KHÁINIỆM,VỊTRÍ, VAI TRÒCỦAGIÁODỤC SỨC KHỎE
VÀ NÂNGCAOSỨC KHỎE
1. Sứckhỏe không phải chỉ là không có bệnh tật hoặc là tàn phế mà là :
A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
B. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và xã hội.
C. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về tâm thần và xã hội.
D. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất và tâm thần
E. Một tình trạng thoải mái trong môi trường sống chung quanh.
@A. Một tình trạng thoải mái hoàn toàn về thể chất, tâm thần và xã hội.
2. Định nghĩa GDSK bao gồm :
A. 2 lĩnh vực
B. 1 lĩnh vực
C. 4 lĩnh vực
D. 3 lĩnh vực
E. 5 lĩnh vực
@D. 3 lĩnh vực (Kiến thức của con người về sức khỏe; Thái độ của con người
đối với sức khỏe; Thực hành hay cách ứng xử của con người đối với vấn đề sức
khỏe)
3. GDSK là một quá trình :
A. Cung cấp thông tin
B. Nhận thông tin
C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi
D. Dạy học
E. Dạy và học
@C. Cung cấp thông tin và nhận phản hồi
4. Trung tâm của các chương trình GDSK là:
A. Dự phòng bệnh tật
B. Nângcaosứckhỏe cho cộng đồng
C. Điều trị và dự phòng bệnh tật.
D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sứckhỏecủa các cá nhân, gia đình và cộng
đồng
E. Cung cấp kiến thức về y học thường thức cho cộng đồng
@D. Tìm ra nhũng nhu cầu chăm sóc sứckhỏecủa các cá nhân, gia đình và
cộng đồng
5. GDSK được thực hiện bởi:
A. Điều dưỡng viên
B. Cán bộ y tế nói chung
1
C. Bác sĩ
D. Thầy cô giáo
E.Cán bộ y tế chuyên trách về GDSK
@B. Cán bộ y tế nói chung
6. Nângcaosứckhỏe là một quá trình tạo cho nhân dân có khả năng:
A. Tăng thêm sức khỏe
B. Kiểm sóat sức khỏe
C. Cải thiện sức khỏe
D. Điều trị và dự phòng bệnh tật
E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe
@E. Kiểm sóat và cải thiện sức khỏe
7. Chính nhờ sự hiểu biết được lý do của hành vi, ta có thể :
A. Thay đổi các tập quán văn hóa
B. Thay đổi hành vicủa một cá thể
C. Đưa ra đề tài thay đổi và những giải pháp hợp lý cho vấn đề đó
@D. Điều chỉnh hành vitrở thành có lợi cho sức khỏe
E. Loại bỏ hẳn hành vi có hại cho sức khỏe
8. Để người dân có kiến thức về BVSK, một số bệnh tật, phòng bệnh, các yếu tố
ảnh hưởng đến sứckhỏe để dự phòng, nhà nước cần phải :
A. Nângcao trình độ văn hóa
B. Phát triển kinh tế xã hội
C. Nângcao trình độ văn hóa và tiến hành công tác tuyên truyền GDSK
D. Tuyên truyền GDSK rộng khắp
E. Chú trọng phát triển hệ thống y tế cơ sở
@A. Nângcao trình độ văn hóa
C
9. Để tạo được sứckhỏe cho con người, cần phải :
A. GDSK và phối hợp các ngành, đoàn thể xã hội
B. Nângcao nhận thức tự bảo vệ sứckhỏe cho mọi người
C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan tâm
của toàn xã hội
D. Xã hội hóa ngành y tế
E. Phát triển hệ thống CSSK ở mọi cấp
@C. GDSK, hợp tác liên ngành với ngành y tế và gây sự chuyển biến quan tâm
của toàn xã hội
10. GDSK giúp mọi người :
2
A. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sứckhỏecủa họ
B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sứckhỏecủa họ, khuyên bảo, động viên và
vận động họ chọn một cuộc sống lành mạnh
C. Chon một cuộc sống lành mạnh, không có bệnh tật
D. Nângcao tuổi thọ
E. Phòng chống một số bệnh tật phổ biến
@B. Hiểu rõ hành vi ảnh hưởng đến sứckhỏecủa họ, khuyên bảo, động viên và
vận động họ chọn một cuộc sống lành mạnh
11. Mục đích chủ yếu của GDSK là nhằm giúp cho mọi người :
A. Biết cách tìm đến các dịch vụ y tế khi ốm đau, bệnh tật
B. Đạt được sứckhỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân
mình
C. Hiểu được kiến thức về phát hiện bệnh sớm và đi điều trị sớm
D. Nângcao tuổi thọ và giảm tỉ lệ tử vong ở một số bệnh
E. Phát hiện nơi tư vấn về sứckhỏevà bệnh tật
@B. Đạt được sứckhỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân
mình
12. Thông qua việc giáodụcsức khỏe, cá nhân và cộng đồng phải ngoại trừ :
A. Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động bảo vệ sức khỏe
B. Tự quyết định lấy những biện pháp bảo vệ sứckhỏe thích hợp
C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
D. Biết sử dụng hợp lý những dịch vụ y tế
E. Chấp nhận và duy trì lối sống lành mạnh
@C. Tự quyết định lấy những phương pháp điều trị y tế phù hợp
13. GDSK là nội dung thứ hai trong các nội dung CSSKBĐ
A. Đúng.
B. Sai.
@B. Sai.
14. GDSK là hình thức cung cấp thông tin một chiều
A. Đúng.
B. Sai.
@B. Sai.
15. GDSK tạo ra những hòan cảnh giúp mọi người tự giáodục mình
A. Đúng.
B. Sai.
3
@A. Đúng.
16. Giáodụcsứckhỏe là chức năng tự nguyệncủa mọi loại cán bộ y tế vàcủa mọi
cơ quan y tế ở bất cứ cấp nào, thuộc bất cứ chuyên ngành nào
A. Đúng.
B. Sai.
@A. Đúng.
17. Kế hoạch và chương trình GDSK không nên được lồng ghép với những kế
hoạch và chương trình y tế đang được thực hiện tại địa phương
A. Đúng.
B. Sai.
@B. Sai.
18. GDSK là một bộ phận riêng biệt , có những chức năngvà chính sách nằm ngoài
hệ thống y tế XHCN nhằm đáp ứng tốt nhất cho các kế hoạch kinh tế xã hội
A. Đúng.
B. Sai.
@B. Sai.
19. GDSK là một hệ thống những biện pháp nhà nước, xã hội và y tế chứ không chỉ
riêng ngành y tế chịu trách nhiệm thực hiện
A. Đúng.
B. Sai.
@A. Đúng.
20. Mỗi cán bộ y tế đều có nhiệm vụ giáodụcsứckhỏe cho mọi người, cho cộng
đồng ở những nơi không phải là cơ sở khám chữa bệnh
A. Đúng.
B. Sai.
@B. Sai.
21. Các đoàn thể quần chúng, hội chữ thập đỏ, các thầy cô giáo cũng có vaitrò đặc
biệt trong việc giáodụcsứckhỏe cho người dân và học sinh
A. Đúng.
B. Sai.
@A. Đúng.
22. GDSK động viên sự tham gia và lựa chọn của mọi người
A. Đúng.
4
B. Sai.
@B. Sai.
5
. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC SỨC KHỎE
VÀ NÂNG CAO SỨC KHỎE
1. Sức khỏe không phải chỉ là không có bệnh. về sức khỏe và bệnh tật
@B. Đạt được sức khỏe bằng chính những hành động và nỗ lực của bản thân
mình
12. Thông qua việc giáo dục sức khỏe, cá nhân và cộng