Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
70 KB
Nội dung
Lời nói đầu
Trongnềnkinhtếthị trờng, lĩnh vực tiền tệ , hoạt động NH trở thành
một trong những lĩnh vực kích thích nhất của toàn bộ nềnkinh tế. Hoạt động
của tiền trongnềnkinhtế luôn gắn liền với các hiện tợng kinhtế nh: lạm phát,
chu kì kinh doanh, thâm hụt ngân sách Tiền tệ liên quan đến các quyết định
của các cá nhân và ảnh hỏng đến tình trạng chung củanềnkinhtế quốc gia.
Liên quan đến sự hoạt đông của tièn trongnềnkinhtế là sự hoạt
động của các tổ chức tài chính (các ngân hàng, công ty bảo hiểm, các quỹ
tuơng trợ ) và thịtrờng tài chính ( TTCK, TTCP và Hối Đoái). Các thịtrờng
tài chính và các tổ chức tài chính không chỉ tác động đến đời sống hàng ngày
của mỗi cá nhân mà còn liên quan đến sự luân chuyển của những dòng vốn
lớn trongnềnkinh tế, tác động đến hiệu qủa của các hoạt động doanh nghiệp
và đến cả tình trạng kinhtếcủa một nớc.
Nh chúng ta đã biết, nếu vốn dợc coi là một trong những nguồn lực
quan trọng và đóng vaitrò quyết định đối với sự phát triển kinh tế, nó có một
tính chất khan hiếm. Vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để sử dụng một cách
triệt để và có hiệu quả nhất nguồn vốn trong nớc và nớc ngoài ? Để đạt đợc
điều này trớc hết phải có một hệ thống ngânhàng phát triển đồng bộ, có sự
phối hợp nhịp nhàng giữa ngânhàng Nhà nớc (NHNN) hay ngânhàngTrung
Ương (NHTW) với các ngânhàng thơng mại (NHTM ) trong việc thực hiện
chính sách tiền tệ. ở đó vaitrò đặc biệt của NHTW là không thể thay thế đợc .
Vì vậy em đã đi đến quyết định chọn đề tài:
"Vai tròcủaNgânhàngTrung ơng trongnềnkinhtếthị trờng"
Do thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết còn có nhiều sai sót.
Em rất mong sự góp ý của các thầy cô.
sinh viên
Nguyễn Mạnh Hởng
Chơng I
Vai tròcủangânhàngtrung ơng trongnềnkinh
tế thị trờng
I. Khái niệm NHTW
Đến nay ở mọi quốc gia trên thế giới đều có NHTW , nhng tên gọi
có thể khác nhau nh:
Hoa kì : Cục dự trữ liên bang( FED)
Pháp: NgânhàngTrung Ương
Việt Nam Ngânhàng Nhà nớc
Tiền thân củangânhàngtrung ơng làm nhiệm vụ phát hành tiền,
quản lý các hoạt động về tiền tệ. Khi ngânhàng có tên là ngânhàngtrung ơng
thì ngânhàng này đảm nhiệm việc độc quyền phát hành tiền và quản lý nhà n-
ớc.
Do tính chất hoạt động của NHTW mà ngânhàng này nắm trong
tay công cụ quản lý chủ yếu nhất của nhà nớc trong quản lý kinhtế vĩ mô là
chính sách tền tiền tệ. NHTW là một bộ phận trong bộ máy quản lý của Nhà
nớc.
Nh vậy NHTW là cơ quan duy nhất có quyền phát hành tiền ( in
tiền) vì thế nó là ngânhàng duy nhất không có khả năng bị phá sản. Nó đóng
vai trò chủ ngânhàng đối với các ngânhàng thơng mại , đảm bảo cho hệ
thống ngânhàng hoạt động không trục trặc và còn đóng vaitrò chủ ngânhàng
đối với Chính phủ, gánh trách nhiệm kiểm soát việc cung ứng tiền tệ và việc
tài trợ cho thâm hụt ngân sách của Chính phủ.
II. Chức năng và nhiệm vụ của NHTW trongnềnkinhtế
thị trờng.
Để hiểu rõ hơn về NHTW chúng ta sẽ đi vào nghiên cứ các chức
năng và vaitròcủa HTW trongnềnkinhtếthị trờng.
Vaitrò đặc trng nhất của NHTW là ngânhàng phát hành , ngân
hàng của Nhà nớc và ngânhàngcủa các ngân hàng.
2.1. Ngânhàng Nhà nớc là ngânhàng phát hành .
Nhiệm vụ bao trùm nhất là hoạch định và thực thi chính sách tiền
tệ theo cơ chế thịtrờng . Ngânhàng phát hành xuất hiện, việc phát hành đợc
ấn định vào các ngânhàng phát hành, sau đó đợc ấn định vào một ngân hàng.
Khi NHTW ra đời, NHTW đã đóng vaitrò độc quyền phát hành tiền, có
nhiệm vụ đảm bảo thống nhất an toàn cho hệ thống lu thông tiền tệ. Đây là
chức năng cơ bản và vốn có củangânhàngTrung Ương. Tiền do NHTW phát
hành là phơng tiện hợp pháp duy nhất.
Với chức năng phát hành, Độc quyền phát hành tiền của NHTW
không chỉ thể hiện quyền lực của NHTW mà còn nhấn mạnh trách nhiệm của
NHTW trong việc phát hành tiền để đảm bảo phát triển kinhtế và lu thông
tiền tệ ổn định .
2
ở đây, một vấn đề có tính nguyên tắc là đòi hỏi có tính nghiêm
ngặt đối với việc vận hành chính sách tiền tệ là không đợc hát hành tiền để bù
đắp thiếu hụt nhân sách.
Hoạt động tín dụng không tách riêng mà nằm trong hoạt động tiền
tệ. Phát hành tiền không còn là nguồn vốn tín dụng, mà chỉ là hình thức cung
ứng tiền trung ơng , đáp ứng nhu cầu phơng tiện thanh toán của các ngânhàng
và nềnkinh tế. Tiền mặt không phải là tất cả , mà nằm trong lợng tiền cung
ứng. Trớc đây quản lý tiền mặt đã từng là công cụ quản lý duy nhất , là nhiệm
vụ thờng xuyên hàng đầu củaNgânhàng Nhà nớc. Giờ đây , tiền mặt chỉ là
phơng tiện thanh toán xã hội cần bao nhiêu đều đợc đáp ứng đủ . Quản lý tiền
mặt đợc thay bằng khái niệm quản lý lợng tiền cung ứng.
2.2 Là ngânhàngcủa Chính phủ.
Ngânhàng TW không chỉ thay mặt điều hành kiểm soát hoạt động
tiền tệ và toàn hệ thống các tổ chức tín dụng, mà NHTW còn thực hiện cung
cấp các dịch vụ ngânhàng cho Chính phủ :
- Làm thủ quỹ cho Kho bạc Nhà nớc thông qua việc quản lý tài khoản
của kho bạc, các khoản thu của kho bạc dới dạng thuế, phí, thu khác đợc gửi
vào tài khoản tại ngânhàngtrung ơng. Ngânhàng TW có trách nhiệm theo
dõi, thực hiện chi trả theo yêu cầu của kho bạc, trong thời gian kho bạc cha sử
dụng NHTW tạm thời đợc sử dụng số d nhàn rỗi này.
- Bảo quản dự trữ quốc gia về: ngoại tệ, vàng bạc, đá quý và tài sản quý
khác, các chứng khoán do các tổ chức trong nớc hoặc nớc ngoài phát hành.
- Làm đại lý cho Chính phủ trong việc đấu thầu, phát hành và thanh toán
tín phiếu, trái phiếu, công trái của Chính phủ.
- Cho Ngân sách Nhà nớc vay trong những trờng hợp cần thiết.
- Làm t vấn cho Chính phủ về những vấn đề kinh tế, tiền tệ và đại diện
cho chính phủ tại cáctổ chức tài chính quốc tế.
- Thực hiện quản lý Nhà nớc về tiền tệ tín dụng và hoạt động ngân hàng.
Tuy nhiên, NgânhàngTrung ơng không phải là tổ chức duy nhất
thực hiện vaitrò thủ quỹ cho Chính phủ mà ở một số nớc thu chi của Chính
phủ có thể gửi ở các ngânhàng t nhân.
2.3. Là ngânhàngcủa các ngân hàng.
Thực hiện chức năng này, NHTW đóng vaitrò là ngânhàng còn các
ngân hàng thơng mại và các trung gian tài chính (quỹ tín dụng, công ty bảo
hiểm ) là các khách hàngcủa NHTW. NHTW thực hiện chức năng là ngân
hàng của các ngânhàng nhằm điều khiển toàn bộ hệ thống ngânhàngtrong cả
nớc hoạt động một cách an toàn, năng động và có hiệu quả trong kỷ cơng
pháp luật. Nâng cao vaitròcủa hệ thống ngânhàngtrong việc đảm bảo cung
cấp cho nềnkinhtế những dịch vụ tài chính tốt nhất, tạo mọi điều kiện đẩy
mạnh công cuộc phát triển kinhtế những dịch vụ tài chính tốt nhất, tạo mọi
điều kiện đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Ngânhàng TW là ngânhàngcủa các ngân hàng, đợc thực hiện
thông qua nhiều mối quan hệ:
3
a. NHNN tiến hành tái cấp vốn, thực hiện vaitrò là ngời cho vay
cuối cùng, qua nghiệp vụ tái triết khấu đối với các ngânhàng thơng mại. Thực
chất, đây là loại tín dụng có thế chấp giấy tờ có giá ngắn hạn. Qua nghiệp vụ
này , NHTW thực hiện kiểm soát số lợng và chất lợng tín dụng của các ngân
hàng thơng mại.
Ta biết rằng,bất kỳ một hệ thống NHTM nào có nguồn dự trữ ít ỏi
cũng dễ bị ảnh hởng bởi những cơn hoảng loạn tài chính. Hoảng loạn ngân
hàng xảy ra khi các ngânhàng không có khả năng đáp ứng nhu cầu rút ra của
ngời gửi, khi đó ngânhàng buộc phải chấp nhận phá sản. Để tránh dợc những
cơn hoảng loạn tài chính, cần phải có sự đảm bảo rằng các ngânhàng có thể
nhận đợc tiền mặt khi có nhu cầu thực sự. Nguy cơ của những cơn hoảng loạn
tài chính có thể tránh đợc hoặc ít nhất giảm bớt đợc đáng kể khi biết rằng
NHTW sẵn sàng đóng vaitrò cứu cánh à ngời cho vay cuối cùng khi không
còn phơng cách cứu vãn nào khác. NHNN luôn có đợc khả năng này vì nó là
ngân hàng duy nhất có quyền phát hành tiền. Vaitròcủa NHTW là cứu cánh
cho vay cuối cùng không chỉ đơn thuần duy trì đợc hệ thống tài chính hiện
đạo tinh vi và gắn bó chạt chẽ với nhau, trong đó sự thất bại của một ngân
hàng sẽ káo theo sự sụp đổ của nhiều ngânhàng khác.
b. NHNN thực hiện có hiệu quả hơn nữa chức năng thanh tra kiểm
soát thông qua hai kênh :
Kiểm soát hệ tiền tệ , đảm bảo tơng quan giữa tổng cung và tổng
cầu tiền tệ, vừa tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinhtế vĩ mô, vừa kiềm
chế lạm phát, giữ cho nềnkinhtế ổn định và phát triển.
Kiểm soát các NHTM nhằm giữ gìn và đảm bảo an toàn cho hệ
thống các tổ chức tín du ngj , giúp cho hoạt động các ngânhàng thơng mại
lành mạnh, ổn định và có hiệu quả.
Việc kiểm soát các ngânhàng thơng mại chủ yếu thông qua hệ
thống các công cụ kinh tế, không can thiệp trực tiếp, quá sâu vào hoạt động
kinh doanh của họ.
c. NHNN tìm kiếm các hình thức và phơng tiện thanh toán tiền mặt,
tổ chức hệ thống thanh toán trongnềnkinhtế quốc dân bao gồm hệ thống
thanh toán trong cùng một ngân hàng, thanh toán giữa cá ngan hàng, thanh
toán bù trừ trên cùng một địa bàn từ trung ơng đến địa phơng.
d. NHTW có trách nhiệm và quan tâm trong việc thành lập và phát
triển thịtrờng tièn tệ và thị troừng vốn dài hạn để từng bớc chuyển các quan
hệ vay mợn truyền thống, trực tiếp với các ngânhàng thơng mại qua quan hệ
gián tiếp thông qua các thịtrờng này và cũng tạo điều kiện để NHNN triển
khai các nghiệp vụ thịtrờng mở.
Qua việc phân tích ở trên chúng ta thấy đợc phần nào chức năng
cũng nh vaitròcủa NHTW trongnềnkinh tế. Nhng để nganhàng TW thực sự
trở thành nganhàngcủa NN, ngânhàngcủa các ngânhàngthì nó phải thực
hiện tốt chính sách tiền tệ.
2.4. NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ.
Chính sách tiền tệ quốc gia là chính sách kinhtế vĩ mô mà trong đó
NHTW sử dụng các công cụ của mình để điều tiết và kiểm soát khối lợng tiền
4
cung ứng nhằm đảm bảo sự ổn định giá trị của đồng tiền , đồng thời thúc đẩy
tăng trởngkinh tế, đảm bảo công ăn vệc làm.
NHTW có một vaitrò quan trọngtrong việc quyết định các vấn đề
liên quan đến chính sách tiền tệ. Vì mọi hoạt động của NHTW đều ảnh hởng
đến cung ứng tiền trongnềnkinh tế. Cung ứng tiền thay đổi làm biến động:
tiêu dùng, đầu t, sản lợng quốc gia và giá cả. Có thể nói hoạt động của NHTW
có ảnh hởng lớn tới nềnkinh tế. Điều tiết kinhtế vĩ mô thực chất là điều tiết
cung ứng tiền. Khi thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng (hay mở rộng) tiền
cung ứng nhiều hơn sẽ khuyến khích tiêu dùng, đầu t, giảm thất nghiệp, tăng
trởng kinh tế, nhng giá cả có phần nào cao hơn. Ngợc lại khi thực hiện chính
sách tiền tệ thắt chặt giảm tiền cung ứng, tạo khan hiếm tiền dẫn đến: Giảm
tiêu dùng , đầu t, sản xuất thu hẹp, thu nhập quốc dân giảm thất nghiệp tăng,
giá cả hạ nềnkinhtế quốc dân lâm vào tình trạng suy thoái. Thờng thì khi nền
kinh tếtrong tình trạnh lạm phát kéo dài buộc NHTW phải sử dụng chính sách
thắt chặt tiền tệ, ảnh hởng của thắt chặt tiền tệ dẫn đến kinhtế suy thoá. Để
khắc phục tình trạng này buộc NHTW chuyển sang chính sách nới lỏng tiền tệ
để thúc đẩy nềnkinhtế tăng trởng. Nh vậy thực thi chính sách tiền tệ là
NHTW sử dụng các công cụ một cách hiệu quả để điều chỉnh lợng tiền cung
ứng cho phù hợp với các chỉ tiêu kinhtế vĩ mô và chủ động kiểm soát lợng
tiền trongnềnkinhtế để đạt đợc các mục tiêucủa chính sách tiền tệ. Thông
qua tác động sâu sắc tới các yếu tố : Tín dụng, lãi suất, tỉ giá các yếu tố này
đã ảnh hởng lớn tới mọi hoạt động trongnềnkinh tế. Chính vì vậy, sự ổn định
tiền tệ là nhiệm vụ thờng trực của NHTW, là định hớng chỉ đạo toàn bộ hoạt
động của NHTW.
5
ChơngII
Ngân hàng nhà nớc việt nam trong sự chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtếthịtrờng có
sự quản lý của nhà nớc
1. Sự cần thiết phải xây dựng các thể chế tài chính trongnềnkinh
tế chuyển tiếp
Qua quá trình chuyển đổi từ nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinhtếthịtrờng là hết sức khó khăn và phức tạp. Kinhtếtrong giai đoạn
chuyển tiếp có khu vực kinhtế t nhân nhỏ nhng phát triển rất nhanh chóng và
khu vực kinhtế NN ngày càng co lại. Tuy nhiên, phần lớn các trờng hợp kinh
tế t nhân không xuất hiện ngay lập tức mà dần theo thời gian và khu vực kinh
tế nhà nớc cũng không có biểu hiện mất ngay.
Với sự phát triển của khu vực kinhtế t nhân, xây dựng đợc một hệ
thống tài chính vững chắc, lấy thịtrờng làm cơ sở để đảm bảo cho các thành
phần kinhtế hoạt động tốt là một việc làm hết sức cần thiết.
Trong quá trình chuyển tiếp sang nềnkinhtếthịtrờng cá nhà ra
quyết định phải đối mặt với cá mâu thuẫn giữa các mục tiêu đã đề ra, mặc dù
sự chuyển đổi hớng tới nềnkinhtếthịtrờng hàm ý rằng Chính phủ phải rút
khỏi sự thống trị của mình trongnềnkinhtế nhng mặt khác cũng cần có hoạt
động của Chính phủ để giải quyết những nhiệm vụ mới xuất hiện. Một trong
số những nhiệm vụ đó là xây dựng một hệ thống tài chính vững chắc hữu hiệu,
lấy thịtrờng làm cơ sở thực thi chính sách tiền tệ có hiệu quả. Hỗu hết những
nền kinhtế nay đều là những tổ chức quan trọngcủakinhtếthịtrờng , thị tr-
ờng cạnh tranh cho các nhân tố, các hàng hoá và dịch vụ, một hệ thống tài
chính cạnh tranh và đợc đầu t vốn đầy đủ, một cơ cấu pháp luật và điều chỉnh
nhằm đảm bảo cho hệ thống tài chính.
Trớc đây, trong quá trình kế hoạch hoá tập trung , hệ thống tài chính
nằm trong tình trạng tồi tệ. Tài chính hầu nh chỉ đóng vaitrò ghi chép , lu giữ
thụ động , trong khi việc phân bổ các nguồn lực do chính kế hoạch tập trung
kiểm soát. Hệ thống ngânhàng bị suy kiệt vì nguồn vốn thấp, các khoản cho
vay gián tiếp tập chung theo khu vực địa lý và khu vực ngành, ngânhàng tiết
kiệm lại có chi nhánh nhỏ bé. Ngoài ra hoạt động kinh doanh củangânhàng
hầu nh không có lãi, đợc nhà nớc bù lỗ, các nhà quản lý lại có ít kinh nghiệm
trong việc đánh giá các đơn xin vay, trong việc tính toán và giải quyết các rủi
ro.
Những khó khăn trên đã đặt ra những yêu cầu rất lớn đối với hệ
thống tài chính. Vì vậy, xây dựng một hệ thống tài chính là việc làm rất cần
thiết song nó cũng đòi hỏi chúng ta phải hết sức thận trọngtrong từng bớc đi,
không đuợc vội vã nếu không sẽ ảnh hởng tới nền kinh, làm nềnkinhtế rơi
vào tình trạng xấu. Cần nắm giữ những di sản mà nềnkinhtế kế hoạch hoá để
lại.Mặt khác việc xây dựng hệ thống tài chính còn phụ thuộc vào tình hình tài
6
chính của mỗi nớc.Mỗi nớc đều có những đặc điểm kinhtế riêng biệt, những
thuận lợi và khó khăn khác nhau trong quá trình phát triển do đó vấn đề đặt ra
là mỗi nớc phải xác định đợc rõ ràng điểm mạnh của mình và điểm yếu của
mình trong hệ thống tài chính.
Trongnềnkinhtếthị trờng, chúng ta đều thấy rằng con đòng dẫn đến
sự thành công chính là xây dựng hệ thống tài chính hữu hiệu và vững chắc.
Việc cung cấp tài chính có hiệu quả sẽ trực tiếp tác động vào việc nâng cao
các hiệu quả trong sản xuất nói riêng và trong xã hội nói chung.
2.Vai tròcủa khu vực ngânhàngNgânhàng có một vaitrò rất trọng yếu trong sinh hoạt kinhtế một
quốc gia, khi ngânhàng đợc kiểm soát và điều động hợp lý, chiụ ảnh hởng của
một chính sách kinhtế lành mạnh, thìngânhàng sẽ góp phần đắc lực trong
việc làm cho đất nớc thêm phú cờng và thịnh vợng.
Một trong những lý do hàng đầu trong động cơ kinhtế nhằm
chuyển đổi sang cơ chế thịtrờng là sự nhận thức đợc rằng kế hoạch hoá tập
trung không đa lại sự phân phối vốn có hiệu quả và vì thế các nguồn tài
nguyên không đợc sử dụng nen năng suất thấp. Do đó cần giảm mức tối thiểu
ảnh hởng của các nhân tố phi kinhtế tác động lên sự phân phối các nguồn tài
nguyên và cũng chính nhờ đó mà cải thiện dợc hiệu suất đầu t.
Sự chú trọng đến nguồn vốn thực thể củanềnkinhtế là điều cần
thiết của các ngânhàng khi quan tâm đến sự phát triển chung củanềnkinh tế,
mà ngânhàng là một thành viên chính yếu tạo nến sự phát triển đó.Vì vậy
trong quá trình thực hiện điều các ngânhàng đòi các nguồn tin có giá trị về cả
ngời cho vay và ngời vay tiền. Trên cơ sở đánh giá các nguồn thông tin đó
ngân hàng sẽ quyết định lựa chọn những khoản đầu t có lợi nhất. Ngay cả
những nớc công nghiệp phát triển, mặc dù có sự phát triển và đa dạng của
nhiều tổ chức tài chính song vaitrò chủ đạo của các khu vực ngânhàng đối
với sự phát triển củanềnkinhtế là không thể phủ nhận đợc.
ở nớc ta trớc đây, do hậu quả của lạm phát kéo dài, bắt nguồn từ
những mất cân đối nghiêm trọngtrongnềnkinhtế quốc dân, thực trạng hoạt
động tiền tệ, tín dụng trong những năm 80 hết sức rối ren. Tiền mặt phát ra rất
lớn năm sau cao hơn năm trớc với khối lợng lớn hơn gấp nhiều lần nhng vẫn
không đáp ứng đủ cho nhu cầu sản xuát và lu thông hàng hoá. Chức năng
trung tâm tiền mặt củangânhàng bị thu hẹp.Trong tín dụng, nhất là đối với tín
dụng ngắn hạn, d nợ tăng rất nhanh và dần thoát ra khỏi nguồn vốn huy
động.Tốc độ tăng tín dụng vợt xa tốc độ phát triển của sản xuất và lu thông
hàng hoá.Các chi nhánh ngânhàng cơ sở chỉ biết cho vay, ỷ lại hoàn toàn vào
vốn của NHTW bù đắp. Thiệt hại duy nhất thuộc về NHNN ngời đại diện cho
chính phủ quản lý nguồn vốn đó. Hơn nữa, chức năng quản lý nhà nớc, chức
năng hớng dẫn thanh toán trongnềnkinhtế quốc dân của NHNN không thực
hiện đợc. Mối liên hệ hữu cơ giữa tiền mặt và tiền gửi bị phá vỡ. Phạm vi
thanh toán qua tài khoản ở ngânhàng bị thu hẹp. Thanh toán bằng tiền mặt
ngày càng mở rộng.
7
Do hoạt động củanềnkinhtế quốc dân trong cơ chế tập chung quan
liêu bao cấp, không thừa nhận thịtrờngnên không có thị trờng. Trong khi đó
hoạt động củangânhàng tơng đối đơn giản, lại khong đòi hỏi sự năng động,
linh hoạt trong hạch toán kinh doanh vì ngânhàng thực chất nh là cơ quan cấp
phát tài chính và chỉ sau ngân sách cấp vốn cho xí nghiệp.
Trong hoạt động tín dụng, NH không ý thức đầy đủ về trách nhiệm
đối với nguồn vốn huy động chỉ biết cho vay theo chỉ tiêu kế hoạch của cấp
trên, càng xin đợc vốn nhiều càng cho vay rộng, nhng ngợc lại dịch vụ ngân
hàng lại yếu kém. Thái độ phục vụ không nhiệt tình, cách giao dịch của nhân
viên ngânhàng thiếu lịch sự,
Nhìn chung, có thể thấy rằng những điều kiện cần có để tiến hành
hoạt động kinh doanh ngân hàng, đến lúc này cha có. Chính điều này càng cần
phải chuyển sang hạch toá kinh doanh xhcn.
Từ thực trạng trên , vấn đề đặt ra là phải tiến hành cải tổ hệ thống
ngân hàng.
3. Việt Nam trong quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống ngân
hàng.
Từ sau Đại hội Đảng lần thứ 6, cả nớc bớc vào thời kì đổi mới,từng
bớc hoà nhập với nềnkinhtế khu vực và kinhtế thế giới. Trong đó đổi mới cơ
bản về tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động củangânhàng là khâu quan trọng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, công cuộc đổi mới và hoàn thiện
hệ thống ngânhàng đã bắt đầu đợc thực sự tiến hành với mốc đánh dấu là
Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của hội đồng bộ trởng về tổ chức bộ
máy ngânhàng nhà nớc mang nội dung đổi mới .Hệ thống NHVN đợc phân
định thành hai cấp là NHNNVN với chức năng quản lý nhà nớc đối với toàn
bộ hệ thống ngân hàng, ngânhàng chuyên doanh hoạt động nh những ngân
hàng thơng mại theo chế độ hạch toán kinh tế.
Cùng với quá trình đổi mới toàn diện nềnkinh tế, để tiếp tục đổi mới
hệ thống ngân hàng, pháp lệnh NHNN, pháp lệnh ngânhàng thơng mại,
hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ngày 24/5/1990 có hiệu lực thi hành
từ ngày 1/10/1990 và Nghị định 138 HĐBT về chức năng nhiệm vụ và tổ chức
bộ máy Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam. Việc ban hành pháp luật nói trên đã
tạo cơ sở pháp lý nhằm tiếp tục đổi mới cơ bản và toàn diện hoạt động ngân
hàng theo kỷ cơng pháp luật , đánh dấu một bớc ngoặt quan trọngtrong việc
đổi mới hệ thống ngânhàng Việt nam. Đặc biệt , gần đây vào tháng 12/1997
Quốc hội nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá 10 đã họp thông qua
bộ luật ngân hàng:Luật ngânHàng nhà nớc và luật cá tổ chức tín dụng, có
hiệu lực thi hành vào ngày 1.10.98. Việc ban hành luật ngânhàng nhà nớc và
Luật các tổ chức tín dụng là yêu cầu cấp bách hiện nay, nhằm tạo khuôn khổ
pháp lý cho cho việc tiếp tục đổi mới hoạt động nganhàngtrong giai đoạn
mới, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Điều này đảm
bảo cho tính đồng bộ của cơ chế tài chính tiền tệ quốc gia, phục vụ đắc lực
cho sự phát triển kinh tế.
8
Bên cạnh đó, hoạt động của hệ thống ngânhàng và các tổ chức tín d
ụngcòn đợc sự hỗ trợ rất dắc lực củahàng loạt các luật, các Nghị dịnh nh luật
công ty, luật phá sản, luật đất đai
Vói sự quan tâm của Đảng và Nhà Nớc và sự hỗ trợ đắc lực của bản
thân ngành, trong thời gian qua hệ thống ngânhàng Việt nam đã đạt đợc nhiều
thành tích đáng kể. Đó là bớc đầu xây dựng đợc hệ thốn ngânhàng thích ứng
với cơ chế tiền tệ, có sự quản lý của nhà nớctheo định hớng xã hội chủ nghĩa,
góp phần đẩy ùi lạm phát, thúc đẩy tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Những năm đầu của quá trình đổi mới ngân hàng, nềnkinhtế nớc ta
phải đối phó với những khó khan gay gắt, với những chính sách đổi mới của
NHNN, đặc biệt là khống chế khối lợngtiền cung ứng, chính sách tín dụng,
chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá đã góp phần thúc đẩy sự cải thiện nền
kinh tế theo hớng phục hồi và phát triển .Cơ cấu tín dụng ngânhàng đã tăng
dần cho lĩnh vực kinhtế ngoài quốc doanh trong khi bảo đảm có chọn lọc việc
duy trì những doanh nghiệp nhà nớc kinh doanh có hiệu quả. Tỷ trọng cho vay
các xí nghiệp quốc doanh năm 1993 là 90% và ngoài quốc doanh là 10% thì
đến năm 1995, tỷ trọng đó là 65%, năm 1985 là 58,5% và 41,5%. Trớc đây,
NHTW hoạt động ngắn hạn là chủ yếuvà để phục vụ cho quá trình công
nghiệp hoá, Ngânhàng đã chú ý mở rộng hoạt động trung và dài hạn . Tỷ
trọng cho vay ngắn hạn từ 85% và trung dài hạn là 15% (năm 1993 ) thì đén
năm 1995, đã thay đổi 67% và 33%. Năm 1996 so với năm 1995, d nợ cho vay
ngắn hạn tăng 36,7%, d nợ cho vay trung và dài hạn tăng 4,6%.
Cơ cấu tín dụng ngânhàng qua các năm
Sự tăng trỏng tín dụng và các định hớng củanềnkinhtế quốc dân đã
tạo nên cơ cấu tín dụng ngày càng hợp lý, thúc đẩy từng bớc sự thay đổi cơ
cấu kinh tế.
Có thể nói, những thành quả bớc đầu đạt đợc trong công cuộc đổi
mới và hoàn thiện hệ thống ngânhàng ở Việt Nam đã góp phần đáng kể vào
sự phát triển chung củanềnkinhtếtrong đó không thể thiếu vaitrò đặc biệt
quan trọngcủa NHTW, Thống đốc ngânhàng giờ đây có quyền kiểm soát
tăng trởng tiền tệ để thực hiện đợc các chỉ tiêu về lạm phát và tăng trởngkinh
tế lành mạnh . NHNN đã chủ động hơn trong việc lựa chọn các biện pháp
9
Quốc doanh Ngoài quốc Ngắn hạn Trung &dài
doanh hạn
1993 90,0 10,0 85,0 15,0
1994 88,0 12.0 84,0 16,0
1995 65,0 35,0 67,0 33,0
1996 58,0 41,0 75,0 25,0
chính sách can thiệp vào nềnkinhtế để nhằm đạt đợc các mục tiêu của chính
sách tiền tệ.
Tuy nhiên cũng cần thấy rằng , từ 1//7/1997 NHNN đã điều chỉnh
việc giảm mức trần lãi suất cho vay các loại phù hợp với chỉ số lạm phát
cũng nhằm để khuyến khích các doanh nghiệp vay vốn ngânhàng sử dụng
đồng vốn có hiệu quả hơn. Nh vậy, các mức lãi suất cho vay đôí với các khu
vực nông thôn và các đối tợng đợc u đãi nh vùng núi, hải đảo, ngời nghèo
cũng đợc giảm tơng ứng. Lãi suất điêù chỉnh giảm áp dụng thống nhất theo
mặt bằng mới để giảm lãi suất cho các doanh nghiệp.
Hiện nay nguồn vốn trung và dài hạn chiếm 8% trong tổng số vốn
huy động đầu t trong nớc và từ nay đến năm 2001 chiến lợc của ta là nguồn
vốn trung và dài hạn cần chiếm khoảng từ 13-15%. Vì thế ngânhàng muốn
thực hiện tốt thì cần phải thông qua việc hoạch định và thực thi chính sách tiền
tệ. Tiếp tục kiềm chế lạm phát, đa tỷ lệ lạm phát về mức thấp hơn và cũng cần
phải khuyến khích ngời dân gửi tiền thời hạn càng dài thì lãi suất càng
cao.Ngoài ra các ngânhàng thơng mại và các tổ chức tín dụng cần từng bớc
phát triển các dạng công ty con, công ty chuyên doanh hoá và mở rộng chi
nhánh hoạt động ở trong nớc và nớc ngoài. Khuyến khích ngời dân mở tài
khoản ký thác định kì, tài khoản này xác định rõ mức tiền gửi phù hợp với nhu
cầu của bạn.
Nh vậy, phần nào chúng ta đã thấy đợc một số hoạt động chính cũng
nh vaitrò đặc biệt quan trọngcủa NHNN Việt nam trong việc chuyển đổi từ
nền kinhtế kế hoạch hoá sang nềnkinhtếthịtrơng có sự điều tiết của nhà nớc
. Những thành tựu mà ta đã đạt đợc là không thể phủ nhận, tuy nhiên vẫn còn
tồn tại một số vấn đề đòi hỏi phải có một số bện pháp hữu hiệu để giải quyết,
từ đó mới có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của NHTW trongnền
kinh tếthị trờng.
10
[...]... mới ngânhàng để thích nghi với điều kiện kinhtếthịtrờng và thúc đẩy phục vụ nềnkinhtếthịtrờngNgânhàng là ngành chủ yếu trong việcc tạo vốn cho công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Đổi mới ngânhàng vì một nềnkinhtế mở, đổi mới để hiện đại hoá ngânhàng một hớng đổi mới hợp thời đại , đổi mới ngânhàng để có khả năng hợp tác và cạnh tranh 14 Kết luận Quá trình chuyển đổi từ nềnkinh tế. .. và thịtrờng vốn Bộ môn tiền tệ 5) Tạp chí Ngânhàng 2/2002 6) Báo: Thời báo kinhtế Việt Nam, Đầu t Tài chính và thị trờng(Bộ tài chính- Thời báo tài chính Việt Nam) 16 Mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I: vaitròcủa NHTW trongnềnkinhtếthịtrờng 2 I Khái niệm NHTW 2 II Chức năng, nhiệm vụ của NHTW trong nềnkinhtếthị trờng 2 2.1 NHNNlà Ngân. .. củathịtrờng chứng khoán Việt Nam 15 Tài liệu tham khảo 1) Sách Kinhtế học của David Begg, Stanley Fisher và Ruchger Dornbusch 2) Sách Ngânhàng Việt Nam quá trình xây dựng và phát triển NXB chính trị quốc gia 3) Sách Ngân hàngtrongnềnkinhtếthị trờng Dịch và biên soạn: Phó tiến sĩ Nguyễn Đức Thảo NXB Mũi Cà Mau 4) Nghiệp vụ Ngân HàngTrung Ương- hệ đại học chính quy củatrờng Học viện Ngân hàng. .. tập trung sang nềnkinhtếthịtrờng đang diễn ra ở hàng loạt các nớc trên thế giới Khi một nềnkinhtế đã hoạt động và phát triển theo cơ chế thịtrờngthì bên cạnh các thịtrờnghàng hoá và thịtrờng sức lao động, thịtrờng vốn cũng cần phát triển theo cùng nhịp độ Chính sự phát triển củathịtrờng vốn vừa là đòi hỏi khách quan, vừa là yếu tố thúc đẩy sự phát triển củathịtrờnghàng hoá và thị trờng... thịtrờng 2 2.1 NHNNlà Ngânhàng phát hành 2 2.2 Ngânhàngcủa Chính Phủ 3 2.3 Ngân hàngcủa các ngânhàng 3 2.4 NHTW và việc thực hiện chính sách tiền tệ 4 Chơng II: NHNN việt nam trong sự chuyển đổi từ nềnkinhtế kế hoạch hoá tập trung sang nềnkinhtếthịtrờng có sự quản lý của Nhà nớc 6 1 Sự cần thiết... lợt mình thìthịtrờnghàng hoá phạt triển lại đòi hỏi và thúc đẩy cả thịtrờng vốn cũng phát triển theo Chúng ta biết rằng bất kỳ hoạt động kinhtế nào cũng liên quan đến ngânhàng dù là gián tiếp hay trực tiếp Nh vậy khu vực ngânhàng phải đợc đặt ở vị trí hàng đầu đặc biệt là ngânhàngtrung ơng giúp cho các ngânhàng không đi chệch khỏi mục tiêu đã định Một khu vực ngânhàng sẽ tạo một thịtrờng vốn... các thể chế tài chính hữu hiệu trongnềnkinhtế chuyển tiếp 6 17 2 Vaitròcủa khu vực Ngânhàng 7 3 Việt Nam trong quá trình đổi mới và hoàn thiện hệ thống ngânhàng 8 Chơng III: Một số giải pháp củng cố và hỗ trợvaitròcủa NHTW trong giai đoạn hiện nay 11 1 Một số vấn đề còn tồn tại tronghoạt động của NHTW 11 2... vốn hoàn hảo trong nềnkinhtếthị trờng Chuyển sang nềnkinhtếthịtrờng theo định hớng XHCN là một công việc còn nhiều mới mẻ đối với Việt Nam Đảng và chính phủ đã xác định đúng đắn nhiệm vụ của đất nớc là phải đổi mới căn bản hệ thống tài chính, tiền tệngânhàng thực sự trở thành trung tâm tiền tệ tín dụng của cả nớc Trong thời gian qua, bộ máy hoạt đông các loại hình kinh doanh của khu vực này... bộ ngành liên quan thực hiện đồng bộ các chính sách kinhtế vĩ mô, đảm bảo cùng hớng tới kích cầu củanềnkinh tế, thúc đẩy tăng trởngkinhtế một cách tích cực ở nớc ta hiện nay trình độ dân trí còn thấp, vì thế cần tăng cờng nâng cao trình độ cán bộ ngânhàng Để làm mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, nên phân định rạch ròi trách nhiệm củangânhàng thực hiện chính sách xã hội (xoá đói , giảm nghèo,hỗ... phổ biến của các nớc có nềnkinhtế phát triển - NHTW cần thực thi một chính sách lãi suất linh hoạt hơn nên xuất phát từ nhu cầu về vốn trên thịtrờng để lãi suất thực sự trở thành giá cả mua bán vốn trongnềnkinh tế, để lãi suất là công cụ hữu hiệu nhất trong điều hành chính sách tiền tệ và là đòn bẩy tích cực thúc đẩy hoạt động tiết kiệm, tích luỹ và đầu t trongnềnkinhtế - Thúc đẩy thịtrờng . và vai trò của HTW trong nền kinh tế thị trờng.
Vai trò đặc trng nhất của NHTW là ngân hàng phát hành , ngân
hàng của Nhà nớc và ngân hàng của các ngân. nữa vai trò của ngân hàng trung ơng. Trong giai đoạn hiện nay, NHTW
với t cách là ngân hàng của chính phủ và ngân hàng của các ngân hàng sẽ
đóng góp vai