1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VỊ TRÍ, VAI TRÒ của hệ THỐNG tín DỤNG TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG

21 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 178,27 KB

Nội dung

Đây là hiện tượng khách quan, đòihỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu.Trong cơ chế thị trường, tồn tại và phát triển luôn gắn bóvới nhau, vì vậy nhu cầu cho sản xu

Trang 1

nó, khi ra đời sẽ thúc đẩy cho nền kinh tế phát triển lêntrình độ cao hơn Do đó, sự tồn tại của nó như một tất yếukhách quan Ngày nay, chúng ta biết rằng, khi kinh tế thịtrường là sự phát triển của nền kinh tế ở một trình độ cao.Trong đó, các chủ thể độc lập với nhau về tính chất sảnxuất kinh doanh, về quyền sở hữu, về sự tuần hoàn và luânchuyển vốn Như vậy trong nền kinh tế có những doanhnghiệp “thừa” vốn Ví dụ như các doanh nghiệp có tiền bánhàng nhưng không phải trả lương, thuế và các khoản chikhác do đó tạm thời thừa tương đối Trong khi đó có nhữngdoanh nghiệp thiếu vốn những người thừa vốn sử dụng vốnnày để thu lợi nhuận còn doanh nghiệp thiếu vốn muốn sửdụng phải đi vay để duy trì hoạc tién hành sản xuất kinhdoanh thu lợi nhuận Như vậy hai nhu cầu này đều giốngnhau ở chỗ để thu lợi nhuận và mang tính chất tạm thời.Nhưng chúng khác nhau về chiều vận động và quyền sởhữu Do đó trong nền kinh tế tất yếu tồn tại quan hệ tiêudùng và tín dụng Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá

độ chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xãhội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước, việc tồn tại các

Trang 2

loại hình tín dụng là điều không thể tránh khỏi Vấn đề làchúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của tín dụngtrong nền kinh tế và từ đó xác định được loại hình tín dụngnào tồn tại ở nước ta Qua đó, nhà nước có các chủ trương,chính sách để kích thích cho sự ra đời của nó.

Trang 3

có thể đáp ứng được nhu cầu vốn của mình Chính vì thế ta

có thể nói cơ sở hình thành và phát triển của quan hệ tíndụng chính là sự tin tưởng và nhu cầu về vốn trong nền kinh

tế hàng hoá Từ cơ sở hình thành đó ta có thể đưu ra mộtkhái niệm chung về quan hệ tín dụng như sau :

“Tín dụng là biểu hiện mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả.”

Từ khái niệm trên ta có thể thấy tín dụng không phải làquan hệ mua bán , chỉ xảy ra trong thời gian nhất định vàphải được xác định trên cơ sở tin tưởng lẫn nhau Nói chungđứng trên mỗi góc độ khác nhau người ta sẽ có cách hiểukhác nhau về tín dụng , chính vì thế mà theo Luật các tổchức tín dụng của Việt nam đã đưa ra định nghĩa về hoạtđộng tín dụng như sau:

“ Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng vốn

tự có, vốn huy động để cấp tín dụng ” Trong đó cấp tín

Trang 4

dụng là việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách hàng sửdụng khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụcho vay , chiết khấu , cho thuê tài chính , bảo lãnh Ngânhàng và các nghiệp vụ khác

Cho vay, còn gọi là tín dụng, là việc một bên (bên cho vay)cung cấp nguồn tài chính cho đối tượng khác (bên đi vay)trong đó bên đi vay sẽ hoàn trả tài chính cho bên cho vaytrong một thời hạn thỏa thuận và thường kèm theo lãi suất

Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên chovay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ Do đó, tíndụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngườicho vay, và một bên là người đi vay Quan hệ giữa hai bênràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay,lãi suất phải trả,

1.2 Nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của tín dụng

Quá trình tái sản xuất là một quá trình liên tục trên cơ sởphân công và hợp tác trong toàn bộ hệ thống kinh tế, vì vậykhi mà doanh nghiệp này thừa vốn thì tất cả các doanhnghiệp khác thiếu vốn Đây là hiện tượng khách quan, đòihỏi phải có tín dụng làm cầu nối giữa nơi thừa và nơi thiếu.Trong cơ chế thị trường, tồn tại và phát triển luôn gắn bóvới nhau, vì vậy nhu cầu cho sản xuất không chỉ để duy trìmức sản xuất như cũ, mà còn có nhu cầu đầu tư phát triển.Đối với các doanh nghiệp, lợi nhuận tích luỹ để đầu tư cógiới hạn, vì vậy muốn thực hiện được nhu cầu mở rộng sảnxuất cần phải nhờ đến nguồn vốn trong xã hội Nguồn vốnđáp ứng cho nhu cầu này là vốn tiết kiệm xã hội, bao gồmvốn tiết kiệm của các nhà kinh doanh, vốn tiết kiệm cá

Trang 5

nhân và ngân sách Nhà nước Mỗi khoản tiết kiệm có mộtmục đích nhất định: nhà kinh doanh tiết kiệm để mở rộngsản xuất; cá nhân tiết kiệm để xây dựng nhà cửa, mua sắm

xe cộ… Mục đích của tiết kiệm có thể được thực hiện ngayhoặc chỉ được thực hiện trong tương lai Do đó trong thờigian chưa thực hiện được mục đích đã định, những ngườichủ của vốn tiết kiệm có thể cho vay dưới hình thức trựctiếp mua trái phiếu hay gián tiếp gởi vào các tổ chức tiếtkiệm Như vậy sự phát triển của tín dụng xuất phát từ nhucầu tiết kiệm và nhu cầu đầu tư

1.3 Đặc điểm của tín dụng

Thứ nhất, quan hệ tín dụng Ngân hàng dựa trên cơ sở hoàntrả Ngân hàng với tư cách là một doanh nghiệp kinh doanhtiền tệ hoạt động trên cơ sở “đi vay” để “cho vay” thôngqua nghiệp vụ tín dụng của mình

Thứ hai, đó là là quan hệ chuyển nhượng mang tính chấttạm thời Đối tượng của sự chuyển nhượng có thể là tiền tệhoặc là hàng hóa dưới hình thức kéo dài thời gian thanhtoán trong quan hệ mua bán hàng hóa Tính chất tạm thờicủa sự chuyển nhượng đề cập đến thời gian sử dụng lượnggiá trị đó Nó là kết quả của sự thỏa thuận các đối tác thamgia qúa trình chuyển nhượng để đảm bảo sự phù hợp giữathời gian nhàn rỗi và thời gian cần sử dụng lượng giá trị dó

Thứ ba, quan hệ tín dụng dựa trên cơ sở sư tin tưởng giữa

người đi vay và người cho vay Có thể nói đây là điều kiệntiên quyết để thiết lập quan hệ tín dụng Sự gặp gỡ giữangười đi vay và người cho vay về, điểm này sẽ là điều kiệnhình thành quan hệ tín dụng Cơ sở của sự tin tưởng này có

Trang 6

thể do uy tín của người đi vay do giá trị của tài sản thế chấphay do sự bảo lãnh của bên thứ ba.

1.4 Các hình thức tín dụng phổ biến

Căn cứ vào thời hạn tín dụng

– Tín dụng ngắn hạn: là những khoản vay có thời hạn đến 1năm, thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụttạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạtcủa cá nhân

– Tín dụng trung hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 1năm đến 5 năm; được cung cấp để mua sắm tài sản cốđịnh, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng cáccông trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh

– Tín dụng dài hạn: là những khoản vay có thời hạn trên 5năm Loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn choxây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất với quy môlớn

Căn cứ vào đối tượng tín dụng

– Tín dụng vốn lưu động: được sử dụng để hình thành vốnlưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữhàng hóa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất…

– Tín dụng tiêu dùng: là hình thức cấp phát tín dụng cho cánhân để đáp ứngnhu cầu tiêu dùng

Trang 7

– Tín dụng học tập: là hình thức cấp phát tín dụng để phục

vụ việc học tập của sinh viên

Ngoài ra, căn cứ vào mục đích sử dụng vốn còn có thể cónhiều hình thức tín dụng khác

– Tín dụng ngân hàng:

+ Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụngkhác với các doanh nghiệp và cá nhân

+ Không chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật

tư, hàng hóa, trang trải các chi phí sản xuất và thanh toáncác khoản nợ mà còn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng

cơ bản và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêudùng cá nhân

– Tín dụng Nhà Nước:

+ Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà Nước biểu hiện làngười đi vay, người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh

tế, ngân hàng và nước ngoài

+ Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoảnbội chi ngân sách

Căn cứ vào đối tượng trả nợ

– Tín dụng trực tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đó người

đi vay cũng là người trực tiếp trả nợ

Trang 8

– Tín dụng gián tiếp: là hình thức tín dụng mà trong đóngười đi vay và người trả nợ là hai đối tượng khác nhau.

Căn cứ vào tính chất của khoản vay

– Tín dụng có đảm bảo: các khoản vốn tín dụng phát ra đều

có hàng hóa, vật tư tài sản tương đương đảm bảo

– Tín dụng không có đảm bảo: các khoản tín dụng phát rakhông cần có hàng hóa, vật tư, tài sản đảm bảo mà chỉ dựavào uy tín, sự tín nhiệm đối với các tổ chức, cá nhân để cấpvốn tín dụng

2 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG CỦA NỀN KINH

TẾ THỊ TRƯỜNG

2.1 Hoạt động tín dụng đảm bảo nhu cầu về vốn cho nhucầu sản xuất kinh doanh vố n nhu cầu tiêu dùng cho các

cá nhân trong nền kinh tế

Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra ở cácdoanh nghiệp Việc phân phối vốn tín dụng đã góp phầnđiều hòa trong toàn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quátrình sản xuất được liên tục Ngoài ra tín dụng còn là cầu nốigiữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực kích thích tiết kiệmđồng thời là phương tiện cung cấp vốn cho đầu tư pháttriển Trong nền kinh tế sản xuất hàng hóa, tín dụng là mộttrong những nguồn hình thành vốn lưu động và cố định củacác doanh nghiệp Vì vậy tín dụng đã góp phần động viênvật tư đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học

kỹ thuật vào sản xuất để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất

Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn

mất cân đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn còn ở mức độ cao

Trang 9

Vì vậy, thông qua việc đầu tư tín dụng sẽ góp phần sắp xếp

và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.Mặt khác, thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồnlao động và nguồn nguyên liệu một cách hợp lý, thúc đẩyquá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời góp phần giải quyếtcác vấn đề xã hội

2.2 Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất Hoạt động của ngân hàng là tập trung vốn tiền tệ tạmthời chưa sử dụng, mà vốn này nằm phân tán ở khắp mọinơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước

và của cá nhân, trên cơ sở đó cho các đơn vị kinh tế vay.Tuy nhiên, quá trình đầu tư tín dụng không phải rải đều chomọi chủ thể có nhu cầu, mà việc đầu tư được tiến hành mộtcách tập trung, chủ yếu là cho các doanh nghiệp lớn, nhữngdoanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả Đầu tư tập trung làquá trình tất yếu, vừa đảm bảo tránh rủi ro tín dụng, vừathúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế

2.3 Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kémphát triển và ngành mũi nhọn

Trong điều kiện nước ta nông nghiệp là ngành sản xuất đápứng nhu cầu cần thiết cho xã hội, là ngành chịu tác độngnhiều nhất của quá trình tự nhiên và là ngành đang trongquá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Vì vậy, trong giaiđoạn trước mắt, nhà nước cần tập trung đầu tư phát triểnnông nghiệp để giải quyết những nhu cầu tối thiểu của xãhội, đồng thời tạo điều kiện để phát triển các ngành kinh tếkhác Bên cạnh đó, nhà nước cần tập trung tín dụng để tài

Trang 10

trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn, nhằm tạo cơ sở và lôicuốn các ngành kinh tế khác.

2.4 Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạchtoán kinh tế của các doanh nghiệp

Đặc trưng cơ bản của tín dụng là hoạt động trên cơ sở hoàntrả và có lợi tức Vì vậy, hoạt động của tín dụng đã gópphần kích thích sử dụng vốn vay có hiệu quả

Khi sử dụng vốn vay ngân hàng thì các doanh nghiệp phảitôn trọng hoạt động tín dụng, tức là phải đảm bảo hoàn trả

nợ vay theo đúng thời hạn và tôn trọng các điều kiện khác

đã ghi trong hợp đồng tín dụng Bằng cách tác động nhưvậy, đòi hỏi doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng caohiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòngquay của vốn, tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi doanhnghiệp Tín dụng đã và đang ngày một có những đóng gópđáng kể trong sự phát triển kinh tế xã hội

Lợi ích mà tín dụng mang lại khá lớn cho cả người vay vàngười cho vay Nó ảnh hưởng và tác động tích cực đến nềnkinh tế của nước nhà Với những khoản tín dụng được chấpnhận đã góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn của cá nhân, tổchức… từ đó giải quyết khá nhiều khâu quan trọng như đầu

tư, mua sắm hoặc phát triển kinh tế

Tín dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển, cụ thể tín dụng làcông cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và cácngành mũi nhọn Đồng thời, tạo điều kiện phát triển cácquan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài

Một số cá nhân vì không hiểu rõ ý nghĩa của tín dụng nên

dễ dàng bị kẻ xấu trục lợi từ đó rơi vào bẫy tín dụng Đặc

Trang 11

biệt là những tín dụng đen gây nên hiệu quả vô cùngnghiêm trọng ảnh hưởng đến tài sản cũng như cá nhânngười dùng Vì vậy, phải có những kiến thức tất yếu liênquan đến tín dụng để tránh đi những sai lầm không đángcó.

3 HỆ THỐNG TÍN DỤNG TẠI VIỆT NAM

3.1 Tổng quan về các tổ chức tín dụng Việt Nam

Ngành tài chính ngân hàng của Việt Nam được kiểm soát

chặt chẽ Giống như nhiều nước khác, các tổ chức tín dụng(bao gồm cả ngân hàng thương mại và chi nhánh ngânhàng nước ngoài ) và hoạt động ngân hàng của các tổ chứckhác được giám sát và quy định bởi cơ quan nhà nước làNgân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN)

Ngân hàng Nhà nước là cơ quan ngang Bộ và Thống đốcNgân hàng Nhà nước có các quyền hạn của Bộ trưởng Ngânhàng Nhà nước có các nhiệm vụ sau:

- Quản lý tiền tệ và hoạt động ngân hàng;

- Hoạt động như một ngân hàng cho các tổ chức tín dụng;

- Chịu trách nhiệm về cấp, thu hồi giấy phép đã cấp cho các

- Là cơ quan đăng ký các giao dịch cho vay nhất định

3.2 Quyền sở hữu trong tổ chức tín dụng Việt Nam

Theo Luật Các tổ chức tín dụng, quyền sở hữu cho phép tối

đa vốn điều lệ trong một tổ chức tín dụng cổ phần là 5 %cho một cổ đông cá nhân và 15% cho cổ đông tổ chức Hơnnữa, cổ đông và người có liên quan của nó chỉ có thể nắmgiữ tối đa 20 % vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng cổ

Trang 12

phần Mặc dù pháp luật hiện nay cho phép các ngân hàngthuộc sở hữu toàn bộ vốn nước ngoài hoạt động tại ViệtNam, sở hữu nước ngoài trong các ngân hàng thương mạiViệt Nam còn hạn chế nghiêm ngặt.

3.3 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

Chi nhánh không được phép góp vốn, thành lập doanh

nghiệp tham gia vào các hoạt động liên quan đến bảo hiểm,chứng khoán và cho thuê tài chính Luật Các tổ chức tíndụng hạn chế một chi nhánh ngân hàng nước ngoài mởrộng các cơ sở tín dụng với tổng giá trị vượt quá 15 phầntrăm vốn chủ sở hữu của nó với một khách hàng Một chi nhánh của ngân hàng thương mại nước ngoàikhông được phép mở các điểm giao dịch khác ngoài văn

Tổ chức tín dụng nước ngoài được phép phát hành thẻ tíndụng trên cơ sở đối xử quốc gia

3.4 Hoạt động đầu tư của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam

Theo Luật Các tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại chỉ

được dùng vốn điều lệ, quỹ dự phòng khác, khi thực hiệngóp vốn vào doanh nghiệp và không góp vốn vượt quá 40%(bao gồm cả các công ty con và chi nhánh của nó ) vốn chủ

sở hữu của ngân hàng và quỹ dự trữ Ngân hàng phải thànhlập hoặc mua lại các công ty con hoặc công ty liên kết đểthực hiện các hoạt động liên quan đến chứng khoán (ví dụnhư môi giới , bảo lãnh phát hành và quản lý danh mục đầu

tư ), bảo hiểm, cho thuê tài chính thay mặt cho các ngânhàng Hơn nữa, một ngân hàng thương mại (bao gồm cả cáccông ty con và chi nhánh của nó ) có thể không được sở hữu

Trang 13

trên 11% vốn cổ phần của một doanh nghiệp hoạt độngtrong bảo hiểm, chứng khoán, ngoại hối, vàng, lĩnh vực tíndụng tiêu dùng Một công ty tài chính được phép góp vốnvào doanh nghiệp, quỹ đầu tư Tổng sở hữu của một công tytài chính (bao gồm cả các công ty con và chi nhánh của nó )không được vượt quá 11% vốn điều lệ của công ty mục tiêu.Ngoài ra, tổng số vốn đóng góp của một công ty tài chính(bao gồm cả các công ty con và chi nhánh của nó ) cho cácdoanh nghiệp khác không được vượt quá 60 % vốn chủ sởhữu và các quỹ dự trữ.

*Tín dụng ngân hàng tại Việt Nam:

- Thực trạng hiện nay:

Tín dụng ngân hàng có vị trí vô cùng quan trọng, nó là mộtquan hệ tín dụng chủ yếu, cung cấp phần lớn nhu cầu tíndụng cho các doanh nghiệp, các thể nhân khác trong nềnkinh tế Với công nghệ ngân hàng hiện nay, tín dụng ngânhàng càng trở thành một hình thức tín dụng không thể thiếu

cả trong nước và quốc tế

Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên làngân hàng còn một bên khác là các thể nhân trong nền kinhtế

Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan

hệ tín dụng, đó là quan hệ vay mượn hoàn trả cả vốn lẫn lãisau một thời gian nhất định, là quan hệ chuyển nhượng tạmthời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả hai bêncùng có lợi

Việt Nam hiện tại đang có các ngân hàng bào gồm: Ngânhàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng thương mại cổ phần,

Ngày đăng: 05/05/2020, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w