Vai trò của ngân hàng trung ương trong nền kinh tế thị trường
Trang 1lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng, tiền trở thành một phơng tiện đảm bảo chomọi hoạt động kinh tế diễn ra một cách bình th ờng Hoạt động của tiền trongnền kinh tế luôn gắn liền với các hiện tợng kinh tế nh: lạm phát, chu kỳ kinhdoanh, thâm hụt ngân sách Tiền liên quan đến các quyết định của các cánhân và ảnh hởng đến tình trạng chung của nền kinh tế quốc gia
Liên quan đến sự vận động của tiền trong nền kinh tế là hoạt động củacác tổ chức tài chính (các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ t ơng trợ ) vàthị trờng tài chính (thị trờng chứng khoán, thị trờng cổ phiếu và hối đoái) Cácthị trờng tài chính và các tổ chức tài chính không chỉ tác động đến đời sốnghàng ngày của mỗi cá nhân mà còn liên quan đến sự luân chuyển của nhữngdòng vốn lớn trong nền kinh tế, tác động đến hiệu quả hoạt động của các doanhnghiệp và đến cả tình trạng kinh tế của một nớc
Nh chúng ta đã biết, nếu vốn đợc coi là một trong những nguồn lực quantrọng và đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, nó có một tínhchất khan hiếm Vậy vấn đề đặt ra làm thế nào dể sử dụngmột cách triệt để và
có hiệu quả nhất nguồn vốn trong n ớc và ngoài nớc? Để đạt đợc điều này, trớchết cần phải có một hệ thống ngân hàng phát triển đồng bộ, có sự phối hợp nhịpnhàng giữa ngân hàng Nhà nớc (NHNN) hay ngân hàng Trung Ương (NHTW)với các ngân hàng thơng mại (NHTM) trong việc thực hiện chính sách tiền tệ
ở đó, vai trò đặc biệt của NHTW là không thể thay thế đ ợc
Chính vì vậy mà bài viết này có tên là:
“Vai trò của NHTW trong nền kinh tế thị tr ờng”
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên trong bài viết có thể còn nhiều saisót Em rất mong sự góp ý của các thầy cô và các bạn
Trang 2Do tính chất hoạt động của NHTW mà ngân hàng này đã nắm trong taycông cụ quản lý chủ yếu nhất của Nhà n ớc trong quản lý kinh tế vĩ mô là chínhsách tiền tệ NHTW là một bộ phận trong bộ máy quản lý của Nhà n ớc.
NHTW là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền (in tiền) vì thế nó làngân hàng duy nhất không có khả năng bị phá sản Nó đóng vai trò chủ ngânhàng đối với các ngân hàng thơng mại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt
động không trục trặc và còn đóng vai trò chủ ngân hàng đối với Chính phủ,gánh trách nhiệm kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và việc tài trợ cho thâm hụtngân sách của Chính phủ
ii Chức năng, nhiệm vụ của NHTW trong nền kinh tế thị tr ờng.
-Hoạt động của NHNN và sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của nó liên quan
đến các hoạt động tác động đến bảng quyết toán tài sản của nó (tài sản có và tài sản nợ)
- Chứng khoán của Chính phủ & cơ
quan Chính phủ, hối phiếu đợc ngân
- Tiền gửi của kho bạc
- Tiền gửi của nớc ngoài và tiền gửikhác
- Tiền mặt trả sau
- Các khoản nợ khác và tài khoản tbản
Bảng quyết toán tài sản của ngân hàng cho thấy các nguồn vốn và cách
sử dụng vốn của ngân hàng Thông qua bảng quyết toán tài sản, ng ời ta có thể
đánh giá chính xác tình trạng hoạt động của ngân hàng
+ Tài sản có: gồm những chứng khoán mà NHTW nắm giữ gồm có tr ớc
hết là chứng khoán kho bạc nhng trớc đây gồm cả hối phiếu đợc ngân hàngchấp nhận Tổng kim ngạch chứng khoán do các nghiệp vụ thị tr ờng mở quyết
định Đây là loại tài sản có quan trọng trong bảng tổng kết và tài sản củaNHTW
Trang 3Cho vay chiết khấu: đó là những khoản tiền mà NHTW cho các ngânhàng vay và kim ngạch vay chịu tác động của lãi suất mà NHTW ânăng suất
định cho những khoản vay đó (lãi suất chiết khấu)
Hai tài sản có trên đóng một vai trò quan trọng trong bảng quyết toán tàisản của NHTW
Lý do thứ nhất: những thay đổi trong các khoản tài khoản có này sẽ dẫn
đến các thay đổi về tiền dự trữ và tiếp sau đó là những thay đổi về l ợng tiềncung ứng
Thứ hai: do các tài sản này (chứng khoán Chính phủ và tiền cho vay chiếtkhấu) đem lại lãi suất trong khi các tài sản nợ (đồng tiền l u hành và tiền dự trữ)không phải thanh toán lãi suất Nh vậy tài sản có mang lại thu nhập, tài sản nợkhông phải tốn kém gì
Các chứng khoán Chính phủ gồm các tài khoản chứng khoán của NHTW
do kho bạc phát hành NHTW cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàng hoạt
động bằng cách mua chứng khoán do dó làm tăng tài sản có của nó Một sựtăng chứng khoán Chính phủ do NHTW nắm giữ dẫn đến một sự tăng l ợng tiềncung ứng Ngoài ra, NHTW có thể cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống ngân hàngbằng cách cho các ngân hàng vay chiết khấu Một sự tăng tiền cho vay chiếtkhấu cũng có thể là một nguồn gây ra sự tăng l ợng tiền cung ứng Khi NHTWcung cấp cho hệ thống ngân hàng thêm một đồng tiền gửi dự trữ thì tiền gửităng một bội số của tiền này Quá trình này đợc gọi là tạo ra bội số tiền gửi
+ Tài sản nợ :
- Tiền giấy NHTW đang lu thông : NHTW phát hành đồng tiền giấy
Đồng tiền đang lu hành là tổng số lợng tiền đang lu thông trong tay dân chúng(ở bên ngoài ngân hàng) Đây là một thành phần quan trọng của l ợng tiền cungứng (đồng tiền do các tổ chức nhận tiền gửi nắm giữ cũng là tài sản nợ củaNHTW nhng đợc nộp vào khoản dự trữ)
- Tiền gửi ngân hàng : tất cả ngân hàng đều có một tài khoản ở NHTW, ở
đó bao gồm các khoản tiền gửi của các ngân hàng gửi tại NHTW Những khoảntiền này cộng với tiền mặt tại các ngân hàng (đ ợc coi là tiền két bởi nó đợc đểtrong các két ngâng hàng) đợc gọi là các khoản tiền dự trữ
Các khoản tiền dự trữ là tài sản có của các ngân hàng nh là các tài sản nợcủa NHTW Một sự tăng các khoản tiền dự trữ dẫn đến một sự tăng mức tiềngửi và do đó tăng lợng tiền cung ứng
ở đây, tiền dự trữ có thể đợc chia làm hai loại : tiền dự trữ mà NHTW đòihỏi các ngân hàng lu trữ (tiền dự trữ bắt buộc) và tiền dự trữ mà các ngân hàng
lu giữ theo ý muốn (tiền dự trữ quá mức)
Hai tài sản nợ trong bảng quyết toán : đồng tiền l u hành và các khoảntiền dự trữ, thờng đợc gọi là các tài sản nợ về tiền tệ của NHTW Chúng là mộtphần quan trọng của lợng tiền cung ứng, bởi vì việc tăng một trong hai thứ hoặccả hai thứ sẽ dẫn đến một sự tăng lợng tiền cung ứng (mọi thứ khác không đổi)
Tổng tài sản nợ tiền tệ của NHTW và các tài sản nợ tiền tệ của kho bạc(tiền mặt kho bạc đang lu hành) gọi là cơ số tiền tệ khi nói về cơ số tiền tệ,
Trang 4chúng ta chỉ tập trung vào tài sản nợ tiền tệ của NHTW bởi tài sản nợ tiền tệcủa kho bạc chỉ tieeu tới không quá 10% của cơ số tiền nói trên
Cơ số tiền tệ (MB) còn gọi là tiền có quyền lực cao, hình thành từ các tàisản nợ tiền trong lu thông(C) cộng dự trữ (R)
MB = C + R
Để có thể hiểu rõ hơn về bảng quyết toán tài sản của NHTW chúng ta sẽ
đi vào nghiên cứu các chức năng và vai trò của NHTW trong nền kinh tế thị tr ờng
-Vai trò đặc trng nhất của NHNN là ngân hàng phát hành ngân hàng củaNhà nớc và ngân hàng của các ngân hàng
ở đây, một vấn đề có tính nguyên tắc là đòi hỏi nghiêm ngặt đối với việcvận hành chính sách tiền tệ là không đ ợc phát hành tiền bù đắp thiếu hụt ngânsách
Hoạt động tín dụng không tách riêng mà nằm trong hoạt động tiền tệ.Phát hành tiền không còn là nguồn vốn tín dụng, mà chỉ là hình thức cung ứngtiền trung ơng, đáp ứng nhu cầu phơng tiện thanh toán của các ngân hàng vànền kinh tế Tiền mặt không phải là tất cả, mà nằm trong l ợng tiền cung ứng.Trớc đây, quản lý tiền mặt đã từng là công cụ quản lý duy nhất, là nhiệm vụ th -ờng xuyên hàng đầu của NHNN Giờ đây, tiền mặt chỉ là ph ơng tiện thanh toán,xã hội cần bao nhiêu đều đợc đáp ứng đủ Quản lý tiền mặt đợc thay bằng kháiniệm quản lý lợng tiền cung ứng
2.2 Ngân hàng của chính phủ
Ngân hàng Nhà nớc không chỉ đợc phép thay mặt điều hành kiểm soáthoạt động tiền tệ và toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, mà còn làm các côngviệc ngân hàng của Nhà nớc nh in đúc tiền ,quản lý dự trữ ngoại hối của đất n-
ớc, ký kết các hiệp định Nhà nớc về ngân hàng và tín dụng, đại diện cho chínhphủ tại các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế, quản lý quỹ của ngân sách nhà n -
ớc
Với vai trò là chủ ngân hàng của chính phủ, ngân hàng TW phải đảm bảorằng Chính phủ có khả năng đáp ứng những khoản chi tiêu khi nó đang thâmhụt
Trang 5Nếu không tính đến nguồn vay từ bên ngoài thì có hai cách để tài trợ chothâm hụt ngân sách
Thứ nhất, Chính phủ có thể vay tiền của dân ở trong n ớc bằng cách bán
ra những chứng khoán tài chính, kỳ phiếu của Chính phủ và công trái cho dânchúng
Chính phủ bán các chứng khoán cho Ngân hàn TW lấy tiền mặt bù đắpcho khoản thâm hụt Đến lợt mình, Ngân hàng TW tiến hành một nghiệp vụ thịtrờng mở, bán những chứng khoán này trên thị tr ờng mở để lấy tiền mặt Khiquá trình này kết thúc, những ngời dân giữ trong tay những chứng khoán có lãicủa chính phủ, nhng lợng cung ứng tiền tệ không thay đổi Qua việc chi dùngkhoản thâm hụt, Chính phủ đã đ a trở lại nền kinh tế số tiền mặt mà Chính phủ
đã rút ra khi bán các chứng khoán lấy tiền mặt Và NHTW qua việc án ra cácchứng khoán này, đã thu hồi lại số tiền mặt cho Chính phủ vay lúc đầu
Thứ hai, Chính phủ có thể tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách inthêm tiền Thực ra, Chính phủ bán chứng khoán cho NHTW lấy tiền mặt đểtrang trải cho khoản chi tiêu vợt quá khoản thu thuế Khối lợng các chứngkhoán Chính phủ nằm trong các ngân hàng th ơng mại hay ở cá nhân các côngdân không thay đổi nhng cơ số tiền đã tăng lên lợng cung ứng tiền sẽ tăng lênnhiều hơn do có hệ số tiền
Ta biết rằng, bất kỳ một hệ thống NHTM nào có nguồn dự trữ ít ỏi cũng
sẽ dễ bị ảnh hởng bởi những cơn hoảng loạn tài chính Hoản loạn ngân hàngxảy ra khi các ngân hàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu rút ra của ng ờigửi, khi đó ngân hàng buộc phải chấp nhận phá sản Để tránh đ ợc những cơnhoảng loạn tài chính, cần phải có sự đảm bảo rằng các ngân hàng có thể nhận đ -
ợc tiền mặt khi có nhu cầu thực sự Nguy cơ của những cơn hoảng loạn tàichính có thể tránh đợc hoặc ít nhất giảm bớt đợc đáng kể khi biết rằng NHTWsẵn sàng đóng vai trò cứu cánh cho vay cuối cùng khi không còn ph ơng sáchcứu vãn nào khác NHNN luôn có đợc khả năng này vì nó là ngân hàng duynhất có quyền phát hành tiền Vai trò của NHTW là cứu cánh cho vay cuối cùngkhông chỉ đơn thuần duy trì đợc hệ thống tài chính hiện đại tinh vi và gắn bóchặt chẽ với nhau, trong đó sự thất bại của một ngân hàng sẽ kéo theo sự sụp đổcủa nhiều ngân hàng khác Nó cũng làm giảm tính bất khả đoán lớn trong quátrình kiểm soát tiền tệ hàng ngày
Trang 6b NHNN thực hiện có hiệu quả hơn nữa chức năng than tra kiểm soátthông qua hai kênh :
Kiểm soát hệ tiền tệ, bảo đảm tơng quan giữa tổng cung và tổng cầu tiền
tệ, vừa tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, vừa kiềm chế lạmphát, giữ cho nền kinh tế ổn định và phát triển
Kiểm soát các NHTM nhằm gìn giữ và đảm bảo an toàn cho hệ thống các
tổ chức tín dụng, giúp cho hoạt động các ngân hàng th ơng mại lành mạnh, ổn
định và có hiệu quả
Việc kiểm soát các NHTM chủ yếu thông qua hệ thống các công cụ kinh
tế, không can thiệp trực tiếp, quá sân vào hoạt động kinh doanh của họ
c NHNN tìm kiếm các hình thức và phơng tiện thanh toán thay tiền mặt,
tổ chức hệ thống thanh toán trong nền kinh tế quốc dân bao gồm hệ thống thanhtoán trong cùng một ngân hàng, thanh toán giữa các ngân hàng, thanh toán bùtrừ trên từng địa bàn từ trung ơng đến địa phơng
d NHTW có trách nhiệm và quan tâm trong việc thành lập và phát triểnthị trờng tiền tệ và thị trờng vốn dài hạn để từng bớc chuyển các quan hệ vaymợn truyền thống, trực tiếp với các NHTM qua quan hệ gián tiếp thông qua cácthị trờng này và cũng tạo điều kiện để NHNN triển khai các nghiệp vụ thị tr ờng
mở
Qua việc phân tích ở trên chúng ta thấy đ ợc phần nào chức năng cũng nhvai trò của NHTW trong nền kinh tế Nh ng để NHTW thực sự trở thành ngânhàng của Nhà nớc, ngân hàng của các ngân hàng thì nó phải thực hiện tốt chínhsách tiền tệ
2.4 NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ
Chính sách tiền tệ là một bộ phận của chính sách kinh tế xã hội của Nhànớc Nó là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc trong lĩnh vực tiền tệ do NHTWkhởi thảo và thực hiện mục tiêu cao nhất là ổn định giá trị đồng tiền để từ đó ổn
định và tăng truởng kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, NHTW không chỉ độc quyền phát hành tiền
mà còn điều tiết lợng tiền cung ứng tức là NHTW phải thực hiện chính sáchtiền tệ không gây ra lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền Chính vì vậy, sự ổn
định tiền tệ là nhệm vụ thờng trực của NHTW, là định hớng chỉ đạo toàn bộhoạt động của NHTW
a Chính sách tiền tệ là một phơng thức theo đó NHTW kiểm soát và điềutiết khối lợng tiền tệ cung ứng
Sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của NHTW tác động đến việc tăng giảm l ợng tiền cung ứng cho nền kinh tế Các biến chuyển trong l ợng tiền cung ứngtác động đến sức khoẻ của nền kinh tế và do đó ảnh h ởng đến đời sống của mọingời chúng ta Điều đó nó lên tầm quan trọng của chính sách tiền tệ
-NHTW thực hiện chính sách tiền tệ tức là quá trình -NHTW kiểm soáttiền tệ sao cho khối lợng tiền tệ cân đối với mức tăng tôngr sản phẩm quốc dândanh nghĩa, cân đối giữa tổng cung và tổng cầu về tiền Một chính sách tiền tệ
Trang 7tiền cung ứng, làm tăng hoặc giảm khối l ợng tiền tệ nói chung chứ không phảichỉ khống chế tiền mặt
Chính sách tiền tệ của một quốc gia có thể đợc xác định theo hai hớng:Chính sách thắt chặt tiền tệ đợc dùng trong những thời kỳ có lạm phátcao; với mục đích là làm giảm l ợng tiền cung ứng Từ đó dẫn tới việc lãi suấttăng, tiêu dùng và đầu t giảm, xuất khẩu vòng giảm, GNP giảm, việc làm giảmthất nghiệp tăng, kìm hãm sự phát triển quá nóng của nền kinh tế
Chính sách mở rộng tiền tệ đợc dùng khi nền kinh tế suy thoái Mục đích
là tăng lợng tiền cung ứng, lãi suất giảm Và từ đó tiêu dùng và đầu t tăng, xuấtkhẩu vòng tăng, GNP tăng, việc làm tăng, thất nghiệp giảm
b Mục tiêu của chính sách tiền tệ
Do chính sách tiền tệ là một phần của chính sách kinh tế vĩ mô nênnhững mục tiêu của chính sách tiền tệ cũng là mục tiêu của chính sách kinh tế
vĩ mô
NHTW thờng đề ra 6 mục tiêu cơ bản của chính sách tiền tệ của mình
Đó là việc làm cao, ổn định lãi suất, ổn định thị tr ờng tài chính và ổn định thịtrờng ngoại hối Đây là những mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ
Nếu nền kinh tế đang diễn ra những vấn đề đó thì chính sách tiền tệnhằm làm cho mọi hoạt động kinh tế không tách rời những mục tiêu đó Nếunhững vấn đề đó cha có thì chính sách tiền tệ phải luôn hớng tới chung
Thử thách lớn nhất trong việc hoạch định và thực thi chính sách tiền tệthông qua các công cụ kinh tế vĩ mô chính là xử lý hài hoà hàng loạt mối quan
hệ vốn mâu thuẫn với nhau trên tất cả các công cụ đó: Giữa mục tiêu kiềm chếlạm phát và mục tiêu tăng trởng kinh tế; giữa lợi ích chung (kiềm chế lạm phát
và tăng trởng kinh tế) với lợi ích của các NHTM và tổ chức tín dụng giữa lợiích ngời gửi tiền với nhà kinh doanh tiền tệ và ng ời vay vốn Chính vì vậy cầntìm đến những điểm dung hoà khi tìm ra những mục tiêu trung gian, những mụctiêu đợc coi là cấp bách nhất cho từng giai đoạn cụ thể
Việc lựa chọn các mục tiêu trung gian phải xuất phát từ việc thiết lậpcàng chặt chẽ, càng tốt mối quan hệ qua lại thật hoàn hảo giữa mục tiêu trunggian với mục tiêu cuối cùng Mục tiêu trung gian phải là mục tiêu mà NHTMbằng việc sử dụng những phơng tiện hiện có, có thể kiểm soát đợc, giải quyết đ-ợc
Vậy những mục tiêu chính là mục tiêu về tỷ suất lợi tức và mục tiêu về sốlợng cung tiền, số lọng có số tiền
Tuy nhiên, NHTM không thẻ thực hiện đồng thời cả hai mục tiêu ổn địnhlãi suất và ổn định mức cung ứng tiền tệ
Nếu đảm bảo mức cung ứng tiền tệ thì phải chấp nhận thay đối lãi suất (hình a) Nếu muốn ổn định lái suất, thì buộc phải thay đổi lợng cung ứng tiền tệ một khi lợng cầu tiền thay đổi (hình b) Trên thực tế, NHTM thờng muốn điều chỉnh lãi suất để đảm bảo mức cung ứng tiền.
(hình a)
L ợng tiềnM
i i
Trang 8Từ việc xác định đợc mục tiêu của chính sách tiền tệ, NHTM chỉ đạochính sách tiền tệ bằng cách sử dụng các công cụ để tác động vào thái độ củangân hàng, nhờ đó tác động đến lợng tiền cung ứng.
c Ba công cụ chính mà NHTM sử dụng để tác động đến l ợng cung ứngtiền tệ, đó là:
+ Nghiệp vụ thị trờng mở: là nghiệp vụ đợc tiến hành khi NHTW thay
đổi cơ số tiền bằng cách mua vào (nếu muốn làm tăng cơ số tiền) hoặc bán racác chứng khoán (nếu muốn làm giảm cơ số tiền) trên thị tr ờng
Ta cũng thấy rằng có rất ít khác biệt khi NHTW giao dịch trực tiếp vớicác ngân hàng khác hoặc với các tổ chức công cộng phi ngân hàng Các ngânhàng luôn có tiền dự trữ lớn hơn số dự trữ bắt buộc để đề phòng sự bất định vềlãi suất trên thị trờng tiền tệ Mặt khác, các ngân hàng phải có một l ợng chứngkhoán đáng kể khi cần vốn khả dụng, họ buộc phải bán ngay một phần đó đi.Nếu NHTW bán chứng khoán cho trực tiếp chứng khoán cho hệ thống chứngkhoán cho hệ thống ngân hàng, dự trữ tiền mặt của các ngân hàng sẽ giảm ngaylập tức Nếu NHTW bán chứng khoán cho công chúng, các cá nhân sẽ trả lạibằng séc theo tài khoản của họ ở ngân hàng, làm cho dự trữ tiền mặt của ngânhàng lại bị giảm sút Nh vậy là, cả hai trờng hợp bằng nghiệp vụ thị trờng mởtrong lĩnh vực chứng khoán tài chính NHTW làm biến đổi cơ số tiền, dự trữ tiềnmặt của các ngân hàng khoản cho vay tiền ký gửi và l ợng cung ứng tiền tệ
Nghiệp vụ thị trờng mở có hai loại:
Nghiệp vụ thị trờng mở năng động: NHTW chủ động tiến hành các việcmua bán chứng khoán để thay đổi mức dự trữ của NHTW, do đó làm thay đổicơ số tiền và thay đổi lợng cung ứng tiền
Nghiệp vụ thị trờng mở thụ động đợc tiến hành khi cần thiết phải đối phólại những tác động của các nhân tố khác làm ảnh h ởng đến cơ số tiền
NHTW nhờ có nghiệp vụ này đã kiểm soát đợc hoàn toàn thị trờng tự do.Nghiệp vụ thị trờng tự do linh hoạt và chính xác có thể đ ợc sử dụng ở bất cứmức độ nào Nghiệp vụ thị trờng tự do dễ dàng đợc đảo ngợc lại khi có một sailầm sẩy ra trong lúc tiến hành nghiệp vụ thị tr ờng tự do, NHTW có thể lập tức
đảo ngợc lại việc sử dụng công cụ đó Nếu NHTW thấy rằng cung ứng tiền tệtăng quá nhanh do nó mua trên thị trờng tự do quá nhiều thì nó có thể sửa chữangay lập tức bằng cách tiến hành nghiệp vụ bán trên thị tr ờng tự do
Trang 9Nghiệp vụ thị trờng tự do có thể đợc hoàn thành nhanh chóng không gâynên những chậm trễ về mặt hành chính Và tác dụng của nghiệp vụ thị tr ờng tự
do đối với tiền dự trữ là không chắc chắn hơn nhiều so với tác dụng đó đối vớicơ số tiền tệ
+ Chính sách chiết khấu:
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà NHTW tính với NHTM khi họ muốnvay tiền Thông qua lãi suất chiết khấu NHTW tác động đến l ợng dự trữ củaNHTM Các NHTM phải cân đối lãi suất họ sẽ thu đợc một khoản cho vay biên(có tính đến cả những nguy cơ và chi phí có kiên quan nếu có dòng tiền mặt rút
ra bất thình lình và lớn) với lãi suất chiết khấu Một lãi suất chiết khấu cao hơnlàm tăng phí vay từ NHTW, nh vậy các NHTM sẽ vay chiết khấu ít hơn, và từ
đó làm giảm bớt có số tiền và thu hẹp cung ứng tiền Nếu một lãi suất chiếtkhấu thấp hơn làm cho vay chiết khấu hấp dẫn hơn với các ngân hàng và khối l -ợng vay sẽ tăng lên, làm tăng cơ số tiền và tăngcung ứng tiền tệ
Những điều kiện dễ dàng của NHTW mà theo đó những khoản cho vaychiết khấu đợc cung cáp cho các ngân hàng đợc gọi là cửa sổ chiết khấu
NHTW có thể tác động đến khối lợng vay chiết khấu bằng hai cách: bằngcách tác động đến giá cả của khoản vay (lãi suất chiết khấu) nh phần trên đãtrình bày hoặc bằng cách tác động đến số l ợng vay thông qua việc NHTW quản
lý cửa sổ chiết khấu
Các khoản vay chiết khấu mà NHTW cấp cho các NHTM có ba loại: tíndụng điều chỉnh, tín dụng thời vụ, và tín dụng mở rộng
Tín dụng điều chỉnh, đây là loại tín dụng thông dụng nhất, nhằm giúp chocác ngân hàng giải quyết vấn đề khả năng hoàn trả ngắn hạn do tiền gửi bịtạm thời rút ra
Tín dụng thời vụ đợc cấp để đáp những ứng nhu cầu thời vụ của một số ítngân hàng đang nghỉ và những vùng nông nghiệp hoạt động theo kiểu thờivụ
Tín dụng mở rộng đợc cấp cho các NHTM bị khó khăn nghiêm trọng về khảnăng hoàn trả do tiền gửi bị rút ra; thì không yêu cầu hoàn trả nhanh chóngngay Những ngân hàng đợc cấp loại tín dụng này phải nộp một bản đề nghịtrình bày nhu cầu vay tín dụng mở rộng và một bản kế hoạch khôi phục lạikhả năng hoàn trả của ngân hàng
Ngoài việc sử dụng làm một công cụ để ảnh h ởng đến cơ số tiền tệ vàcung ứng tiền tệ, chiết khấu còn quan trọng ở chỗ nhằm tránh khỏi những cơnsụp đổ tài chính Vai trò quan trọng nhất của NHTW là trở thành ng ời cho vaycuói cùng, nó phải cung cấp dự trữ cho ngân hàng khi các ngân hàng bị đe doạphá sản, do đó ngăn chặn những cn sụp đổ ngân hàng và tài chính Sử dụngcông cụ chiết khấu để tránh những cơn sụp đổ tài chính bằng cách thực hiện vaitrò ngời cho vay cuối cùng là một yêu cầu cực kỳ quan trọng để tiến hành chínhsách tiền tệ thành công
Tuy nhiên, một vấn đề nảy sinh là nếu một ngân hàng biết đ ợc NHTW sẽcấp cho mình tín dụng chiết khấu khi ngân hàng gặp khó kha n thì nó dám mạo
Trang 10hiểm chấp nhận nhiều rủi ro hơn vì tin rằng NHTW sẽ đến giải quyết khó khăncho nó Vai trò ngời cho vay cuối cùng của NHTW tạo ra nh một vấn đề mayrủi về tinh thần.
So với công cụ nghiệp vụ thị trờng tự do, việc sử dụng chính sách chiếtkhấu để kiểm soát cung ứng tiền tệ hình nh không có hiệu quả bằng các nghiệp
vụ thị trờng tự do hoàn toàn là sự tự do hành động của NHTW trong khi khối l ợng cho vay chiêtài sản khấu lại không nh vậy NHTW có thể thay đổi lãi suấtchiết khấu nhng không thể bắt các ngân hàng phải đi vay Hơn nữa các nghiệp
-vụ thị trờng tự do dễ dàng đợc đảo ngợc lại hơn là đảo ngợc những thay đổitrong chính sách chiết khấu, việc can thiệp vào thị tr ờng mở sẽ đợc a chuộnghơn kỹ thuật tái chiết khấu vì nó mềm dẻo hơn
Đối với các nghiệp vụ tái chiết khấu, chính các NHTW đóng vai trò bị
động, do phải đáp ứng nhu cầu hàng ngày của NHTW Trong hệ thống thị tr ờng
mở, NHTW đóng vai trò chủ động bởi vì chính NHTW yêu cầu vốn khả dụngcho thị trờng tiền tệ Phơng thức thị trờng mở không chỉ cung cấp vốn khả dụngcho các NHTM trên thị trờng tiền tệ mà còn rút vốn khả dụng ra khỏi thị tr ờngtiền tệ Điều đó giúp NHTW kiểm soát tốt hơn l ợng vốn khả dụng ngân hàng vàlãi suất trên thị trờng
Cũng cần phải nói thêm rằng, tuy hai công cụ trên đều có những mặt unhợc điểm riêng nhng chúng đều có mục đích là đảm bảo tái cấp vốn củaNHTW cho NHTM
Ngoài hai công cụ trên, NHTW còn sử dụng công cụ là quy định tỷ lệ dựtrữ bắt buộc (Rd)
+ Dự trữ bắt buộc.
Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ tối thiểu giữa dự trữ tiền mặt với các khoản
ký gửi mà NHTW yêu cầu NHTM phải duy trì
Khoản dự trữ bắt buộc là khoản tiền dự trữ cần thiết để NHTM có thể ứngphó với những luồng tiền mặt rút ra bất ngờ
Nếu một khoản dự trữ bất buộc đang có hiệu lực, các NHTM có thể giữ l ợng tiền mặt cao hơn dự trữ tiền mặt theo yêu cầu nh ng không đợc giữ ít hơn.Nếu lợng tiền mặt của họ giảm xuống xuống thấp hơn l ợng bắt buộc, họ phảivay tiền mặt ngay, thờng là vay của NHTW để khôi phục lại tỷ lệ dự trữ bắtbuộc
-Khi NHTW quy định một khoản dự trữ bắt buộc cao hơn tỷ lệ dự trữ màcác ngân hàng thận trọng phải duy trì trong bất kỳ tình hình nào thì hậu quả của
nó là giảm bớt việc tạo ra những khoản ký gửi của các ngân hàng, làm giảm giátrị của thừa số tiền và giảm lợng cung tiền đối với bất kỳ cơ số tiền bất địnhnào
Một khoản dự trữ bắt buộc có tác dụng nh một khoản thuế đánh vào cácngân hàng bằng cách bắt buộc họ phải duy trì một khoản dự trữ cao hơn trongtổng số các khoản có dới dạng dự trữ ngân hàng và một tỷ lệ thấp hơn của cáckhoản cho vay có lãi suất cao
Trang 11Hệ thống dự trữ bắt buộc tạo nên một mối quan hệ máy móc giữa tạo tiền
do NHTM thực hiện (bằng việc làm xuất hiện tiền gửi) và nhu câù tái cấp vốntại NHTW Hệ thống này rất mềm dẻo vì tuỳ theo mục đích của chính sách tiền
tệ và tuỳ theo mức vốn khả dụng ngân hàng, NHTW có thể điều chỉnh tỷ lệ dựtrữ bắt buộc Đặc biệt, việc tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể điều hoà vốn khảdụng ngân hàng khi có nguồn thu ngoại tệ lớn Hệ thống này có sự cạnh tranhgiữa các ngân hàng bởi vì nó áp dụng không phân biệt mọi ngân hàng trongtoàn hệ thống
Ba công cụ kể trên đây có tác dụng tổng quát là kiểm soát khối l ợng chovay của ngân hàng, mức lãi suất và khối l ợng tiền tệ nói chung Nhng ngânhàng trung gian còn thoải mái ở chỗ cho ai vay tuỳ sự xét đoán của mình, điều
đó có nghĩa là ba công cụ nên ch a ảnh hởng đến cơ cấu tín dụng mà ngân hàngtrung gian cấp cho khách hàng Nếu NHTW không áp dụng chính sách kiểmsoát tín dụng, ngân hàng trung gian sẽ chỉ h ớng vào những nơi có thể thu đợclợi nhuận cao ít chú trọng tới những ngành có hoạt động lợi ích xã hội nhiềuhơn Chính sách kiểm soát tín dụng sẽ giới hạn mức tối đa cấp cho những ngànhhoạt động nào đợc xem nh u tiên, cần yểm trợ tín dụng mạnh hơn Chính sáchkiểm soát tín dụng gồm hai nội dung chính là hạn mức tài sản và quản lý lãisuất
Trang 12chơng II
ngân hàng nhà nớc Việt Nam trong sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr -
ờng có sự quản lý của Nhà nớc
1 Sự cần thiết phải xây dựng các thể chế tài chính hữu hiệu trong nền kinh tế chuyển tiếp
Qua qua trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinh tế thị trờng là hết sức khó khăn và phức tạp Kinh tế trong giai đoạnchuyển tiếp có khu vực kinh tế t nhân nhỏ nhng phát triển rất nhanh và nhanhchóng và khu vực kinh tế Nhà n ớc ngày càng co lại Tuy nhiên, phần lớn các tr -ờng hợp kinh tế t nhân không xuất hiện ngay lập tức mà dần theo thời gian vàkhu vực kinh tế Nhà nớc cũng không hề có biểu hiện mất ngay
Với sự phát triển của khu vực kinh tế t nhân, xây dựng đợc một hệ thốngtài chính vững chắc, lấy thị trờng làm có sở để đảm bảo cho các thành phầnkinh tế hoạt độngtốt là một việc làm hết sức cần thiết
Trong quá trình chuyển tiếp sang nền kinh tế thị tr ờng các nhà ra quyết
định phải đối mặt với những mâu thuẫn giữa các mục tiêu đã đề ra; mặc dù sựchuyển đổi hớng tới nền kinh tế thị trờng hàm ý rằng Chính phủ cần phải rútkhỏi vị trí thống trị của mình trong nền kinh tế nh ng mặt khác cũng cần phải cóhoạt động của Chính phủ để giải quyết những nhiệm vụ mới suất hiện Mộttrong số những nhiệm vụ đó là xây dựng một hệ thống tài chính vững chắc hữuhiệu, lấy thị trờng làm cơ sở, thực thi một chính sách tiền tệ có hiệu quả
Những nền kinh tế này thiếu hầu hết những tổ chức quan trọng của kinh
tế thị trờng, thị trờng cạnh tranh cho các nhân tố, các hàng hoá và dịch vụ, một
hệ thống tài chính cạnh tranh và đợc đầu t vốn đầy đủ, một cơ cấu pháp luật và
điều chỉnh nhằm đảm bảo cho hệ thống tài chính
Trong các nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung tr ớc đây, hệ thống tài chính
đều ở trạng thái tồi tệ Tài chính hầu nh chỉ đóng vai trò ghi chép, lu giữ thụ
động, trong khi việc phân bố các nguồn lực do chính kế hoạch tập trung kiểmsoát
Các quyết định tín dụng đều đã đ ợc lên kế hoạch trớc Hệ thống ngânhàng bị suy kiệt vì nguồn vốn thấp, một số l ợng lớn các khoản nợ không hoạt
động của các quốc doanh, các khoản cho vay gián tiếp tập trung theo khu vực
địa lý và khu vực ngành, ngân hàng tiết kiệm có mạng l ới chi nhánh nhỏ bé.Hoạt động kinh doanh của ngân hàng hầu nh không có lãi, đợc Nhà nớc bù lỗ.Các nhà quản lý lại có rất ít kinh nghiệm trong việc đánh giá các đơn xin vay,trong việc tính toán và giải quyết các rủi ro Thị tr ờng cổ phần và thị trờng tráiphiếu thì hoặc là không tồn tại hoặc là rất nhỏ bé và không linh hoạt trong việcchuyển đổi ra tiền mặt hoặc trên có sở trao đổi và các doanh nghiệp đã tạo nênmột mạng lới rộng rái tín dụng giữa các hãng vỡi nhau
Những khó khăn trên đây đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với hệ thốngtài chính
Trang 13Nh trên đã nêu, xây dựng đợc một hệ thống tài chính vững chắc là việclàm cần thiết song nó cũng đòi hỏi chúng ta luôn luôn phải thận trọng trongtừng bớc đi không vội vã và có thể dẫn đến sự đổ bể của cả nền kinh tế Cầnphải nắm vững những di sản để lại từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.Không nên áp đặt đột ngột việc kiềm chế tín dụng gắt gao đối với các doanhnghiệp, điều này có thể gây ra sự páh sản hàng loạt các doanh nghiệp Đối vớiquá trình t nhân hoá các xí nghiệp quốc doanh, tài chính là - và cần phải là chủyếu trong việc tạo điều kiện chuyển quyền sở hữu từ Nhà n ớc sang khu vực tnhân, đảm bảo cho kết quả của quá trình t nhân hoá sẽ thay đổi thực sự cáchthức hoạt động của các doanh nghiệp Mặt khác, việc xây dựng hệ thống tàichính còn phụ thuộc vào tình hình tài chính thực tế mỗi n ớc Mỗi nớc đều cónhững đặc điểm kinh tế riêng biệt, những thuận lợi và khó khăn khác nhautrong quá trình phát triển do đó vấn đề đặt ra là mỗi n ớc phải xác định đợc rõràng điểm nào là điểm mạnh, điểm nào là điểm yếu của mình để từ đó xác định
đâu là điểm chủ yếu, đâu là điểm thứ yếu trong hệ thống tài chính
Chúng ta đều thấy rằng con đơng dẫn đến sự thành công chính là xâydựng hệ thống tài chính hữu hiệu và vững chắc, song điều này không có nghĩa
là tiến hành cải tổ đồng loạt Ưu tiên tối cao phải giành cho việc cải tổ lại khuvực ngân hàng
Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng là nguồn cung cấp vốn cho hoạt
động ngắn hạn của Công ty và đa ra các khoản đầu t dễ chuyển đổi thành tiềnmặt mà ngân hàng có thể lu giữ chứng từ Ngân hàng cũng là nguồn cung cấpchính vốn con nguời đã đợc đào tạo trong việc đánh giá các rủi ro tín dụng vànhờ thế tạo ra nền tảng đảm bảo cho việc phân phối nguồn tài lực một cách cóhiệu quả Việc cung cấp tài chính có hiệu quả sẽ trực tiếp tác động vào việcnâng cao hiệu quả trong sản xuất nói riêng và trong xã hội nói chung
2 Vai trò của khu vực ngân hàng
Một trong những thử thách với những nền kinh tế kế hoạch tập trung tr ớc
đây chính là sự phân quyền trong việc phân bố nguồn tài lực Lý do hang đầutrong động cơ kinh tế nhằm chuyển đổi sang cơ chế thị tr ờng là sự nhận thức đ-
ợc rằng kế hoạch hoá tập trung không đ a lại sự phân phối vốn có hiệu quả và vìthế mà các nguồn tài nguyên vật chất không đ ợc sử dụng có năng suất thấp Vềmặt này bản chất của thị trờng là giảm tới mức tối thiểu ảnh hởng của các nhân
tố phi kinh tế tác động leen sự phân phối các nguồn tài nguyên và cũng chínhnhờ đó mà cải thiện đợc hiệu suất đầu t
Vấn đề trọng tâm phải quyết định cái gì sẽ thay thế cơ chế kế hoạch hoálàm trung gian giữa những thành phần kinh tế có nguồn tài chính thặng d vànhững thành phần kinh tế không có đủ vốn để cung cấp cho công việc đầu t củamình
Theo truyền thống, vị trí trung gian này đợc thống trị bởi khu vực ngânhàng Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau và với các hình thức trunggian ngoài ngân hàng đã buộc ngân hàng phải nâng cao sự thành thạo trong việc
đánh giá rủi ro tín dụng và xác định những khoản đầu t có lợi nhất Trong quátrình thực hiện điều này các ngân hàng đòi những nguồn tin có giá trị về cả ng -
Trang 14ời cho vay và ngời vay tiền Trên cơ sở đánh giá các nguồn thông tin đó ngânhàng sẽ quyết định lựa chọn những khoản đầu t có lơị nhất Ngay cả ở những n-
ớc công nghiệp phát triển, mặc dù có sự phát triển và đa dạng của nhiều tổ chứctài chính song vai trò chủ đạo của khu vực ngân hàng đối với sự phát triển củanền kinh tế là không thể phủ nhận đợc
ở nớc ta trớc đây thì sao ? do hậu quả của lạm phát kéo dài, bắt nguồn từnhững mất cân đối nghiêm trọng trong nền kinh tế quốc dân, thực trạng hoạt
động tiền tệ, tín dụng trong những năm 80 hết sức rối ren Tiền mặt phát ra rấtlớn năm sau cao hơn năm trớc với khối lợng lớn hơn nhiều lần nhng vẫn không
đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuất và l u thông hàng hoá Chức năng trung tâmtiền mặt của ngân hàng bị thu hẹp Tiền mặt quay ngoài vòng kiểm soát củangân hàng với tất cả tác động tiêu cực của nó đến đời sôngs kinh tế - xã hội.Trong tín dụng, nhất là tín dụng ngắn hạn, d nợ tăng rất nhanh và dần thoátkhỏi nguồn vốn huy động Tốc độ tăng tín dụng v ợt xa tốc độ phát triển của sảnxuất và lu thông hàng hoá Các chi nhánh ngân hàng cơ sở chỉ biết cho vay, ỷlại hoàn toàn vào vốn của NHTW bù đắp Thiệt hại duy nhất thuộc về NHNNngời đại diện cho Chính phủ quản lý nguồn vốn đó Hơn nữa, chức năng quản lýNhà nớc, chức năng hớng dẫn thanh toán trong nền kinh tế quốc dân của NHNNkhông thực hiện đợc Mối liên hệ hữu cơ giữa tiền mặt và tiền gửi bị phá vỡ.Phạm vi thanh toán qua tài khoản ở ngân hàng bị thu hẹp Thanh toán bằng tiềnmặt ngày càng mở rộng
Tình hình trên bắt nguồn từ tổ chức hoạt động của hệ thống ngân hàng
Từ khi ra đời, NHNN là ngân hàng phát hành, đồng thời vừa là ngân hàng trựctiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân, vừa là tổ chức quản lý Nhà n ớc
về tiền tệ tín dụng, thanh toán
Do hoạt động của nền kinh tế quốc dân trong cơ chế tập trung quan liêubao cấp, không thừa nhận thị trờng nên không có thị trờng t1 Hoạt động ngânhàng tơng đối đơn giản, không đòi hỏi sự năng động, linh hoạt trong hạch toánkinh doanh vì ngân hàng thực chất nh là cơ quan cấp phát tài chính thứ hai, saungân sách cấp phát vốn cho xí nghiệp
Quản lý nhà nớc trong hệ thống ngân hàng một cấp không thoát khỏi việctuân thủ một cách máy móc những quy định, những chỉ thị, mệnh lệnh của ngânhàng cấp trên về tiền tệ , tín dụng, thanh toán
Trong hoạt động tín dụng, ngân hàng không ý thức đầy đủ về trách nhiệm
đối với nguồn vốn huy động chỉ biết cho vay theo chỉ tiêu kế hoạch của cấptrên, càng xin đợc vốn nhiều càng cho vay rộng rãi, trong khi đó dịch vụ ngânhàng lại yếu kém Thái độ phục vụ khách hàng, phong cách giao dịch của nhânviên ngân hàng còn nhiều khâu phiền hà, cửa quyền thiếu văn minh, lịch sử cầnthiết
Nói chung, có thể thấy rằng những điều kiện cần có để tiến hành hoạt
động kinh doanh ngân hàng, đến lúc này là ch a có Và đây cũng chính là sự cầnthiết phải chuyển ngân hàng sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa