lại truyền bá nên ông đợc xem nh lµ ngêi khëi xíng hay cịng chÝnh lµ ngêi sáng lập Nho giáo Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử đợc coi giai đoạn hình thành, giai đoạn đợc coi Nho giáo nguyên thuỷ Năm 221 TCN Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc áp dụng sách cai trị pháp luật độc đoán khắt nghiệt đà dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo Khi Hán Vũ Đế lên (140-87 TCN), đà thực sách quan trọng, thực theo lời khuyên Đổng Trọng Th, khôi phục Nho giáo đa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo MÃi Nho giáo đời Hán (Hán Nho) đợc cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vơng triều Chính từ đời Hán, Nho giáo đà trở thành hệ t tởng thống chi phối văn hoá Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Trong Nho giáo có ba cơng lĩnh nói quan hệ xà hội mà hay đợc nghe đến với cụm từ Tam cơng là: Đạo vua (quân thần), Đạo cha (phụ tử), Đạo vợ chồng (phu phụ) Bên cạnh có năm phép ứng xử luân lý đạo đức: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín hay gọi Ngũ thờng Tuy nhiên hạt nhân t tởng triết học Nho giáo Nhân Lễ Nho giáo coi chữ Nhân đạo đức hoàn thiện Nhân dÃ, Nhân giả nghĩa kẻ có nhân ấy, ngời vậy, nhân giả nhân nghĩa ngời có nhân yêu ngời Mà để đạt chữ nhân, Khổng Tử chủ trơng dùng lễ nhà Chu Nhất nhật Khắc kỷ phục lễ, thiên hạ quy nhân yên có nghĩa ngày biết nén theo lễ thiên hạ quy nhân Nhà Nho đà từ hai chữ nhân lễ mà suy diễn hệ thống triết học trị, triết học đạo đức triết học lịch sử Trên sở t tởng triết học đà hình thành mẫu ngời Nho giáo ngời quân tử mà lý t- ởng sống đợc thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ Mặc dù Khổng Tử học trò Ông có nhiều quan điểm khác nhau, chí mâu thuẫn với nh Quan điểm giới nhng tóm lại nhìn chung có thống nhÊt Sù thèng nhÊt ®ã thĨ hiƯn ë hƯ thèng quan điểm đạo đức luân lý, trị - xà hội, có thống giá trị đạo đức, mối quan hệ ngời (ngũ luân), trật tự đẳng cấp xà hội (chủ trơng chÝnh s¸ch), sù tÊt u cđa chÝnh qun Trong triÕt học Nho giáo với nội dung đạo đức, luân lý phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xà hội, có lẽ thành rực rỡ triết lý nhân sinh có nhiều đóng góp hữu ích vµo viƯc hoµn thiƯn vµ lµm phong phó kho tµng lý luận giáo dục đạo đức nhân loại Do hạn chế mặt lịch sử, triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẫn giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần với yếu tố tâm, t tởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé Ông trớc biến chuyển thời Tính không quán sở để hƯ sau khai th¸c, bãp mÐo theo khuynh híng tâm, tôn giáo thần bí Về mặt trị xà hội, Ông dừng lại lĩnh vực đạo đức, luân lý, không ý đến lĩnh vực sản xuất kinh tế nhu cầu ngời sở ®Ĩ ph¸t triĨn cđa x· héi Trong ®ã, T tởng Mạnh Tử nhiều yếu tố tâm thần bí, nhng với t tởng dân quyền, nhân chính, 10 đồng nghĩa với việc t tởng tiêu cực Nho giáo mà trớc dợc xem nh truyền thống cần phải hoàn toàn đợc xóa bỏ Khắc phục đợc t tởng tiêu cực Nho giáo hình tợng ngời phụ nữ tiến gần đến chủ nghĩa xà hội Trong năm tới, tình hình giới tiếp tục có diễn biến phức tạp mà lờng đợc Tuy hoà bình, hợp tác xu lớn nhng xung đột vũ trang, mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo, hoạt động ly khai, bạo loạn, ổn định trị, khủng bố, tranh chấp lÃnh thổ diễn gay gắt nhiều nơi khiến cho nớc ta gặp khó khăn công đổi xà hội Trong lúc nớc nhà khó khăn, ngời ngời sức phấn đấu lý để phân biệt nam nữ việc đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh; phát huy dân chủ Không phân biệt giới tính, tất phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; giữ vững ổn định trị xà hội; tăng cờng hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia; tạo tảng để sớm đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Tuy nhiên, phải thằng thắn thừa nhận răng, điều khó thực dân tộc ta, dân tộc với truyền thống lịch sử lâu đời, xem Nho giáo nh mét bé phËn cđa trun thèng Chóng ta cịng gỈp không trở ngại việc đổi t ngời Và thách thức làm để tác động, làm ảnh hởng định đến t tởng đời sống nhân dân, có chuyển biến tích 33 cực cách nhìn nhận ngời phụ nữ xà hội Để thực thắng lợi mục tiêu xây dựng phát triển đất nớc, cần phải phát huy mạnh mẽ tính sáng tạo động lớp ngời không kĨ g¸i trai 34 CHƯƠNG TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRÒ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN CỦA NỮ SINH VIÊN KHOA TUYÊN TRUYỀN, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN 3.1 TÇm quan trọng việc phát huy vài trò nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền Khoa tuyên truyền khoa có bề dày truyền thống lâu đời học viện Báo chí tuyên truyền, chuyên ngành văn hóa t tởng khoa số chuyên ngành đợc nhiều sinh viên lựa chọn theo học Về kiến thức: Sinh viên ngành đòi hỏi phải hiểu đợc kiến thức bản, hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, sách Đảng quan điểm Đảng văn hóa; có hiểu biết định quan điểm, t tởng khác có lực, phơng pháp đấu tranh với quan điểm t tởng sai trái, thù địch, đặc biệt văn hóa mà ảnh hởng tiêu cực mà Nho giáo để lại bàn tiểu luận thử thách Sinh viên khoa Tuyên truyền bắt buộc phải nắm đợc tri thức chủ yếu văn hóa Việt Nam, văn hóa giới, khoa học quản lý, quản lý văn hóa lĩnh vực đời sống văn hóa xà hội Để sau tốt nghiệp, sinh viên có bớc đầu việc: Kỹ vận dụng chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối Đảng, sách Nhà nớc vào thực tiễn công tác; có 35 phơng pháp t khoa học, có lực vận dụng kiến thức đà học vào công tác chuyên môn; kỹ tham mu quản lý hoạt động văn hóa; kỹ tổ chức hoạt động văn hóa (trong có tôn giáo tín ngỡng ); có kỹ nghiên cứu khoa học, đặc biệt lĩnh vực văn hóa Trong tơng lai nhiều sinh viên trở thành nhà trị nên tất sinh viên đặc biệt nữ sinh viên phải ngời động, am hiểu văn hóa t tởng, ngời thời đại có nhìn hệ t tởng tiến Là ngời tiên phong công tác t tởng, đầu tàu việc hớng ngời đến t tởng tích cực, tiến xà hội, điều dẫn đến sinh viên phải hiểu rõ nhng t tởng lỗi thời, không phù hợp với xà hội để loại bỏ thay vào t tởng tiến Trong việc nêu gơng, cố vấn t tởng, thân sinh viên phát huy khẳng định đợc vị thế, vai trò mình, thay thụ động phải cống hiến cho xà hội, có nhìn sâu rộng hơn, đủ tri thức để xứng đáng sinh viên trờng Đảng, phải mang trọng trách xây dựng bảo vệ đất nớc, bảo vệ chế độ không bị lực bên mị 3.2 Những giải pháp nhằm phát huy vai trò nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền học tập rèn luyện 3.2.1 Trong công tác học tập Hội nhập quốc tế toàn cầu hóa xu tất yếu Xu tạo thị trờng lao động toàn cầu, công dân toàn cầu niên toàn cầu tất nhiên khác 36 biệt giới tính trở thành rào cản cho việc phát triển xà hội Những năm trớc năm 2010, niên nớc ta đợc đánh giá tụt hậu học vấn tay nghề Đến giai đoạn 2010 - 2015 năm tiếp theo, ngời trẻ bao gồm sinh viên nớc ta cố gắng tiếp cận dần với trình độ, sức khỏe giống nh nhiỊu khu vùc trªn thÕ giíi NÕu sinh viªn Việt Nam trình độ văn hóa, chuyên môn tay nghề, ý chí nghị lực thua nớc khác thực trạng nớc ta thua nớc tiên tiến kỷ luật lao động, kỹ làm việc nhóm, kỹ tham gia hoạt động quốc tế Để giúp sinh viên khoa Tuyên truyền, đặc biệt sinh viên nữ tự tin tham gia có hiệu vào hội nhập quốc tế toàn cầu hóa Một số giải pháp dới đợc đa nhằm phát huy đợc khả năng, tính sáng tạo nữ sinh viên trình học tập khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí Tuyên truyền Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tởng cách mạng sáng Bối cảnh cách mạng nớc quốc tế tác động lên tất đối tợng bao gồm hệ trẻ đất nớc Không tác động đơn mà ngày tiếp cận cách toàn diện lên t tởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu sinh viên Do đó, niên phải rèn luyện để có lập trờng t tởng vững vàng, có lòng yêu nớc, có niềm tin vào lÃnh đạo Đảng nghiệp xây dựng chủ nghĩa xà hội, có đạo đức sáng lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nớc bảo vệ Cơng lĩnh, đờng lối Đảng, 37 sách pháp luật Nhà nớc; đấu tranh chống lại âm mu Diễn biến hòa bình lực thù địch tiêu cực, tệ nạn xà hội, tham nhũng Đẩy mạnh công tác học tập t tởng, chủ nghĩa Thứ hai, đọc nhiều sách, nghiên cứu kĩ hệ t tởng Nho giáo hệ t tởng khác để thấy đợc khác biệt hệ t tởng chắt lọc đợc tinh túy vận dụng đợc với xà hội ngày Nh đà biết, sách có vai trò quan trọng ®èi víi viƯc më réng hiĨu biÕt cđa ngêi từ góp phần phát triển giới Sách lu giữ thông tin, giá trị vật chất tinh thần nhân loại Nh vậy, sách chứa đựng toàn giá trị nhân loại khứ nh tại, để hệ sau tiếp nối phát triển Những t tởng trớc đợc tín ngỡng xà hội phong kiến nh Nho giáo phơng Đông hay Kito giáo phơng Tây tất cho hệ tất yếu mà ngày dựa vào đó, suy nghĩ cần phải phát triển xà hội nh để tránh không vào vết xe đổ bậc cố nhân Tất đợc lu lại trang sách nhân loại, đọc nhiều sách kiến thức tích lũy nhiều Xà hội không cấm gái học hay đến trờng nh trớc Vì lí khiến nữ sinh viên phải chịu thiệt thòi không đợc đọc sách hay bị giới hạn mặt thông tin Đối với nữ sinh viên khối lý luận nói chung sinh viên nữ khoa Tuyên truyền nói riêng trớc làm công tác t tởng cho ngời khác thân phải hiểu nhiều ngời khác, có 38 đầu đầy chữ đôi mắt biết nhìn nhËn sù biÕn chun cđa x· héi 3.2.2 Trong c«ng tác rèn luyện Để tránh rơi vào tình trạng nói hay làm dở hay thiên vào giáo điều nữ sinh viên khoa Tuyên truyền phải biết vận dụng kiến thức học đợc vào thực tế vào rèn luyện cá nhân Thứ dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm Sinh viên ngời trẻ, phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xà hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Tích cực tham gia chơng trình, dự án địa phơng; tự ngun, tù gi¸c tham gia c¸c thùc hiƯn nghÜa vơ quân đặc biệt tham gia hoạt động khoa Tuyên truyền, nơi theo học Trong häc tËp cịng nh rÌn lun sinh viªn nữ phải nhận thức đợc quan niệm tiêu cực hình tợng ngời phụ nữ Nho giáo đà giá trị xà hội ngày Vì thế, sinh viên nữ khoa Tuyên truyền muốn phát huy đợc cần phải dám nghĩ đầu tiên, dám nêu quan điểm, nhìn nhận để ngời đánh giá Từ nhận ý kiến đóng góp để phát triển dự án kế hoạch Trong họp khoa thờng kỳ, có kiến nghị cần phải báo cáo với chủ nhiệm khoa, đề xuất thứ cảm thấy vớng mắc để đợc giải đáp không im lặng để bị tụt lại Thứ hai, nữ sinh viên khoa Tuyên truyền phải động, sáng tạo, không ngại khó, mạnh dạn giữ chức vụ khả Điều cốt lõi nữ sinh viên 39 trẻ, sức trẻ hành động Thay bị động, dựa vào nam sinh sinh viên nữ cần phải chủ động tham gia vào trình liên lạc chi đoàn khoa; tham gia giải vấn đề khoa vớng mắc; tham gia vào công tác ngoại giao giữ đoàn học viện với khoa hay liên chi học viện để nâng tầm ảnh hởng khoa Tuyên truyền quy mô toàn trờng Thứ ba, sinh viên trờng Đảng, đặc biệt nữ sinh viên khoa Tuyên tuyền, lí để ngời trẻ thoái thác trách nhiệm phát triển Đảng Mà trớc tiên muốn phát triển Đảng thân sinh viên cần cố gắng để trở thành quần chúng u tú đứng đội ngũ Đảng Cần nghe theo hớng dẫn, bảo thầy cô khoa làm theo lời dạy đa phần giảng viên khoa Tuyên truyền đảng viên gơng mẫu suốt nhiều năm Đặc biệt, trởng khoa tiến sỹ Lơng Ngọc Vĩnh khoa có hai phó trởng khoa nữ TS GVCC Nguyễn Thị Hồng PGS.TS Đoàn Thị Minh Oanh Có thể thấy Khoa Tuyên truyền làm tốt việc khắc phục ảnh hởng tiêu cực Nho giáo mức độ cầu tiến phái nữ cao Vì nữ sinh viên khoa cần học tập ngời lÃnh đạo khoa trớc, phát huy lực khả Nói nghĩa nữ sinh viên phát huy tinh thần mà không cần phối hợp với nam sinh khoa Chúng ta phải nhìn nhận thực tế chung tất việc gái làm đợc 40 làm cách cá nhân, không cần phối hợp với đoàn thể Đó lí khoa Tuyên truyền lại vừa có nam sinh, vừa có nữ sinh Phối hợp với nam sinh viên, nghe theo dẫn thầy cô để phát triển rèn luyện không chăm chăm phát huy mà bỏ qua lời khuyên từ ngời khác Cách mạng nớc ta ®ang chun sang thêi kú míi, thêi kú ®Èy m¹nh công nghiệp hóa, đại hóa, với mục tiêu sớm đa đất nớc khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Mục tiêu đà đặt yêu cầu, trọng trách lớn lao hệ trẻ hôm Để kế tục xứng đáng nghiệp cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc ta, niên Việt Nam không kể nam hay nữ phải sức học tập, trau dồi lý tởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xà hội; sức thi đua lao động rèn luyện để hình thành hệ niên tân tiến, xứng tầm đòi hỏi đất nớc thời đại Có lập trờng vững chắc, tin vào chủ nghĩa Mác Hiện nay, ngời phụ nữ đại kỷ XXI đà có quyền bình đẳng, họ đà đợc xà hội tạo điều kiện để phát huy tài Song, thực tiễn sống mới, quy luật đòi hỏi ngời gái ngày phải có nhận thức, hành động cho phù hợp Điều đòi hỏi họ phải có đức tính quý báu mang tính truyền thống trình độ, kiến thức, chuẩn mực đại: tự trọng, tự tin, đảm đang, trung hậu Chính vậy, trớc trở thành phụ nữ Việt Nam nữ sinh khoa cần phải biết tận dụng phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn 41 chế học thuyết Nho giáo để ngày hoàn thiện thân 42 KT LUN Nho giáo đà du nhập vào nớc ta thiên niên kỉ, khoảng thời gian Nho giáo có lúc thịnh, lúc suy nhng xét cho ảnh hởng mà Nho giáo để lại có ý nghĩa sâu sắc xà hội ngày Nho giáo trờng phái triết học Trung Quốc từ thời cổ đại, t tởng triết học Nho giáo Khổng Mạnh chiếm địa vị đặc biệt quan trọng lịch sử t tởng, ảnh hởng sâu sắc mặt đời sống xà hội Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Do vị trí địa lý điều kiện lịch sử, Nho giáo đà thâm nhập bén rễ sâu vào tầng lớp nhân dân Việt Nam từ hàng ngàn năm Nó ảnh hởng đến hầu nh tất lĩnh vực tâm lý, văn hoá, xà hội Học thuyết Nho giáo đợc nhà nớc phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận để khai thác yếu tố đợc coi mạnh, thích hợp cho việc tổ chức quản lý đất nớc Chúng ta phủ nhận Nho giáo đà tham gia góp phần vào đúc nặn nên diện mạo tinh thần dân tộc văn hóa dân tộc Dù có điểm cha tích cực nhng trải qua năm tháng sàng lọc t tởng triết học Nho giáo đà thấm nhuần lòng ngời Việt Nam Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín ngày xa nét đẹp đáng trân trọng góc nhìn đắn Trí Dũng ngày đợc nhà quản trị tài ba vận dụng vào chiến lợc kinh doanh Còn quan niệm Nhân, Lễ, Nghĩa đợc phát huy theo mặt tích cực, xây dựng nên mặt phát triển góp phần thúc đẩy cho kinh tế phát triển.Không 43 biết ảnh hởng sâu rộng Nho giáo đến văn hóa dân tộc nh nhng tính cộng đồng đợc đề cao, gia đình thể rõ ngời phụ nữ, hình tợng ngời phụ nữ mẫu mực ngời đằm thắm chịu thơng, chịu khó Nét đẹp đà trở thành nét đặt trng ngời phụ nữ Việt Nam nói riêng ngời phụ nữ đông nói chung Sự du nhập Nho giáo với t tởng triết học tích cực, qua thời gian giá trị bất biến góp phần tạo nên nét đẹp cho văn hóa dân tộc Việt Chúng ta nên có nhìn mới, cách hiểu thật đắn, phải tiếp thu cách có chọn lọc, không phủ định trơn số khái niệm tởng chừng nh đà cũ Đó việc kế thừa phát huy tinh hoa sắc văn hoá cổ dân tộc nhân loại cách tích cực theo quan điểm Đảng ta Là nữ sinh viên trờng Đảng, Nữ sinh khoa Tuyên truyền phải có ý thức việc phát triển Đảng, đổi đất nớc tất nhiên đổi t tởng thân nhiệm vụ Ngày nay, với giao lu văn hóa toàn cầu, dân tộc tiếp thu nhiều giá trị văn hóa nhiều dân tộc giới Mặt khác, truyền thống văn hóa dân tộc đợc đặc biệt đề cao Bằng cách nhìn khoa học, tránh thành kiến, tránh cực đoan, sinh viên học viên Báo chí Tuyên truyền nói chung sinh viên nữ khoa Tuyên truyền nói chung cần phải tiếp thu cách có chọn lọc giá trị văn hóa phù hợp với truyền thống dân tộc với yêu cầu xà hội văn minh đại Khi quay lại với cội nguồn dân tộc, việc thấy giá trị đạo đức 44 truyền thống vô quan trọng cần phải nhìn đợc ảnh hởng tiêu cực loại bỏ, triệt tiêu Vì vậy, việc giáo dục lý tởng cách mạng, bồi dỡng trình độ trị cho nữ sinh viên khoa, sinh viên cần phải tự biết đổi cách nhìn cho phù hợp vs xà hội Đất nớc ta trình đổi mới, vấn đề kết hợp truyền thống đại, dân tộc quốc tế đặt cấp thiết Trải qua bớc thăng trầm lịch sử, văn hóa Việt Nam khẳng định độc đáo mình, đồng thời mở rộng giao lu tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm phong phú thêm truyền thống văn hóa dân tộc Là nữ sinh viên khoa Tuyên truyền - ngời trẻ, chủ nhân tơng lai đất nớc, ngời phải ý thức đợc cần phải nêu cao tinh thần sáng tạo động công tác học tập rèn luyện Không để thân bị thụ động, sợ hÃi va chạm bên chịu ảnh hởng ảnh hởng tiêu cực mà Nho giáo để lại 45 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO Nho gi¸o – Trần Trọng Kim- Nxb Văn hóa thông tin hà nội- 2001 Quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ gi¸o dơc ngời ý nghĩa tới việc giáo dục ngời việt nam nay- tác giả hoàng thÞ thóy LÞch sư t tëng ViƯt Nam tËp 1- chủ biên Nguyễn tài Th tá giả: Phan Đại DoÃn- Nguyễn Đức- Hà Văn Tấn- Nguyễn Tµi Th- nxb khoa häc x· héi hµ néi 1993 tr249 Bài viết số ảnh hởng tích cực học thuyết "Tam tòng", "Tứ đức" nho giáo ngời Phụ Nữ VN- TS Phan Thị Hồng DuyênUVBTVCĐ - Trởng Ban Nữ công trờng Đại học Hoa L Văn hóa đạo đức tiến xà hội- viện văn hóa, chủ biên PGS trơng lu- nxb văn hóa thông tin hà nội 1998 tr 51,52 Vanhoanghean.com.vn viết du nhập ảnh hởng Nho giáo đến giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam- Võ Thị Cẩm Vân- Tháng 2015 http://ajc.hcma.vn/Lich-su-hinh-thanh-va-phat-trien/Lich-suhinh-thanh-va-phat-trien-Hoc-vien-Bao-chi-va-Tuyen- truyen/19149.ajc http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van- hoa-gia-dinh/item/13042702-.html Trích từ viết vị trí vai trò cùa phụ nữ xu hội nhập phát triển đất nớc Th.s Lê Thị Linh Trang trªn haugiang.gov.vn 10 http://www.tiengnoitre.org/2013/03/vai-tro-cua-thanh-nientrong-thoi-ky-ay.html 11 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/anh/nhung-nha-lanh-daoco-anh-huong-nhat-the-gioi-2140588.html 46 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Nho_gi%C3%A1o_Vi%E1%BB %87t_Nam#L.E1.BB.8Bch_s.E1.BB.AD 47 ... khôi phục Nho giáo đa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo MÃi Nho giáo đời Hán (Hán Nho) đợc cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vơng triều Chính từ đời Hán, Nho giáo đà trở thành hệ t tởng thống. .. sử phát triển Nho giáo: Nho giáo thời Xuân Thu; Nho giáo thời Lỡng Hán; Nho giáo thời Tam Quốc; Nho giáo đời Thanh đặc biệt Nho giáo Việt Nam Chỉ dựa số thông tin nêu ta thấy Nho giáo chiếm giữ... vận dụng vào việc giáo hóa tu dỡng phẩm chất đạo đức ngời phụ nữ Theo Nho giáo, với ngời phụ nữ, tứ đức gồm phụ công, phụ dung, phụ ngôn phụ hạnh Trong đó: Công có nghĩa là: nữ công, gia chánh

Ngày đăng: 14/10/2020, 01:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w