1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths qtnl hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa học lao động và xã hội

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Đánh Giá Thực Hiện Công Việc Tại Viện Khoa Học Lao Động Và Xã Hội
Trường học Viện Khoa Học Lao Động Và Xã Hội
Chuyên ngành Quản Trị Nguồn Nhân Lực
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực yếu tố vô quan trọng tổ chức Trong tác phẩm “Sửa đổi lề lối làm việc” Hồ Chí Minh (1947), Nhà xuất Sự thật, Bác có viết: “Cán gốc công việc” “Muôn việc thành công thất bại, cán tốt kém” Vì vậy, muốn có cán tốt phải trọng đến công tác đánh giá cán để tiếp tục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán bộ, cơng chức viên chức cho hợp lí Đặc biệt đứng trước q trình hội nhập quốc tế, xu hướng tồn cầu hóa với đặc trưng kinh tế trí tuệ, khoa học cơng nghệ phát triển mạnh nguồn nhân lực trở thành nguồn lực thiếu Lý luận thực tế đánh giá thực công việc công cụ quan trọng hoạt động quản lý phát triển nhân tổ chức Thực hiệu công tác đánh giá thực công việc nhiệm vụ vô quan trọng góp phần khơng nhỏ giúp cho tổ chức đạt mục tiêu, định hướng đề ra, tiền đề vững điều kiện hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, cơng tác đánh giá thực công việc thực cách cơng bằng, hiệu khơng giúp tổ chức đạt kết cao cơng việc mà cịn có đội ngũ lao động nhiệt tình, tận tâm, hết lịng với cơng việc, trung thành muốn gắn bó lâu dài với tổ chức Ngược lại, dẫn đến mâu thuẫn nội tổ chức, lãnh đạo với người lao động, người lao động với nhau, gây tâm lý chán nản, khơng có động lực làm việc Do vậy, đa số tổ chức dù lớn hay nhỏ muốn xây dựng cho hệ thống đánh giá thực cơng việc thức có hiệu Nhiều tổ chức lựa chọn giải pháp tìm đến hỗ trợ chuyên gia hay cơng ty tư vấn để hồn thiện cơng tác quản trị nguồn nhân lực nói chung đánh giá thực cơng việc nói riêng Viện Khoa học Lao động Xã hội Viện nghiên cứu khoa học Bộ Lao động Thương binh Xã hội với nhiều cán nghiên cứu giỏi, công tác đánh giá thực công việc Viện quan tâm Lao động chủ yếu Viện cán nghiên cứu khoa học với sản phẩm cơng trình khoa học, đồng thời, Viện quan nhà nước chịu điều chỉnh quy định mang tính hành nên cơng tác đánh giá thực cơng việc nói chung đánh giá thực công việc đội ngũ nghiên cứu viên nói riêng gặp nhiều khó khăn Chính vậy, cơng tác đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội cần nét đặc thù để thỏa mãn điều kiện làm việc đặc biệt, tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ, cống hiến cho tập thể làm việc lâu dài Viện Nhận thức tầm quan trọng lợi ích đánh giá thực cơng việc mang lại, mong muốn tìm hiểu sâu công tác đánh giá thực công việc Viện, học viên lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội” cho luận văn Thạc sĩ để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đơn vị học viên cơng tác Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đánh giá thực công việc công cụ quản trị nguồn nhân lực, nhiều cá nhân tổ chức giới nước quan tâm nghiên cứu với nhiều cơng trình khoa học, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn áp dụng theo xu hướng khác nhau, quan điểm đặc trưng riêng Nhiều tác giả giới nghiên cứu lý thuyết mơ hình đánh giá thực công việc Trong tài liệu Dick Grote, 2002, “The Performance apprasal question and answer book” (Đánh giá thực hiện, hỏi đáp), tác giả tiếp cận đánh giá theo kết thực công việc với góc độ quy trình lập từ kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát việc thực đến đánh giá kết thực Tác giả Christina Osbome Ken Langdon, 2006, với “Cẩm nang quản lý hiệu - Đánh giá lực nhân viên”, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh đưa kỹ năng, kỹ thuật cần thiết để thực thành công đánh giá nhân viên, đồng thời giải thích rõ ràng mục tiêu then chốt, lợi ích thu từ đánh giá, hướng dẫn bước giai đoạn chuẩn bị, quản lý tổ chức hoạt động bổ trợ sau đánh giá Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá thực cơng việc nghiên cứu dạng sách, giáo trình số trường đại học có đào tạo chuyên ngành quản trị nhân lực (QTNL) như: Giáo trình quản trị nhân lực trường Đại học Kinh tế quốc dân; Giáo trình Quản trị chiến lược trường Đại học Kinh tế quốc dân… đề tài, chuyên đề, khảo sát đăng tạp chí Điển hình kể đến số cơng trình nghiên cứu thực nhà nghiên cứu, nhà khoa học lĩnh vực quản lý quản trị nhân sự: Luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Hoàng Minh Quang thuộc trường Đại học Đà Nẵng năm 2012 với đề tài: “Đánh giá thành tích nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu”, tồn phương pháp đánh giá, lựa chọn đối tượng đánh giá, phương pháp đánh giá chưa tạo mối liên kết gây trở ngại việc đánh giá xác hiệu quả, khả làm việc người lao động Luận án tiến sĩ tác giả Trần Anh Tuấn, 2007, “Hoàn thiện thể chế công chức Việt Nam điều kiện phát triển hội nhập quốc tế”, nghiên cứu lý luận thể chế quản lý công chức đưa giải pháp thực đánh giá nguồn nhân lực quan nhà nước Hay Luận án tiến sĩ Vũ Hồng Phong, 2012, “Nghiên cứu tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước địa bàn Hà Nội”cũng đề cập đến công tác đánh giá hiệu công việc Tác giả Cao Hồng Việt với nghiên cứu “Đánh giá thực công việc doanh nghiệp”, Tạp chí Cơng nghệ thơng tin Truyền thơng (số 156, 2003) đưa nhìn tổng quan hệ thống đánh giá thực công việc doanh nghiệp, đưa kết luận nguyên tắc cần lưu ý thiết kế hệ thống đánh giá Bài viết đồng thời đưa phương pháp đánh giá thường sử dụng Việt Nam Tuy nhiên, nội dung đưa viết đề cập mang tính tổng quan bao qt, khơng sâu vào phân tích chi tiết hệ thống hay phương pháp đánh giá Bài báo nghiên cứu “Đánh giá hiệu làm việc phát triển lực nhân viên”, Bộ sách Quản trị nguồn nhân lực, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh, năm 2006 Nội dung cơng trình nêu vai trò quan trọng ĐGTHCV phát triển nhân viên, từ làm sở để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nhóm tác giả Lê Quang Lâm, Nguyễn Thị Kim Anh có viết “Vận dụng Bảng đánh giá thành Cơng ty TNHH thành viên Đóng tàu Nha Trang” đăng Tạp chí Kinh tế phát triển (số 185 (II), 2012) gắn đánh giá thực công việc người lao động vào hệ thống quản trị chiến lược công ty Bài viết cho thấy phần vai trò quản trị nhân lực nói chung đánh giá thực cơng việc nói riêng hệ thống quản trị mục tiêu chiến lược tổ chức Tuy nhiên, viết không đề cập hệ thống đánh giá thực công việc mơ hình quản trị phương pháp bảng điểm cân mà đưa tiêu định lượng tỷ lệ nhân viên đánh giá hoàn thành tốt công việc giao trở lên hàng tháng biện pháp đề để đạt tiêu Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác đánh giá thực cơng việc tính đến thời điểm chưa có cơng trình nghiên cứu đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội Kế thừa phát huy kết đạt từ cơng trình ngồi nước đánh giá thực công việc, với nghiên cứu, tổng hợp tài liệu thân, học viên sâu vào nghiên cứu, làm rõ mặt tích cực hạn chế tồn đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội Phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan dẫn đến tồn đánh giá, làm sở để đưa giải pháp nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc Viện, đảm bảo tính khả thi hiệu quả, áp dụng phần vào thực tế, giúp nâng cao hệ thống đánh giá thực cơng việc, góp phần vào thành cơng phát triển Viện Lý để tác giả lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội” cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích thực trạng, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác ĐGTHCV Viện Khoa học Lao động Xã hội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hóa số lý luận công tác ĐGTHCV Viện Khoa học Lao động Xã hội - Phân tích thực trạng ĐGTHCV Viện Khoa học Lao động Xã hội, ưu điểm, hạn chế công tác ĐGTHCV nguyên nhân hạn chế - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới công tác ĐGTHCV Viện Khoa học Lao động Xã hội - Đề xuất số giải pháp khả thi nhằm hồn thiện cơng tác ĐGTHCV Viện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác đánh giá thực công việc 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: Viện Khoa học Lao động Xã hội - Về mặt thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác ĐGTHCV với liệu có liên quan thu thập khoảng thời gian từ năm 2014 đến năm 2018 đề giải pháp đề xuất đến năm 2020 5 Phương pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Sử dụng số liệu, liệu thứ cấp theo thời gian để phân tích tổng hợp + Dữ liệu thứ cấp: Lập bảng câu hỏi thiết kế sẵn (Phụ lục 1) để thu thập thông tin, lấy ý kiến công chức, viên chức, NLĐ đơn vị đánh giá thực công việc Số lượng phiếu phát 64 phiếu đó, cấu phiếu đưa 03 phiếu cho Lãnh đạo Viện, 21 phiếu cho Khối quản lý (bao gồm: Văn phòng, phòng Quản lý khoa học, phòng Kế hoạch – Đối ngoại) 40 phiếu cho Khối nghiên cứu (bao gồm: Phòng Nghiên cứu Chính sách an sinh xã hội, Phịng Nghiên cứu Tiền lương Quan hệ lao động, Trung tâm Nghiên cứu Môi trường Điều kiện lao động, Trung tâm Nghiên cứu Dân số, lao động, việc làm, Trung tâm Nghiên cứu Lao động nữ giới, Trung tâm Thông tin, phân tích dự báo chiến lược) Sử dụng phần mềm excel để phân tích số liệu thu thập Thơng qua q trình thu thập số liệu thu 64 phiếu sử dụng + Dữ liệu thứ cấp: Số liệu báo cáo từ phòng ban, trung tâm Viện Khoa học Lao động Xã hội - Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích: đọc nghiên cứu tài liệu báo cáo nhân sự, từ phân tích chọn lọc để tổng hợp thành bảng biểu đưa nhận xét chất nguyên nhân vấn đề từ đưa đánh giá chung - Phương pháp nghiên cứu, tổng hợp so sánh: tìm hiểu nghiên cứu để tổng hợp, chọn lọc tài liệu, thơng tin có giá trị tham khảo khoa học phù hợp với đề tài nghiên cứu - Tiến hành quan sát thực tế đánh giá thực công việc người lao động đơn vị thu nhập thông tin qua quan sát, trao đổi trực tiếp với công chức, viên chức người lao động Kết cấu luận văn Luận văn nghiên cứu theo kết cấu ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận công tác đánh giá thực công việc tổ chức Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá thực công việc Viện Khoa học Lao động Xã hội Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc Viện Khoa học Lao động Xã hội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TRONG TỔ CHỨC 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Công việc Công việc tất nhiệm vụ thực người lao động tất nhiệm vụ giống thực số người lao động Cơng việc có nhiệm vụ biểu thị hoạt động riêng biệt với mục đích cụ thể mà NLĐ phải thực Cơng việc đơn vị mang tính tổ chức nhỏ doanh nghiệp Với công việc cụ thể hoạt động sản xuất kinh doanh thực người nhóm lao động Một doanh nghiệp, tổ chức có nhiều công việc, nên cần nhiều người Để doanh nghiệp, tổ chức hoạt động tốt buộc phải tổ chức quản lý tốt, điều đảm bảo cho tồn phát triển lâu dài 1.1.2 Đánh giá Đánh giá trình so sánh, đối chiếu thực tế với tiêu chuẩn định sẵn để rút mức độ phù hợp phận, mối liên kết bên vật với chuẩn mực, quy định Triết học lại cho rằng, đánh giá xác định giá trị vật, tượng xã hội, hoạt động hành vi người tương xứng với mục tiêu, nguyên tắc, kết mong đợi hay chuẩn mực định, từ bộc lộ thái độ Nó có tính động cơ, phương tiện mục đích hành động Đánh giá thức thể việc ban hành cơng khai văn bản, quy định, quy trình liên quan đến đánh giá tổ chức Trong văn quy định nêu rõ mục tiêu đánh giá, hệ thống đánh giá… sách liên quan đến kết việc đánh giá Trong người tồn nguồn lượng nuôi sống thể, nguồn lượng có nhờ việc ăn uống người lao động cần rèn luyện cho sức khỏe để trì sống Làm việc hoạt động cần thiết để tăng cường sức khỏe Chính người vận dụng vốn có thể kết hợp với máy móc thực q trình hoạt động đem lại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu hàng ngày Việc THCV dựa mô tả công việc tiêu chuẩn THCV Hai giúp cho NLĐ định hình cơng việc họ cần làm yêu cầu THCV 1.1.3 Thực công việc Thực cơng việc q trình người lao động sử dụng kiến thức, kỹ công sức để hồn thành nhiệm vụ hay cơng việc đó, đóng góp vào phát triển tổ chức cơng việc lại có chuẩn mực thực riêng 1.1.4 Đánh giá thực cơng việc “ĐGTHCV đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người (nhóm người) lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thỏa thuận đánh giá với người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thỏa thuận đánh giá với người lao động Đây thực chất việc so sánh tình hình thực cơng việc người (nhóm người) lao động so với yêu cầu đề tổ chức” [1,tr211] Một số quan điểm lại cho rằng: “ ĐGTHCV đo lường kết công việc thực so với tiêu đề ra” [2, tr1] Trong thực tế, nhiều tổ chức, cá nhân Việt Nam gọi ĐGTHCV “đánh giá công việc” hay “đánh giá thi đua” Tại số nước giới xuất khái niệm “quản lý thực cơng việc” q trình truyền đạt tới người lao động yêu cầu mà họ cần đạt tổ chức Đó việc xếp, phối hợp mục tiêu tổ chức với yêu cầu kỹ năng, l ực người lao động Với cách hiểu nội hàm chất không đồng với khái niệm ĐGTHCV phân thích Từ đánh giá, kế thừa quan điểm học giả ngồi nước khái niệm ĐGTHCV hiểu ĐGTHCV trình thu nhận xử lý thơng tin q trình kết thực công việc nhân lực tổ chức để đưa nhận định xác lực thực cơng việc mức độ hồn thành cơng việc nhân lực tổ chức với tiêu chuẩn tham chiếu phù hợp chức danh mà người đảm nhận (thông thường người người ta không sử dụng tiêu chuẩn chung mà thiết kế theo tiêu chuẩn tham chiếu phù hợp với chiến lược mục tiêu hoạt động tổ chức) 1.2 Nội dung công tác đánh giá thực công việc 1.2.1 Lập kế hoạch đánh giá thực công việc 1.2.1.1 Thiết lập quy trình đánh giá thực cơng việc Trong q trình thực ĐGTHCV tổ chức thường diễn theo trình tự: Tiêu chuẩn THCV xây dựng làm sở cho việc thực đo lường THCV Sau đó, người đánh giá sử dụng phương pháp đánh giá để tiến hành đo lường THCV người lao động (thông qua việc so sánh thực tế THCV với tiêu chuẩn) Cuối cùng, kết qủa thực đo lường sử dụng nhằm thực thông tin phản hồi kết đánh giá 1.2.1.2 Xác định mục tiêu đánh giá thực công việc Xác định mục tiêu đánh giá bước khởi đầu trình ĐGTHCV Việc xác định mục tiêu đánh giá cụ thể, rõ ràng giúp đơn vị đánh giá đối tượng, kết hồn thành cơng việc mà cán bộ, cơng nhân viên mang lại tránh lãng phí cho tổ chức 10

Ngày đăng: 04/09/2023, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê cán bộ chia theo đơn vị/chế độ làm việc - Lv ths qtnl   hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa học lao động và xã hội
Bảng 2.1 Thống kê cán bộ chia theo đơn vị/chế độ làm việc (Trang 38)
Bảng 2.2: Thống kê cán bộ chia theo trình độ/giới tính - Lv ths qtnl   hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa học lao động và xã hội
Bảng 2.2 Thống kê cán bộ chia theo trình độ/giới tính (Trang 40)
Sơ đồ 2.1: Quy trình đánh giá thực hiện công việc tại Viện - Lv ths qtnl   hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa học lao động và xã hội
Sơ đồ 2.1 Quy trình đánh giá thực hiện công việc tại Viện (Trang 43)
Bảng 2.4: Các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội - Lv ths qtnl   hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc tại viện khoa học lao động và xã hội
Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w