Ảnh hưởng của Nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX

107 1.4K 0
Ảnh hưởng của Nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến Việt Nam dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO 1.1 Khái lược Nho giáo vị trí, vai trị Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 1.1.1 Nho giáo tư tưởng Nho giáo 1.1.2 Vài nét Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 22 1.2 Triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX tái độc tôn Nho giáo 30 1.2.1 Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 30 1.2.2 Vị trí, vai trò Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 41 Chương 47 NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 47 2.1 Ảnh hưởng Nho giáo việc hoạch định đường lối cai trị quản lý xã hội 47 2.1.1 Ảnh hưởng Nho giáo việc xây dựng hệ tư tưởng đường lối cai trị 48 2.1.2 Vai trò đạo làm vua cai trị quản lý xã hội 58 2.1.3 Quan niệm dân vai trò dân 60 2.2 Ảnh hưởng Nho giáo lĩnh vực giáo dục - khoa cử 68 2.3 Ảnh hưởng Nho giáo tới việc xây dựng thi hành pháp luật 79 2.4 Giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX 92 2.4.1 Những giá trị chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX92 2.4.2 Những hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX93 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức đời Trung Quốc từ thời cổ đại Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đóng vai trị quan trọng hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Việt Nam gần nghìn năm Trong thời kỳ lịch sử hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo mức độ đậm nhạt khác Vì vậy, vai trị, vị trí Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ, giai đoạn khác với nét đặc thù riêng Với tinh thần “chúng ta khơng phân tích, đánh giá tượng tư tưởng thân tư tưởng Chúng ta tìm hiểu tư tưởng Nho giáo gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh, phát triển suy tàn” “khơng thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành bất biến, thích ứng khắp nơi, lúc” [35, tr 151] Do mà, điều quan trọng cần phải “… vào lịch sử Nho giáo, nêu lên tính quy luật du nhập phát triển suy vong Cơng việc góp phần đánh giá cách sâu sắc vai trị ảnh hưởng tồn đời sống xã hội nhân dân ta từ xưa đến nay, góp phần xử lý vấn đề sở khoa học chặt chẽ nhất” [35, tr 149] Dưới triều Nguyễn, đất nước thống nhất, yêu cầu thiết đặt cho giai cấp phong kiến Việt Nam phải có hệ tư tưởng, chủ nghĩa làm quốc giáo, làm cơng cụ chun Trước nhu cầu tập trung quyền hành, thống trị, thống tư tưởng, nhà Nguyễn tiếp tục lựa chọn triều đại phong kiến trước lấy Nho giáo làm sở tư tưởng đạo trị nước tiếp tục độc tôn Nho giáo Như nhiều thời kỳ trước chế độ phong kiến Việt Nam, tư tưởng Nho giáo công cụ chủ yếu để bảo vệ địa vị thống trị, lợi ích uy quyền giai cấp phong kiến thống trị Nhà Nguyễn lựa chọn Nho giáo cứu cánh để phục hưng chế độ phong kiến củng cố tham vọng xây dựng triều đại bền vững, hùng mạnh Nhưng triều Nguyễn, yếu tố tiêu cực Hán Nho, Tống Nho triều Nguyễn khai thác sử dụng triệt để Những quan niệm Thiên mệnh, Tam cương, Ngũ thường với hạn chế tính chất tiêu cực biến thành công cụ, phương tiện hữu hiệu nhằm củng cố ngơi vua, trì bảo vệ địa vị thống trị lợi ích giai cấp phong kiến thống trị Nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn giai đoạn tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến cực quyền giữ vai trò thống trị tuyệt đối bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam ngày trì trệ, khủng hoảng dần suy vong Sự độc tôn tuyệt đối Nho giáo triều Nguyễn chứng tỏ rằng, nhà Nguyễn tái địa vị độc tôn Nho giáo kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, tuyệt đối hố vai trị chi phối Nho giáo mặt, lĩnh vực đời sống xã hội người chủ yếu nhằm khôi phục củng cố chế độ phong kiến, địa vị thống trị giai cấp phong kiến Việt Nam, chế độ có nguy sụp đổ nguyên nhân chủ quan khách quan, quy luật vận động, phát triển xã hội đầu kỷ XIX Việt Nam quy định Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam nội dung cốt lõi tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Có nhiều vấn đề đặt xung quanh chủ đề như: Tại triều Nguyễn lựa chọn Nho giáo quốc giáo? Nho giáo thời kỳ ảnh hưởng xã hội Việt Nam? Tại Nho giáo vực dậy chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát? Mặt khác, bên cạnh việc hạn chế Nho giáo thời kỳ này, cần phải thấy vai trị tích cực việc trì giá trị, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nữa, “chúng ta không nghiên cứu lịch sử lịch sử Mọi hứng thú tìm tịi khứ có ý nghĩa nhằm cải tạo xây dựng tương lai” [35, tr 147] Trong luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng sâu nghiên cứu tất vấn đề nêu mà giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng đậm nét sâu sắc Nho giáo như: trị - xã hội, giáo dục, xây dựng thi hành pháp luật nhằm góp phần đánh giá đắn ảnh hưởng, vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời gian Từ góc độ triết học, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ triết học mình, để có cách nhìn khách quan Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Luận văn, từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Trong đó, nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng triều Nguyễn kỷ XIX có cơng trình chủ yếu như: Trong sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, GS Trần Văn Giàu phân tích, đánh giá ảnh hưởng vai trò Nho giáo số lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội Việt Nam giới quan, xã hội quan, trị, đạo đức Cuốn Nho giáo Việt Nam tác giả Lê Sỹ Thắng chủ biên, giới thiệu nội dung nghiên cứu nhiều tác giả Hội thảo: “Nho giáo lịch sử tàn dư xã hội Việt Nam” Cuốn sách tổng tập tham luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng Trong có số tham luận đề cập đến lịch sử Nho giáo nói chung lịch sử phát triển Nho giáo Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử nói chung lĩnh vực văn hố, tư tưởng nói riêng Việt Nam Đó cơng trình lớn song chưa thật sâu nghiên cứu có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, tác giả Lê Sỹ Thắng ảnh hưởng sâu rộng bật Nho giáo lịch sử tư tưởng, văn hoá, xã hội nước ta kỷ XIX Tác giả sách có đóng góp to lớn mặt tư liệu việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XIX nói riêng Song chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX… Luận án Tiến sĩ Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết trị xã hội Nho giáo, thể Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam phân tích vai trị Nho giáo việc hoạch định đường lối chế độ phong kiến Đây cơng trình nghiên cứu với phạm vi rộng bao quát toàn giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng Nho giáo với mức độ đậm nhạt khác tuỳ thời kỳ cụ thể Trong luận án này, ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX đề cập đến mức độ định Vì chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Cuốn "Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử" tác giả Nguyễn Thế Long, trình bày tương đối có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo Việt Nam, nội dung giáo dục Nho học Việt Nam Trong đó, giáo dục Nho học Việt Nam đề cập nhiều vấn đề: nội dung học, quan điểm giáo dục, lối văn cử nghiệp, nhận định thi cử Nho học Cuốn sách dành phần nghiên cứu giáo dục - khoa cử thời Nguyễn, nhà Nho triều Nguyễn, với số nhận định quan trọng giáo dục khoa cử Nho học triều đại Nhưng tổng thể, sách chưa sâu nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nói chung triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX nói riêng Trong Nho học Nho học Việt Nam, tác giả Nguyễn Tài Thư từ góc độ triết học, vạch phân tích nội dung chủ yếu Nho học vai trò lịch sử tư tưởng Việt Nam Một nội dung sách tác giả đề cập đến “Nho học triều Nguyễn - Nội dung, tính chất vai trị lịch sử”, mà chủ yếu nói tới vai trị xã hội Nho học, cụ thể vai trò Nho học phát triển xã hội Việt Nam kỷ XIX Tác giả khái quát đưa nhận định Nho học vai trò Nho học triều Nguyễn Song chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu vai trị, ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Ngoài ra, liên quan đến đề tài Luận văn, có nhiều học giả đáng kính như: Trần Trọng Kim, Cao Xuân Huy, Đào Duy Anh, Vũ Khiêu, Trần Đình Hượu, Nguyễn Tài Thư, Lê Văn Quán, Quang Đạm,… với nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam qua thời kỳ Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu học giả Nho giáo Việt Nam góp phần làm sáng tỏ hơn, cụ thể vị trí, vai trị ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam đưa gợi mở mà người nghiên cứu sau kế thừa, phát huy Song cịn vấn đề, nhận định cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu; cịn có phương diện cần phải bổ sung cần phải làm rõ, đặc biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, luận văn đóng góp hạn chế chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn trình bày phân tích nội dung sau: - Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX vấn đề tái độc tôn Nho giáo - Những ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực chủ yếu như: trị, giáo dục, pháp luật - Những giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX như: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn thực sở giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức Nho giáo, Nho giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học; phương pháp luận chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá… nhằm làm rõ ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đóng góp luận văn Luận văn rõ hệ thống hoá ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, hệ thống hoá làm sâu sắc nhận thức vai trị, vị trí ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nho giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn bao gồm chương với tiết NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO 1.1 Khái lược Nho giáo vị trí, vai trị Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 1.1.1 Nho giáo tư tưởng Nho giáo Nho giáo học thuyết triết học, trị - xã hội, đạo đức đời phát triển xã hội phong kiến Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến quốc Nho giáo Khổng Tử (551-479 TCN) sáng lập, tư tưởng Nho giáo có trước Khổng Tử Các tư tưởng Nho giáo nằm kinh: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch, Khổng Tử san định lại với tinh thần “thuật nhi bất tác” nhằm tiếp thu, hệ thống lại khẳng định nguyên tắc cai trị, nguyên lý Nho giáo Kinh điển Nho giáo bao gồm Tứ thư (Đại học, Trung Dung, Mạnh Tử, Luận Ngữ) Ngũ kinh (Thi, Thư, Lễ, Dịch, Xuân Thu) Trong hai nghìn năm tồn với tư cách dịng văn hố Trung Quốc, Nho giáo gìn giữ làm giàu di sản văn hố Trung Quốc, văn hố Phương Đơng Q trình phát triển Nho giáo khái quát thành hai giai đoạn chính: Nho giáo Tiên Tần Nho giáo từ nhà Hán đến nhà Thanh Nho giáo Tiên Tần hay gọi Nho giáo nguyên thuỷ với nhà tư tưởng tiêu biểu như: Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập, Mạnh Tử (372 289 TCN), Tuân Tử (313 - 238 TCN) kế thừa phát triển Trong thời kỳ “Bách gia tranh minh”, “Bách gia chư tử” này, Nho giáo chưa có ưu song thể tính hệ thống mang nhiều tính tích cực, nhân Với lý tưởng thiết lập lại trật tự lễ pháp nhà Chu, hướng tới thiên hạ bình trị, Nho giáo chủ trương dùng Nhân trị, Đức trị để giáo hoá, quản lý xã hội Nho giáo đưa hàng loạt chuẩn mực như: Nhân, Lễ, Nghĩa, Hiếu, Trung… nhằm điều chỉnh hành vi người, tạo người xã hội phong kiến có tơn ti trật tự Tóm lại, Nho giáo thời kỳ “coi trọng việc hoàn thiện ... Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX vấn đề tái độc tôn Nho giáo - Những ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực chủ yếu như: trị, giáo. .. cứu Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Trong đó, nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng triều Nguyễn kỷ XIX có cơng trình chủ yếu. .. biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong

Ngày đăng: 24/03/2015, 08:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Nho giáo và những tư tưởng cơ bản của Nho giáo

  • 1.1.2. Vài nét về Nho giáo Việt Nam trước thế kỷ XIX

  • 1.2. Triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX và sự tái độc tôn Nho giáo

  • 1.2.1. Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX

  • 1.2.2. Vị trí, vai trò của Nho giáo dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX

  • 2.1.2. Vai trò của đạo làm vua trong cai trị và quản lý xã hội

  • 2.1.3. Quan niệm về dân và vai trò của dân

  • 2.2. Ảnh hưởng của Nho giáo trong lĩnh vực giáo dục - khoa cử

  • 2.3. Ảnh hưởng của Nho giáo tới việc xây dựng và thi hành pháp luật

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan