Hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu. Xu thế này sẽ tạo ra thị trờng lao động toàn cầu, công dân toàn cầu và thanh niên toàn cầu và tất nhiên sự khác
biệt về giới tính không thể trở thành rào cản cho việc phát triển xã hội. Những năm trớc năm 2010, thanh niên nớc ta đợc đánh giá tụt hậu hơn về học vấn và tay nghề. Đến giai đoạn 2010 - 2015 và những năm tiếp theo, những ngời trẻ bao gồm cả sinh viên nớc ta đang cố gắng tiếp cận dần với trình độ, sức khỏe giống nh nhiều khu vực trên thế giới. Nếu sinh viên Việt Nam không có trình độ văn hóa, chuyên môn và tay nghề, ý chí và nghị lực thì sẽ thua kém những nớc khác và thực trạng bây giờ nớc ta còn thua kém các nớc tiên tiến về kỷ luật lao động, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng tham gia các hoạt động quốc tế. Để giúp các sinh viên khoa Tuyên truyền, đặc biệt là sinh viên nữ tự tin tham gia có hiệu quả vào hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa. Một số giải pháp dới đây đợc đa ra nhằm có thể phát huy đợc khả năng, tính sáng tạo của nữ sinh viên trong quá trình học tập tại khoa Tuyên truyền, học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp lý tởng cách mạng trong sáng. Bối cảnh cách mạng trong nớc và quốc tế đang tác động lên tất cả các đối tợng bao gồm có cả thế hệ trẻ của đất nớc. Không chỉ tác động đơn thuần mà nó còn ngày càng tiếp cận một cách toàn diện lên t tởng, tình cảm, lối sống, nhu cầu của từng sinh viên. Do đó, thanh niên phải rèn luyện để có lập trờng t tởng vững vàng, có lòng yêu nớc, có niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng và lối sống lành mạnh; tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh bảo vệ Đảng, Nhà nớc và bảo vệ Cơng lĩnh, đờng lối của Đảng,
chính sách pháp luật của Nhà nớc; đấu tranh chống lại âm m- u “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch và các tiêu cực, tệ nạn xã hội, tham nhũng… Đẩy mạnh công tác học tập t tởng, chủ nghĩa.
Thứ hai, đọc nhiều sách, nghiên cứu kĩ hơn hệ t tởng Nho giáo và những hệ t tởng khác để thấy đợc sự khác biệt giữa những hệ t tởng đó và chắt lọc ra đợc những tinh túy có thể vận dụng đợc với xã hội ngày nay. Nh chúng ta đã biết, sách có một vai trò rất quan trọng đối với việc mở rộng hiểu biết của con ngời và từ đó góp phần phát triển thế giới. Sách lu giữ những thông tin, những giá trị vật chất và tinh thần của nhân loại. Nh vậy, sách chứa đựng toàn bộ những giá trị nhân loại trong quá khứ cũng nh trong hiện tại, để các thế hệ sau tiếp nối và phát triển. Những t tởng trớc đây đợc tín ngỡng trong xã hội phong kiến nh Nho giáo ở phơng Đông hay Kito giáo ở phơng Tây tất cả đều cho ra những hệ quả tất yếu mà ngày nay dựa vào đó, chúng ta sẽ suy nghĩ cần phải phát triển xã hội nh thế nào để tránh không đi vào vết xe đổ của các bậc cố nhân. Tất cả đều đợc lu lại trong những trang sách của nhân loại, và đọc nhiều sách thì kiến thức tích lũy sẽ nhiều hơn. Xã hội bây giờ không còn cấm con gái đi học hay đến trờng nh trớc đây nữa. Vì thế không có lí do gì khiến nữ sinh viên phải chịu sự thiệt thòi khi không đợc đọc sách hay bị giới hạn về mặt thông tin. Đối với nữ sinh viên của khối lý luận nói chung và sinh viên nữ khoa Tuyên truyền nói riêng thì trớc khi đi làm công tác t tởng cho ngời khác thì bản thân mình phải hiểu nhiều hơn ngời khác, có
cái đầu đầy chữ và một đôi mắt biết nhìn nhận sự biến chuyển của xã hội.