TẦM QUAN TRỌNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP TRONG VIỆC PHÁT HUY VAI TRề HỌC TẬP, RẩN LUYỆN CỦA NỮ SINH VIấN KHOA

Một phần của tài liệu Tiểu luận hệ tư tưởng hình tượng của người phụ nữ truyền thống nho giáo trong xã hội mới (Trang 35 - 36)

HUY VAI TRề HỌC TẬP, RẩN LUYỆN CỦA NỮ SINH VIấN KHOA

TUYấN TRUYỀN, HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYỀN. 3.1. Tầm quan trọng của việc phát huy vài trò của nữ sinh viên khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Khoa tuyên truyền là một khoa có bề dày truyền thống lâu đời trong học viện Báo chí và tuyên truyền, trong đó chuyên ngành văn hóa t tởng của khoa là một trong số những chuyên ngành đang đợc rất nhiều sinh viên lựa chọn theo học. Về kiến thức: Sinh viên ngành này đòi hỏi phải hiểu đợc những kiến thức cơ bản, hệ thống về chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chính sách của Đảng và những quan điểm của Đảng về văn hóa; có sự hiểu biết nhất định về những quan điểm, t tởng khác nhau và có năng lực, ph- ơng pháp đấu tranh với quan điểm t tởng sai trái, thù địch, đặc biệt về văn hóa mà trong đó những ảnh hởng tiêu cực mà Nho giáo để lại chúng ta đang bàn trong tiểu luận này đây cũng là một thử thách.

Sinh viên khoa Tuyên truyền bắt buộc phải nắm đợc những tri thức chủ yếu về văn hóa Việt Nam, văn hóa thế giới, về khoa học quản lý, về quản lý văn hóa trong các lĩnh vực của đời sống văn hóa xã hội. Để sau khi tốt nghiệp, sinh viên sẽ có những bớc đầu cơ bản trong việc: Kỹ năng vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc vào thực tiễn công tác; có

phơng pháp t duy khoa học, có năng lực vận dụng kiến thức đã học vào công tác chuyên môn; kỹ năng tham mu về quản lý các hoạt động văn hóa; kỹ năng tổ chức các hoạt động văn hóa (trong đó có tôn giáo tín ngỡng ); có kỹ năng nghiên cứu khoa học, đặc biệt về lĩnh vực văn hóa. Trong tơng lai có thể nhiều sinh viên sẽ trở thành những nhà chính trị nên tất cả sinh viên đặc biệt là nữ sinh viên phải là những con ngời năng động, am hiểu văn hóa t tởng, là con ngời trong thời đại mới và có cái nhìn mới về một hệ t tởng tiến bộ.

Là những ngời tiên phong trong công tác t tởng, đầu tàu trong việc hớng con ngời đến những t tởng tích cực, tiến bộ hơn trong xã hội, điều này dẫn đến sinh viên phải hiểu rõ nhng t tởng nào lỗi thời, không còn phù hợp với xã hội bây giờ để loại bỏ và thay vào đó là những t tởng tiến bộ. Trong việc nêu gơng, cố vấn về t tởng, bản thân mỗi sinh viên phát huy khẳng định đợc vị thế, vai trò của mình, thay vì thụ động thì phải cống hiến cho xã hội, có cái nhìn sâu rộng hơn, đủ tri thức hơn để xứng đáng là sinh viên của trờng Đảng, phải mang trong mình trọng trách xây dựng và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chế độ không bị những thế lực bên ngoài mị hoặc.

Một phần của tài liệu Tiểu luận hệ tư tưởng hình tượng của người phụ nữ truyền thống nho giáo trong xã hội mới (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w