Tác phẩm nổi tiếng của C.Mác “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” được viết từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 mới hoàn chỉnh, xuất bản và phát hành tháng 6/1859. Tác phẩm ra đời đánh dấu mốc quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển học thuyết kinh tế chính trị Mácxít mà còn thể hiện sự phát triển triết học Mácxít, đặc biệt là học thuyết về hình thái kinh tế-xã hội, trong đó có quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
Trang 1TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG CỦA C.MÁC VỀ QUY LUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG QUYẾT ĐỊNH KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG TRONG “LỜI TỰA” TÁC PHẨM “GÓP PHẦN PHÊ PHÁN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ”.
Ý NGHĨA VẬN DỤNG ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA
ác phẩm nổi tiếng của C.Mác “Góp phần phê phán khoa kinh tế chínhtrị” được viết từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859 mới hoàn chỉnh, xuấtbản và phát hành tháng 6/1859 Tác phẩm ra đời đánh dấu mốc quan trọngtrong quá trình hình thành, phát triển học thuyết kinh tế chính trị Mácxít màcòn thể hiện sự phát triển triết học Mácxít, đặc biệt là học thuyết về hình tháikinh tế-xã hội, trong đó có quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượngtầng Tác phẩm này được trình bày trong C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, nhàxuất bản CTQG, Hà Nội năm 1995, tập 13
T
Trước lúc viết tác phẩm này, C.Mác đã có một quá trình nghiên cứu khoahọc toàn diện trong vòng 15 năm, trong quá trình đó Mác đã nghiên cứu mộtkhối lượng to lớn các tác phẩm kinh tế-xã hội và soạn thảo những nguyên lý cơbản học thuyết kinh tế của mình Tác phẩm này ra đời thể hiện một quá trìnhlao động nghiên cứu khoa học nghiêm túc của Mác
Nội dung “Lời tựa” tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”,C.Mác đã tóm tắt, khái quát quá trình nghiên cứu khoa kinh tế chính trị và tổngkết thực tiễn từ 1842- 1843, khi làm biên tập tờ “Rheinsche Zeitung” đến tháng
2 năm 1859 C.Mác nói: “Lần đầu tiên tôi phải nêu ý kiến của mình về cái gọi làlợi ích vật chất và điều đó đã làm cho tôi lúng túng”1 Sau đó là những cuộc thảoluận, tranh luận về vấn đề ăn trộm gỗ và phân nhỏ tài sản ruộng đất; về tìnhcảnh nông dân vùng Mô đen; cuối cùng là những cuộc tranh luận về tự do buônbán và thuế quan bảo hộ C.Mác nói: “Lần đầu tiên thúc đẩy tôi nghiên cứunhững vấn đề kinh tế”2 Sự thúc đẩy đó được bắt đầu từ khi C.Mác viết tác phẩm
11 2 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 13 14
Trang 2thứ nhất là tác phẩm “phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”(1843) C.Mácviết “Tác phẩm thứ nhất mà tôi đã viết để giải quyết những điều băn khoăn đã
ám ảnh tôi, là một sự phân tích phê phán triết học pháp quyền của Hêghen”3.Kết quả của nó được C.Mác khái quát là “Không thể lấy bản thân những quan
hệ pháp quyền cũng như những hình thái nhà nước, hay lấy cái gọi là sự pháttriển chung của tinh thần con người, để giải thích những quan hệ và hình thái đó,
mà trái lại, phải thấy rằng những quan hệ và hình thái đó bắt nguồn từ nhữngđiều kiện sinh hoạt vật chất”4 Tiếp tục sự thôi thúc và dựa trên kết quả nghiêncứu tác phẩm thứ nhất, C.Mác dày công nghiên cứu khoa kinh tế chính trị vàđến năm 1859 cho ra đời tác phẩm trên Nghiên cứu lời tựa cho thấy từ tác phẩmthứ nhất “phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen đến “Lời tựa” này có sựgián đoạn trong nghiên cứu kinh tế chính trị, những tiến trình như một dòngchảy liên tục quá trình đó xuyên qua các tác phẩm như: “Sự khốn cùng của triếthọc” (1847); “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848); “Diễn văn về tự do buônbán”
Lời tựa này của tác phẩm do Mác viết tuy sơ qua một số điều, nhưng nóthể hiện những tư tưởng triết học cơ bản, quan trọng về học thuyết hình tháikinh tế xã hội, về quan hệ xã hội và tồn tại xã hội và về nguyên nhân cuộc cáchmạng Với lời tựa, C.Mác đã thể hiện sự chính muồi về thế giới quan, phươngpháp luận khoa học (CNDVLS) cho mọi sự nghiên cứu tiếp theo, mà trước hết
là nội dung của tác phẩm này, tiếp ngay sau đó là “Bộ tư bản” đồ sộ Có thể nóirằng, các tác phẩm về sau tiếp tục phát triển và vận dụng một cách nhuầnnhuyễn thế giới quan, phương pháp luận ở lời tựa vào giải quyết những vấn đề
xã hội
Do phạm vi bao quát rộng lớn và hết sức sâu sắc của các nội dung, nêntrong phạm vi bài thu hoạch này tôi trình bày nhận thức của mình về tư tưởng
33 4 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 14
Trang 3C.Mác bàn đến quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng trong
“lời tựa” tác phẩm “góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” và ý nghĩa vậndụng đối với công cuộc đổi mới ở Nước ta
1 Tư tưởng của C.Mác về quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng trong “lời tựa” tác phẩm “góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”
Trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội không những C.Mác coi cácquan hệ (trong hệ tư tưởng Đức ông gọi là “hình thức giao tiếp”) là tiêu chuẩnkhách quan để phân biệt các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, mà còn vạch ramối quan hệ có tính chất cơ bản để xác định diện mạo của các hình thái kinh tế
xã hội đó là mối quan hệ biện chứng cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.Con người và xã hội loài người muốn tồn tại và phát triển được trước hết
là nhờ sản xuất vật chất Lịch sử của xã hội, cũng là lịch sử phát triển của sảnxuất vật chất, C.Mác viết: “Trong sự sản xuất xã hội ra đời sống của mình, conngười có những quan hệ nhất định, tất yếu, không tùy thuộc vào ý muốn củahọ-tức những quan hệ sản xuất, những quan hệ này phù hợp với một trình độphát triển nhất định của các lực lượng sản xuất vật chất của họ”5 Hiểu theocách nói của C.Mác mỗi xã hội trong lịch sử, có một kiểu những quan hệ vậtchất cơ bản nhất định ứng với những lực lượng sản xuất nhất định, đó là nhữngquan hệ sản xuất bao gồm: quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất thống trị,quan hệ sản xuất mầm mống Toàn bộ những quan hệ sản xuất xã hội hiện thực
đó, mà trước hết và chủ yếu là những quan hệ sản xuất thống trị, tức là nhữngquan hệ sản xuất đặc trưng cho mỗi phương thức sản xuất và tất cả những quan
hệ sản xuất khác tồn tại hiện thực trong mỗi phương thức sản xuất hợp thành
cơ cấu của xã hội Như vậy, lần đầu tiên khái niệm cơ sở hạ tầng theo nghĩatriết học trong lời tựa của tác phẩm này đã được C.Mác chỉ ra: “Toàn bộ nhữngquan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội” Mặc dù ở đây C.Mác
55 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 14-15
Trang 4không sử dụng thuật ngữ cơ sở hạ tầng, mà ông sử dụng thuật ngữ “cơ cấukinh tế xã hội”, “cái cơ sở hiện thực” Như vậy cơ sở hạ tầng là toàn bộ nhữngquan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận động hiện thực của chúng hợpthành cơ cấu kinh tế của xã hội đó.
Lịch sử nhân loại đã chứng minh: kể từ hình thái kinh tế xã hội chiếmhữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, thì bên cạnh những quan hệ sản xuấtthống trị thường vẫn còn tàn dư của quan hệ sản xuất cũ và xuất hiện nhữngquan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai
Cho nên cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi kiểuquan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho xã hội ấy; nó giữ vai trò chi phối, chủđạo và quyết định xu hướng vận động của cơ sở hạ tầng xã hội đó chính là kiểuquan hệ sản xuất thống trị Tuy nhiên, trong hệ thống cơ cấu kinh tế đó, thìnhững quan hệ sản xuất quá độ (tàn dư của những quan hệ sản xuất cũ, mầmmống của những quan hệ sản xuất mới và những kiểu quan hệ kinh tế khác)cũng có vai trò nhất định
Như vậy, quan hệ sản xuất, xét trong nội bộ phương thức sản xuất, là hìnhthức của lực lượng sản xuất; mặt khác, xét trong tổng thể các quan hệ xã hộithì các quan hệ sản xuất “hợp thành “cơ sở kinh tế của xã hội, tức là cái cơ sởhiện thực, trên đó người ta dựng lên kiến trúc thượng tầng tương ứng với cơ sởthực tại đó Do đó toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học,đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng củachúng như: nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội là cái được hìnhthành, được xây dựng trên nền tảng của cơ sở hạ tầng nhất định, hợp thànhkiến trúc thượng tầng xã hội Cũng chính trong “lời tựa” của tác phẩm “gópphần phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác đã chỉ ra cấu trúc của kiến trúcthượng tầng xã hội gồm: “kiến trúc thượng tầng pháp lý và chính trị”, “vànhững hình thái ý thức xã hội” nhất định Cấu trúc đó phải phù hợp với kiểu
Trang 5quan hệ sản xuất nhất định, chứ không phải chung chung trừu tượng Khinghiên cứu vấn đề này chúng ta thấy ràng C.Mác đã trừu tượng hóa, đã phânquan hệ xã hội ra làm hai loại: loại quan hệ xã hội trong sản xuất vật chất, loạiquan hệ chính trị, tinh thần tư tưởng Quan hệ chính trị tinh thần tư tưởng đượchình thành trên các quan hệ kinh tế Chính từ trên nền tảng của quá trình sảnxuất vật chất phát triển đến một trình độ nhất định “từ đó người ta phát triểncác thể chế nhà nước, các quan điểm pháp quyền, nghệ thuật”.
Trong “lời tựa”; C.Mác đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa cơ ở hạtầng và kiến trúc thượng tầng, trong mối quan hệ đó thì vai trò của chúngkhông ngang bằng nhau, cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định đối với kiến trúcthượng tầng Cơ sở hạ tầng quyết định sự ra đời, cơ cấu tính chất, sự vận độngbiến đổi của kiến trúc thượng tầng
C.Mác viết “Toàn bộ những quan hệ sản xuất ấy hợp thành cơ cấu kinh tếcủa xã hội, tức là cái cơ sở hiện thực trên đó dựng lên một kiến trúc thượngtầng pháp lý và chính trị và những hình thái ý thức xã hội nhất định tương ứngvới cơ sở hiện thực đó”6 Kiến trúc thượng tầng là sự phản ánh của cơ sở hạtầng có nguồn gốc từ cơ sở hạ tầng Lịch sử xã hội đã chứng minh điều đó:trong xã hội cộng sản nguyên thủy do cơ sở hạ tầng không có đối kháng về lợiích kinh tế nên kiến trúc thượng tầng của xã hội đó chưa có nhà nước, phápluật; trong các chế độ xã hội mà cơ sở hạ tầng có sự đối kháng về lợi ích kinh
tế của các giai cấp, tất yếu kiến trúc thượng tầng phải có nhà nước, pháp luật…bảo vệ lợi ích kinh tế, chính trị của giai cấp giữ địa vị thống trị trong xã hội.Tính chất, cơ cấu của kiến trúc thượng tầng của xã hội không phải là sảnphẩm ý muốn chủ quan của con người, mà chính là do cơ sở hạ tầng quy định.Quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế là những quan hệ xã hội cơ bản quyết địnhmọi quan hệ về chính trị, pháp quyền và tư tưởng Giai cấp nào chiếm địa vị
66 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 15
Trang 6thống trị về kinh tế thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần của
xã hội Mâu thuẫn trong đời sống kinh tế, xét đến cùng, quyết định mâu thuẫntrong lĩnh vực tư tưởng Cuộc đấu tranh giai cấp trong lĩnh vực chính trị tưtưởng là biểu hiện của những đối kháng trong đời sống kinh tế Vì vậy, trongmột xã hội khi cơ sở hạ tầng có mâu thuẫn đối kháng thì cuộc đấu tranh trênkiến trúc thượng tầng là tất yếu khách quanvà diễn ra hết sức phức tạp gay gắt,
nó được xuất phát từ chính đời sống xã hội C.Mác đã khẳng đinh: “Không thểlấy bản thân những quan hệ pháp quyền cũng như những hình thái nhà nước,hay lấy cái gọi là sự phát triển chung của tinh thần của con người, để giảithích những quan hệ và hình thái đó, mà trái lại, phải thấy ràng những quan hệ
và hình thái đó bắt nguồn từ những điều kiện sinh hoạt vật chất”7 Ông còn chỉ
rõ “Nếu ta không thể nhận định về một người căn cứ vào ý kiến của chính người
đó đối với bản thân, thì ta cũng không thể nhận định về một thời đại đảo lộn nhưthế căn cứ vào ý thức của thời đại ấy Trái lại, phải giải thích ý thức ấy bằngnhững mâu thuẫn của đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lựclượng sản xuất xã hội và những quan hệ sản xuất xã hội”8 Cơ sở hạ tầng nhưthế nào thì cơ cấu, bề mặt của kiến trúc thượng tầng của nó như thế ấy Bộ mặtkiến trúc thượng tầng trong đời sống xã hội luôn được biểu hiện ra một cáchphong phú, phức tạp, ngay cả những hiện tượng lạ lùng nhất của kiến trúcthượng tầng cũng đều có nguyên nhân sâu xa nằm ở các cơ cấu kinh tế xã hội.Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng cònđược C.Mác chỉ ra: khi “Cơ sở kinh tế thay đổi, thì toàn bộ cái kiến trúcthượng tầng đồ sộ cũng bị đảo lộn ít nhiều nhanh chóng”9 Do vậy, nếu cơ sở
hạ tầng thay đổi thì sớm hay muộn sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng cũng
sẽ diễn ra Quá trình đó thực hiện không chỉ trong giai đoạn có tính chất cáchmạng-xã hội này sang xã hội khác, mà còn được thực hiện ngay trong bản thân
77.8 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 14
99 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 15
Trang 7mỗi hình thái kinh tế xã hội Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổicủa kiến trúc thượng tầng là cả một quá trình diễn ra hết sức phức tạp Nguyênnhân của quá trình đó xét đến cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất.Tuy nhiên, sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi
cơ sở hạ tầng, còn chính sự biến đổi của cơ sở hạ tầng, đến lượt nó mới làmcho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản Sự biến đổi trong kiếntrúc thượng tầng phản ánh sự biến đổi của cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó Lịch sửnhân loại đã chứng minh rằng trong xã hội có giai cấp đối kháng sự thay đổikiến trúc thượng tầng không phải là một hành động tự phát, mà phải thông quacuộc đấu tranh giai cấp lâu dài, phức tạp, đỉnh cao là cách mạng xã hội Bởi vì,giai cấp thống trị tìm mọi cách để củng cố bảo vệ cơ sở hạ tầng sinh ra nó, còngiai cấp cách mạng ra sức đấu tranh phá bỏ kiến trúc thượng tầng lỗi thời phảnđộng để khẳng định và phát triển cơ sở hạ tầng mới
Như vậy, sự biến đổi kiến trúc thượng tầng xuất phát từ nguyên nhân vậtchất, sự đảo lộn của các thể chế chính trị, sự ra đời của các nhà nước khácnhau là từ quan hệ vật chất, quan hệ kinh tế Chứ không có nhà nước chungchung cho mọi giai cấp, mọi chế độ xã hội khác nhau
Xác định cơ sở hạ tầng có vai trò to lớn quyết định đối với sự ra đời củakiến trúc thượng tầng như thế, song C.Mác không tuyệt đối hóa nó Bởi vì, khixây dựng nên lý luận hình thái kinh tế-xã hội của mình, ông đều chỉ rõ vị trívai trò của từng yếu tố trong sự thống nhất biện chứng chứ không tuyệt đối hóahay tách rời giữa các yếu tố đó Do vậy, khi nghiên cứu “lời tựa” của tác phẩm
“góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị” chúng ta cũng tuân theo nguyên tắcphương pháp luận đó Mặc dù trong “lời tựa” của tác phẩm này C.Mác khôngđưa ra thuật ngữ “tính độc lập trương đối của kiến trúc thượng tầng”, song tưtưởng trong “lời tựa” vẫn toát lên vấn đề đó C.Mác viết: “Trong những điềukiện kinh tế của sản xuất, với những hình thức pháp lý, chính trị, tôn giáo,
Trang 8nghệ thuật hay triết học, tóm lại với những hình thái tư tưởng trong đó conngười ý thức được cuộc xung đột ấy và đấu tranh để giải quyết cuộc xung độtấy”10 Điều đó cho thấy C.Mác gián tiếp chỉ ra vai trò của kiến trúc thượngtầng tác động đến cơ sở hạ tầng phải thông qua con người, thông qua tổ chứcthiết chế xã hội, với hoạt động tự giác, nhận thức đúng và các tổ chức thiết chế
đó phải hoạt động theo đúng quy luật khách quan, chứ không thể áp đặt chủquan tùy tiện, phải xuất phát từ tiền đề, điều kiện vật chất của xã hội Mặt kháctrong thực tiễn đời sống xã hội, không phải chỉ nhà nước, pháp luật mới có sựtác động to lớn đến cơ sở hạ tầng, mà các bộ phận khác của kiến trúc thượngtầng đều có khả năng gây ra những biến động không nhỏ tới cơ sở hạ tầng.Những bộ phận đó tác động đến cơ sở hạ tầng bằng nhiều hình thức khác nhau.Tất nhiên, trong mỗi chế độ xã hội, sự vận động của các bộ phận của kiến trúcthượng tầng không phải bao giờ cũng đi theo cùng một xu hướng, đôi khi,trong kiến trúc thượng tầng cũng nảy sinh tình trạng không đồng bộ giữa các
bộ phận của nó Lịch sử các xã hội có giai cấp đã chứng minh ràng xã hội cơbản của kiến trúc thượng tầng thống trị là xây dựng, bảo vệ và phát triển cơ sở
hạ tầng hiện tồn, chống lại nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại sự tồn tại củachế độ kinh tế xã hội đang tồn tại Trong việc thực hiện chức năng đó, nhànước có vai trò đặc biệt quan trọng; nó chi phối và trong nhiều trường hợpquyết định khả năng tác động của các bộ phận khác của kiến trúc thượng tầngđến toàn bộ đời sống xã hội nói chung và đến hạ tầng cơ sở nói riêng
Khi nghiên cứu “lời tựa” của tác phẩm “góp phần phê phán khoa kinh tếchính trị” chúng ta phải hết sức lưu ý C.Mác không trực tiếp viết về vai trò củalĩnh vực tư tưởng đối với lịch sử là có lý do của nó Bởi vì, ông đã nói trong lờitựa đó là “công việc nghiên cứu kinh tế của tôi”11 Ông tìm hiểu “cơ sở hiệnthực của xã hội” cái mà quyết định mọi quan hệ xã hội khác nhau Tuy vậy,
1010 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 15
1111 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 17
Trang 9nếu cho ràng C.Mác quá tuyệt đối hóa nhân tố kinh tế thì đó là quan điểm duyvật tầm thường về điều này như Ph.Ăngghen đã viết: “Có cái quan điểm lạlùng của các nhà tư tưởng cho rằng: vì chúng tôi không thừa nhận là các lĩnhvực tư tưởng khác nhau đóng một vai trò trong lịch sử, đều có một sự pháttriển độc lập, nên chúng tôi phủ nhận luôn cả tác động của chúng đối với lịch
sử Nói như thế là xuất phát từ quan điểm tầm thường, không biện chứng vềnguyên nhân kết quả… những người đó thường hầu như có ý quên ràng mộtnhân tố lịch sử một khi được những nhân tố khác, xét tới cùng là nguyên nhânkinh tế, làm nảy sinh ra nhân tố lịch sử đó cũng có thể tác động trở lại đến môitrường của nó, và thậm chí đến những nguyên nhân đã tạo ra nó”12.Ph.Ăngghen cũng đã chỉ rõ lý do các ông cần phải nhấn mạnh quan điểm duyvật biện chứng về mối quan hệ giữa kinh tế với lĩnh vực chính trị tư tưởng, ôngviết: “Mác và tôi phần nào có lỗi trong việc là giới trẻ đôi khi coi trọng mặtkinh tế nhiều hơn mức cần thiết Trong khi phản bác những người chống chúngtôi, chúng tôi đã phải nhấn mạnh nguyên lý chủ yếu mà họ bác bỏ, và khôngphải lúc nào cũng tìm được thời gian, địa điểm và khả năng đánh giá đúngnhững nhân tố còn lại tham gia vào sự tác động qua lại”13
Như vậy, nghiên cứu tư tưởng của C.Mác về quy luật cơ sở hạ tầng quyếtđịnh kiến trúc thượng tầng trong “lời tựa” tác phẩm “góp phần phê phán khoakinh tế chính trị” có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng Có có giá trị lịch sử và ýtrong thực tiễn cho giai cấp vô sản các nước đi lên chủ nghĩa xã hội xem xétvận dụng vào thực tiễn của nước mình một cách sáng tạo, đồng thời bảo vệ vàphát triển lý luận hình thái kinh tế trong triết học Mác nói riêng trong lý luậnchủ nghĩa Mác-Lênin nó chung
2.Ý nghĩa vận dụng đối với công cuộc đổi mới ở Nước ta
1212 C.Mác và Ph.Ăngghen, tuyển tập, nhà xuất bản sự thật, Hà Nội, 1984, tập VI, tr778
1313 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 37, Tr 641
Trang 10Lời tựa tác phẩm ra đời đã thể hiện kế thừa, phát triển tư tưởng nhân loạiđến đỉnh cao và tạo ra bwocs ngặt cách mạng trong quan niệm về xã hội đây
là thế giới quan, phương pháp khoa học có giá trị định hướng cơ bản choC.Mác nghiên cứu lịch sử, C.Mác đánh giá: “Kết quả chung mà tôi đã đạt vàtrở thành kim chỉ nam cho mọi nghiên cứu sau này của tôi”14
Biện chứng “lời tựa” tác phẩm trên có ý nghĩa to lớn cho các Đảng cộngsản vận dụng vào sự nghiệp xây dựng đất nước Đảng cộng sản Việt Nam đãvận dụng tốt tư tưởng cơ bản của lời tựa về vấn đề giải quyết mối quan hệ giữa
cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng
“Lời tựa” của tác phẩm này là thế giới quan, phương pháp luận choC.Mác nghiên cứu các công trình khoa học về sau này của ông; nó đặt nềntảng cho C.Mác nghiên cứu và cho ra đời bộ “tư bản” Lời tựa thể hiện hoànthiện nội dung nền tảng của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nó là cơ sở vũ khi sắcbén để giai cấp vô sản đấu tranh phê phán các quan điểm duy tâm, siêu hìnhchống lại chủ nghĩa Mác lúc bấy giờ, đặc biệt là các quan điểm của các họcgiả tư sản phản động
Cho đến nay tư tưởng của “lời tựa” vẫn còn nguyên giá trị, nó là cơ sởphương pháp luận cho mọi nghiên cứu của xã hội hiện tại Đó là một mẫu hìnhnghiên cứu xã hội mà chúng ta tiếp tục vận dụng để nghiên cứu xã hội tư bảnhiện đại Lời tựa là cơ sở để tiếp cận xác định mô hình nôi dung, con đường,biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đặc biệt nghiên cứu mối quan hệ biệnchứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng có ý nghĩa to lớn trongnhận thực và chỉ đạo hành động thực tiễn để giải quyết mối quan hệ kinh tế vàchính trị trong công cuộc đổi mới đất nước ta theo định hướng xã hội chủnghĩa
1414 C Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Nxb, CTQG, H, 1995, tập 13, Tr 15