Ảnh hởng tiêu cực và sự tác động:

Một phần của tài liệu Tiểu luận hệ tư tưởng hình tượng của người phụ nữ truyền thống nho giáo trong xã hội mới (Trang 26 - 29)

Các nớc Châu Âu trải qua thời kỳ t bản chủ nghĩa rất sớm, điều đó khiến kinh tế của các nớc châu Âu phát triển một cách nhanh chóng và đạt đợc nhiều thành tựu. Trong đó, yếu tố phải kể đến đó là việc ứng dụng con ngời rất đợc các nhà t bản quan tâm, không kể là nam hay nữ họ đều đầu t với số lợng lớn tiền để con ngời nghiên cứu khoa học và cho ra đời những sáng kiến vĩ đại. Ngợc lại, vì chịu ảnh h- ởng sâu sắc của học thuyết Nho giáo, một số nớc phơng Đông lại không biết cách tận dụng nguồn nhân lực con ngời đặc biệt là đối với phụ nữ, trong đó có Việt Nam. Việc xem nhẹ vai trò của phụ nữ là một thiệt hại đáng kể cho nguồn nhân lực của quốc gia, không những mất đi nhân lực trong

lao động chân tay và lao động trí óc mà còn khiến Việt Nam xuất khẩu không ít chất xám ra nớc ngoài. Đơn giản có thể thấy rằng trong các tập đoàn hay công ty vị trí chủ chốt luôn là một ngời đàn ông nắm giữ, nhiều ngời cho rằng ngời đàn ông có sức mạnh, có đầu óc và có thể vận hành cả bộ máy làm việc. Tuy nhiên, có những vị trí thì ngời phụ nữ lại thích hợp hơn và có thiều thế mạnh hơn trong công việc.

Cha dừng lại ở đó, Nho giáo còn ăn sâu vào tiềm thức của con ngời Việt Nam với những t tởng tiêu cực của nó nh thói trọng nam khinh nữ. Dẫn đến việc áp đặt hôn nhân và biến nó trở thành một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình và bất bình đẳng giới ở nớc ta hiện nay. Mặc dù những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại đã phần nào hỗ trợ ngời phụ nữ trong công việc nội trợ, giảm bớt sức lao động của ngời phụ nữ trong gia đình. Tuy nhiên cũng vì lẽ mà cũng vì cái tình phụ nữ vẫn là ngời làm chính công việc nhà, từ việc bếp núc tới việc dạy dỗ con cái, chăm lo đời sống tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Cộng với thời gian làm việc ngoài xã hội, quỹ thời gian dành cho việc hởng thụ các giá trị văn hóa tinh thần, việc học tập nâng cao trình độ kiến thức của phụ nữ là rất hiếm hoi, thậm chí ở một số đối tợng phụ nữ nh công nhân, buôn bán, quỹ thời gian này gần nh không có. Mặc dù tần tảo lo lắng cho gia đình, cố gắng giỏi việc nớc, đảm việc nhà nhng ngời phụ nữ lại không nhận lại đợc những gì mà họ xứng đáng đợc nhận. Và nguy cơ bạo lực gia đình đang là mối đe dọa cho một bộ phận không nhỏ phụ nữ bởi ở đâu

bạo lực gia đình xuất hiện, ở đó đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ bị tổn thơng.

Theo báo cáo của Bộ Công an, trên cả nớc cứ khoảng 2-3 ngày lại có một ngời bị giết có liên quan đến bạo lực gia đình. Riêng năm 2005, có 14% số vụ giết ngời liên quan đến bạo lực gia đình (151/1.113 vụ giết ngời), trong đó có 39 vụ chồng giết vợ, tám vụ vợ giết chồng); sáu tháng đầu năm 2006, tỷ lệ này là 30,5% (26/77 vụ). Theo báo cáo của sở y tế một số tỉnh gần đây số bệnh nhân là nạn nhân của bạo lực gia đình ở An Giang có 1.319 bệnh nhân, trong đó có 1.011 ngời tự tử với 30 ngời chết; Gia Lai có 3.944 bệnh nhân, trong đó có 715 ngời tự tử với 27 ngời chết; Bắc Giang có 464 bệnh nhân, trong đó có 174 ngời tự tử với ba ngời bị chết. Hay theo báo Công an nhân dân: Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, trung bình một năm trên cả nớc có tới 8.000 vụ ly hôn mà nguyên nhân do bạo lực gia đình. Cũng theo số liệu thống kê của bệnh viện, các trung tâm, phòng cấp cứu lớn của cả nớc, có hơn 27% phụ nữ bị ngợc đãi nhập viện, hơn 10% điều trị y khoa nghiêm trọng hằng năm do nguyên nhân bạo lực gia đình.

Có thể thấy Nho giáo cũng giống nh những thứ khác, đều có tính hai mặt của nó. Một bên giúp giữ gìn đợc những nét văn hóa của con ngời Việt Nam, một bên lại biến xã hội Việt Nam trở lại giống nh xã hội của thời phong kiến tồi tàn. Chúng ta không thể xóa bỏ toàn bộ Nho giáo giống nh vứt bỏ cả đứa trẻ vừa đợc tắm trong chậu nớc Nho giáo mà chúng ta phải chọn lựa, chắt lọc những nét đẹp đẽ của Nho

học để lu truyền và triệt tiêu những cái không có lợi cho xã hội Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tiểu luận hệ tư tưởng hình tượng của người phụ nữ truyền thống nho giáo trong xã hội mới (Trang 26 - 29)