Ảnh hưởng của nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến việt nam dưới triều nguyễn nửa đầu thế kỷ xix

16 17 0
Ảnh hưởng của nho giáo đến một số lĩnh vực chủ yếu trong xã hội phong kiến việt nam dưới triều nguyễn nửa đầu thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƢƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 HÀ NỘI - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHẠM THỊ KIM CƢƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC CHỦ YẾU TRONG XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chƣơng BỐI CẢNH XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX VÀ VẤN ĐỀ TÁI ĐỘC TÔN NHO GIÁO 1.1 Khái lƣợc Nho giáo vị trí, vai trị Nho giáo Việt Nam trƣớc kỷ XIX 1.1.1 Nho giáo tư tưởng Nho giáo 1.1.2 Vài nét Nho giáo Việt Nam trước kỷ XIX 1.2 Triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX tái độc tôn Nho giáo 1.2.1 Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX 1.2.2 Vị trí, vai trị Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Chƣơng NHỮNG ẢNH HƯỞNG CHỦ YẾU CỦA NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Ảnh hƣởng Nho giáo việc hoạch định đƣờng lối cai trị quản lý xã hội 2.1.1 Ảnh hưởng Nho giáo việc xây dựng hệ tư tưởng đường lối cai trị 2.1.2 Vai trò đạo làm vua cai trị quản lý xã hội 2.1.3 Quan niệm dân vai trò dân 2.2 Ảnh hƣởng Nho giáo lĩnh vực giáo dục - khoa cử 2.3 Ảnh hƣởng Nho giáo tới việc xây dựng thi hành pháp luật 2.4 Giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn giai đoạn nửa đầu kỷ XIX 2.4.1 Những giá trị chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 2.4.2 Những hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho giáo học thuyết trị - xã hội, học thuyết đạo đức đời Trung Quốc từ thời cổ đại Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đóng vai trò quan trọng hệ tư tưởng thống trị xã hội phong kiến Việt Nam gần nghìn năm Trong thời kỳ lịch sử hình thành, phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, triều đại phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng Nho giáo mức độ đậm nhạt khác Vì vậy, vai trị, vị trí Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ, giai đoạn khác với nét đặc thù riêng Với tinh thần “chúng ta khơng phân tích, đánh giá tượng tư tưởng thân tư tưởng Chúng ta tìm hiểu tư tưởng Nho giáo gắn liền với điều kiện xã hội cụ thể nảy sinh, phát triển suy tàn” “khơng thể có thứ Nho giáo chung cho thời đại, thứ Nho giáo thành bất biến, thích ứng khắp nơi, lúc” [35, tr 151] Do mà, điều quan trọng cần phải “… vào lịch sử Nho giáo, nêu lên tính quy luật du nhập phát triển suy vong Cơng việc góp phần đánh giá cách sâu sắc vai trò ảnh hưởng tồn đời sống xã hội nhân dân ta từ xưa đến nay, góp phần xử lý vấn đề sở khoa học chặt chẽ nhất” [35, tr 149] Dưới triều Nguyễn, đất nước thống nhất, yêu cầu thiết đặt cho giai cấp phong kiến Việt Nam phải có hệ tư tưởng, chủ nghĩa làm quốc giáo, làm cơng cụ chun Trước nhu cầu tập trung quyền hành, thống trị, thống tư tưởng, nhà Nguyễn tiếp tục lựa chọn triều đại phong kiến trước lấy Nho giáo làm sở tư tưởng đạo trị nước tiếp tục độc tôn Nho giáo Như nhiều thời kỳ trước chế độ phong kiến Việt Nam, tư tưởng Nho giáo công cụ chủ yếu để bảo vệ địa vị thống trị, lợi ích uy quyền giai cấp phong kiến thống trị Nhà Nguyễn lựa chọn Nho giáo cứu cánh để phục hưng chế độ phong kiến củng cố tham vọng xây dựng triều đại bền vững, hùng mạnh Nhưng triều Nguyễn, yếu tố tiêu cực Hán Nho, Tống Nho triều Nguyễn khai thác sử dụng triệt để Những quan niệm Thiên mệnh, Tam cương, Ngũ thường với hạn chế tính chất tiêu cực biến thành cơng cụ, phương tiện hữu hiệu nhằm củng cố ngơi vua, trì bảo vệ địa vị thống trị lợi ích giai cấp phong kiến thống trị Nửa đầu kỷ XIX, triều Nguyễn giai đoạn tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng phong kiến cực quyền giữ vai trò thống trị tuyệt đối bối cảnh chế độ phong kiến Việt Nam ngày trì trệ, khủng hoảng dần suy vong Sự độc tôn tuyệt đối Nho giáo triều Nguyễn chứng tỏ rằng, nhà Nguyễn tái địa vị độc tôn Nho giáo kiến trúc thượng tầng xã hội phong kiến Việt Nam, tuyệt đối hố vai trị chi phối Nho giáo mặt, lĩnh vực đời sống xã hội người chủ yếu nhằm khôi phục củng cố chế độ phong kiến, địa vị thống trị giai cấp phong kiến Việt Nam, chế độ có nguy sụp đổ nguyên nhân chủ quan khách quan, quy luật vận động, phát triển xã hội đầu kỷ XIX Việt Nam quy định Nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo chế độ phong kiến Việt Nam nội dung cốt lõi tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Có nhiều vấn đề đặt xung quanh chủ đề như: Tại triều Nguyễn lựa chọn Nho giáo quốc giáo? Nho giáo thời kỳ ảnh hưởng xã hội Việt Nam? Tại Nho giáo vực dậy chế độ phong kiến mục ruỗng thối nát? Mặt khác, bên cạnh việc hạn chế Nho giáo thời kỳ này, cần phải thấy vai trị tích cực việc trì giá trị, truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, nữa, “chúng ta khơng nghiên cứu lịch sử lịch sử Mọi hứng thú tìm tịi q khứ có ý nghĩa nhằm cải tạo xây dựng tương lai” [35, tr 147] Trong luận văn này, chúng tơi khơng có tham vọng sâu nghiên cứu tất vấn đề nêu mà chúng tơi giới hạn việc nghiên cứu, tìm hiểu số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng đậm nét sâu sắc Nho giáo như: trị - xã hội, giáo dục, xây dựng thi hành pháp luật nhằm góp phần đánh giá đắn ảnh hưởng, vai trò Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam thời gian Từ góc độ triết học, chúng tơi lựa chọn vấn đề: “Ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ triết học mình, để có cách nhìn khách quan Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX triều Nguyễn Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan đến đề tài Luận văn, từ trước đến nay, Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Trong đó, nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng triều Nguyễn kỷ XIX có cơng trình chủ yếu như: Trong sách Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, GS Trần Văn Giàu phân tích, đánh giá ảnh hưởng vai trò Nho giáo số lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội Việt Nam giới quan, xã hội quan, trị, đạo đức Cuốn Nho giáo Việt Nam tác giả Lê Sỹ Thắng chủ biên, giới thiệu nội dung nghiên cứu nhiều tác giả Hội thảo: “Nho giáo lịch sử tàn dư xã hội Việt Nam” Cuốn sách tổng tập tham luận nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng Trong có số tham luận đề cập đến lịch sử Nho giáo nói chung lịch sử phát triển Nho giáo Việt Nam nói riêng, ảnh hưởng Nho giáo lịch sử nói chung lĩnh vực văn hố, tư tưởng nói riêng Việt Nam Đó cơng trình lớn song chưa thật sâu nghiên cứu có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Trong Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, tác giả Lê Sỹ Thắng ảnh hưởng sâu rộng bật Nho giáo lịch sử tư tưởng, văn hoá, xã hội nước ta kỷ XIX Tác giả sách có đóng góp to lớn mặt tư liệu việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng Việt Nam nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XIX nói riêng Song chưa phải cơng trình nghiên cứu chuyên sâu ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX… Luận án Tiến sĩ Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX) tác giả Nguyễn Thanh Bình trình bày cách có hệ thống nội dung học thuyết trị xã hội Nho giáo, thể Nho giáo đời sống tinh thần người Việt Nam phân tích vai trị Nho giáo việc hoạch định đường lối chế độ phong kiến Đây cơng trình nghiên cứu với phạm vi rộng bao quát toàn giai đoạn phát triển chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX chịu ảnh hưởng Nho giáo với mức độ đậm nhạt khác tuỳ thời kỳ cụ thể Trong luận án này, ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX đề cập đến mức độ định Vì chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu ảnh hưởng Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Cuốn "Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử" tác giả Nguyễn Thế Long, trình bày tương đối có hệ thống giai đoạn phát triển Nho giáo Việt Nam, nội dung giáo dục Nho học Việt Nam Trong đó, giáo dục Nho học Việt Nam đề cập nhiều vấn đề: nội dung học, quan điểm giáo dục, lối văn cử nghiệp, nhận định thi cử Nho học Cuốn sách dành phần nghiên cứu giáo dục - khoa cử thời Nguyễn, nhà Nho triều Nguyễn, với số nhận định quan trọng giáo dục khoa cử Nho học triều đại Nhưng tổng thể, sách chưa sâu nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học Việt Nam nói chung triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX nói riêng Trong Nho học Nho học Việt Nam, tác giả Nguyễn Tài Thư từ góc độ triết học, vạch phân tích nội dung chủ yếu Nho học vai trị lịch sử tư tưởng Việt Nam Một nội dung sách tác giả đề cập đến “Nho học triều Nguyễn - Nội dung, tính chất vai trị lịch sử”, mà chủ yếu nói tới vai trị xã hội Nho học, cụ thể vai trò Nho học phát triển xã hội Việt Nam kỷ XIX Tác giả khái quát đưa nhận định Nho học vai trò Nho học triều Nguyễn Song chưa phải cơng trình nghiên cứu sâu vai trò, ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Ngoài ra, liên quan đến đề tài Luận văn, cịn có nhiều học giả đáng kính như: Trần Trọng Kim, Cao Xuân Huy, Đào Duy Anh, Vũ Khiêu, Trần Đình Hượu, Nguyễn Tài Thư, Lê Văn Quán, Quang Đạm,… với nhiều cơng trình nghiên cứu Nho giáo nói chung Nho giáo Việt Nam nói riêng ảnh hưởng Nho giáo đến xã hội Việt Nam qua thời kỳ Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu học giả Nho giáo Việt Nam góp phần làm sáng tỏ hơn, cụ thể vị trí, vai trị ảnh hưởng Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam đưa gợi mở mà người nghiên cứu sau kế thừa, phát huy Song cịn vấn đề, nhận định cơng trình cần tiếp tục nghiên cứu; cịn có phương diện cần phải bổ sung cần phải làm rõ, đặc biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, luận văn đóng góp hạn chế chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ Xuất phát từ lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu mục đích nghiên cứu đề tài, luận văn trình bày phân tích nội dung sau: - Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX vấn đề tái độc tôn Nho giáo - Những ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực chủ yếu như: trị, giáo dục, pháp luật - Những giá trị chủ yếu hạn chế Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam thời kỳ Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo đến số lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam nửa đầu kỷ XIX như: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn thực sở giới quan vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức Nho giáo, Nho giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học; phương pháp luận chủ yếu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khoa học khác phương pháp: logic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, đối chiếu - so sánh, hệ thống hoá… nhằm làm rõ ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Đóng góp luận văn Luận văn rõ hệ thống hoá ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực: trị, giáo dục - khoa cử, xây dựng thi hành pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận Luận văn góp phần tìm hiểu, hệ thống hoá làm sâu sắc nhận thức vai trị, vị trí ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XIX - Ý nghĩa thực tiễn Luận văn làm tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy Lịch sử Triết học, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nho giáo Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung luận văn bao gồm chương với tiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1956), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX (quyển thượng) Tập san Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Đào Duy Anh (1992), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [3] Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội [4] Tơn Thất Bình (1997), Kể chuyện chín Chúa - mười ba Vua triều Nguyễn, Nxb Đà Nẵng [5] Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niệm Nho giáo mối quan hệ xã hội, ảnh hưởng ý nghĩa xã hội ta ngày nay, Luận án Tiến sỹ Triết học [6] Nguyễn Thanh Bình (2005), Học thuyết trị xã hội Nho giáo thể Việt Nam (Từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Luận án Tiến sỹ Triết học [7] Nguyễn Thanh Bình (2007), “Tư tưởng “Đạo trị nước” nhà Nho Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (01), tr 28-36 [8] Bùi Hạnh Cẩn, Minh Nghĩa, Việt Anh (biên soạn), (2002), Trạng nguyên, tiến sĩ, hương cống Việt Nam, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội [9] PTS Dỗn Chính (cb) (1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] GS Ngơ Vinh Chính, GS Vương Miện Quý (1994), Đại cương lịch sử văn hố Trung Quốc, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [11] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Ngơ Hữu Tạo (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Ngơ Hữu Tạo (dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [14] Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên) (2002), Một số vấn đề triết học – người xã hội, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [15] Phan Đại Doãn (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [18] Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội [19] Đại Nam thống chí (1969), tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [20] Đại Nam thống chí (1969), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [21] Bùi Xuân Đính (2005), Những câu chuyện pháp luật thời phong kiến, tập 1, Nxb Tư pháp, Hà Nội [22] Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước 1858, Sơ khảo, Nxb Văn hoá, Hà Nội [23] Trần Văn Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh [24] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [25] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [26] Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Tập 3: Thành công chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [27] Phạm Khắc Hoè (1990), Kể chuyện vua quan nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế [28] Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố đố Huế xưa nay, Nxb Thuận Hoá, Huế [30] Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng Phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội [31] Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn Hoá, Hà Nội [32] Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [33] Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng Phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [34] Vũ Ngọc Khánh (1985), Tìm hiểu giáo dục Việt Nam trước năm 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Bửu Kế (1990), Truyện triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế [36] Vũ Khiêu (chủ biên), (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [37] Vũ Khiêu (1996), Bàn văn hiến Việt Nam, tuyển I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [38] Vũ Khiêu (1996), Nho giáo phát triển Việt Nam, Đề tài KX 0610-1996 [39] Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [40] Trần Trọng Kim (1992), Nho giáo, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [41] Trần Trọng Kim (2006), Việt Nam sử lược, Nxb Thanh Hoá [42] Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [43] Nguyễn Hiến Lê (dịch giới thiệu), Luận Ngữ, Nxb Văn học [44] Phan Huy Lê (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập 3, Thời kỳ khủng hoảng suy vong, Nxb Giáo dục Hà Nội [45] Cao Văn Liên (2004), Pháp luật triều đại Việt Nam nước, Nxb Thanh Niên [46] Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Hà Thúc Minh (1997), “Nho giáo văn hoá phương Tây”, Sinh hoạt lý luận, (01), tr 51-53 [48] Nguyễn Thị Nga, Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [49] Nguyễn Thị Nga (1999), Quan niệm Nho giáo giáo dục người ý nghĩa với việc giáo dục người thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá, Luận án PTS Triết học [50] Vũ Thị Nga, Nguyễn Huy Anh (biên soạn) (1996), Tập giảng lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam: từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [51] Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hố Việt Nam, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [52] Nguyễn Quang Ngọc (Cb) (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [53] Những vấn đề văn hoá - xã hội thời Nguyễn: Kỷ yếu hội nghị khoa học lần thứ hai thời Nguyễn (1995), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [54] Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [55] Hà Mai Phương (1974), Hoạt động Bộ Công đời Tự Đức, Tủ sách Sử học, Bộ Văn hoá, Giáo dục Thanh niên [56] Vũ Thị Phụng (1998), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [57] Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [58] Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [59] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam Thực lục, tập 23, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [60] Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Thực lục, tập 24, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [61] Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam Thực lục, tập 25, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [62] Quốc sử quán triều Nguyễn (1972), Đại Nam Thực lục, tập 26, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [63] Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục, tập 27, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [64] Quốc sử quán triều Nguyễn (1973), Đại Nam Thực lục, tập 28, Tổ phiên dịch Viện Sử học (dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [65] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 1, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [66] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 2, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [67] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 3, Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên [68] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 4, Bộ Văn hố - Giáo dục Thanh niên [69] Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, tập 5, Bộ Văn hố - Giáo dục Thanh niên [70] GS Trương Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Toàn tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [71] Trần Xuân Sinh (2004), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng, Hải Phòng [72] Trần Đức Anh Sơn (2004), Huế - Triều Nguyễn nhìn, Nxb Thuận Hố, Huế [73] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 1, Nxb Thuận Hố, Huế [74] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hố, Huế [75] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1994), Đại Nam biên liệt truyện, tập 3, Nxb Thuận Hố, Huế [76] Ngơ Hữu Tạo (dịch) (1993), Đại Nam biên liệt truyện, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế [77] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 1, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [78] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 2, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [79] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 3, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [80] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 4, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [81] Nguyễn Văn Thành (1995), Hoàng Việt luật lệ: Luật Gia Long, tập 5, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [82] Trần Đình Thảo (1996), Quan niệm Nho giáo nguyên thuỷ người qua mối quan hệ: Thân-Nhà nước-Thiên hạ, Luận án PTS Triết học [83] Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [84] Lê Sỹ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [85] Nguyễn Quang Thắng (2002), Lược khảo Hồng Việt luật lệ: bước đầu tìm hiểu Luật Gia Long, Nxb Văn hố-Thơng tin, Hà Nội [86] Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [87] GS VS Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh [88] Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [89] Nguyễn Khắc Thuần (1998), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, Tập 3, Nho giáo với trình tham gia vào đời sống văn hoá tư tưởng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Nguyễn Khắc Thuần (2005), Việt sử giai thoại, Tập 8, 45 giai thoại kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hố Việt Nam từ khởi thuỷ đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [92] Trần Thị Hồng Thuý (1996), Ảnh hưởng Nho giáo chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống, Luận án PTS Triết học [93] Nguyễn Tài Thư (1985) “Xã hội phong kiến với phát triển người Việt Nam lịch sử”, Triết học, (4), tr.111-125 [94] Nguyễn Tài Thư (chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội [95] Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [96] Nguyễn Tài Thư (1998), Nho học Nho học Việt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [97] Lý Minh Tuấn (2005), Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế [98] Tứ thư (trọn tập), Dịch giả Đoàn Trung Cịn, (2000), Nxb Thuận Hố, Huế [99] Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh 1820-1840, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [100] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (2003), 50 năm Viện Sử học - Những viết chọn lọc (1953-2003), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [101] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 1, Nxb Thuận Hoá, Huế [102] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [103] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế [104] Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (dịch) (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hoá, Huế [105] Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX Tài liệu lưu hành nội bộ, tập [106] Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX - Tài liệu lưu hành nội bộ, tập [107] Nguyễn Hoài Văn (2001), Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tông đến Minh Mệnh, Luận án Tiến sỹ Lịch sử [108] Nguyễn Khắc Viện (1998), Bàn đạo Nho, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [109] Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [110] Viện nghiên cứu Hán Nôm (Việt Nam), Viện Harvard – Yenching (Hoa Kỳ) (2006), Nho giáo Việt Nam (Kỷ yếu Hội thảo quốc tế), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [111] Viện KHXH Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [112] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [113] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [114] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội [115] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (2004), Đại Nam Thực Lục, Tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội [116] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 2, Nxb Thuận Hoá, Huế [117] Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học (dịch) (1993), Đại Nam liệt truyện, tập 3, Nxb Thuận Hoá, Huế [118] Trần Nguyên Việt, Lê Thị Lan, Hoàng Kim Kính (2004), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [119] Vũ Văn Vinh (1999), Một số nội dung tư tưởng Nho giáo Việt Nam thời Trần, Luận án Tiến sỹ Triết học [120] Nguyễn Hữu Vui (2003), Giáo trình Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ... Bối cảnh xã hội Việt Nam nửa đầu kỷ XIX vấn đề tái độc tôn Nho giáo - Những ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX số lĩnh vực chủ yếu như: trị, giáo. .. cứu Nho giáo, Nho giáo Việt Nam, lĩnh vực chủ yếu xã hội phong kiến Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo Trong đó, nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng triều Nguyễn kỷ XIX có cơng trình chủ yếu. .. biệt ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo xã hội phong kiến Việt Nam triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Thơng qua việc phân tích ảnh hưởng chủ yếu Nho giáo số lĩnh vực xã hội phong

Ngày đăng: 13/03/2021, 08:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan