Có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về vấn đề này dướinhiều góc độ và phương pháp tiếp cận khác nhau của các tá giả như: Nho học vàNho học ở Việt Nam của Nguyễn Tài Thư; Lịch sử tư tưở
Trang 1Website: http://www.docs vn EmaH: !ienhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Từ lâu, giáo dục - đào tạo đã trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với
sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc Giáo dục không chỉ góp phần hoànthiện con nguời mà còn tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, chính trị,văn hoá xã hội Đặc biệt, trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nuớc ta,giáo dục đuợc coi là quốc sách hàng đầu đối với công cuộc xây dựng, đất nuớc HồChí Minh đã từng dạy "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội truớc hết phải có nhữngcon nguời xã hội chủ nghĩa" Con nguời xã hội chủ nghĩa không phải tự dung mà cóđuợc mà phải trải qua quá trình học tập và rèn luyện Việc học tập ở đây là tiếp thunhững tri thức khoa học tiến bộ của thời đại, đồng thời biết kế thừa và phát huynhững di sản văn hoá của dân tộc, nhân loại để hội nhập với xu thế phát triển chungcủa thế giới
Đe giáo dục đạt hiệu quả cao, bên cạnh việc đề ra chủ truơng, chính sáchmới, tiếp thu những tu tuởng giáo dục mới, chúng ta cần phải kế thừa, phát huytruyền thống quý báu của dân tộc đó là nền giáo dục Nho học
Nho giáo du nhập vào nuớc ta cách đây khoảng hơn 2000 năm và gắn liềnvới sự hình thành và phát triển của chế độ và xã hội phong kiến Việt Nam Nó đãtrở thành hệ tu tuởng, công cụ thống trị của giai cấp phong kiến và ảnh huởng tớinhiều mặt của đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực chính trị và giáodục khoa cử Nho giáo và giáo dục Nho giáo đã trở thành một phần không thể thiếutrong di sản văn hoá dân tộc.Vì vậy khi nghiên cứu tu tuởng truyền thống của dântộc không thể bỏ qua vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong lịch sử.Việc tìmhiểu về giáo dục Nho giáo còn giúp chúng ta có những đánh giá toàn diện hơn
Trang 2giáo dục Nho giáo từ đó khắc phục hạn chế và kế thừa những giá trị tích cực của nóvào hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay Từ những lý do trên, tôi chọn vấn
đề "Vị trí, vai trò của giáo dục Nho giáo trong xã hội phong kiến Việt Nam" làm đề
tài niên luận
2 Tình hình nghiên cứu
Giáo dục là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo Nghiên cứu vềgiáo dục Nho giáo và ảnh hưởng của nó trong chế độ phong kiến Việt Nam khôngcòn là đề tài mới mẻ Có rất nhiều công trình đã nghiên cứu về vấn đề này dướinhiều góc độ và phương pháp tiếp cận khác nhau của các tá giả như: Nho học vàNho học ở Việt Nam của Nguyễn Tài Thư; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nguyễn TàiThư (Chủ biên); Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử - Nguyễn Thế Long, Sựphát triển giáo dục và chế độ thi cử ở Việt Nam thời phong kiến - Nguyễn TiếnCường, Giáo dục và khoa cử Việt Nam - Nguyễn Quang Thắng
Nền giáo dục khoa cử của triều đại phong kiến Việt Nam đã có rất nhiều
công trình nghiên cứu khác nhau như: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú và Đại Việt sử kỷ toàn thư do Ngô Sĩ Liên soạn Tuy nhiên các công trình này
mới chỉ dừng lại ở việc liệt kê các sự kiện lịch sử của các triều đại phong kiến ViệtNam trên tất cả các lĩnh vực, kể cả giáo dục - khoa cử từ đó đưa ra nhận xét, đánhgiá của mình
Bên cạnh các công trình trên còn có nhiều luận văn, luận án và các bài viếttrên tạp chí nghiên cứu lịch sử, tạp chí giáo dục lý luận, tạp chí triết học như "Đôiđiều suy nghĩ về đối tượng giáo dục giáo hoá" của Nguyễn Thanh Bình, "Quanđiểm của Khổng Tử về giáo dục và đào tạo con người" của Doãn Chính Nhìnchung các công trình đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống về tư tưởng giáo dụcNho giáo và sự phát triển của giáo dục Nho giáo trong chế độ phong kiến ở ViệtNam với những khía cạnh và góc độ khác nhau Tuy nhiên, việc nghiên cứu về giáodục
Trang 3Website: http://www.docs vn Email : Henhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
Nho giáo vẫn chưa có sự đánh giá đầy đủ về vai trò, vị trí của nó trong xã hội phongkiến Việt Nam
Vì vậy, tôi chọn đề tài trên với mong muốn làm sáng tỏ một số nội dung củagiáo dục Nho giáo và vai trò của nó trong sự phát triển của xã hội phong kiến ViệtNam thế kỷ XV
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Đe tài tập trung làm rõ ảnh hưởng và vai trò của giáo dục Nhogiáo đối với xã hội phong kiến Việt Nam thế kỷ XV
- Nhiệm vụ:
+Làm rõ cơ sở kinh tế, xã hội cho sự ra đời của Nho giáo và giáo dục Nhogiáo
+ Trình bày một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo
+ Trình bày sơ lược về quá trình du nhập và phát triển cùng những điều kiệnkinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục Nho giáo
+ Đánh giá về vai trò, vị trí của giáo dục Nho giáo trong sự phát triển của xãhội phong kiến thế kỷ XV
4 Cơ sở lý luận và phuơng pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: Dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sửtriết học
- Phương pháp luận: nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩaduy vật biện chứng và quan điểm của chủ nghĩa Mác về lịch sử triết học Ngoài ra,nghiên cứu còn sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - lịchsử
5 Đổi tuợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: giáo dục Nho giáo và vị trí, vai trò của nó trong xãhội phong kiến thế kỷ XV
- Phạm vi nghiên cứu: Nền giáo dục khoa cử nước ta thế kỷ XV
6 Kết cấu của niên luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
Trang 4nghiên cứu gồm 2 chương, 4 tiết.
Trang 5Website: http://www.docs vn EmaH: !ienhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I - NHO GIÁO VÀ GIÁO DỤC KHOA CỬ
1.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ VÀ NỘI DUNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO 1.1.1 Nho giáo và tiền đề kinh tế - xã hội cho sự ra đời của giáo dục Nho giáo
Nho giáo xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ VI truớc công nguyênduới thời Xuân Thu do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập Trải qua những thăngtrầm của lịch sử, Nho giáo ngày càng đuợc bổ sung, phát triển và hoàn thiện hơn ởnhững khía cạnh, mức độ khác nhau
Ra đời trong bối cảnh xã hội Trung Quốc buớc vào thời kỳ chuyển giao từhình thái chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phuơng Đông nên Nho giáothời kỳ này chịu ảnh huởng của sự biến đổi sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vựccủa đời sống xã hội.Giống nhu các bộ phận của kiến trúc thuợng tầng, là một họcthuyết chính trị xã hội nên Nho giáo nảy sinh và tồn tại trên một cơ sở hạ tầng, mộttồn tại xã hội nhất định
Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển
biến từ thời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt Việc sử dụng đồ sắt trong sản xuất đãđem lại những buớc tiến mới cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp Trongsản xuất thủ công nghiệp cũng đạt đuợc nhiều thành tựu thúc đẩy một loạt các ngànhnghề thủ công nghiệp ra đời và phát triển nhu luyện sắt, rèn, đúc
Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thuơng nghiệp cũng đạt đuợcnhiều thành tựu Sự ra đời của tiền tệ đã thúc đẩy các ngành thuơng nghiệp cùngnhiều trung tâm buôn bán trao đổi hàng hoá đuợc mở rộng hơn
Trang 6Thành thị xuất hiện và trở thành một cơ sở kinh tế độc lập Lúc này, trong xã hộihình thành tầng lớp quý tộc mới có thế lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quýtộc cũ Vì vậy mà nhu cầu cho con em quý tộc học hành và thi đỗ ra làm quan đã trởnên phổ biến Đây chính là tiền đề cho việc dạy học và đề cao giáo dục đạo đứcnhằm duy trì và ổn định trật tự xã hội.
Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc
đang buớc dần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp của nhà Chu không cònđuợc coi trọng nhu truớc Các nuớc Chu hầu nổi lên, thôn tính lẫn nhau lấn át nhàChu Mâu thuẫn trong giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt dẫn tới tình trạngtrật tự lễ, nghĩa, cuơng thuờng bị đảo lộn, các quan hệ đạo đức suy đồi "Chu hầu lấnquyền thiên tử, đại phu lấn quyền chu hầu, tôi giết vua, con giết cha, trật tự xã hộirối loạn"[35;4] Trong bối cảnh loạn lạc đó một vấn đề lớn đặt ra: cách tổ chức vàquản lý xã hội theo mô hình nhà Chu không còn phù hợp nữa Và vấn đề là làm thếnào để thiết lập lại trật tự, kỷ cuơng đua xã hội vào thế ổn định để phát triển
Chính trong thời đại lịch sử với những biến động, rối ren nhu trên đã làm nảysinh một loạt các nhà tu tuởng, các truờng phái triết học khác nhau Tất cả đều đứngtrên lập truờng của giai cấp mình để tranh luận, phê phán lẫn nhau về một biện phápkhắc phục tình trạng "vô đạo" của xã hội đuơng thời Lịch sử gọi đây là thời kỳ
"Bách gia tranh minh", "Bách gia chu tử" (trăm nhà trăm thày) Trong đó, xuất hiệnnhiều nhà tu tuởng, nhiều hệ thống, truờng phái triết học nhu Nho giáo, Đạo giáo,Mặc gia, Pháp gia
Một bộ phận hết sức quan trọng của học thuyết Nho giáo là tu tuởng về giáodục Tu tuởng giáo dục đuợc coi là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo
và nó đuợc xem nhu một thành tố gắn liền với tu tuởng chính trị, xã hội, đạo đức
Trong quan niệm của các nhà nho, xã hội lý tưởng chỉ có thể thực hiện đượckhi mọi người được giáo dục, giáo hoá và có đạo đức "Giáo dục cũng là một trongnhững biện pháp chính trị để xây dựng một xã hội ổn định, thái bình, thịnh trị, cótrật tự kỷ cương và tạo ra mẫu người lý tưởng" [3; 41] Muốn cho Nho giáo có thể
Trang 7Website: http://www.docs vn EmaH: !ienhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
thấm sâu đến mọi tầng lớp trong xã hội thì không có con đường nào khác ngoài việctruyền bá tư tưởng qua con đường giáo dục cùng với sự thịnh trị của chế độ phongkiến, Nho giáo ngày càng khẳng định vị trí của mình trong xã hội Nhờ đó, giáo dụcNho giáo cũng được đẩy mạnh để tuyển lựa những người trung thành với bộ máy caitrị, góp phần vào sự phát triển của chế độ phong kiến
* Quan niệm của Nho giáo về tính người và vai trò của giáo dục Nho giáo
trong việc thay đối bản tính con người.
Vấn đề tính người là một trong những nội dung cơ bản của Nho giáo Nókhông chỉ gắn bó, liên quan tới vấn đề nguồn gốc, bản chất con người mà còn đặt cơ
sở, nền tảng cho các nhà Nho giáo đề xuất tư tưởng giáo dục của mình Đây đượcxem như phương thức hữu hiệu nhất để đưa xã hội từ loạn lạc về thái bình, thịnh trị
Người đầu tiên đề cập tới vấn đề bản tính con người trong phái Nho giáo là
Khổng Tử Trong sách Luận ngữ, có tới 3 lần ông nhắc tới chữ "tính" luận về tính
ông nói "Bản tính người ta gần đều giống nhau, nhưng chịu ảnh hưởng khác nhau
mà xa nhau" [14; 614], Theo Khổng Tử, tính của con người khi mới sinh ra là hoàntoàn trong trắng, ngây thơ, tự nhiên, chưa bị thay đổi bởi hoàn cảnh bên ngoài Vìcái bản tính ấy có được do trời nên mọi người đều có bản tính giống nhau Nhưngtrong quá trình học tập, tiếp xúc, do sự tác động của các yếu tố bên ngoài nên bảntính của con người có thể bị thay đổi Điều đó làm cho mọi người trở nên khác nhau
"Người ta sinh ra vốn ngay thẳng, kẻ cong vạy mà vẫn còn
Sống chẳng qua nhờ may mắn thoát chết" [14; 332] Khổng Tử còn khẳng định rằng
để giữ được bản tính lành trong mỗi con người thì họ phải được giáo dục, giáo hoá.Mặc dù, chưa bàn nhiều đến vấn đề "tính người" song những tư tưởng, những quanniệm của Khổng Tử đưa ra có ý nghĩa to lớn với các nhà nho sau này
Tiếp thu và kế thừa quan điểm của Khổng Tử, Mạnh Tử cho rằng: "Bản tínhngười ta vốn thiện cũng như nước chảy xuống thấp vậy" [14; 1193] Ở đây, Mạnh
Tử giải thích về tính người thiên về khía cạnh những giá trị xã hội Con người tasinh ra vốn đã thiện đó là điểm phân biệt giữa con người với loài cầm thú Con
Trang 8người sở dĩ trở thành bất thiện là do vật dục sai khiến, do hoàn cảnh tác động Tưtưởng này là sự kế thừa và phát triển tư tưởng "tính người" của Khổng Tử Mạnh Tửcũng đề cao vai trò của giáo dục, giáo hoá trong việc tu dưỡng bản tính thiện củacon người.
Đối lập với quan niệm của Mạnh Tử, Tuân Tử khẳng định: bản tính conngười là ác, thiện là do con người làm ra Tuân Tử xuất phát từ việc nhìn nhận conngười từ bản năng tự nhiên khác với Mạnh Tử xuất phát từ nhìn nhận, xem xét conngười từ phương diện đạo đức, xã hội Tuy coi bản tính con người là ác nhưng Tuân
Tử cho rằng có thể uốn nắn được cái bản tính ấy nhờ giáo hoá, giáo dục mà phươngthức tốt nhất để loại trừ nó là học tập, rèn luyện
Quan niệm về bản tính con người của Tuân Tử và Mạnh Tử có sự đối lập,trái ngược nhau song đều thống nhất ở chỗ: Có thể giáo hoá giáo dục để hướng conngười tới điều thiện Tuy nhiên, trong học thuyết của mình cả hai ông đều chưa nhậnthấy được con người là thực thể thống nhất giữa cái tự nhiên và cái xã hội
Ngoài những quan niệm trên thì con người phải kể đến thuyết tính người củaCáo Tử "Bản tính của con người ta như nước chảy không phân biệt thiện với bấtthiện" [14; 1193] Trong tư tưởng của Cáo Tử, tính người của con người khôngthiện cũng không ác nhưng nó có thể thay đổi tuỳ theo sự tác động của hoàn cảnh xãhội và việc giáo dục tu dưỡng của mỗi con người
Mặc dù có sự khác nhau trong quan niệm về bản tính vốn có của con ngườinhưng các nhà Nho đều khẳng định rằng: Bản tính của con người không phải nhấtthành bất biến mà có thể thay đổi thông qua sự tác động của giáo dục, hoàn cảnh.Phương thức tốt nhất để giữ được tính thiện, loại trừ tính ác là con người luôn suynghĩ và hành động theo điều thiện, tu dưỡng, rèn luyện bằng nhân, lễ, nghĩa, trí,tín
Đó là điều có thể lý giải tại sao Nho giáo lại coi trọng giáo dục, đề cao giáo hoá vàcoi đây là công cụ cai trị
1.1.2 Một số nội dung cơ bản của giáo dục Nho giáo
Mục đích của giảo dục Nhằm đào tạo ra lớp người đáp ứng yêu cầu của giai
Trang 9Website: http://www.docs vn EmaH: !ienhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
cấp thống trị, bảo vệ đặc quyền lợi của giai cấp phong kiến, duy trì, ổn định trật tự
xã hội Quan trọng hơn, giáo dục Nho giáo có mục đích đào tạo ra những bậc quân
tử là những con người mẫu mực có tài trí, đạo đức đem hiểu biết của mình áp dụngvào cuộc sống và cai trị thiên hạn Ngoài ra giáo dục Nho giáo còn giáo dục đạo lýlàm người cho dân chúng để họ tuân theo những quy định phép tắc của lễ giáophong kiến, khuyên họ an phận thủ thường sống theo đúng danh phận của mình.Tóm lại, tất cả đều nhằm mục đích đưa xã hội từ loạn lạc trở về thái bình thịnh trị đểcủng cố, bảo vệ quyền lợi địa vị của giai cấp phong kiến Mục đích của giáo dụcNho giáo không nằm ngoài mục tiêu chính trị
Đối tượng của giáo dục: Trong Luận ngữ Khổng Tử nói "hữu giáo vô loại"
tức là giáo dục không phân biệt kẻ sang người hèn, kẻ cao người thấp Nho giáokhông chỉ coi tầng lớp quý tộc, thống trị là đối tượng của giáo dục mà người dânbình thường cũng là đối tượng của giáo dục, giáo hoá Nhưng thực tế thì không phảimọi người dân đều là đối tượng của giáo dục, giáo hoá Bởi vì thứ nhất, trong xã hộiphong kiến thì người dân không phải ai cũng có điều kiện để học tập, đặc biệt làngười nghèo khổ Thứ hai, một mặt ông chủ trương “hữu giáo vô loại” nhưng mặtkhác, ở chỗ khác thì đối với người nông dân, những người hèn kém về mặt đạo đứcthì ông lại áp dụng chính sách ngu dân Đặc biệt, Nho giáo không tính đến vai tròcủa người phụ nữ và kẻ tiểu nhân trong việc giáo dục, giáo hoá Mạnh Tử cho rằngkhông phải mọi người dân đều là đối tượng của giáo dục Theo ông, điểm khác nhaugiữa con người và con vật chính là ở tứ thiện tâm: Trắc ẩn, tu ố, cung kính, thị phi
Ở kẻ tiểu nhân thì ngay từ khi lọt lòng mẹ đã mất đi những điều này Tức là trongquan niệm của Mạnh Tử thì kẻ tiểu nhân không thể là đối tượng của giáo dục
Tuân Tử thì cho rằng kẻ tiểu nhân ngay từ khi sinh ra mãi mãi là kẻ tàn bạo,gian ác thèm muốn của cải mà không biết tu dưỡng rèn luyện và họ không phải làđối tượng của giáo dục
Từ thời Hán trở đi, các nhà Nho cũng có cùng một quan niệm cho rằng thứdân, kẻ tiểu nhân không phải là đối tượng của giáo dục và cho dù có được học hành
Trang 10thì dưới con mắt của các nhà Nho, người cầm quyền, thì họ cũng chỉ là những kẻ hạngu "không nghe theo giáo hoá" khinh nhờn lời dạy của thánh nhân.
Như vậy, xét về đối tượng giáo dục, Nho giáo thể hiện tính chất bất bìnhđẳng, tính chất giai cấp rõ rệt Chứng tỏ, trong xã hội, mà giai cấp bóc lột là kẻthống trị thì không có nền giáo dục bình đẳng không phải ai cũng được học hành
Nội dung của giảo dục Nho giảo.không nằm ngoài Tứ Thư, Ngũ Kinh và
những lời dạy của bậc thánh hiền tức là không ngoài những nguyên lý đạo đức cơbản của Tam cương, Ngũ thường
Trong nội dung giáo dục của mình, Nho giáo còn đề cao việc giáo dục đạo trịnước" cho con người Nho giáo còn chủ trương dùng hình, pháp và luật để giáo hoá,giáo dục nhưng mục đích cuối cùng vẫn là duy trì trật tự xã hội bảo vệ lợi ích giaicấp phong kiến
Nhìn chung, nội dung giáo dục là sát với vấn đề thực tế nhưng hạn chế lớnhất là chưa bao giờ dạy cho con người những tri thức về tự nhiên, khoa học tự nhiên,lao động sản xuất Vì vậy đã đào tạo ra những con người thuần tuý sách vở chỉ biếtnghe theo lời dạy của thánh hiền mà mất đi khả năng chủ động, sáng tạo trong lĩnhvực sản xuất, thụ động trước những biến đổi của thời cuộc
Phương pháp giáo dục: thứ nhất Nho giáo đề cao phương pháp nêu gương
trong giáo dục Thứ hai là phương pháp "ôn cố nhi tri tân" (ôn cũ biết mới) Thứ ba
là phương pháp phân loại học trò Phương pháp thứ tư mà Nho giáo chú trọng đến làphương pháp "gợi mở vấn đề" Thứ năm là phương pháp học đi đôi với hành Nhogiáo còn đưa ra nguyên tắc cho cả người dạy và người học "học không biết chán,dạy không biết mỏi"
Mặc dù có nhiều điểm tiến bộ và tích cực song xét một cách tổng thể quanniệm về nội dung, mục đích, đối tượng, phương pháp giáo dục của Nho giáo khôngtránh khỏi những hạn chế do hoàn cảnh xã hội quy định Với tất cả những gì đã làmthì giáo dục Nho giáo được đánh giá cao và có ảnh hưởng tới giáo dục Việt Nam nóiriêng, xã hội phong kiến nói chung và cho tới ngày nay
Trang 11Website: http://www.docs vn EmaH: !ienhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
1.2 QUÁ TRÌNH DU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO Ở VIỆT NAM TRƯỚC THẾ KỶ XV
Nho giáo vào Việt Nam có thể nói là từ khi người Hán đặt chân lên đất nước
ta từ trước công nguyên Theo Đại Việt sử kỷ toàn thư vào đầu công nguyên, hai
viên thái thú quận Giao Chỉ là Nhâm Diên và Tích Quang đã tích cực "dựng họchiệu dạy lễ" mở trường dạy Nho giáo, nhưng việc truyền bá Nho giáo thực sự có nềnếp là từ thế kỷ I sau công nguyên “Đen thế kỷ II, khi Sỹ Nhiếp làm thái thú GiaoChỉ thì việc học Nho đã tương đối phổ biến Nhiều sĩ phu Trung Quốc đến nươngnhờ Sỹ Nhiếp đều mở trường dạy Nho học”[22:80] Tình hình trên làm cho ngườiGiao Châu dần làm quen với Nho giáo và từ đó có sự thay đổi trong nhận thức cũngnhư trong thái độ với Nho giáo "từ phản ứng đến tiếp thu, từ xa lạ đến gần gũi và từcông cụ của kẻ thống trị người Giao Châu đã biến nó thành công cụ của bản thânmình"[22;81]
Trong thời Bắc thuộc, mục đích của việc truyền bá là đào tạo nên nhữngngười làm việc cho chính quyền Hán Vì vậy mà đối tượng giáo dục ở thời kỳ này làcon em người Hán làm quan ở Giao Châu và sau đó là những người chạy loạn từTrung Quốc sang và cuối cùng là con em người Việt thuộc tầng lớp trên của xãhội."Giao Châu lúc này là một vùng đất tương đối ổn định nhiều nhà Nho TrungQuốc chạy sang nương náu và sáng tác học thuật, trong số các viên quan cai trị,những người có học vấn uyên thâm thậm chí có người được liệt vào bậc nhất củaTrung Quốc đương thời như Sĩ Nhiếp" [22;81]
Năm 938, với chiến thắng Bạch Đằng lịch sử dân tộc Việt Nam đã bước sangtrang mới - thời kỳ độc lập, thống nhất đất nước, tổ chức chống ngoại xâm Mặtkhác, cũng vì thời gian tồn tại của các triều đại là không dài nên chưa có đủ thờigian ổn định trật tự kỷ cương, thể chế chính trị, tổ chức nhà nước chưa “khớp” với
tư tưởng Nho giáo Vì thế mà ảnh hưởng của Nho giáo trên lĩnh vực chính trị, xã hội
ở nước ta hồi ấy còn chưa rõ nét
Thời kỳ này, các triều đại phong kiến đã sử dụng làm hệ tư tưởng của mình
Trang 12Phật giáo đã ảnh hưởng tới tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Số lượng cáctăng ni phật tử ngày càng gia tăng, chùa chiền được xây dựng thêm ngày một nhiều.Tầng lớp trí thức của xã hội không phải là Nho sĩ mà là các vị cao tăng Họ khôngchỉ am hiểu Phật giáo mà cả Nho giáo và được triều đình phong kiến trọng dụng(nhiều nhà sư giỏi và nổi tiếng như Vạn Hạnh, Ngô Chân Lưu, Sùng Phạm, Đỗ PhápThuận).
Không chỉ trọng dụng Phật giáo, các triều đại phong kiến thời kỳ này có rấtcoi trọng Đạo giáo Trong khi đó, Nho giáo thời kỳ này không có bước phát triểnnào, ảnh hưởng của Nho giáo đối với xã hội là triều đình là hết sức mờ nhạt
Đen thời Lý - Trần, Phật giáo được ưa chuộng chiếm vị trí độc tôn trong xãhội Tuy nhiên, Phật giáo với triết lý cùng cách thức tổ chức lỏng lẻo đã không đápứng được yêu cầu trong việc thiết lập, tổ chức, duy trì, phát triển bộ máy Nhà nướcphong kiến trung ương tập quyền vững mạnh Trong khi đó, Nho giáo với hệ thống
lý luận hoàn chỉnh với tư tưởng "Mệnh trời", lý thuyết: Tam cương, Ngũ thường,học thuyết "chính danh", đường lối "tu, tề, trị, bình" đã đáp ứng yêu cầu trên màPhật giáo không thể hiện được - chính vì những lý do trên mà triều đại Lý - Trần đãbắt đầu lựa chọn Nho giáo, giáo dục Nho giáo làm nền tảng căn bản của nền giáodục
Nho giáo thời kỳ này đã có bước phát triển, trở thành hệ tư tưởng của giaicấp thống trị phong kiến Việt Nam Khi đề cao vai trò Nho giáo, triều đình phongkiến luôn quan tâm chú ý đến việc phát triển, mở mang giáo dục Nho giáo Biểuhiện, năm 1070 nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu ở Kinh đô Thăng Long, thờ ChuCông, Khổng Tử, và bảy hai người hiền của đạo nho Đồng thời xây dựng lên tạiVăn Miếu trường dạy Nho học cho Hoàng thái tử, Hoàng tử và các quan lại cao cấp.Năm 1075 nhà Lý tổ
Trang 13Website: http://www.docs vn Email : Henhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
chức khoa thi Minh kinh đầu tiên, người đỗ đầu là Lê Vãn Thịnh, cùng với việc lậpVãn Miếu và xây dựng Quốc Tử Giám khoa thi này đã đánh dấu sự ra đời của nềngiáo dục thi cử nói chung và giáo dục đại học nói riêng Năm 1076, nhà Lý cũng mổ
kỳ thi viết, làm toán và luật để chọn người làm lại viên, năm 1195 mở kỳ thi tamgiáo đầu tiên Nhìn chung, giáo dục Nho học thời Lý còn chưa phát triển
Sang thời Trần, do yêu cầu chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc và nhu cầuquản lý xã hội, Phật giáo tỏ ra ngày càng lực nhà Trần đã đẩy mạnh sự nghiệp giáodục thi cử Nho giáo, nhằm phục vụ cho triều đình Vì vậy mà số lượng Nho sỹ ngàycàng đông đảo, hệ thống giáo dục nhà Trần hoàn thiện và quy củ hơn so với nhà Lý.Quốc Tử Giám với những tên gọi mới đã được củng cố và đối tượng học tập được
mở rộng hơn Năm 1236, đặt chức Thượng thư tri Quốc tử viện, dưa con em vănthần và tụng thần (chức quan tư pháp) vào học Năm 1253, nhà nước sai sửa sangQuốc học viện, đắp tượng Khổng Tử, Chu Công và Mạnh Tử, vẽ tranh thất thập nhịhiền để thờ, lại xuống chiếu vời Nho sĩ trong nước đến Quốc tử viện giảng Tứ thưlục kinh Năm 1272, xuống chiếu tìm người tài giỏi, đạo đức, thông hiểu kinh sáchlàm tư nghiệp Quốc Tử Giám, có thể giảng bàn ý nghĩa của Tứ thư, Ngũ kinh, sungvào hầu nơi vua đọc sách Năm 1281 nhà Trần cho lập nhà học ở phủ Thiên trường.Đây là lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, ngoài kinh đô Viện Quốc học triều đìnhcòn có một địa phương mở trường quốc lập Các khoa thi được tổ chức đều đặn vàthường xuyên hơn thời Lý Năm 1127 nhà vua cho mở khoa thi Tam giáo, năm 1232Trần Thánh Tông khoa thi thái học sinh, lần đầu tiên chia thành ba hạng (tam giáp).Năm 1246, triều đình ấn định lệ cứ 7 năm thi Hội một lần Năm 1247 triều đình mởkhoa thi tiến sĩ gọi là đệ nhất tam khôi (ba người đỗ đầu: Trạng nguyên, Bảng nhãn,Thám hoa) Đen 1304 nhà nước quy định lại nội dung của thi 4 trường lần lượt là:
ám tả cổ văn, kinh nghĩa và thơ phú, chiếu chế biểuvà đối sách (văn sách) Năm1397,
Hồ Quý Ly tiến hành cải tổ quy chế, nội dung thi cử, ấn định phép thi 4 truờng bỏthi ám tả cổ vãn thay bằng thi kinh nghĩa Năm 1396 mở khoa thi hội, đặt thêm kỳ
Trang 14thi huong Hồ Quý Ly đã cải tổ quy chế thi, nội dung thi, ấn định phép thi bốntruờng bỏ thi ám tả cổ vãn thay bằng thi kinh nghĩa.
Cuối thời Trần, quá trình Nho giáo hoá đời sống chính trị - xã hội đã diễn ramột cách quanh co phức tạp Một số Nho sĩ đã ra sức truyền bá đạo Nho, bài xíchPhật giáo, đòi triều đình phải áp dụng Nho giáo lên mọi mặt của đời sống xã hội.Truơng Hán Siêu tuyên bố "Đã là kẻ sĩ đại phu, nếu không phải đạo Nghiêu Thuấnkhông bày tỏ, không phải đạo Khổng Mạnh, không truớc thuật"[98;20] Tuy vậy,quá trình Nho giáo hoá đã gặp sự phản ứng từ nhiều phía, truớc hết là bản thân một
số vua nhà Trần Nhu vậy, chúng ta cần thấy rằng giáo dục Nho giáo duới thời Lý Trần đã tuơng đối phát triển, nó dần giữ vai trò chủ đạo chi phối lĩnh vực giáo dụckhoa cử, phong kiến Tuy nhiên, do nét đặc thù riêng biệt thời kỳ này bị chi phối bởi
-từ tuởng "Tam giáo đồng nguyên"( Nho - Phật - Đạo) nên hệ thống giáo dục thời kỳnày có sự kết hợp cả Nho- Phật- Đạo, đặc biệt là thời Lý và nửa đầu thời Trần Sựphát triển của giáo dục Nho giáo thời kỳ này đã tạo nên đội ngũ nho sỹ đông đảogóp phần thúc đẩy sự phát triển của xã hội phong kiến Việt Nam
Cuối thời Trần, trong khuôn khổ những cải cách của mình nhằm xây dựngmột nhà nuớc trung uơng tập quyền vững mạnh, Hồ Quý Ly đã đẩy nhanh quá trìnhNho giáo hoá xã hội Đại Việt Năm 1392, Hồ Quý Ly soạn sách Minh Đạo gồm 14thiên về Nho học, phê phán Khổng Tử chê trách các nhà Tống Nho, đề cao ChuCông Năm 1396, Hồ Quý Ly bắt tất cả các nhà su chua đến 50 tuổi phải hoàn tục và
tổ chức thi giáo lý nhà Phật, ai thông hiểu mới đuợc ở lại làm su Ông còn là nguời
có ý thức đề cao chữ Nôm, tự mình dịch thiên "Vô dật"(không luời biếng) trongsách Thuợng thu để dạy cho vua Ông còn soạn sách “Quốc ngữ thi nghĩa tính
Trang 15Website: http://www.docs vn Email: Henhe@docs vn Te! S: 0918.775.368
tự”dựa theo nội dung chính trong Kinh thi cho phi tần, cung nữ Năm 1396
Hồ Quý Ly cho sửâ đổi chế độ thi cử, đặt kì thi Huơng ở các địa phuơng và thi Hội
ở Kinh Thành, bỏ truờng thi ám tả cổ văn thay bằng kì thi kinh nghĩa Năm 1404 HồQuý Lý còn đặt thêm kỳ thi viết chữ và thi toán
Trong 7 năm tồn tại triều Hồ tổ chức đuợc 2 khoa thi Năm 1400 ngay saukhi lên ngôi, ông tổ chức thi lấy đỗ 20 nguời, năm 1405 lấy đỗ 170 nguời Tuynhiên, Hồ Quý Ly là một nguời có nhiều thủ đoạn, mất lòng dân, chủ quan duy ýchí Mặt khác, nhiều cải cách của ông bộc lộ những hạn chế không triệt để đã bịchống đối từ nhiều phía không đuợc nhân dân ủng hộ Thừa cơ đó năm 1406 nhàMinh tiến hành xâm luợc, nhà Hồ sụp đổ Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh tiếnhành chính sách bóc lột, đàn áp đối nhân dân ta Nhằm đẩy mạnh thủ đoạn đồnghoá, giặc Minh còn bắt nhân dân ta từ bỏ những phong tục tập quán cổ truyền đểtuân theo những phong tục tập quán Trung Hoa Mặt khác, chúng đã mở nhiềutruờng học dạy chữ Hán để đào tạo tay sai với tinh thần "giáo hoá di tục.đồng thờichúng còn cho tiêu huỷ, cuớp bóc sách vở đem về Trung Quốc theo đúng tinh thầncủa mênh lệnh vua Minh “ một mảnh giấy, một nửa chữ cũng không đuợc giữ lại”.Nhung chính sách đồng ho á của nhà Minh không kéo dài đuợc bao lâu Năm 1418kháng chiến chống quân Minh nổ ra ở khắp nơi cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi (1418)
và cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi lập nên triều đại nhà Lê
Trong các triều đại phong kiến, chỉ vào thời Lê nền giáo dục Nho giáo mớithực sự đạt tới đỉnh cao với sự phát triển toàn thịnh của nhà nuớc phong kiến ViệtNam Sự độc tôn của Nho giáo thời kỳ này chứng tỏ nội dung của Nho giáo về cơbản là phù hợp với xu thế phát triển của chế độ phong kiến Việt Nam
CHƯƠNG II - ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC NHO GIÁO TRONG
XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM (THẾ KỶ XV) 2.1 CƠ SỞ KINH TẾ, XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂN NỀN GIÁO DỤC KHOA CỬ NHO HỌC Ở NƯỚC TA THẾ KỶ XV
Thế kỷ XV là thế kỷ anh hùng trong chiến tranh giành độc lập dân tộc và
Trang 16trong công cuộc xây dựng đất nước Thời kỳ này, các nhà vua đều quan tâm đếnviệc kiện toàn bộ máy Nhà nước quân chủ tập trung mang tính quan liêu chuyênchế Do nhận thức được vai trò to lớn của Nho giáo trong việc củng cố quyền lựcbảo vệ địa vị thống trị của giai cấp phong kiến nên triều đình Lê sơ đã tạo mọi điềukiện cho Nho giáo và giáo dục Nho giáo có điều kiện phát triển Nho giáo được sửdụng như một công cụ, vũ khí sắc bén trong việc cai trị và quản lý xã hội.
Bên cạnh đó tình hình kinh tế - xã hội thế kỷ này tương đối ổn định và tạođiều kiện cho Nho giáo và nền giáo dục Nho giáo có thể đạt tới đỉnh cao của sự pháttriển
về kinh tế, nhà Lê cho khôi phục và phát triển kinh tế trên các lĩnh vực Trong
lĩnh vực nông nghiệp, triều đình Lê Sơ đã tiến hành tịch thu ruộng đất của giặcMinh bỏ lại và ruộng đất của quí tộc Trần để sung vào mộng công
Ruộng đất thời Lê sơ bao gồm: mộng Nhà nước, mộng làng xã, mộngtư.Ruộng của Nhà nước bao gồm: mộng quốc khố, đồn điền và lộc điền.Quốc khố:
là loại mộng do Nhà nước trực tiếp quản lý và sản xuất, sản phẩm thu hoạch đượctrên diện tích mộng này được cho vào kho công
Đồn điền là mộng do Nhà nước tổ chức khai hoang, nông dân sản xuất ở đóchủ yếu là những người bị tù tội, nông dân lưu tán nghèo đói Lộc điền là loạimộng của nhà nước ban cho quan liêu cao cấp Trong đó mộng bao cấp được phépthừa kế, và có mộng bao cấp tạm thời có thể thu hồi lại sau khi chết Chế độ lộc điềnthời Lê sơ thay thế cho chế độ mộng đất điền trang thái ấp thời Trần Vừa bảo đảmquyền lợi tối đa cho các công thần, quan lại bao cấp, quý tộc tôn thất và ngăn cảnkhuynh huớng cát cứ đối lập với triều đình
Ruộng công làng xã bao gồm công điền và tu điền Theo phép quân điền, cứ
6 năm ruộng làng xã đuợc chia lại một lần cho các thành viên trong xã Nông dânlàng xã cấy ruộng nộp tô thuế đầy đủ cho nhà nuớc Chế độ quân điền đuợc thựchiện là một buớc chuyển biến quan trọng trên con đuờng phát triển của chế độphong kiến Việt Nam